Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

143 11 0
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả: Lê Thị Hằng BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN CT : Chương trình ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm VB : Văn VBVH : Văn văn học * Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [2, 216] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 2, nhận định trích dẫn nằm trang 216 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Đọc hiểu VBVH 1.1.2.Năng lực lực sáng tạo 11 1.1.3 Năng lực sáng tạo đọc hiểu VBVH 12 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 14 1.2.1 Những quy định, hướng dẫn đổi PPDH dạy học theo hướng phát triển lực HS 14 1.2.2 VBVH đặc điểm VBVH 17 1.2.3 Tiếp nhận văn học đọc hiểu VBVH nhà trường 19 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Đặc điểm phần văn học chương trình Ngữ văn THPT 21 1.3.2 Thực trạng nhận thức vấn đề phát triển lực sáng tạo cho HS dạy đọc hiểu VBVH 35 1.3.3 Thực trạng thực hành phát triển lực sáng tạo cho HS dạy đọc hiểu VBVH 38 Chương 2: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VBVH 42 2.1 Một số nguyên tắc dạy đọc hiểu VVH trường THPT theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS 42 2.1.1 Xây dựng tâm tích cực cho HS học kiểu đọc hiểu VBVH 42 2.1.2 Xác định rõ mục tiêu cần đạt, nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS 44 2.1 Việc phát huy cao độ tính sáng tạo HS đọc hiểu VBVH phải song hành vai trò tổ chức, cố vấn, chia sẻ GV 46 2.2 Biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS dạy đọc hiểu VBVH 48 2.2.1 Biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS hoạt động hình thành kiến thức 48 2.2.2 Biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS hoạt động thực hành, ứng dụng 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 83 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 84 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 84 3.2.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 84 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 85 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 116 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 116 3.4.2 Đánh giá thực nghiệm phía GV 116 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm phía HS 117 3.4.4 Đánh giá chung 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một vấn đề then chốt đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định số lực chung cốt lõi mà HS Việt Nam cần có để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Các lực liên quan đến nhiều môn học Mỗi môn học với đặc trưng mạnh riêng mình, tập trung hướng đến số lực, để với mơn học khác hình thành phát triển lực chung cần thiết cho HS 1.2 Trước yêu cầu đổi PPDH nói chung, PPDH Ngữ văn nói riêng để chuẩn bị cho đổi CTvà SGK sau 2015, việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực HS điều cần thiết Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều hoạt động đổi PPDH, kiểm tra, đánh giá thu nhiều kết đáng ghi nhận Song thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông nhiều điều cần phải tiếp tục thay đổi Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS chưa nhiều HS nhiều em thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu đam mê học tập; hợp tác thầy với trò, trò với trị nhìn chung chưa thực hiệu 1.3 Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông dạy đọc hiểu văn văn học với mong muốn góp phần thực yêu cầu đặt công đổi Giáo dục cách bản, toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển lực sáng tạo mục tiêu quan trọng mà PPDH tích cực hướng tới Cũng PPDH môn khác, PPDH môn Ngữ văn tiếp tục đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Là mơn khoa học, PPDH Văn có lịch sử tồn từ lâu giới Trong năm gần đây, mà vấn đề đổi PPDH Văn quan tâm nhiều hết, mà giới nghiên cứu PPDH Văn giới nói nhiều đến PPDH tích cực mơn khoa học có thêm bước tiến Nhiều cơng trình có giá trị đổi PPDH đời xin nhắc đến hai sách đổi PPDH Hoa Kỳ Trung Quốc dịch tiếng Việt giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc Việt Nam Bộ sách đổi PPDH Hoa Kỳ gồm cuốn: Nghệ thuật khoa học dạy học Robert J Marzano; Những phẩm chất người giáo viên hiệu James H Stronge; Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi Giselle O Martin-Kniep; Quản lí lớp học hiệu Robert J Marzano, Jana S Marzano & Debra J Pickering đề xuất đổi phương diện PPDH nói chung đồng thời đưa ví dụ minh họa cụ thể dễ hiểu cho người đọc Đặc biệt, Nghệ thuật khoa học dạy học Robert J Marzano Nguyễn Hữu Châu dịch đưa biện pháp cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu dạy học hữu ích với việc đổi PPDH Ngữ văn nước ta khơng trực tiếp bàn việc dạy học Văn Cùng với Bộ sách đổi phương pháp dạy học Hoa Kỳ Bộ sách bồi dưỡng kĩ dạy học môn Ngữ văn cho giáo viên THCS, THPT Trung Quốc gồm như: Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa biên soạn; Kĩ dẫn nhập kĩ kết thúc Vương Bảo Đại - Điền Nhã Thanh - Cận Đông Xương - Tào Dương biên soạn; Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa giảng dạy Sử Khiết Doanh - Trâu Tú Mẫn biên soạn; Kĩ ngôn ngữ kĩ nâng cao hiệu học tập Lưu Kim Tinh biên soạn Các tác giả sách tiến hành nghiên cứu phương pháp giảng dạy - dạy học kiểu tách hợp Đây “là phương pháp mới, sử dụng kĩ thuật giáo dục đại Trước tiên, phương pháp thực phân giải kĩ dạy học tổng hợp đầy phức tạp lớp đơn giản hóa thành kĩ đơn lẻ, tách rời, dễ nắm bắt, quan sát, thao tác, đánh giá Sau triển khai việc luyện tập kĩ bản, tiến hành tổ hợp thành nhóm kĩ năng, hình thành lực mới” cho người học [15,6] Trong sách này, kĩ trình bày kĩ lưỡng phương diện lí thuyết kèm theo ví dụ thực tế nên dễ hiểu dễ vận dụng Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu PPDH Văn đời Do số lượng cơng trình lớn nên bao quát hết Ở đây, xin điểm qua công trình lớn khoa học dạy học Văn nước ta từ khoảng năm cuối thập kỉ 90 kỉ XX, đặc biệt cơng trình nghiên cứu từ đầu năm 2000 đến Cuốn Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên (tái lần đầu năm 1996), đề cao việc phát huy vai trò chủ thể HS dạy học văn: “Nội dung việc phát huy lực chủ thể học sinh huy động cách có sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ văn học lực chủ quan thân học sinh để học sinh chủ động tích 122 KẾT LUẬN Hiện nay, tiếp tục cơng đổi bản, tồn diện Giáo dục Cùng với việc đổi PPDH, ngành giáo dục tiến hành đổi dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo cơng dân tồn cầu với đầy đủ lực, phẩm chất cần thiết Trong xu hướng chung ấy, việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT có bước chuyển đáng ghi nhận, thu hút quan tâm nhiều nhà giáo người tâm huyết với công tác giáo dục Trong chương trình Ngữ văn THPT, phần đọc hiểu VB chiếm thời lượng nhiều nhất, chủ yếu đọc hiểu VBVH Bởi vậy, nói, dạy đọc hiểu VBVH có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS Tuy nhiên, thực tế, việc dạy đọc hiểu VBVH chủ yếu tiến hành theo hướng tiếp cận nội dung mà coi nhẹ tiếp cận lực, phẩm chất Việc đổi PPDH mang tính hình thức, hiệu chưa mong muốn Qua việc tìm hiểu nội dung chương trình thực trạng việc phát triển lực sáng tạo cho HS THPT dạy đọc hiểu VBVH, tiến hành hệ thống, phân loại tri thức lí thuyết lực sáng tạo cần hình thành cho HS Trên sở đó, chúng tơi đề xuất biện pháp dạy học cụ thể, gắn với đơn vị học chương trình để hướng tới mục tiêu phát triển lực sáng tạo cho HS đọc hiểu VBVH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học như: cho HS tái hình tượng cách đọc diễn cảm, minh họa VBVH tác phẩm nghệ thuật khác, tóm tắt theo nhiều hình thức; giúp HS phát suy nghĩ 123 tín hiệu thẩm mĩ VBVH câu hỏi suy nghĩ, tìm kiếm; câu hỏi nêu vấn đề; câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng ; hướng dẫn HS phân tích khái quát VBVH; đưa nhiều cách hiểu khác cho HS thảo luận, lựa chọn; chướng dẫn HS thực hành liên hệ thực tế, ứng dụng công nghệ thông tin; tự đọc hiểu VB thể loại Tuy nhiên, thiết nghĩ, dù gợi ý mà GV vận dụng dạy học chưa phải mơ hình hồn hảo Thực tế dạy học cho thấy rằng, phương pháp, biện pháp hay hình thức dạy học cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo tùy theo hoàn cảnh đối tượng người học cụ thể Trong luận văn này, chúng tơi trình bày ba giáo án đọc hiểu VBVH có tính chất thể nghiệm, thực theo phương pháp biện pháp mà cho phù hợp hiệu Các giáo án tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Phan Đăng Lưu, Yên Thành, Nghệ An để kiểm chứng tính khả thi Kết thu ban đầu cho thấy biện pháp chúng tơi đề xuất có tính khả quan áp dụng rộng rãi Chúng tơi hi vọng góp phần tìm hướng cho GV HS dạy đọc hiểu VBVH theo định hướng phát triển lực nói chung lực sáng tạo nói riêng 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Hà Nội Nguyễn Thị Cúc (2016), “Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học”, thpt Nghen.edu.vn 10.Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (2013), “Bản đồ tư - công cụ hỗ trợ dạy học cơng tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện”, Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành Giáo dục nay, Nxb Tài Chính, Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chữ (2007), “Bản chất trình dạy học Ngữ văn nhà trường”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường 125 phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 12 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ giáo viên dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 15 Vương Bảo Đại - Điền Nhã Thanh - Cận Đông Xương - Tào Dương (2009), Kĩ dẫn nhập kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Đinh (2015), “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn”, https://nguyenhuudinh.wordpress.com 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng, (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 126 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trưởng phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận chủ biên (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận chủ biên (1999), Phương pháp dạy học văn Tập I, Nxb Đại học Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học 28 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 tập II sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12 tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12 tập II sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2007), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2009), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Robert J Marzano, Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 127 37 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội tuyển chọn giới thiệu (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy – học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2003), “Đọc hiểu văn - Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, phanthanhvan.vnweblogs.com 43 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 tập I, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 tập I Sách giáo viên nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 46 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào?”, Văn học tuổi trẻ (11), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học tập tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 48.Trần Đình Sử (2009), “Trở với văn văn học - đường đổi phương pháp dạy học văn”, http://trandinhsu.woredpress.com 49 Trần Đình Sử (2013), “Đổi phương pháp dạy học văn”, http://trandinhsu.woredpress.com 50 Lê Sử (2007), “Vận dụng phương pháp vào dạy học Ngữ văn trưởng Trung học phổ thông”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 51 Ngyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Văn Thỏa - Nguyễn Như Ý - Đinh Quang Sửu tuyển chọn (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Phan Quốc Thanh (2007), “Đổi dạy học Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng nhìn từ phía giáo viên”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 54 Bùi Thị Thanh Thảo (2015), “Kinh nghiệm hay rèn học sinh tư sáng tạo dạy học văn”, www.baomoi.com 55 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Thống (2014), “Dạy - học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực”, Văn học tuổi trẻ (11), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Thống (2014), “Dạy - học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực”, Văn học tuổi trẻ (11), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 129 58 Đỗ Ngọc Thống (2015), Nhật Hằng ghi, “Tổ chức dạy học phát triển lực môn Ngữ văn cấp THPT”, http://vangtrang.net 59 Thân Phương Thu (2014), “Dạy - học Cô bé bán diêm theo hướng phát triển lực”, Văn học tuổi trẻ (11), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2015), “Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn Mĩ”, tailieu.vn 61 Thu Trang sưu tầm (2016), “Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh dạy “Đây thơn Vĩ Dạ”, thutrang.edu.vn 62 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (chủ biên, 2001), Đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt trường phổ thông, sách dùng cho giáo viên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Họ tên GV Trường THPT Thầy/ vui lịng khoanh trịn vào đáp án mà lựa chọn Câu Theo thầy/ cơ, dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn có khác với dạy giảng văn chương trình cũ khơng? A Có khác B Chỉ khác hình thức C Khác hồn tồn D Không khác Câu Thầy/ cô thường sử dụng chủ yếu phương pháp sau dạy đọc hiểu văn văn học? A Thuyết trình B Đàm thoại C Nêu vấn đề D Diễn giảng Câu Theo thầy/ cơ, vai trị mơn Ngữ văn chương trình định hướng phát triển lực học sinh sau 2015 gì? A Một mơn khoa học B Một môn công cụ C Một môn nghệ thuật D Ý kiến khác Câu Theo thầy/ cô, việc phát huy lực sáng tạo cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học có quan trọng không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Không quan trọng Câu Thầy/ cô quan tâm phát triển lực sáng tạo cho học sinh đọc hiểu văn văn học chưa? A Rất quan tâm B Có quan tâm D Chưa quan tâm C Ít quan tâm Câu Việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh đọc hiểu văn văn học thầy/ gặp khó khăn gì? A Học sinh không hứng thú B Thời gian bị hạn chế C Năng lực cá nhân hạn chế D Khó khăn khác Câu Thầy thấy học sinh có ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo đọc hiểu văn văn học không? A Phần lớn học sinh ý B Chỉ có học sinh khá, giỏi ý C Học sinh ý D Phần lớn học sinh không ý Câu Thầy/ cô có biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học chưa? A Đã có nhiều biện pháp B Chưa nhiều biện pháp C Cịn biện pháp D Chưa có biện pháp Câu Khi dạy tiết đọc hiểu văn văn học, thầy/ cô thường cho học sinh làm luyện tập, thực hành? A Một B Hai C Ba D Khơng có Câu 10.Theo thầy/ cơ, đọc hiểu văn văn học có khả việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh? A Khả lớn B Có khả C Rất khả D Khơng có khả Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Họ tên HS Trường THPT Em vui lòng khoanh tròn vào đáp án lựa chọn Câu Em có hiểu đọc hiểu văn văn học không? A Có hiểu B Hiểu mơ hồ C Khơng hiểu D Chưa nghĩ đến Câu Em thích cách dạy - học sau học đọc hiểu văn văn học? A Giáo viên nêu câu hỏi, cá nhân học sinh trả lời B Giáo viên nói/ ghi bảng, học sinh chép vào C Giáo viên nêu vấn đề, cá nhân nhóm học sinh thảo luận, tranh luận D Cách dạy khác Câu Theo em, việc tham gia phát biểu xây dựng học đọc hiểu văn văn học có tác dụng gì? A Được cộng điểm B Được thể quan điểm C Rèn luyện kĩ diễn đạt D Tác dụng khác Câu Theo em, học đọc hiểu văn văn học có cần sáng tạo khơng? A Rất cần B.Cần C Không cần D Không cần Câu Em thường làm chuẩn bị cho đọc hiểu văn văn học? A Đọc văn C Đọc thêm tài liệu khác B Trả lời câu hỏi sách giáo khoa D Cả A, B, C Câu Điều em khơng thích thực học đọc hiểu văn văn học gì? A Trình bày (nói) trước lớp B Làm việc nhóm C Viết đoạn văn D Vấn đề khác Câu Em có thích tham gia đóng vai, xem bạn đóng vai học đọc hiểu văn văn học (thể loại kịch truyện) khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng thích Câu Em có thường sử dụng đồ tư duy, bảng biểu, vẽ tranh minh họa, học đọc hiểu văn văn học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu Em thấy liên tưởng, tưởng tượng có cần thiết cho việc đọc hiểu văn văn học không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết Câu 10 Khi đọc hiểu văn văn học, em có thường xuyên liên hệ nội dung học với thân thực tiễn đời sống không? A Thường xuyên liên hệ B Chỉ liên hệ có u cầu C Ít liên hệ D Khơng liên hệ Xin trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát việc phát triển lực sáng tạo cho HS THPT dạy đọc hiểu VBVH (Đối với GV) Các phương án lựa chọn Câu A B C D Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 66 73.3 8.9 7.8 10 0 33 36.7 36 40 21 23.3 11 12.2 33 36.7 21 23.3 25 27.8 25 27.8 33 36.7 17 18.9 15 16.6 47 52.27 22 24.43 10 11.1 11 12.2 35 38.88 28 31.1 14 15.58 13 14.44 22 24.43 43 47.8 12 13.33 13 14.44 41 45.56 23 25.53 14 15.58 12 13.33 32 35.57 35 38.9 12 13.33 11 12.2 10 44 48.9 26 28.9 10 11.1 10 11.1 Bảng Kết khảo sát việc phát triển lực sáng tạo cho HS THPT dạy đọc hiểu VBVH (Đối với HS) Các phương án lựa chọn Câu A B C D Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 286 73.34 80 20.51 2.05 16 4.1 87 22.32 32 8.2 199 51.02 72 18.46 50 12.82 100 25.64 207 53.08 33 8.46 86 22.05 181 46.41 75 19.23 48 12.31 99 25.38 50 12.82 26 6.68 215 55.12 53 13.6 50 12.8 188 48.2 99 25.4 142 36.4 136 34.8 60 15.4 52 13.4 27 6.92 36 9.23 186 47.7 141 36.15 131 33.6 165 42.3 46 11.8 48 12.3 10 155 39.74 116 29.74 93 23.82 26 6.7 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 60... hành phát triển lực sáng tạo cho HS THPT dạy đọc hiểu VBVH thông qua việc khảo sát thực tế GV HS 42 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU... thông dạy đọc hiểu văn văn học Mặc dầu vậy, nguồn tài liệu quý giá để tham khảo trình thực đề tài Phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông dạy đọc hiểu văn văn học Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

Hình ảnh liên quan

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động tái hiện hình tượng nghệ thuật trong đọchiểu VBVH có thể được thực hiện nhờ sự kết hợp nhiều biện pháp khác nhau - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

o.

ạt động tái hiện hình tượng nghệ thuật trong đọchiểu VBVH có thể được thực hiện nhờ sự kết hợp nhiều biện pháp khác nhau Xem tại trang 62 của tài liệu.
* Hình thành kiến thức mới  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

Hình th.

ành kiến thức mới Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Hãy chỉ ra những hình ảnh nổi bật trong hai câu  thơ đầu.   - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

y.

chỉ ra những hình ảnh nổi bật trong hai câu thơ đầu. Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Các hình ảnh nổi bật: - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

c.

hình ảnh nổi bật: Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Sử dụng câu hỏi hình dung, tưởng tượng: Bức  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

d.

ụng câu hỏi hình dung, tưởng tượng: Bức Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Hình ảnh thu hút sự chú ý  của  người  đọc  trong  hai  câu  thơ  cuối  là  gì?  Cảm  nhận  của  em  về  vẻ  đẹp của hình ảnh đó?  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

nh.

ảnh thu hút sự chú ý của người đọc trong hai câu thơ cuối là gì? Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đó? Xem tại trang 99 của tài liệu.
vận động của hình ảnh, tâm trạng trữ tình từ hai  câu  đầu  đến  hai  câu  cuối.  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

v.

ận động của hình ảnh, tâm trạng trữ tình từ hai câu đầu đến hai câu cuối. Xem tại trang 100 của tài liệu.
- SGK, sách tham khảo, máy chiếu, tranh ảnh, các hình ảnh về nạn bạo - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

s.

ách tham khảo, máy chiếu, tranh ảnh, các hình ảnh về nạn bạo Xem tại trang 103 của tài liệu.
- Chiếu các hình ảnh đã chuẩn bị  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

hi.

ếu các hình ảnh đã chuẩn bị Xem tại trang 104 của tài liệu.
*Hoạt động hình thành - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

o.

ạt động hình thành Xem tại trang 104 của tài liệu.
hình dung và viết nhanh ra  giấy  những  điều  họ  đang suy nghĩ.  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

hình dung.

và viết nhanh ra giấy những điều họ đang suy nghĩ. Xem tại trang 110 của tài liệu.
*Hoạt động hình thành kiến thức mới  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

o.

ạt động hình thành kiến thức mới Xem tại trang 115 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *  Hoạt  động  trải  - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

o.

ạt động trải Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Qua bảng thống kê, em hãy  nhận  xét  tính  chất  mối  quan  hệ  giữa  hồn  Trương  Ba  và  xác  hàng  thịt?  Trước  lí  lẽ  của  xác  hàng thịt, Hồn Trương ba  đang  rơi  vào  tình  thế  nào?   - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

ua.

bảng thống kê, em hãy nhận xét tính chất mối quan hệ giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt? Trước lí lẽ của xác hàng thịt, Hồn Trương ba đang rơi vào tình thế nào? Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Hình dung, tưởng tượng  được  những  rắc  rối  mà  Trương  Ba  gặp  phải khi sống  trong  xác  cu Tị - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

Hình dung.

tưởng tượng được những rắc rối mà Trương Ba gặp phải khi sống trong xác cu Tị Xem tại trang 122 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê điểm số bài kiểm tra của học sinh lớp TN và lớp ĐC:   - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

au.

đây là bảng thống kê điểm số bài kiểm tra của học sinh lớp TN và lớp ĐC: Xem tại trang 126 của tài liệu.
Từ bảng phân bố điểm số đến kết quả xếp loại, chúng tôi nhận thấy đã có sự chuyển biến về chất lượng trong việc dạy đọc hiểu VBVH theo hướng  phát  triển  năng  lực  sáng  tạo  cho  HS - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

b.

ảng phân bố điểm số đến kết quả xếp loại, chúng tôi nhận thấy đã có sự chuyển biến về chất lượng trong việc dạy đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho HS Xem tại trang 127 của tài liệu.
3.4.4. Đánh giá chung - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

3.4.4..

Đánh giá chung Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 2 - Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

Bảng 2.

Xem tại trang 142 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan