Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh NguyễN Đăng Ban Thiết kế sử dụng câu hỏi - tập để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức tổ chức dạy học quy luật di truyền - lớp 11 THPT Chuyên ngành : Lý luận Phơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình NHâm Vinh - 2006 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ hớng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thành, GS.TS Nguyễn Thành Đạt Trờng ĐHSP Hà Nội, PGS.TS Lê Văn Trực thầy giáo tổ môn PPGD thầy cô giáo Khoa Sinh Trờng Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Ban Giám hiệu, thầy cô nhóm Sinh - KTNN Trờng THPT Hồng Lĩnh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn bè ngời thân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2006 Tác giả luận văn Mục Lục Trang Mở Đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tợng nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Phơng pháp nghiên cứu VII Những đóng góp đề tài Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Trong nớc 1.1.2 Cơ sở lý luận CH- BT 1.1.2.1 Khái niệm phơng tiện phơng tiện dạy học 1.1.2.2 Khái niệm toán BTNT 1.1.2.3 Vai trò CH-BT 1.1.2.4 Nguyên tắc xây dựng CH- BT dạy học 1.1.2.5 Phơng pháp sử dụng CH- BT dạy học QLDT- lớp 11 THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng tình hình dạy học QLDT 1.2.1.1 Về phơng tiện dạy học 1.2.1.2 Phơng pháp giảng dạy giáo viên 1.2.1.3 Đối với học sinh 1.2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung QLDT lớp 11-THPT 1.2.2.1 Về cấu trúc 1.2.2.2 Về nội dung Chơng 2: Giáo Giáo Giáo Giáo án án án án Nội dung giảng sử dụng CH- BT nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy QLDT sinh học 11- THPT 1: Lai cặp tính trạng 2: Lai hai nhiều cặp tính trạng 3: Liên kết gen 4: Hoán vị gen Chơng 3: Kết qủa nghiên cứu thực nghiệm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Chọn trờng, lớp thực nghiệm 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 3.2.2.1 Thực nghiệm thăm dò 3.2.2.2 Thực nghiệm thức 3.3 Phân tích kết kiểm tra 3.3.1 Phân tích định lợng kiểm tra 3.3.2 Phân tích định tính kiểm tra 3.3.2.1 Về chất lợng lĩnh hội kiến thức 3.3.2.2 Về lực t khả vận dụng kiến thức 3.3.2.3 Về độ bền kiến thức 3.3.2.4 Về kỹ nghiên cứu tài liệu GK Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NHững chữ viết tắt luận văn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Ch vit tt CH BTNT BT TLGK PT THPT PP PPDH DH GV HS ND SH DT QLDT TT KH KG NST TC PLL THTD SL NT NTDT LKG HVG TTG TC TB TN C VD KT c l Cõu hi Bi toỏn nhn thc Bi ỏp ỏn Ti liu giỏo khoa Ph thụng Trung hc ph thụng Phng phỏp Phng phỏp da hc Dy hc Giỏo viờn Hc sinh Ni dung Sinh hc Di truyn Quy lut di truyn Tớnh trng Kiu hỡnh Kiu gen Nhim sc th Thun chng Phõn li c lp T hp t S lai Nhõn t Nhõn t di truyn Liờn kt gen Hoỏn v gen Tng tỏc gen Trao i chộo T bo Thc nghim i chng Vớ d Kim tra Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, lợng thông tin khoa học ngày đợc khám phá với số lợng tăng lên gấp bội, lĩnh vực sinh học, mà Di truyền học ngành khoa học phát triển với tốc độ cao Những thông tin phải đợc cập nhật vào chơng trình dạy học cấp học, có cấp học phổ thông Vì vậy, giáo dục phổ thông cần phải đợc cách mạng cách đồng tất khâu từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện Trong đó, phơng pháp dạy học phải đợc xem khâu quan trọng hàng đầu Xác định vai trò nên Đảng ta cụ thể hoá Nghị Trung ơng khoá VIII: "phải đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học" Vấn đề đợc cụ thể hoá luật giáo dục (điều 24-2): "phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Thực tiễn dạy học trờng phổ thông Việt Nam nói chung dạy học sinh học nói riêng nặng thuyết trình - giảng giải Với cách dạy ngời học thờng bị động, phụ thuộc nhiều vào thầy giáo Để góp phần tăng cờng tính chủ động cho ngời học trình dạy học tạo điều kiện cho ngời học sau hoạt động thực tiễn có tính chủ động, từ ngồi ghế nhà trờng phổ thông cần đợc rèn luyện kỹ Phơng pháp dạy học có vai trò to lớn việc rèn luyện kỹ t sáng tạo cho ngời học Đổi phơng pháp trình liên tục gắn liền với cải tiến hoàn thiện công cụ dạy học Việc chế tạo công cụ sử dụng công cụ nh vào hoàn cảnh cụ thể để có hiệu việc làm nhiều ngời giáo viên đứng lớp ngời có trách nhiệm Trong dạy học Sinh học nói chung dạy học QLDT nói riêng việc sử dụng phơng tiện để học sinh trực quan làm việc với để khái quát đợc biểu QLDT gặp nhiều khó khăn Lâu phần GV đứng lớp đa số dạy chay phơng tiện, truyền thụ chiều phơng pháp diễn giảng, thuyết trình dựa thí nghiệm SGK chủ yếu HS chủ thể trình dạy học mà việc nghe chiều, không đợc hoạt động nhiều với phơng tiện học tập Chính mà hiệu giảng dạy cha cao, sau học xong học sinh hình dung đợc xu biểu QL mức độ biết Kỹ thực hành đạt đợc thấp, học sinh lúng túng làm tập giải số tính ứng dụng QLDT Sản phẩm trình dạy - học kết trình hoạt động, tơng tác học sinh với đối tợng dạy học, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ mà ngời học thu đợc sau học Kết có hiệu nh lại phụ thuộc vào phơng pháp, phơng tiện nghệ thuật sử dụng PT HS - GV trình tổ chức hoạt động dạy - học Là giáo viên coi việc đổi phơng pháp, phơng tiện để không ngừng phát huy hiệu hoạt động dạy- học Mặt khác hiệu hoạt động có khả khơi dậy tính tự giác học tập phơng pháp phơng tiện với học sinh hoạt động học tập Để góp phần thực mục tiêu lựa chọn hớng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng câu hỏi, tập để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức tổ chức dạy học quy luật di truyền lớp 11 - Trung học phổ thông Với ý tởng nghiên cứu nguyên tắc thiết kế số câu hỏi tập với tác dụng làm phơng tiện dạy- học nhằm tăng cờng tính chủ động tổ chức hoạt động nhận thức cho giáo viên học sinh dạy học QLDT lớp 11 THPT II Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phơng pháp dạy-học môn Sinh học trờng phổ thông theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Qua nhằm nâng cao chất lợng dạy - học môn DTH nói chung QLDT nói riêng hệ thống CH, BT đợc xây dựng III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng CH - BT làm phơng tiện việc tổ chức hoạt động cho HS dạy QLDT lớp 11 THPT Điều tra thực trạng dạy - học Sinh học nói chung phần QLDT nói riêng trờng THPT mặt sử dụng phơng pháp dạy học thầy, hoạt động trò lớp Phân tích cấu trúc nội dung phần QLDT sinh học 11 làm sở cho việc thiết kế sử dụng CH - BT dùng dạy - học Thiết kế giáo án theo hớng sử dụng CH - BT để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm hát huy tính tự lực chủ động cho HS tiếp thu KT Thực nghiệm s phạm, đánh giá hiệu phơng pháp đề xuất Xử lý kết thực nghiệm IV Đối tợng nghiên cứu 4.1 Nội dung chơng trình Nghiên cứu cấu trúc chơng trình sinh học 11 -THPT, tập trung ý vào QLDT, xác định KT quy luật mối liên hệ quy luật Thông qua nghiên cứu mối liên hệ xác định sở để thiết kế sử dụng số CH - BT để đa vào tổ chức hoạt động học tập phần QLDT 4.2 Học sinh THPT điều tra thực nghiệm chất lợng lĩnh hội kiến thức QLDT học sinh lớp 11 THPT số trờng thuộc tỉnh Hà Tĩnh Nghệ An 4.3 Giáo viên dạy sinh trờng THPT Điều tra tình hình sử dụng phơng pháp tổ chức dạy học sinh học nói chung QLDT nói riêng trờng THPT thuộc sở GD ĐT Hà Tĩnh Điều tra khả sử dụng CH - BT vào giai đoạn trình dạy học giáo viên số trờng THPT V Giả thuyết khoa học Xây dựng đợc hệ thống CH - BT phù hợp với cấu trúc chơng trình, hợp lý với tổ chức hoạt động nhận thức, tiện lợi cho GV lên lớp phát huy đợc tính tự lực chủ động HS hoạt động học tập, góp phần nâng cao hiệu dạy học phần QLDT VI Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện đờng lối, chủ trơng Đảng nhà nớc công tác giáo dục nói chung công đổi PPGD theo hớng tích cực hoá nguời học, lấy HS làm trung tâm - Nghiên cứu tài liệu sách báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các tài liệu công tác tự lực nghiên cứu tài liệu giáo khoa nói chung việc sử dụng CH - BT vào việc tổ chức hoạt động học tập QLDT sinh học 11 THPT - Nghiên cứu cấu trúc nội dung QLDT sinh học 11 bậc THPT - Nghiên cứu sở lý luận thết kế CH - BT quy trình sử dụng vào tổ chức hoạt động học tập QLDT 6.2 Phơng pháp điều tra, quan sát s phạm - Điều tra phơng pháp giảng dạy GV khả thiết kế, sử dụng CH - BT hoạt động giảng dạy học tập phần QLDT - Điều tra chất lựơng học tập HS thông qua phiếu điều tra, tham khảo giáo án, dự giáo viên, điều tra sổ điểm môn năm trở lại làm sở thực tiễn đề tài 6.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm - Mục đích thực nghiệm: Bớc đầu kiểm chứng giá trị hiệu việc sử dụng CH - BT thiết kế vào dạy học phần QLDT số đối tợng cụ thể mà thân tiến hành - Quá trình thực nghiệm + Chọn trờng, lớp thực nghiệm Lớp TN 11D, 11E, 11G Lớp đối chứng 11B, 11C, 11H thuộc trờng THPT Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh + Bố trí thực nghiệm + Nghiên cứu thực nghiệm - TN thăm dò - TN thức - Phân tích kết qủa thực nghiệm + Phân tích định lợng KT - Phân tích kết thực nghiệm - Phân tích kết sau thực nghiệm + Phân tích định tính kiểm tra - Về chất lợng lĩnh hội kiến thức - Về lực t khả vận dụng kiến thức - Về độ bền kiến thức 10 - Về kỹ NC TLGK - Kết luận kết thực nghiệm Các vấn đề chi tiết có liên quan đợc trình bày rõ chơng 6.4 Phơng pháp xử lý số liệu Các số liệu điều tra đợc xử lý thống kê toán học bảng Excel, tính số lợng % số đạt loại điểm tổng số có điểm trở lên làm sở định lợng, đánh giá chất lợng lĩnh hội KT từ tìm nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng học tập Các số liệu xác định chất lợng lớp ĐC TN đợc chi tiết hoá đáp án KT đợc chấm theo thang điểm 10, chi tiết đến 0, 25 điểm Tính tham số đặc trng Điểm trung bình X: Là tham số xác định gía trị trung bình dãy số thống kê, đợc tính theo công thức sau: + Điểm trung bình: 10 x = ni xi n i =1 + Sai số trung bình cộng: m= s n + Phơng sai: s 10 = (x n i x) n i + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng s= s2 + Hệ số biến thiên: để so sánh hai tập hợp có x khác Cv % = s 100 x Trong đó: Cv = 0-10%: độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao 95 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đinh Quang Báo (1991), Phát triển hoạt động nhận thức HS SH nhà trờng Việt nam, Bản dịch tóm tắt luận án PTS khoa học giáo dục Đinh Quang Báo - Nguyễn Cơng, Nguyễn Đức Thâm (1996), Đổi phơng pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trờng THPT theo hớng hoạt động hóa ngời học Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tự lực, tính tích cực HS trình dạy học, Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu kỳ 19931996, Bộ GD-ĐT Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý Luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà nội Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tính s phạm để rèn luyện cho HS kỹ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2005), Sinh học 12 sách giáo viên 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004-2007), lu hành nội Nguyễn Thành Đạt, Đặng Hữu Lanh, Phạm Văn Lập, Mai Sỹ Tuấn (2003) Sinh học 12, sách giáo khoa thí điểm - Ban khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, Hà nội 10 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2005), Sinh học 12 sách giáo khoa thí điểm 2, Nxb Giáo dục 11 Phạm Thị Hằng(2002), Sử dụng BTNT kết hợp CH tự lực nghiên cứu tài liệu GK để tổ chức dạy học QLDT lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ 12 Trần Bá Hoành, Đổi PPDH theo hớng tích cực hoá ngời học, Báo cáo kết triển khai năm 1994 định hớng nghiên cứu năm 1995 chơng trình cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học sinh học, Tài liệu BDTX chu kỳ 1995-1996 giáo viên THPT, Nxb Giáo dục, Hà nội 14 Trần Bá Hoành (1996), Phơng pháp tích cực,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3) tr8-10 96 15 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phơng pháp học tập tích cực môn sinh học, Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000, Nxb Giáo dục, Hà nội 16 Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà nội 17 Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục 18 Đặng Hữu Lanh, Hoàng Đức Nhuận (1991), Tài liệu bồi dỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội 19 Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm (1991), Bài Tập sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội 20 Vũ Đức Lu (1994), Dạy quy luật DT THPT hệ thống toán nhận thức, Luận án tiến sĩ 21 Vũ Đức Lu (1998), Tuyển chọn tập DT hay khó, Nxb Giáo dục, Hà nội 22 Vũ Đức Lu (1999), Thiết kế tổ chức dạy học tác động qua lại gen dạy học giải vấn đề, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 23 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phơng pháp dạy học nhà trờng Nxb ĐHSP 24 Phan Trọng Ngọ, Dơng Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học Nxb Giáo dục, Hà nội 25 Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng Lý luận dạy học sinh học đại Giáo trình Sau đại học 26 Hoàng Đức Nhuận - Phan Cự Nhân (1994), Sinh học 11 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội 27 Hoàng Đức Nhuận - Phan Cự Nhân (1998), SGK sinh học11THPT Nxb Giáo dục, Hà nội 28 Hoàng Hữu Niềm (1984), Một số nghiên cứu sử dụng toán DT dạy học sinh học trờng phổ thông, Luận án thạc sĩ 29 Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng CHBT để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học lớp 11 Luận án tiến sĩ GD 30 Bùi Thúy Phợng (2001), Sử dụng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu SGK giảng dạy sinh thái học11, luận văn Thạc sĩ 97 31 Tống Đình Quỳ (1998), Hớng dẫn giải tập sác xuất thống kê Nxb Giáo dục, Hà nội 32 Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân(1999), Để học tốt Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Nguyễn Đức Thành (1989), Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy QLDT lớp 11 Luận án tiến sĩ 34 Võ Thị Thuần (2002), Tiếp cận dạy học giải vấn đề vào dạy chơng II, III, IV sinh học 10, Luận văn thạc sĩ Sinh học 35 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng sử dụng BTNT để nâng cao chất lợng dạy học DT THPT, thông báo khoa học ĐHSP Hà nội, số 4/1992 36 Lê Đình Trung (1994), Xây dựng sử dụng BTNT để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chơng trình sinh học bậc THPT, Luận án tiến sĩ 37 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng BTNT dạy học DT phân tử, Tạp chí NCGD số 2/1993 38 Lê Đình Trung, Xây dụng phơng pháp xác định loại giao tử để nâng cao chất lợng dạy học QLDT, Thông báo khoa học ĐHSP Hà nội, số 2/1993 39 Lê Đình Trung (1996), 100 câu hỏi chọn lọc trả lời di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà nội 40 Lê Đình Trung (1996), Các dạng tập chọn lọc di truyền biến dị, Nxb Giáo dục, Hà nội 41 Lê Đình Trung (1999), 150 câu hỏi chọn lọc trả lời tiến hóa sinh thái học, sở chọn giống, Nxb Giáo dục, Hà nội 42 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2000), Các câu hỏi chọn lọc trả lời sinh thái, môi trờng, Nxb ĐHQG Hà nội 43 Lê Đình Trung-Trịnh Nguyên Giao (2001), Ôn luyện bồi dỡng HS giỏi môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà nội 44 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1979), Lý luận dạy học sinh học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 45 Vũ Văn Vụ -Vũ Đức Lu - Trịnh Đình Đạt Nguyễn Nh Hiền - Chu Văn Mẫn -Vũ Trung Tạng (2003), Sinh học 12 sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên, Bộ 1,Nxb Giáo dục, Hà nội 98 46 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nh Hiền, Trịnh Đình Đạt, Vũ Đức Lu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2005), Sinh học 12 Sách giáo khoa thí điểm 1, Nxb Giáo dục 47 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nh Hiền, Trịnh Đình Đạt, Vũ Đức Lu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2005), Sinh học 12 Sách giáo viên 1, Nxb Giáo dục 99 Phụ lục Đề kiểm tra học sinh dạy thực nghiệm Đề I: Lai cặp tính trạng Chọn đáp án phơng án sau: Câu Trên sở phép lai cặp tính trạng, Men đen phát hiện: a Định luật đồng tính b Định luật phân tính c Định luật phân ly độc lập cặp tính trạng d Định luật đồng tính định luật phân tính e Cả ba định luật nêu a, b, c, Câu Kết đợc biểu định luật đồng tính là: a Tất hệ lai loạt mang tính trạng trội b Các lai thuộc hệ thứ đồng loạt biểu tính trạng bên bố mẹ c Các lai hệ biểu tính trạng mẹ d Các lai thuộc hệ thứ biểu tính trạng bố e A b Câu Kết đợc biểu định luật phân tính là: a Con lai thuộc thề hệ có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ trội: lặn aa b Con lai thuộc hệ thứ có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ trội: lặn c Con lai thuộc hệ thứ hai có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ Trội: lặn d Con lai thuộc hệ thứ có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ trội: trung gian: lặn e C d Câu Phép lai tuân theo định luật đồng tính là: a AA x AA b AA x A a c AA x aa d aa x aa e Tất phép lai Câu Phép lai tuân theo định luật phân tính là: a A a x A a b A a x aa c AA x A a d AA x aa e aa x aa Câu Điều kiện nghiệm định luật đồng tính phân tính là: a Thế hệ xuất phát phải chủng cặp tính trạng đem lai 100 b Tính trội phải trội hoàn toàn c Tính trạng gen quy định d a,b c e a b Câu Lý thuyết Men đen dùng để giải thích cho định luật di truyền ông là: a Sự phân ly NST giảm phân b Sự tổ hợp ngẫu nhiên NST thụ tinh c Sự trao đổi chéo NST giảm phân d Hiện tợng giao tử khiết e Hiện tợng tơng tác gen Câu Hiện tợng không đợc phát trình nghiên cứu Men đen: a Gen trội át hoàn toàn gen lặn b Gen trội át không hoàn toàn gen lặn c Bố mẹ chủng lai đồng loạt giống d Bố mẹ không chủng lai phân tính e Một gen quy định tính trạng Câu Hiện tợng đợc xem ứng dụng định luật đồng tính Men đen sản xuất là: a Lai hai giống chủng mang gen tơng phản để thu đợc lai đồng loạt dị hợp mang tính trội thể u lai b Lai xa loài để tạo lai mang u điểm loài bố mẹ c Lai giống nớc với giống nhập từ nớc để tạo lai có kiểu gen đợc cải tiến d Tự thụ phấn thực vật để tạo dòng e Tất tợng Câu 10 Dựa định luật phân tính Men đen sản xuất: a Dùng lai phân tích để xác định thể mang tính trang trội đồng hợp hay dị hợp b Cho động vật giao phối gần để trì tính trạng mong muốn c Không dùng thể dị hợp làm giống nh tạo lai phân tính làm phát sinh kiểu hình lặn có hại 101 d Cho lai thuận nghịch để xác định vị trí phân bố gen tế bào e Tất tợng Câu 11 Hiện tợng trội không hoàn toàn tợng: a Gen trội át không hoàn toàn gen lặn b Thể dị hợp Aa biểu tính trạng trung gian trội lặn c Lai tính với hệ P chủng mang cặp tính trạng hệ F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là: 1: 2: d Đợc xem tợng bổ sung cho tợng tính trội hoàn toàn e Tất Dựa vào dự kiện sau đẻ trả lời câu hỏi từ 12 đến 16: cho biết thân cao(B) trội so với thân thấp(b) Lai hai chủng có thân cao với có thân thấp thu đợc F1và F2 Câu 12 Cho biết thân cao(B) trội so với thân thấp (b) Lai hai chủng có thân cao với có thân thấp thu đợc kiểu hình F1 Và F2 là: a F1:100% Thân cao; F2 50% Thân cao: 50% Thân thấp b F1:100% Thân Thấp; F2 75% Thân thấp: 25% Thân cao c F1:100% Thân cao; F2 75% Thân cao: 25% Thân thấp d F1:100% Thân thấp; F2 50% Thân thấp: 50% Thân cao e F1:50%Thân cao: 50% Thân thấp; F2 75% Thân cao: 25% Thân thấp Câu 13 cho biết thân cao (B) trội so với thân thấp (b) Lai hai chủng có thân cao với có thân thấp thu đợc F1 F2 Lai phân tích F1 Tỷ lệ kiểu gen lai tạo là: a 1Bb: 1bb b 1BB: 2Bb: 1bb c Bb d Bb e 1BB: 1bb Câu 14 Cho biết thân cao (B) trội so với thân thấp (b) Lai hai chủng có thân cao với có thân thấp thu đợc F1 F2 Lai F1 với thân cao F2 Thì tỷ lệ kiểu hình lai là: a 50% Thân cao: 50% Thân thấp b 75% Thân cao: 25% Thân thấp c 100% Thân cao d Kết a, b c e Kết b c 102 Câu 15 Cho biết thân cao (B) trội so với thân thấp (b) Lai hai chủng có thân cao với có thân thấp thu đợc F1 F2.Nếu cho F2 tự thụ phấn bắt buộc kết kiểu hình Fn là: n-> + a Nữa số thân cao số thân thấp b Toàn thân thấp c 75% Thân cao: 25 % thân thấp d Toàn thân cao e 75% Thân thấp; 25 % thân cao Câu16 Câu có nội dung sai nội dung sau là: a Cơ thể mang tính trạng lặn luôn chủng Do không cần kiểm tra tính chủng thể này: b Điều kiền nghiệm cho định luật Men đen hệ xuất phát phải chủng c Phép lai phân tích cặp gen cho tỷ lệ kiểu hình lai 1trội: lặn d Định luật đồng tính định luật phân tính đợc Men đen phát sở phép lai cặp tính trạng e Thể dị hợp A a biểu tính trạng bên(trội) gen A trội át hoàn toàngen a Câu17 Biết tợng di truyền trung gian Cho hai có đỏ giao phấn với lai thấy xuất vàng Cho tính trạng gen quy định Điều kết luận từ phép lai là: a Quả đỏ tính trạng trội hoàn toàn so với vàng b Bố mẹ thể dị hợp c Tỷ lệ kiểu gen lai 1: 2: d Chỉ có b c e Cả a, b c Sử dụng dự kiện sau đẻ trả lời câu hỏi từ 19 đến 23 ngời, gen N quy định mắt nâu, trội hoàn toàn so với gen n quy định mắt xanh Câu 18 Một ngời có mắt nâu NN: a Chắc chắn sinh có mắt xanh b Có thể sinh có mắt xanh kết hôn với ngời có kiểu gen Nn 103 c Có thể sinh có mắt xanh kết hôn với ngời có kiểu gen nn d Có thể sinh có mắt xanh kết hôn với ngời có kiểu genNN e Không thể sinh mắt xanh Câu19 Bố mẹ có mắt nâu, sinh đợc đứa có mắt xanh kiểu gen bố mẹ là: a Đều có kiểu gen NN b Đều có kiểu gen Nn c Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn ngợc lại d Bố có kiểu gen Nn mẹ có kiểu gen nn ngợc lại e Bố mang kiểu gen NN mẹ mang kiểu gen Nn ngợc lại Câu 20 Mẹ có mắt xanh, bố có mắt nâu, sinh có mắt nâu Kiểu gen bố mẹ là: a Mẹ nn Bố NN b Mẹ nn Bố Nn c Mẹ nn Bố NN nn d Mẹ Nn Bố NN Hoặc Nn e Mẹ Nn bố Nn ngôn ngữ 104 Đề 2: Định luật III Men đen Chọn đáp án phơng án sau: Câu Câu có nội dung sai câu sau là: a Cơ thể mang tính lặn phải chủng Do không cần kiểm tra tính chủng thể b Điều kiện nghiệm cho định luật Men đen hệ xuất phát phải chủng c Phải lai phân tích cặp gen cho tỷ lệ kiểu hình lai là1trội:1 lặn d Định luật đồng tính định luật phân tính đợc Menđen phát sở phép lai cặp tính trạng Câu Điều kiện nghiệm riêng cho ĐL PLĐL mà không đòi hỏi định luật đồng tính phân tính là: a Thế hệ xuất phát phải chủng tính trạng đem lai b Số luợng cá thể phải lớn c Các cặp gen quy định cặp tính trạng phải nằm cặp NST tơng đồng khác d Tính trội phải trội hoàn toàn Câu Điều kiện nghiệm chung cho cho định luật phân tính ĐL PLĐL mà không đòi hỏi định luật đồng tính là: a Thế hệ xuất phát phải chủng b Số lợng cá thể phải lớn c Mỗi tính trạng gen quy định d Các cặp gen quy định cắc cặp TT phải nằm cặp NST tơng đồng khác Câu Phép lai cho tỷ lệ 1:1:1:1 là: a A aBb x aabb b A abb x aa Bb c A aBb x AABB d a b e a c Câu Để lai đồng loạt mang cặp gen dị hợp cặp mang lai là: a AABBDD x aabbdd b AABBdd x aabbDD c AabbDD x aaBBdd d aaBBDD x AAbbdd e Tất Câu Kiểu gen không xuất từ phép lai AABbDd x A abbD d là: a A a BbD d b AAbbDD c aaBbDd d AaBbdd 105 e AAbbdd Câu Phép lai dới có khả tạo nhiều biến dị là: a AaBbDd x Aabbdd b AaBbDD x AaBbdd c Aa bb dd x aaBbDd d AaBbDd x AaBbDd e AABBDD x AaBbD Câu Phép lai hai tính AaBb x AaBb có tính trội không hoàn toàn, tính trội hoàn toàn tỷ lệ kiểu hình lai là: a 9:3:3:1 b 3:6:3:1:2:1 c 1:2:2:4:1:2:1:2:1 d 3:3:1:1 e trờng hợp Câu Định luật PLĐL đợc Men đen phát sở thí nghiệm: a lai cặp tính trạng b Lai hai cặp tính trạng c Lai 3cặp tính trạng d Lai hai cặp lai nhiều cặp tính trạng e Lai nhiều cặp tính trạng Câu 10 Cơ sở tế bào học tợng DT độc lập cặp tính trạng là: a Sự phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NST mang gen giảm phân b Sự phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NST mang gen kết hợp với trao đổi chéo NST giảm phân c Sự trao đổi chéo NST giảm phân kết hợp hợp với kết hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh d Sự phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NST mang gen giảm phân, kết hợp với kết hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh Đề III: Liên kết gen hoán vị gen Chọn đáp án phơng án sau: Câu1 Loại giao tử đợc tạo tế bào mang kiểu gen A a BD bd giảm phân có hoán vị: a A BD b abd c A bD d A Bd e aBd Câu2 Tỷ lệ mổi loại giao tử đợc tạo từ kiểu gen hoán vị với tần số 10%: a 45%ABD, 45%abd, 5%Abd, 5%aBD ABD với cặp gen Dd abd 106 b 45%Abd, 45%aBD, 5%ABD, 5%abd c 45%ABD, 45%aBD, 5%Abd, 5%abd d 45%ABD, 45%abd, 5%ABd, 5%abD Câu3 Hiện tợng DT liên kết đợc: a Men đen phát đậu Hà lan b Moóc gan phát bớm tằm c Moóc gan phát ruồi dấm d Coren Bo phát hoa loa kèn Câu Trong tế bào xét cặp gen dị hợp (Aa,Bb,Dd) nằm hai cặp NST thờng với cặp gen Bb phân ly độc lập với hai cặp gen lại Kiểu gen tế bào đợc viết là: AD Ad a ad Bb aD Bb AB Ab c ad D d aB Bb BD Bd b A a bd A a bD AD Bd d ad Bb Aa bd Câu Nếu có hoán vị gen số loại giao tử đợc tạo từ kiểu gen đợc đề cập câu là: a b.6 c d e Câu Nhóm liên kết gen là: a Nhiều gen nằm NST liên kết dy truyền với b Nhiều gen liên kết hoán vị trình dy truyền c Nhiều gen nằm NST tro đổi chỗ cho phân bào d Nhiều gen nằm NST phân ly phân bào tổ hợp thụ tinh Câu Điểm giống tợng liên kết gen tợng hoán vị gen là: a Nhiều gen phân bố NST nhân tế bào b Các tính trạng dyv truyền có phụ thuộc vào c Có thể phụ thuộc vào yếu tố loài, giới tính điều kiện môi trờng d Tất Câu Với mổi gen quy định tính trạng tần số hoán vị gen là: 20% phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1:1 là: 107 a c AB AB x ab ab AB ab x ab ab b d Ab Ab aB x aB Ab ab x ab ab Câu Trong liên kết gen hoàn toàn số loại nhóm liên kết gen: a Bằng số NST chứa giao tử bình thờng loài b Bằng với số nhóm tính trạng dy truyền liên kết c Bằng với số NST chứa NST đơn bội loài d Tất Câu 10 Điểm giống ĐLPLĐL, quy luật liên kết gen quy luật hoán vị gen là: a Mỗi cặp gen nằm cặp NST b Nếu P chủng cặp tính trạng tơng phản F1 đồng tính F2 phân tính c Đều tạo nhiều biến dị tổ hợp d Các tính trạng di truyền độc lập với e Tất các câu Câu 11 Với tần số hoán vị gen 15%, phép lai cho kiểu hình lai là: Ab AB AB Ab a Ab x aB c AB x aB Ab ab b Ab x ab d Tất Câu 12 Cơ sở tợng dy truyền liên kết là: a Các cặp gen nằm cặp NST tơng đồng khác b Có phân ly độc lập tổ hợp tự gen c Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tơng đồng d Có tiếp hợp NST trình giảm phân Câu 13 Có thể phát hai tợng liên kết gen hoán vị gen bằng: a Phép lai phân tích b Giao phối cá thể có cặp gen dị hợp cặp NST tơng đồng 108 c Phép lai thuận nghịch d Tất Câu 14 Cho thể dị hợp hai cặp gen tren cặp NST tơng đồng lai với thể khác lai thấy kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm tỷ lệ 1% Tần số hoán vị gen thể mang lai là: a 20% b 4% c 2% d Một tỷ lệ Câu 15 Hai thể chứa hai cặp gen dị hợp quy định hai cặp tính trạng liên kết hoàn toàn cặp NST tơng đồng lai với tạo tỷ lệ kiểu hình hệ sau là: a 1:1:1:1 hay (1:1)2 b 9:3:3:1 hay (3:1)2 c 3:1 hay 1:2:1 d (3:1)2 Hay (1:2:1)2 Câu 16 Điểm có liên kết gen mà hoán vị gen (tần số nhỏ 50%) là: a Tỷ lệ loại giao tử ngang b Nhiều gen nằm NST c Các tính trạng dy truyền phụ thuộc vào d Mỗi gen quy định tính trạng Câu 17 Nếu gen liên kết hoàn toàn, phép lai tạo tổ hợp lai là: BD bd BD bD a A a bd x A a bd c A a BD x A a bd Bd Bd b A a bD x aa bd d Tất Câu 18 Moócgan phát quy luật liên kết gen thông qua phép lai a Giữa cặp bố mẹ chũng tơng phản hai cặp tính trạng thân xán cánh dài thân đen cánh cụt b Lai phân tích F1 dị hợp tử hai cặp gen có kiểu hình thân xám cánh dài c Lai phân tích ruồi dấm F1 đực dị hợp tử hai cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài d Tạp giao ruồi dấm đực ruồi dấm F1 dị hợp tử hai cặp gen có kiểu hình thân xám cánh dài Câu 19 Hiện tợng liên kết gen có tác dụng: a Làm tăng biến dị tổ hợp tạo tính đa dạng sinh vật 109 b Cung cấp nguyên liệu cho trình CLTN làm tăng tiến hoá sinh vật c Tạo biến đổi gen hệ sau so với bố mẹ d Làm hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng Câu 20 Cơ thể mang kiểu gen A a BD giảm phân có hoán vị gen với tần số bd nhỏ 50% tạo: a loại giao tử có tỷ lệ ngang b loại giao tử có tỷ lệ không ngang c loại giao tử có tỷ lệ ngang d loại giao tử có tỷ lệ không ngang Đáp án đề kiểm tra trắc nghiệm thực nghiệm Đề Câu1 d; Câu 2.b; Câu3.c; Câu4 c; Câu a; Câu d; Câu7.d Câu 8.b; Câu 9.a; Câu 10.c; Câu11.e; Câu12.c; Câu13.a; Câu 14.e Câu15.a Câu16.c; Câu17.e; Câu18.e; Câu19.b; Câu20.b Đề 2: Câu.1.c; Câu.2.c; Câu.3.b; Câu 4.d; Câu.5.d; Câu.6.c; Câu.7.d; Câu.8.b; Câu.9.d; Câu.10.d Đề3: Câu.1.d; Câu.2.d; Câu.3.c; Câu.4.a; Câu.5.c; Câu.6.d; Câu.7.d; Câu.8.d; Câu.9.d; Câu.10.b; Câu.11.d; Câu.12.c; Câu.13d; Câu.14.d; Câu.15.c; Câu.16.a; Câu.17.d; Câu.18.c; Câu.19.d; Câu.20.d [...]... nhng 15 rất cần thiết đòi hỏi có sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục cũng nh mọi GV đứng lớp Chính vì vậy mà đề tài này chúng tôi sẽ đề cập đến một vấn đề cụ thể đó là thiết kế và sử dụng câu hỏi và bài tập để dạy phần QLDT nhằm để phát huy tính tích cực và hiệu quả trong tổ chức hoạt động dạy - học các QLDT - SH lớp 11 THPT Qua việc thiết kế và sử dụng công cụ nhằm rèn luyện cho HS và giáo viên... BT trong dạy học Hệ thống câu hỏi và bài tập mà các tác giả thiết kế đã trở thành những công cụ góp phần cải tiến phơng pháp dạy học phát huy đợc tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh trong các trờng ở Liên xô thời bấy giờ Tuy nhiên cơ sở lý luận của việc sử dụng CH, BT vẫn cha đợc đặt vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống Đặc biệt là quy trình thiết kế và sử dụng CH - BT trong dạy học. .. học nên CH-BT sử dụng trong dạy học các QLDT lớp 11 - THPT để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS có thể chia ra các dạng sau: + CH - BT sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ + CH - BT sử dụng trong giai đoạn củng cố hoàn thiện kiến thức + CH - BT sử dụng trong giai đoạn ôn tập hoàn thiện kiến thức a Phơng pháp sử dụng CH - BT trong nghiên... dạy các QLDT bằng BTNT ở khâu NCTL mới Tác giả đã hệ thống hoá lý thuyết về vai trò ý nghĩa của bài toán nhận thức Qua đó đã đề xuất và phân tích khá sâu sắc các nguyên tắc thiết kế, xác định các tiêu chuẩn cho phép mô hình hoá bài toán tổng quát và phơng pháp sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học các QLDT + Lê Thanh Oai (2003) Sử dụng CH - BT để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học. .. khoa của HS trong các khâu của quá trình dạy học đã bớc đầu đóng có góp đáng kể nâng cao chất lợng đào tạo trong ngành GD nói chung và dạy học Sinh học nói riêng Tuy nhiên ở đây còn mang tính nhỏ, lẻ Vì vậy việc đi sâu nghiên cứu thiết kế và sử dụng CH - BT trong dạy học SH làm sao để các công cụ đợc thiết kế có tính khoa học và khái quát cao, tiện sử dụng trong hoạt động dạy - học của GV và HS đây là... Hệ số và tần số sử dụng các phơng pháp dạy học TT Mức độ sử dụng hệ số TT Phơng pháp sử dụng Tần số 1 Sử dụng thờng xuyên 3 1 Thuyết trình -Giảng giải 0.15 2 Sử dụng không thờng xuyên 2 2 Hỏi đáp-Tái hiện thông báo 0.17 3 4 ít sử dụng không sử dụng 1 0 3 4 Hỏi đáp -tìm tòi bộ phận Dạy học giải quy t vấn đề 0.18 0.17 5 Thực hành thí nghiệm 0.10 6 Sử dụng phiếu học tập 0.09 7 8 Sử dụng CH- bài tập Các. .. 0.0 3 sử 4dụng các 5 phơng 6 pháp 7 dạy8 - học Biểu1 đồ1.2 Tần suất Các PP dạy học Nh vậy, qua thống kê cho ta thấy một số phơng pháp hiện nay giáo viên đang phổ biến sử dụng đó là các phơng pháp dùng lời, sau đó là sử dụng bài tập Đặc biệt dạy học theo hớng giải quy t vấn đề đã đợc quan tâm nhiều hơn, đây là cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng câu hỏi và bài tập vào trong hoạt động dạy học nhằm tích cực. .. 11 bậc THPT bằng CH-BT - Bổ sung hoàn chỉnh các điều kiện về CH - BT trong dạy học các QLDT Hình thành những nhóm công cụ cơ bản cho học sinh và giáo viên tiện sử dụng trong giải toán DT - Đề xuất phơng pháp thiết kế và sử dụng CH - BT vào việc nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng nh tổ chức giảng dạy trên lớp - Xây dựng một số giáo án mẫu theo hớng sử dụng CH - BT để phát huy tính tích cực hoạt động của... F VD: + Bài tự làm thêm nâng cao trong tiết 39 bài LKG + Bài 5 trong phần bài nâng cao bài QLDT PLDL Nếu căn cứ vào nội dung các QLDT đợc sử dụng trong 1 bài tập có thể chia thành các dạng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung các QLDT đợc sử dụng Ví dụ trong một bài tập Định luật I và II Menđen kết hợp Bài 4.1 và 4.2 trong phần tự làm nâng cao định luật trội không hoàn toàn bài lai một cặp tính trạng... nó với hoạt động dạy học Nếu sự vật hay hiện tợng đó đợc dùng làm công cụ hoặc là điều kiện để ngời giáo viên tổ chức các hoạt động dạy, là công cụ để học sinh thực hiện hoạt động học, khi đó nó là phơng tiện của hoạt động dạy (hay hoạt động học) Vậy chúng ta có thể định nghĩa phơng tiện dạy học nh sau: Phơng tiện dạy học là toàn bộ sự vật, hiện tợng trong thế giới, tham gia vào quá trình dạy học, đóng ... giác học tập phơng pháp phơng tiện với học sinh hoạt động học tập Để góp phần thực mục tiêu lựa chọn hớng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng câu hỏi, tập để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức tổ. .. giảng sử dụng CH- BT nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy QLDT sinh học 11- THPT Trên sở phân tích nội dung phần qui luật di truyền chơng trình Sinh học 1 1THPT hành sử dụng. .. tổng quát phơng pháp sử dụng toán nhận thức dạy học QLDT + Lê Thanh Oai (2003) Sử dụng CH - BT để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dạy học sinh thái học lớp 11 THPT .Trong luận án tác giả tập