0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Về kỹ năng nghiên cứu tài liệu GK

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT D (Trang 91 -109 )

VII. Những đóng góp mới của đề tài

3.3.2.4. Về kỹ năng nghiên cứu tài liệu GK

Nh chúng ta đã biết xu hớng đổi mới phơng pháp DH hiện nay là làm tăng tính chủ động cho học sinh trong quá trình học tập, có khả năng tự tìm tòi khám phá. Cái mà học sinh cần khám phá đầu tiên là những kiến thức đã đợc mã hóa trong sách giáo khoa cho nên trách nhiệm ngời thầy là tạo những tình huống hợp lý để HS thích thú tự giác đi đến mục tiêu. Bằng những CH- BT vừa có tính quy luật vừa có tính mở nên đã đặt học sinh vào một tình thế đợc làm chủ trong quá trình hoạt động học tập. Nh vậy học sinh tự giải một số bài toán và câu hỏi vừa sức học sinh thấy vị trí của mình đợc nâng lên, kết hợp sự đánh giá của thầy với những trả lời hay làm cho học sinh cảm thấy hăng hơn trong họat động học tập cứ nh vậy HS tiếp tục tìm tòi khám phá hết bài này

đến bài khác đã có trong sách GK. Chính điều đó rèn luyện cho HS kỷ năng phân tích, chứng minh, giải thích cho những kiến thức có trong sách GK, biết so sánh sự giống và khác nhau giữa kiến thức cũ và kiến thức mới nên quá trình tự hoàn thiện kiến thức cũng không ngừng đợc các em củng cố ngày càng tốt hơn.

Ví dụ nh việc chứng minh vì sao tần số HVG luôn nhỏ hơn 50% số căn cứ mà HS lớp TN đa ra nhiều hơn và có tính thuyết phục hơn so với lớp ĐC. Vì SGK cũng nh những CH- BT sử dụng trong khi dạy viết ra có tính mở cho nên học sinh luôn tự tìm những câu ngoài khá hóc búa làm cho lớp học luôn bị lôi kéo theo những dòng xoáy khó giải quyết.

VD. Khi nghiên cứu TLGK nói trong bài QLDT TTG, hai gen không alen có thể tác động với nhau để hình thành một tính trạng, mà ngày nay nói sản phẩm hai gen không alen tác động với nhau để hình thành một tính trạng nh đã trình bày ở trên. Nhng do nghiên cứu những bài tập trong sách đều thấy hai gen đều nằm trên hai cặp NST đồng dạng khác nhau, không nói rõ hai gen không alen liên kết cho nên có em hỏi:“ Vậy hai gen liên kết thì khi chúng tác động với nhau thì biểu hiện thế nào?” Mặc dầu đã có sự giải thích nhng vẫn cha đợc thật sự thảo mãn, nhng biết đâu điều cha thỏa mãn hôm nay là tiền đề cho những phát minh của các em ngày mai.

Kết luận và kiến nghị

I. Kết luận

Thực hiện mục tiêu của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra và các kết quả đã hoàn thành chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Qua nghiên cứu thực trạng việc dạy và học của bộ môn sinh học nói chung và phần các QLDT nói riêng còn nặng về thuyết trình một chiều, làm cho ngời học ít có cơ hội tham gia hoạt động tự giải quyết vấn đề. Do vậy HS học sinh cha thật sự hiểu sâu về bản chất các QLDT, khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa còn yếu, độ bền kiến thức cha cao.

2. Nội dung phần kiến thức QLDT thuộc chơng trình Sinh học 11 THPT phản ánh tính qui luật của sự vận động và tổ hợp của các NST là thành phần kiến thức có khả năng mã hoá dới dạng các bài tập thuận lợi cho việc tổ chức dạy học tích cực.

3. áp dụng qui trình thiết kế bài tập chúng tôi đã xây dựng đợc một số giáo án theo hớng sử dụng CH- BT nhằm để phát huy tích cực hoạt động nhận thức của HS trong dạy học các QLDT- Lớp 11- THPT. Tiến hành thực nghiệm đợc một lợt ở một số trờng THPT thuộc sở giáo dục Hà tĩnh bớc đầu có kết quả khả quan và có thể dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên dạy học Sinh học THPT.

4. Sử dụng các bài tập đã thiết kế để tổ chức dạy học phần kiến thức các qui luật di truyền sẽ kích thích đợc sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình học tập và quá trình nhận thức của học sinh sâu sắc, hiểu bản chất của các qui luật. Đặc biệt là việc vận dụng các QLDT vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn có hiệu quả hơn.

II. Kiến nghị

1. Nhà trờng cần có kế hoạch đầu t thiết bị dạy học bộ môn, đồ dùng thí nghiệm, giáo cụ trực quan, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dỡng giáo viên đặc biệt là tài liệu nâng cao về lý luận và thực hành đổi mới PPDH theo hớng lấy HS làm trung tâm.

2. Sử dụng CH-BT làm phơng tiện chuyển tải nội dung trong giảng dạy sinh học nói chung và các QLDT nói riêng có nhiều u điểm. Phát huy đợc tính tự giác, chủ động sáng tạo của HS trong hoạt động học tập. PPDH này đã làm cho GV giảm bớt đợc sức ép của dung lợng kiến thức trong từng bài học, GV chủ động hơn với vai trò là đạo diễn cho hoạt động học tập của HS, Vì vậy cần tăng cờng sử dụng CH-BT để tổ chức dạy học phần các qui luật di truyền nói riêng và kiến thức sinh học thuộc chơng trình SHPT nói chung.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:

1. Đinh Quang Báo (1991), Phát triển hoạt động nhận thức của HS trong các bài SH ở nhà trờng Việt nam, Bản dịch tóm tắt luận án PTS khoa học giáo dục.

2. Đinh Quang Báo - Nguyễn Cơng, Nguyễn Đức Thâm (1996), Đổi mới phơng pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trờng THPT theo h- ớng hoạt động hóa ngời học.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tự lực, tính tích cực của HS trong quá trình dạy học, Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu kỳ 1993- 1996, Bộ GD-ĐT.

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý Luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà nội.

5. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tính huống s phạm để rèn luyện cho HS kỹ năng dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục.

6. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội

7. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2005), Sinh học 12 sách giáo viên bộ 2, Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004-2007), lu hành nội bộ.

9. Nguyễn Thành Đạt, Đặng Hữu Lanh, Phạm Văn Lập, Mai Sỹ Tuấn (2003). Sinh học 12, sách giáo khoa thí điểm bộ 2 - Ban khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, Hà nội.

10. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2005), Sinh học 12 sách giáo khoa thí điểm bộ 2, Nxb Giáo dục.

11. Phạm Thị Hằng(2002), Sử dụng BTNT kết hợp CH tự lực nghiên cứu tài liệu GK để tổ chức dạy học các QLDT lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ.

12. Trần Bá Hoành, Đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá ngời học, Báo cáo kết quả triển khai năm 1994 và định hớng nghiên cứu năm 1995 của chơng trình cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục.

13. Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học sinh học, Tài liệu BDTX chu kỳ 1995-1996 giáo viên THPT, Nxb Giáo dục, Hà nội.

14. Trần Bá Hoành (1996), Phơng pháp tích cực,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3) tr8-10.

15. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển các phơng pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học, Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000, Nxb Giáo dục, Hà nội.

16. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà nội.

17. Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục.

18. Đặng Hữu Lanh, Hoàng Đức Nhuận (1991), Tài liệu bồi dỡng giáo viên,

Nxb Giáo dục, Hà nội.

19. Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm (1991), Bài Tập sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội.

20. Vũ Đức Lu (1994), Dạy các quy luật DT ở THPT bằng hệ thống bài toán nhận thức, Luận án tiến sĩ.

21. Vũ Đức Lu (1998), Tuyển chọn bài tập DT hay và khó, Nxb Giáo dục, Hà nội.

22. Vũ Đức Lu (1999), Thiết kế và tổ chức dạy học bài tác động qua lại giữa các gen bằng dạy học giải quyết vấn đề, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10.

23. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà tr- ờng. Nxb ĐHSP.

24. Phan Trọng Ngọ, Dơng Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học. Nxb Giáo dục, Hà nội.

25. Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng Lý luận dạy học sinh học hiện đại. Giáo trình Sau đại học.

26. Hoàng Đức Nhuận - Phan Cự Nhân (1994), Sinh học 11 Sách giáo viên,

Nxb Giáo dục, Hà nội.

27. Hoàng Đức Nhuận - Phan Cự Nhân (1998), SGK sinh học11THPT Nxb Giáo dục, Hà nội.

28. Hoàng Hữu Niềm (1984), Một số nghiên cứu sử dụng bài toán DT trong dạy học sinh học ở trờng phổ thông, Luận án thạc sĩ.

29. Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng CHBT để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh thái học ở lớp 11. Luận án tiến sĩ GD.

30. Bùi Thúy Phợng (2001), Sử dụng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu SGK trong giảng dạy sinh thái học11, luận văn Thạc sĩ.

31. Tống Đình Quỳ (1998), Hớng dẫn giải bài tập sác xuất thống kê. Nxb Giáo dục, Hà nội.

32. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân(1999), Để học tốt Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội.

33. Nguyễn Đức Thành (1989), Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy các QLDT lớp 11. Luận án tiến sĩ.

34. Võ Thị Thuần (2002), Tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề vào dạy ch- ơng II, III, IV sinh học 10, Luận văn thạc sĩ Sinh học.

35. Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng và sử dụng BTNT để nâng cao chất lợng dạy và học DT ở THPT, thông báo khoa học ĐHSP Hà nội, số 4/1992

36. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng BTNT để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chơng trình sinh học bậc THPT, Luận án tiến sĩ.

37. Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Xây dựng BTNT trong dạy học DT phân tử, Tạp chí NCGD số 2/1993.

38. Lê Đình Trung, Xây dụng các phơng pháp xác định các loại giao tử để nâng cao chất lợng dạy và học các QLDT, Thông báo khoa học ĐHSP Hà nội, số 2/1993.

39. Lê Đình Trung (1996), 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về di truyền và biến dị, Nxb Giáo dục, Hà nội.

40. Lê Đình Trung (1996), Các dạng bài tập chọn lọc về di truyền biến dị,

Nxb Giáo dục, Hà nội.

41. Lê Đình Trung (1999), 150 câu hỏi chọn lọc và trả lời về tiến hóa và sinh thái học, cơ sở chọn giống, Nxb Giáo dục, Hà nội.

42. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2000), Các câu hỏi chọn lọc và trả lời về sinh thái, môi trờng, Nxb ĐHQG Hà nội.

43. Lê Đình Trung-Trịnh Nguyên Giao (2001), Ôn luyện và bồi dỡng HS giỏi môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà nội.

44. Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1979), Lý luận dạy học sinh học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội.

45. Vũ Văn Vụ -Vũ Đức Lu - Trịnh Đình Đạt. Nguyễn Nh Hiền - Chu Văn Mẫn -Vũ Trung Tạng (2003), Sinh học 12 sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên, Bộ 1,Nxb Giáo dục, Hà nội.

46. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nh Hiền, Trịnh Đình Đạt, Vũ Đức Lu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2005), Sinh học 12. Sách giáo khoa thí điểm bộ 1, Nxb Giáo dục.

47. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Nh Hiền, Trịnh Đình Đạt, Vũ Đức Lu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2005), Sinh học 12. Sách giáo viên bộ 1, Nxb Giáo dục.

Phụ lục

Đề kiểm tra học sinh khi dạy thực nghiệm

Đề I: Lai một cặp tính trạng

Chọn 1 đáp án đúng trong các phơng án sau:

Câu 1 Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Men đen đã phát hiện: a. Định luật đồng tính

b. Định luật phân tính

c. Định luật phân ly độc lập các cặp tính trạng d. Định luật đồng tính và định luật phân tính e. Cả ba định luật nêu ở a, b, c,

Câu 2 Kết quả đợc biểu hiện trong định luật đồng tính là: a. Tất cả thế hệ con lai đều nhất loạt mang tính trạng trội.

b. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất đồng loạt biểu hiện tính trạng của bên bố hoặc mẹ.

c. Các con lai các thế hệ biểu hiện tính trạng của mẹ.

d. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng của bố. e. A và b đúng

Câu 3 Kết quả đợc biểu hiện trong định luật phân tính là:

a. Con lai thuộc các thề hệ có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn aa b. Con lai thuộc thế hệ thứ nhất có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn c. Con lai thuộc thế hệ thứ hai có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 Trội: 1 lặn

d. Con lai thuộc thế hệ thứ nhất có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.

e. C và d đúng

Câu 4 Phép lai tuân theo định luật đồng tính là: a. AA x AA b. AA x A a c. AA x aa d. aa x aa e. Tất cả các phép lai trên.

Câu 5. Phép lai tuân theo định luật phân tính là: a. A a x A a b. A a x aa c. AA x A a d. AA x aa e. aa x aa

Câu 6 Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính là: a. Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

b. Tính trội phải trội hoàn toàn c. Tính trạng do một gen quy định d. a,b và c đúng

e. a và b đúng

Câu 7 Lý thuyết Men đen đã dùng để giải thích cho các định luật di truyền của ông là:

a. Sự phân ly của NST trong giảm phân

b. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của NST trong thụ tinh c. Sự trao đổi chéo của các NST trong giảm phân d. Hiện tợng giao tử thuần khiết

e. Hiện tợng tơng tác gen.

Câu 8 Hiện tợng không đợc phát hiện trong quá trình nghiên cứu của Men đen:

a. Gen trội át hoàn toàn gen lặn.

b. Gen trội át không hoàn toàn gen lặn.

c. Bố mẹ thuần chủng thì con lai đồng loạt giống nhau. d. Bố mẹ không thuần chủng thì con lai phân tính e. Một gen quy định một tính trạng

Câu 9 Hiện tợng đợc xem là ứng dụng định luật đồng tính của Men đen trong sản xuất là:

a. Lai hai giống thuần chủng mang các gen tơng phản để thu đợc các con lai đồng loạt có thể dị hợp mang tính trội thể hiện u thế lai.

b. Lai xa giữa các loài để tạo con lai mang các u điểm của các loài bố mẹ. c. Lai giữa giống trong nớc với giống nhập từ nớc ngoài để tạo con lai có

kiểu gen đợc cải tiến.

d. Tự thụ phấn ở thực vật để tạo các dòng thuần. e. Tất cả các hiện tợng trên.

Câu 10 Dựa trên định luật phân tính của Men đen trong sản xuất:

a. Dùng lai phân tích để xác định một cơ thể mang tính trang trội là đồng hợp hay dị hợp.

b. Cho động vật giao phối gần để duy trì một tính trạng mong muốn nào đó.

c. Không dùng thể dị hợp làm giống vì nh thế sẽ tạo con lai phân tính làm phát sinh kiểu hình lặn có hại.

d. Cho lai thuận nghịch để xác định vị trí phân bố của gen trong tế bào e. Tất cả các hiện tợng trên.

Câu 11 Hiện tợng trội không hoàn toàn là hiện tợng: a. Gen trội át không hoàn toàn gen lặn.

b. Thể dị hợp Aa biểu hiện tính trạng trung gian giữa trội và lặn.

c. Lai một tính với thế hệ P thuần chủng mang cặp tính trạng thì ở thế hệ F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là: 1: 2: 1.

d. Đợc xem là hiện tợng bổ sung cho hiện tợng tính trội hoàn toàn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT D (Trang 91 -109 )

×