VII. Những đóng góp mới của đề tài
1.2.1.2. Phơng pháp giảng dạy của giáo viên
a. Kỹ năng soạn bài
Qua việc dự giờ và kiểm tra hồ sơ giáo án của nhiều giáo viên chúng tôi nhận thấy việc soạn bài của giáo viên có nhiều bất cập, điều đáng quan tâm
nhất là việc xác định mục tiêu bài học, hầu nh đa số giáo viên vẫn cha xác định tốt mục tiêu một giờ dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm. Nhiều giáo viên việc xác định mục tiêu bài học chỉ là hình thức, chủ yếu là ghi lại trong tài liệu hớng dẫn, hoặc là mục tiêu ghi chung chung. Một số ít giáo viên đã có đầu t chuyên môn, ứng dụng một số công nghệ tiên tiến, tiếp thu những cách soạn giảng mới nên mục tiêu có cụ thể hơn.
Trong các giáo án nhìn chung cha toát lên đợc chơng trình hoạt động của thầy và trò trong qúa trình lên lớp mà chủ yếu là liệt kê kiến thức trong sách giáo khoa. Một số ít giáo viên đã có soạn giảng theo hớng tích cực tuy nhiên câu hỏi đặt ra chỉ dừng lại ở mức độ gợi mở. Hầu hết GV cha chú trọng việc rèn luyện t duy, nh kỹ năng khái quát, phân tích, so sánh, đặc biệt là rèn luyện PP tự học cho HS ít đợc trong nội dung giáo án.
b. Phơng pháp giảng dạy
Chúng tôi điều tra trên 140 giáo viên sinh vật bậc THPT trong kỳ bồi d- ỡng thờng xuyên năm học từ 10- 3 đến 15- 3 năm 2006 tại trờng THPT Phan Đình Phùng thị xã Hà Tĩnh. Kết quả thu đợc ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả điều tra việc sử dụng phơng pháp dạy học
TT Phơng pháp sử dụng Mức độ sử dụng Tổng Số GV cósử dụng sử dụngSố lần
3 2 1 0
1 Thuyết trình -Giảng giải 51 51 35 5 142 137 290
2 Hỏi đáp - Tái hiện thông báo 78 45 6 1 130 129 330
3 Hỏi đáp -tìm tòi bộ phận 83 50 6 2 141 139 355
4 Dạy học giải quyết vấn đề 66 54 17 1 138 137 323
5 Thực hành thí nghiệm 12 54 57 9 132 123 201 6 Sử dụng phiếu học tập 8 41 62 26 137 111 168 7 Sử dụng CH- bài tập 41 61 23 1 126 125 268 8 các phơng pháp khác 16 31 43 15 105 90 153 Bảng 2. Hệ số và tần số sử dụng các phơng pháp dạy học TT Mức độ sử dụng hệ số TT Phơng pháp sử dụng Tần số 1 Sử dụng thờng xuyên 3 1 Thuyết trình -Giảng giải 0.15 2 Sử dụng không thờng xuyên 2 2 Hỏi đáp-Tái hiện thông báo 0.17 3 ít sử dụng 1 3 Hỏi đáp -tìm tòi bộ phận 0.18 4 không sử dụng 0 4 Dạy học giải quyết vấn đề 0.17 5 Thực hành thí nghiệm 0.10 6 Sử dụng phiếu học tập 0.09 7 Sử dụng CH- bài tập 0.14 8 Các phơng pháp khác 0.08
Biểu đồ1. Tần suất sử dụng các phơng pháp dạy - học
Nh vậy, qua thống kê cho ta thấy một số phơng pháp hiện nay giáo viên đang phổ biến sử dụng đó là các phơng pháp dùng lời, sau đó là sử dụng bài tập. Đặc biệt dạy học theo hớng giải quyết vấn đề đã đợc quan tâm nhiều hơn, đây là cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng câu hỏi và bài tập vào trong hoạt động dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập cho học sinh.
0.18 0,16 0.14 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.0 Các PP dạy học 1 2 3 4 5 6 7 8
Một lần nữa chứng tỏ rằng chủ trơng đổi mới phơng pháp trong dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm đã có chuyển biến trong giáo viên, đây là một dấu hiệu đáng ghi nhận. Mặt khác với hai phơng pháp thực hành thí nghiệm, sử dụng phiếu học tập ít giáo viên sử dụng đây không phải là hai ph- ơng pháp không có hiệu quả mà do nó không tiện lợi cho GV trong 45 phút lên lớp, vì liên quan đến tài chính nên cá nhân GV khó tự giải quyết.
c. Tình hình sử dụng CH - BT trong dạy học các QLDT Lớp 11 THPT
Thông qua việc điều tra dới hình thức dự giờ, trao đổi với giáo viên, kiểm tra giáo án của giáo viên trong một số trờng ở Hà Tĩnh chúng tôi nhận thấy GV chủ yếu sử dụng CH - BT vào củng cố hoàn thiện kiến thức, hoặc sử dụng trong khâu kiểm tra đánh giá còn việc sử dụng CH - BT vào việc hình thành kiến thức mới thì còn rất ít. Các giáo viên ít quan tâm trong việc chế tác các nội dung trong SGK để tạo thành các phơng tiện cho HS mà thờng sử dụng ngay những thí nghiệm trong SGK rồi dùng lời giải thích kết quả thí nghiệm sau đó rút ra nhận xét hàm chứa nội dung QLDT. Nhìn chung các PPDH tích cực cha đợc áp dụng nhiều trong dạy học các QLDT ở THPT.
Qua dự giờ một số giáo viên ở các trờng THPT chúng tôi nhận thấy trong các giờ luyện tập GV cũng cha hớng dẫn cho HS cách khai thác các cơ sở lý thuyết để giải một bài toán DT, có trờng hợp giáo viên vẫn còn lúng túng trong thao tác khai thác dữ kiện bài toán. Do vậy kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải toán DT của học sinh còn nhiều hạn chế.
Nh trên tôi đã nói một số GV cha thực sự thông hiểu về lý luận của việc sử dụng CH - BT làm công cụ dạy học. Hay nói cách cha hiểu đợc cơ sở lý luận của việc chế tác một CH - BT thành một bài toán nhận thức để sử dụng cho quá trình dạy học do vậy GV thờng đa ra những CH - BT quá khó nằm ngoài ngỡng tiếp thu của học sinh cho nên không gây đợc tính tò mò hứng thú trong quá trình học tập. GV ít dùng những CH - BT hợp lý để đa học sinh nhập cuộc. Có một số trờng hợp thì sử dụng nhiều thuật toán xa rời bản chất sinh học do vậy làm cho học sinh nắm đợc một dung lợng kiến thức sinh học không nhiều sau khi giải xong một CH - BT.
Tóm lại: Qua kết quả điều tra về PP giảng dạy của GV ở các trờng THPT chúng tôi có một số nhận xét sau:
PPGD phổ biến ở các trờng THPT hiện nay vẫn chỉ là thuyết trình giảng giải theo kiểu “từ miệng đến tai”. PPGD tích cực đã bắt đầu đợc ứng dụng vào
dạy học sinh học nhng vì cha thấm nhuần về lý luận và tính tất yếu của việc sử dụng các phơng pháp này cho nên hiệu quả cha cao.
GV cha hiểu hết vai trò và trách nhiệm ủy thác không thể ai thay thế ngời giáo viên đứng lớp đó là việc thiết kế và sử dụng những CH - BT hợp lý với các khâu của quá trình dạy học sinh học nói chung và các QLDT nói riêng.
Đối với các QLDT thì việc nghiên cứu và nắm nội dung và cách thức tìm ra QLDT trớc cũng chính là phơng tiện để khai thác tìm ra QLDT sau, thông qua đó rèn luyện kỹ năng giải các bài toán DT cho học sinh một cách nhanh nhất. Đây là một việc làm có ý nghĩa to lớn đối với hình thành kỹ năng và thái độ cho học sinh nhng cha đợc GV quan tâm nhiều.
+ Nguyên nhân của những hạn chế đó là:
Nội dung kiến thức DT học đa vào chơng trình lớp 11 khá nhiều trong đó các kiến thức về QLDT lại chiếm cơ bản và chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình sinh học PT. Đây lại là một nhóm kiến thức mới trong nội dung sinh học phổ thông do vậy kỹ năng khám phá trong học tập cha đợc xác lập ở học sinh. Một số giáo viên thật sự cha hiểu rõ bản chất của từng QLDT cùng nh mối quan hệ giữa các QLDT với nhau. Đặc biệt là bản chất các mối quan hệ nhân quả giữa gen và tính trạng.
Do phân phối chơng trình cha thật hợp lý giữa thời gian dạy lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Cả chơng chỉ có 2 tiết ôn tập thì quá ít không đủ cho GV hệ thống hay trình bày cách giải một số dạng bài tập cơ bản để làm phơng tiện cho việc rèn luyện kỷ năng ở mức cao hơn.
Các tài liệu tham khảo về cơ sở lý luận để xây dựng CH- BT để sử dụng làm phơng tiện trong dạy học còn cha nhiều và nếu có thì nội dung cũng cha phong phú.
Quá trình bồi dỡng thờng xuyên hàng năm của tỉnh nhằm chuẩn hóa kiến thức và nâng cao, đổi mới phơng pháp dạy học cha thật sát thực với yêu cầu chung của đội ngũ giáo viên đứng lớp.
Về phía giáo viên tuy có bằng cấp học vị nh nhau nhng do quá trình tự rèn luyện nghề nghiệp trong những môi trờng khác nhau cho nên không có tính thống nhất trong cả quan điểm đến nội dung kiến thức. đa số giáo viên quen với kiểu truyền thụ truyền thống, cha nhận thức đợc vai trò của mình trong các PPGD tích cực theo hớng lấy học sinh làm trung tâm. Có giáo viên
còn nói “ Lấy học sinh làm trung tâm thì giáo viên đứng ở đâu?” câu hỏi vừa hay nhng vừa thật. Vì vậy, vấn đề nhận thức của giáo viên trong việc đổi mới cách dạy hiện nay cũng còn bất cập. Trong soạn giảng của GV có một số coi giáo án chỉ là hình thức, soạn đối phó trích lợc những ý chính về kiến thức trong sách giáo khoa, mục tiêu bài giảng thờng không rõ ràng.