Sử dụng phương pháp bảo toàn nhóm nguyên tố để giải nhanh một số bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

111 16 0
Sử dụng phương pháp bảo toàn nhóm nguyên tố để giải nhanh một số bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU HỒNG TUẤN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NHĨM NGUYÊN TỐ ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TPHCM - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU HOÀNG TUẤN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NHĨM NGUN TỐ ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC TPHCM - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo TS Lê Danh Bình PGS.TS Võ Quang Mai dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Đào Duy Từ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tphcm, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Lưu Hoàng Tuấn MỤC LỤC Mở Đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Nội Dung Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực sáng tạo HS, biểu lực sáng tạo cách kiểm tra đánh giá 1.1.1 Năng lực sáng tạo gì? 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Những biểu lực sáng tạo 1.1.3 Cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo HS 11 1.1.4 Một số lực sáng tạo chủ yếu 11 1.1.4.1 Năng lực tư – sáng tạo 11 1.1.4.2 Năng lực quan sát sáng tạo 12 1.1.4.3 Năng lực tượng – liên tưởng 13 1.1.4.4 Năng lực phát vấn đề 15 1.2 Đại cương tập hóa học 15 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 15 1.2.2 Tác dụng tập hóa học 16 1.2.3 Bài tập hóa học việc phát triển tư cho HS 19 1.2.3.1 Vai trò BTHH việc phát triển tư cho HS 19 1.2.3.2 Mối quan hệ hoạt động giải BTHH với việc phát triển tư 20 1.2.4 Các bước giải BTHH tổng hợp 21 1.3 Cơ sở phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố 22 1.4 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 22 1.4.1 Mục đích điều tra 22 1.4.2 Đối tượng điều tra 22 1.4.3 Địa bàn điều tra 23 1.4.4 Nội dung điều tra 23 1.4.5 Kết điều tra 23 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NHĨM NGUN TỐ ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO 2.1 Nguyên tắc phương pháp 25 2.2 Dấu hiệu nhận biết 25 2.3 Phương pháp giải 26 2.4 Một số áp dụng 27 2.4.1 Bài tập hóa vơ 27 2.4.2 Bài tập hóa hữu 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3 Nội dung thực nghiệm 67 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 67 3.5 Tiến hành thực nghiệm 68 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 80 3.7.1 Kết mặt định tính 80 3.7.2 Kết mặt định lượng 81 Kết luận Đề xuất Kết luận 84 Đề xuất 85 Tài liệu tham khảo 87 MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thơng PTHH : Phương trình hóa học BTHH : Bài tập hóa học BTTN : Bài tập trắc nghiệm dd : Dung dịch đ : Đặc đ, t0 : Đặc, nóng đ, n : Đăc, nguội đpdd : Điện phân dung dịch l : Loãng đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập TDST : Tư sáng tạo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định nhiệm vụ ngành giáo dục nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục phổ thơng cho tồn dân, song song với việc thực chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục khơng ngừng phát triển mặt với mục tiêu phương châm nâng cao chất lượng dạy học toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo xu hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS, Bộ giáo dục có định từ năm học 2006- 2007 tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan tồn mơn Hóa học Để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, khả thi hướng q trình dạy học ngày tích cực hơn, đánh giá kết học tập HS cần vào mục tiêu chương trình THPT nâng cao, chuẩn kiến thức, kĩ lớp Muốn vậy, trước tiên phải đổi phương pháp giảng dạy môn cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tự trao dồi kiến thức, nghiên cứu phương pháp tối ưu nhất, đặc biệt phương pháp giải toán trắc nghiệm nhanh nhu cầu cấp thiết nhằm truyền đạt cho HS khối lượng kiến thức cách xác, khoa học nhanh chóng qua bồi dưỡng cho HS lực tự đánh giá kết học tập thân, tự giác, chủ động tích cực học tập, tự tìm lấy kiến thức cho thân, biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt nhanh nhạy tình Nhằm đáp ứng cho nhu cầu “nóng” việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hóa học trường phổ thơng, nhiều tác giả cho đời sách tập trắc nghiệm Tuy nhiên, việc hệ thống thành phương pháp giải cụ thể cho dạng việc xây dựng thành hệ thống toán trắc nghiệm vấn đề tương đối mẻ Chính vậy, dã chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải nhanh số tập hóa học nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT” nhằm giúp ích cho HS hội nhập nhanh với xu hướng kiểm tra, thi cử hình thức trắc nghiệm, phát triển lực tư duy, khả nhạy bén HS giải tập Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng hiệu dạy – học hóa học - Giúp cho học sinh nắm phương pháp làm nhanh số dạng tập Từ rèn kĩ giải nhanh số dạng tập hóa học - Phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập hóa học - Là tài liệu cần thiết cho việc ôn HS khối 12 giúp giáo viên hệ thống hóa kiến thức, phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu sở lí luận phương pháp giải nhanh tốn hóa học, nêu số phương pháp cụ thể nguyên tắc áp dụng phương pháp - Thực trạng trình độ điều kiện học tập học sinh lớp 12, đặc biệt học sinh đội tuyển HSG lớp 12, lớp LTĐH trước sau vận dụng đề tài - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút học kinh nghiệm để phát triển thành diện rộng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đặc biệt việc bồi dưỡng HSG Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu  Cơ sở lý luận phương pháp giải tập hóa học theo phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố  Các dạng tốn thường gặp học sinh vận dụng giải số tập trắc nghiệm hóa học  Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài , rút học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa trường THPT Đào Duy Từ Phương pháp nghiên cứu Đề tài viết dựa sở thực tế giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học có phương pháp truyền thống, phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố Tổ chức giảng dạy số lớp, đánh giá việc vận dụng phương pháp sau học tập So sánh kết làm với số học sinh khác không vận dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố Trên sở kết thu được, đánh giá ưu điểm khái quát thành phương pháp chung cho số dạng tập hóa học giải phương pháp Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống hóa phương pháp giải, vận dụng để xây dựng hệ thống tập hóa học đa dạng hỗ trợ phương pháp giải nhanh thực đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thẫm mỹ giúp học sinh có thêm cơng cụ tự học đắc lực, giáo viên có thêm nguồn tư liệu giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đóng góp đề tài: Nghiên cứu đề xuất phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải nhanh tốn hóa học Thiết kế phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học Phương pháp cịn có thêm phần bổ trợ kiến thức giáo khoa, giúp cho việc tự học học sinh tốt PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra Phiếu điều tra thực trạng sử dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải BTTN hóa vô hữu 12 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT Xin thầy, cô cho biết số thông tin bảng sau: Họ tên: ……………………………………… Trường: ………………………………………… Lớp giảng dạy: ………………………………… Khi đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học GV thường sử dụng tập trong?  SGK  SBT  Tự biên soạn Bài tập hóa học 12 nên kiểm tra theo hình thức nào?  Trắc nghiệm  Tự luận  Cả hai Mức độ hoạt động học tập học sinh làm tập TNHH nào?  Thụ động  Tích cực  Bình thường Khi đề kiểm tra trắc nghiệm, GV thường trộn đề bằng:  Phương pháp thủ cơng  Trộn phần mềm hóa học Trong dạy hóa học tiết ơn tập, luyện tập, thầy, cô sử dụng tập TNKQ không?  Thường xuyên  Không thường xuyên Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô PL  Không sử dụng Phiếu điều tra hứng thú học tập HS làm tập TNHH bảo tồn nhóm ngun tố nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT Họ tên: ……………………………………… Trường: ………………………………………… Lớp:… Các em thích làm kiểm tra dạng hình thức nào?  Tự luận  Trắc nghiệm  Cả hai Các em có gặp khó khăn q trình tiến hành giải tập trắc nghiệm hóa học?  Có  Khơng Thái độ em thầy, cô cho em làm tập dạng trắc nghiệm?  Hứng thú  Lúng túng  Bình thường Việc áp dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải tập trắc nghiệm hóa học sẽ?  Tích cực  Bình thường  Khơng tích cực Việc áp dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải tập trắc nghiệm giúp HS giải tập  Nhanh  Bình thường PL  Chậm Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM ( Tiết 1) A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: *HV biết: - Vị trí bảng tuần hồn cấu hình electron ngun tử nhơm - Tính chất vật lí tính chất hóa học nhơm - Ứng dụng trạng thái tự nhiên nhôm *HV hiểu:- Ngun nhân dẫn đến tính khử mạnh nhơm, Al có số oxi hóa + hợp chất 2) Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây dựng Có ý thức bảo vệ đồ dùng nhôm B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, găng tay cao su + Hóa chất: bột Al, Al, dd H2SO4, H2SO4 đặc C – Tiến trình dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Em so sánh tính chất hóa học kim loại kiềm kim loại kiềm thổ ? Bài mới: PL Hoạt động GV Hoạt động HS A – NHƠM Hoạt động I – VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ *GV: Em nêu vị trí Al bảng tuần hồn? *HS: Al thuộc nhóm IIIA bảng tuần hồn *GV: Gọi HV lên bảng viết cấu hình electron ngun tử nhơm? Nhận xét số e lớp cung? *HS: 1s22s22p63s23p1 *GV: Vì nhơm có số oxi hóa +3 hợp chất? *HS: Thảo luận Hoạt động II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ *GV: Kết hợp SGK kinh nghiệm thực tế, em nêu tính chất vật lí nhơm? *HS: Nhơm kim loại trắng bạc, nóng chảy 660 0C, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng *GV: Nhôm kim loại nặng hay nhẹ? độ dẫn điện dẫn nhiệt nào? *HS: Thảo luận: Hoạt động SGK III – TÍNH CHẤT HĨA HỌC *GV: Tính chất hóa học Al gì? So sánh tính chất hóa học Al với KLK KLKT? *HS: Al có tính khử mạnh, đứng sau KLK KLKT: Al *GV: Al dễ dàng khử nguyên tử phi kim thành ion âm → Al3+ + 3e 1) Tác dụng với phi kim PL *GV: Bột Al tự bốc cháy khí clo, em viết PTHH chứng minh? *HS: Nghe *GV: làm thí nghiệm: đốt bột nhơm lửa đèn cồn, yêu cầu HV quan sát tượng viết PTHH? *HS: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 *GV: Vì Al bền khơng khí điều kiện thường? *HS: Bột nhơm cháy khơng khí với lửa sáng chói t 4Al + 3O2  2Al2O3 o *GV: Làm thí nghiệm: cho nhơm tác dụng với axit HCl loãng H2SO4 đặc, yêu cầu HV quan sát tượng viết PTHH? *HS: Thảo luận: 2) Tác dụng với axit *HS: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑ *GV: Al bị thụ động dung dịch axit t 2Al+6H2SO4đặc  Al2(SO4)3+3SO2 + 6H2O H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội o *GV: Ở nhiệt độ cao Al khử nhiều ion kim loại oxit Em viết PTHH minh họa? *GV: Ứng dụng phản ứng nhiệt nhơm gì? *HS: Nghe 3) Tác dụng với oxit kim loại *GV: Nếu phá bỏ lớp oxit bề mặt nhúng vào nước nhiệt độ thường, phản ứng có xảy khơng? Nếu có, em viết PTHH? t *HS: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe o *GV: Vì nhơm khơng tác dụng với nước dù nhiệt độ cao? *HV: Thảo luận 4) Tác dụng với nước *GV: Nhôm tác dụng với dụng dịch kiềm nào? *HS: Nhôm tác dụng với nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ PL *HS: Thảo luận: 5) Tác dụng với dung dịch kiềm *HS: ban đầu NaOH hòa tan màng oxit bảo vệ Khi khơng cịn màng oxit bảo vệ : 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ (1) Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên tan NaOH theo PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2) Cộng (1) (2) ta có: 2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2 +3H2↑ Hoạt động IV - ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 1) Ứng dụng *GV: Kết hợp kiến thức thực tế SGK, em nêu ứng dụng nhôm? *HS: Thảo luận *GV: Bổ sung ứng dụng mà HV chưa biết? *HS: Nghe *GV: Yêu cầu HV đọc SGK, sau nêu trạng thái tự nhiên nhôm? 2) Trạng thái tự nhiên PL Trong tự nhiên nhôm tồn dạng hợp chất Là nguyên tố đứng thứ độ phổ biến vỏ trái đất Có đất sét, mica, boxit, criolit Củng cố: *GV: Nhắc lại nội dung *GV: Cho HV làm tập trang 128 Đáp án: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑ (1) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (2) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓+NaHCO3 (4) t 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (5) dpnc 2Al2O3   4Al + 3O2 ↑ (6) o Dặn dò : *GV: Dặn dò HV nhà học nội dung cũ chuẩn bị phần *Bài tập nhà: Bài SGK trang 123 PL BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM ( Tiết 2) A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HV biết: - Phương pháp sản xuất nhơm cơng nghiệp - Tính chất ứng dụng Al2O3, Al(OH)3 Al2(SO4)3 - Cách phân biệt ion Al3+ dung dịch 2) Kĩ năng: - Viết PTHH minh họa - Giải số tập nhơm 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây dựng Có ý thức bảo vệ đồ dùng nhôm B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi *HV: Chuẩn bị theo nội dung SGK C – Tiến trình dạy – học Ổn định tở chức Kiểm tra cũ : Trình bày tính chất hóa học nhôm ? Viết PTHH minh họa ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động *HS : Thảo luận : A – SẢN XUẤT NHƠM - Quặng boxit, sau loại bỏ tạp chất, thu Al2O3 gần nguyên chất *GV : Nguyên liệu để sản xuất nhôm PL * HS : 2Al2O3 dpnc   4Al ? + O2 ↑ Catot Anot *GV : Dùng tranh vẽ sơ đồ thiết bị điện phân Al2O3 nóng chảy cơng nghiệp để giới thiệu q trình sản xuất nhơm ? Yêu cầu HV viết PT điện phân Al2O3 ? bổ sung cho điểm B – MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM Hoạt động I – NHƠM OXIT *GV : Em nêu tính chất vật lí nhơm oxit ? * HS : Al2O3 chất rắn màu trắng, không tan nước không tác dụng với nước, nóng chảy 2050oC *GV : Em viết PTHH chứng minh tính chất lưỡng tính nhôm oxit ? * HS : Nhôm oxit oxit lưỡng tính : - Tác dụng với dung dịch axit : Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O - Tác dụng với dung dịch kiềm : *GV : Nhôm oxit có ứng dụng ? Al2O3 + 2OH- → AlO2 + H2O * HS : Thảo luận Hoạt động II – NHÔM HIĐROXIT *GV : Em nêu tính chất vật lí nhơm hiđroxit ? * HS : Chất rắn màu trắng, kết tủa *GV : Em viết PTHH chứng minh tính chất lưỡng tính dạng keo PL * HS : Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 ? - Tác dụng với axit : Al(OH)3 + 3HCl→ AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O - Tác dụng với kiềm: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + OH- → AlO2 + 2H2O *GV : Al(OH)3 cịn có tên khác axit aluminic Hoạt động III – NHƠM SUNFAT *GV: Giới thiệu nhơm sunfat *GV : Yêu cầu HV nêu công thức phèn chua ? * HS : Nghe * HS : phèn chua : *GV : Em nêu ứng dụng phèn chua ? K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O * HS: Dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành dệt vải, làm nước *GV : Vì phèn chua làm nước ? IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH * HS : Thảo luận *GV: Yêu cầu HV đọc SGK, sau gợi ý HV rút cách nhận biết ion Al3+ dung dịch * HS: Thảo luận: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- dư → AlO2 + 2H2O Củng cố: *GV: Nhắc lại nội dung *GV: Cho HV làm SGK trang 128 PL 10 Bài : → Đáp án D Bài : → Đáp án C Dặn dò : *GV: Dặn dò HV nhà học cũ *Bài tập nhà: Bài 5, 6, 7, SGK trang 128 → 129 LUYỆN TẬP TÍNH CHÂT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học nhơm số hợp chất quan trọng nhôm 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập nhôm hợp chất nhôm 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động tích cực luyện tập, có thái độ u thích tiết học B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi *HV: Ôn tập nội dung kiến thức nhơm hợp chất nhơm C – Tiến trình dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Không kiểm tra Bài mới: PL 11 Hoạt động GV Hoạt động HS I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ *HS : Thảo luận : *GV : Em nêu lại vị trí Al bảng tuần hoàn ? Nhắc lại kiến thức * HS : Thảo luận : *GV : Tính chất vật lí nhơm ? Nhắc lại kiến thức * HS : Thảo luận : Nhắc lại kiến thức *GV : Em nhắc lại tính chất hóa học nhôm ? * HS : Thảo luận : *GV : Tính chất hóa học Al2O3 Al(OH)3 ? Nhắc lại kiến thức * HS : Thảo luận : *GV : Em nêu công thức Nhắc lại kiến thức phèn nhôm phèn chua ? II – BÀI TẬP Hoạt động Bài tập SGK trang 134 *GV : Cho HV đọc đề tập *GV : Gọi HV trả lời * HS : Chuẩn bị phút *GV : Gọi HV khác nhận xét, sau bổ sung cho điểm * HS : → Đáp án B * HS : Nhận xét Bài tập SGK trang 134 *GV : Cho HV đọc đề tập *GV : Gọi HV trả lời * HS : Chuẩn bị phút *GV : Gọi HV khác nhận xét, sau bổ sung cho điểm * HS : → Đáp án D PL 12 Hoạt động * HS : Nhận xét Bài tập SGK trang 134 *GV : Cho HV đọc đề tập * HS : Chuẩn bị phút *GV : Gọi HV lên bảng làm * HS : Làm 2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2↑(1) 0,4 0,6 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2) Từ (1)  nAl =0,4  mAl =0,4.27=10,8 g  m Al 2O3 = 31,2 – 10,8 = 20,4 g *GV : Gọi HV khác nhận xét, sau bổ sung cho điểm * HS : Nhận xét Bài tập SGK trang 134 Bài tập SGK trang 134 *GV : Cho HV đọc đề tập * HS : Chuẩn bị phút *GV : Cho HV đọc đề tập * HS : Chuẩn bị phút *GV : Gọi HV lên bảng làm ý (a) * HS : Làm a) Dùng H2O: cho mẫu thử tác dụng với nước dư nhiệt độ thường - Mẫu tan nước sủi bọt khí suốt Na: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ - Mẫu tan nước, sủi bọt khí tạo dung dịch vẩn đục Ca: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ PL 13 Cho dung dịch NaOH vừa tạo thành vào mẫu kim loại lại - Mẫu tan sủi bọt Al, lại Mg: 2Al+2NaOH+2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ * HS: Nhận xét *GV : Gọi HV khác nhận xét, sau bổ sung cho điểm Hoạt động * HS : Làm *GV : Gọi HV lên bảng làm Đặt x y số mol K Al 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ 2Al+2KOH+2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ KOH dư sau phản ứng: HCl + KOH → KCl + H2O (x-y) (x-y) KAlO2+HCl+H2O → Al(OH)3 + KCl Để trung hòa KOH dư cần 100 ml ddHCl 1M → nHCl = nKOH = x – y = 0,1.1=0,1mol mặt khác: 39x + 27y=10,5 →x= 0,2 mol y= 0,1 mol → %nK = 0,2  100%  66,67% 0,2  0,1 → %nAl = 100 – 66,67 = 33,33% *GV : Gọi HV khác nhận xét, sau * HS: Nhận xét bổ sung cho điểm PL 14 Củng cố: *GV củng cố: Khắc sâu lại dạng chữa Dặn dò : *GV: dặn dị HS nhà ơn tập lại nội dung kiến thức nhôm hợp chất nhôm *Bài tập nhà: Bài (b) (c), tập sách tập PL 15 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU HỒNG TUẤN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NHĨM NGUYÊN TỐ ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... cứu việc phát triển lực sáng tạo khả tư cho HS thông qua việc “ Sử dụng phương pháp bảo tồn nhóm ngun tố để giải nhanh số BTHH nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS THPT” Đánh giá lực sáng tạo HS... Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NHĨM NGUN TỐ ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO 2.1 Nguyên tắc phương pháp 25 2.2 Dấu hiệu nhận biết 25 2.3 Phương pháp giải 26

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan