1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập hóa học ở THCS

16 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 738 KB

Nội dung

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG ANA SÁNG KINH NGHIỆM HọKIẾN vàTRƯỜNG tên: Ngô Thị Mai LanTRẤP THCS BUÔN thángTHCS 03/2015Buôn Trấp Đơn vị côngKrông tác: Ana, Trường ĐỀ tạo: TÀI: Trình độ đào Đại học sư phạm HƯỚNG DẪN SINH Môn đào HỌC tạo: Hóa học VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ MỤC LỤC: Mục STT trang I Phần mở đầu 03 II Phần nội dung 04 Cơ sở lí luận 04 Thực trạng 05 Giải pháp, biện pháp 7,8 a Mục tiêu giải pháp, biện pháp 9,10 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 11,12 c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 13 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 14 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 15 Kết 16 III Phần kết luận, kiến nghị 16 Kết luận 16 Kiến nghị 17 I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn hóa học trường THCS có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Ở chương trình THCS đến lớp học sinh bắt đầu làm quen với môn hóa học Mặc dù học môn hóa học thực tế không dễ tí nào, học sinh phải tiếp thu hàng loạt khái niệm trừu tượng nguyên tử, nguyên tố, phân tử, số định luật…Giáo viên thường nghĩ môn hóa học dễ, kiến thức lý thuyết nhiều, dạng tập thực tế kiến thức, khái niệm lớp tảng để hình thành, phát triển hóa học 9, 10… giáo viên không ý hình thành tốt khái niệm cho học sinh, học sinh dễ nhầm lẫn kiến thức không phân biệt rõ ràng khái niệm dễ dẫn đến không hiểu dễ bị hổng kiến thức, chán học Nhưng học sinh tiếp thu kiến thức mà vận dụng học sinh lại hay dễ quên đến lên lớp việc vận dụng kiến thức giải tập theo cách nhanh học sinh vận dụng không linh hoạt, giáo viên lại phải nhắc lại kiến thức học để học sinh nhớ biết vận dụng nên thời gian Ở lớp học xong định luật bảo toàn khối lượng học sinh làm vài ví dụ đơn giản tìm khối lượng chất phản ứng có n chất biết khối lượng (n-1) chất phản ứng sau không nhắc đến định luật từ phần tính theo phương trình hoá học trở có nhiều toán áp dụng định luật giáo viên học sinh chủ yếu sử dụng cách làm thông thường sách giáo khoa hướng dẫn mà quên cách kết hợp định luật bảo toàn khối lượng Do để học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng nhanh nhẹn, linh hoạt để giải tập biết vận dụng nhiều kiến thức để giải toán không dài dòng, rườm rà, không thời gian nên chọn đề tài "Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh số tập hoá học trung học sở" Với mong muốn em thấy toán hoá học đáng yêu, gần gũi thông qua kết hợp định luật bảo toàn khối lượng vào giải toán từ em thấy hoá học môn học lý thú, không khô khan yêu thích môn hoá học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm giúp học sinh biết vận dụng nhanh định luật bảo toàn khối lượng vào giải tập hóa học trường trung học sở từ đưa số kinh nghiệm giúp học sinh phân dạng toán, nắm bắt cách giải dạng, thấy nhanh cách vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào toán cách hiệu quả, dễ hiểu Đưa kinh nghiệm giúp giáo viên số tiết dạy Hóa học có định hướng cho học sinh ôn lại nội dung định luật, cách vận dụng định luật, cách nhận biết toán giải định luật Đề tài góp phần giáo dục toàn diện cho HS Ngoài mục tiêu giúp HS học môn tự nhiên ngày tốt lên, giúp rèn luyện cho HS nhiều kĩ quý báu kĩ nhận dạng toán, kĩ tổng hợp, nhận xét, góp phần giáo dục cho HS đức tính kiên trì, cẩn trọng, tập trung, tỉ mỉ, xác, có nhìn toàn diện hệ thống kiến thức nhà trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh khối 8, trường THCS Buôn Trấp qua năm từ 2011 đến 2014 - Chúng nghiên cứu dựa thực tế dạy học, kết dạy học giáo viên dạy Hóa học trường qua năm học gần Phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối 8, trường THCS Buôn Trấp qua năm 2012 đến 2014 Chú ý kết năm học gần Cụ thể năm 2014- 2015 Số lớp: Khối 9: lớp; Khối 8: lớp Số lượng HS: - Số liệu từ kết dạy học GV dạy Hóa học trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu văn đạo, thông tin phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp xử lý số liệu: phân tích kết điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, so sánh tỉ lệ HS giải BT tính toán trước sau áp dụng đề tài - Phương pháp nghiên cứu thông qua trải nghiệm thực tế: Lấy thông tin từ GV trực tiếp giảng dạy - Phương pháp điều tra: Thông qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh II Phần nội dung Cơ sở lí luận - Quan điểm đạo Đảng đổi mới, phát triển ngành giáo dục đào tạo nêu rõ: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Trong hệ thống môn học trường THCS, môn hoá học giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh Mục đích môn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, giờ thực hành Khi học tập môn hóa học HS hiểu, giải thích vấn đề thực tiễn thông qua sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, chuyển hóa quy lại chất hay phản ứng hoá học Đồng thời cung cấp kiến thức làm tảng, sở phát huy tính sáng tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm hại đến đời sống, tinh thần người - Để đạt mục đích học hoá học trường phổ thông giáo viên dạy hóa học nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, hiểu biết hoá học, người giáo viên dạy hoá học phải có phương pháp dạy học thu hút, gây hứng thú lĩnh hội kiến thức, làm cho HS thấy dễ hiểu, áp dụng làm tập, Do GV phải giúp HS giải tốt dạng tập tính toán, trước giải phải phân dạng tập, có cách giải phù hợp với dạng toán, nhiên chuyên đề đưa vấn đề dạng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh số tập hoá học trung học sở Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi: Các kiểm tra định kì, học kì môn Hóa học nhà trường, học sinh lưu giữ tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu phân tích, minh chứng Các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác tạo điều kiện để công việc điều tra, thu thập số liệu, đối chứng hiệu áp dụng đề tài Các giáo viên giảng dạy môn Hóa học trường THCS Buôn Trấp thực có trách nhiệm, hứng thú hỗ trợ cung cấp cho tư liệu, số liệu, tình hình thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu Các GV tạo điều kiện để kiểm nghiệm, đối chứng qua tiết dạy, kiểm tra 15 phút lớp dạy - Khó khăn: Trong số học sinh học yếu môn Hóa có tỷ lệ đáng kể em lại lười học, chưa ngoan Do gây trở ngại cho việc thực đề tài Một số học sinh không quan tâm nhiều đến mục đích vấn đề mà GV áp dụng, nhà không chịu tự ôn tập, thực yêu cầu GV, cuối cùng, kết nghiên cứu số HS giá trị để kết luận Khi áp dụng đề tài, trở ngại không nhỏ số tiết luyện tập chưa nhiều, học sinh học buổi không học thêm môn hóa học nên việc ôn tập, đinh hướng phân loại dạng toán cho học sinh chưa thường xuyên, đầy đủ Thực tế đội ngũ GV giảng dạy môn Hóa học trường THCS, số GV chưa thật nhiệt tình để khắc phục khó khăn giúp học sinh nắm bắt nhiều cách giải toán để học sinh thấy rõ tác dụng vận dụng định luật bảo toàn khối lượng b Thành công, hạn chế - Thành công: Đề tài rõ: GV dạy Hóa học chịu khó đưa toán có nhiều cách giải thường xuyên học sinh chắn phân loại toán nhanh hơn, biết vận dụng định luật cách hiệu mang lại hiệu dạy học cao Cụ thể nhiều HS làm nhiều dạng BT biết cách giải biết cách giải nhanh, ngắn gọn, dễ hiểu từ góp phần nâng cao chất lượng đại trà (thể điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì cao hơn) - Hạn chế: Quy mô thực hiện, nghiên cứu giới hạn trường THCS Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk – nơi có điều kiện thuận lợi trường huyện Do đề tài chưa tìm hiểu hiệu thu áp dụng môi trường giáo dục khác c Mặt mạnh, mặt yếu - Mặt mạnh: Nội dung, giải pháp, biện pháp thực đề tài tương đối thiết thực, thường gặp, dễ vận dụng thực tế giảng dạy Hóa học Mỗi GV nhiều áp dụng vào công việc - Mặt yếu: Mới nghiên cứu cụ thể dạng toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng nên nội dung chưa phong phú, chưa mở rộng kiến thức nhiều dạng khác d Nguyên nhân, yếu tố tác động: - Những thành công mà đề tài thu nhờ nội dung biện pháp thực nung nấu, đặt móng từ lâu Từ đến nay, trao đổi, triển khai đến GV dạy Hóa học nhà trường sinh hoạt chuyên môn tổ Mỗi GV trí thực nội dung thống chung Cuối học kì, năm học tổng hợp để rút nhiều nhận xét, đánh giá, đồng thời điều chỉnh số nội dung chưa phù hợp Nói tóm lại, số liệu đề tài số liệu thực, tin tưởng, vấn đề đưa giải quyết, kết luận có đề tài kết trình nghiên cứu với khoảng thời gian đảm bảo - Đề tài vài hạn chế định nhìn người nghiên cứu chưa thể toàn diện, trình thực có phát sinh không theo hướng mong đợi Những nguyên nhân khách quan áp lực công việc nặng nề, đối tượng HS chưa thật hợp tác tạo tồn nêu e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Thứ nhất, thực trạng chất lượng học tập môn Hóa học nhà trường nói riêng: Số lượng HS điểm yếu, môn Hóa học (các kiểm tra định kì, học kì, điểm trung bình môn) không ít, có lớp tỉ lệ 15% Ý thức học tập số em nhiều vấn đề phải quan tâm: lười học lớp lẫn nhà, làm tập nhà, em yếu môn tự nhiên khác toán, lý, Ở lớp học xong định luật bảo toàn khối lượng học sinh làm vài ví dụ đơn giản tìm khối lượng chất phản ứng có n chất biết khối lượng (n-1) chất phản ứng sau không nhắc đến định luật từ phần tính theo phương trình hoá học trở có nhiều toán áp dụng định luật giáo viên học sinh chủ yếu sử dụng cách làm thông thường sách giáo khoa hướng dẫn mà quên cách kết hợp định luật bảo toàn khối lượng, lên lớp có nhiều toán khó ( dạng tìm tên kim loại, toán hỗn hợp, tăng giảm khối lượng ) giải theo cách bình thường dài dòng, khó hiểu biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng lại nhẹ nhàng, dễ hiểu mà ngắn gọn Lúc muốn vận dụng định luật bảo toàn khối lượng giáo viên lại thời gian nhắc lại định luật, cách vận dụng định luật phải giảng toán vài lần học sinh nhớ lại, biết cách vận dụng định luật bảo toàn khối lượng Thứ hai, vấn đề dạy giáo viên nhiều hạn chế, cụ thể: có GV chưa thật tâm huyết, giảng dạy thiếu nhiệt tình lớp, giảng khó hiểu Qua dự giờ, đánh giá số tiết dạy, nhận có GV chủ quan giảng lại tập cho học sinh mà không cho học sinh thấy có số toán giải nhiều cách khác có cách vận dụng định luật bảo toàn khối lượng Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu giải pháp, biện pháp đưa đề tài gồm: - Giúp đồng nghiệp giảng dạy môn Hóa học địa bàn huyện Krông Ana giúp học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào giải số tập hóa học cách hiệu - Đề tài mong muốn tạo diễn đàn nhỏ, cụ thể chủ đề để GV trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, vận dụng vấn đề phù hợp để áp dụng vào công việc hàng ngày mình: dạy học môn Hóa học - Góp phần nâng cao chất lượng đại trà HS, đặc biệt chất lượng môn Hóa học Giảm tỉ lệ HS học yếu môn Hóa học b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Thường giáo viên dạy xong này, áp dụng dạng toán tìm khối lượng chất biết khối lượng n-1 chất phản ứng hoá học suốt thời gian lại lớp giáo viên sử dụng đến định luật bảo toàn khối lượng để hướng dẫn học sinh làm tập tính theo phương trình hoá học Đối với kinh nghiệm thân, thường làm sau: - Trước hết phải yêu cầu học sinh hiểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng Định luật: " Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng" Nội dung định luật tương đối dễ hiểu nên học sinh không nhiều thời gian để học hiểu thuộc để vận dụng học sinh hiểu - Một số áp dụng định luật: CT 1/ mA + mB = mC + mD CT2/ Gọi khối lượng chất trước phản ứng mT Gọi khối lượng chất sau phản ứng mS Dù phản ứng đủ hay dư ta có: mS =mT - Đa số giáo viên học sinh khối sau học xong thường vận dụng dạng toán đơn giản tìm khối lượng chất biết khối lượng (n-1) chất Ví dụ: 1/ Cho 4,8 gam magiê (Mg) tác dụng với oxi (O2) thu gam magiê oxit (MgO) a/ Lập phương trình hoá học b/ Tìm khối lượng oxi phản ứng Giải: a/ PTHH: 2Mg + O2 2MgO b/ Áp dụng định luật BTKL ta có: mMg + m O2 = mMgO => m O2 = 8-4,8 = 3,2 gam 2/ Cho 5,4 gam nhôm (Al) tác dụng với 29.4 gam axit sunfuric (H2SO4) thu muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) 0.6 gam hidro a/ Lập phương trình hoá học b/ Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu Giải a/ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 b/ Áp dụng định luật BTKL ta có: mAl + m H SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 => mAl2(SO4)3 = mAl + m H SO4 - mH2 = 5.4 + 29.4 -0.6= 34.2 gam Thường sau vận dụng định luật để hướng dẫn học sinh làm tập thời gian sau giáo viên học sinh dùng hay vận dụng định luật có thời gian sau lãng quên đến dạng toán " Tính theo Phương trình hoá học" tiếp tục hướng dẫn học sinh vận dụng định luật BTKL để giải nhanh số tập mà dùng ĐLBTKL lại dễ hiểu học sinh thấy hứng thú biết áp dụng định luật BTKL vào tập phức tạp Ví dụ: Ở hóa học 8: BT 1/ Cho 9,2 gam kim loại hoá trị I tác dụng với khí oxi dư (O2) thu 12,4 gam oxit Tìm tên kim loại Đối với dạng thường áp dụng cho học sinh khá, giỏi Nhưng ban đầu học sinh gặp dạng lần đầu thấy khó làm, giáo viên lớp thường hướng dẫn học sinh tìm số mol kim loại, sau suy số mol oxit, tìm khối lượng mol (M) oxit theo công thức M = m/n trừ khối lượng oxi suy khối lượng mol M Ngoài cách giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để học sinh biết tận dụng kiến thức học vào giải tập Cách giải: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sau học sinh viết xong PTHH giáo viên hỏi: Qua PTHH em thấy tổng số chất tham gia sản phẩm bao nhiêu? - Đề cho khối lượng chất? - Khi đọc đề em thấy toán cho khối lượng chất tổng số có chất em dùng cách để tính khối lượng chất dễ dàng nhất? - Khi đọc đề xong em viết PTHH sau em thấy toán cho khối lượng (n-1) chất tổng n - Học sinh trả lời chất - chất - Dùng định luật bảo toàn khối lượng - Hs ý để tích lũy kinh nghiệm chất cách giải em nghĩ tới định luật bảo toàn khối lượng thấy không dùng cách khác -Em gọi tên kim loại gì? - Em viết PTHH - Bây giờ em tính khối lượng chất áp dụng ĐLBTKL? - Em tính số mol oxi không? Gọi tên kim loại A A + O2 → 2A2O -Hs thấy dễ dàng tìm khối lượng oxi m O2 = m A2O - mA = 12,4 – 9,2 = 3,2 gam - Hs tính số mol oxi theo CT n= m/M= 3.2 = 0.1 mol 32 - Theo PTHH: Số mol A 0,4 mol - Em đưa số mol oxi vào PTHH tính xem số mol A bao nhiêu? - Em có số mol A, có khối lượng A em tìm tên A không? - Tìm tên A dựa vào khối lượng mol Gv giảng kỹ toán theo hướng giải sau: Gọi tên kim loại A PTHH: A + O2 → 2A2O 0.4 0.1 0.2 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O2 = m A2O - mA = 12,4 – 9,2 = 3,2 gam Số mol oxi là: n O2 = 3.2 = 0.1 mol 32 Theo PTHH ta thấy nA = 0.4 mol Khối lượng mol A là: M= 9.2 = 23 gam Suy A Na 0.4 Tương tự cách làm đưa thêm số tập để học sinh áp dụng Vì học sinh lớp làm quen với hoá học, biết dạng toán nên đề phải thật dễ hiểu, dễ áp dụng để khuyến khích học sinh Ví dụ BT 2/ Cho gam kim loại hoá trị II tác dụng hết với khí clo (Cl2) thu 11.1 gam muối Tìm tên kim loại BT3/ Cho 10.8 gam kim loại hoá trị III tác dụng hết với khí oxi (O 2) thu 20.4 gam oxit Tìm tên kim loại BT4/ Cho 3.2 g phi kim hóa trị IV tác dụng hết với oxi (O2) thu 6.4 g oxit Tìm tên phi kim Sau học đến chương oxi dùng tập ví dụ vừa củng cố lại tính chất hoá học oxi vừa nhớ định luật bảo toàn khối lượng Và lớp có nhiều dạng tập giải theo bước bình thường nhìn thấy dài dòng khó hiểu, ta giải nhanh cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lại nhiều dạng tập giải nhanh cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Ví dụ: 1/ Bài tập trang SGK Hoá học 9: Hoà tan 9,2 gam kim loại A hoá trị I tác dụng với khí clo dư thu 23,4 gam muối Tìm tên kim loại Cách 1: Ta giải theo bước bình thường: PTHH: 2A + Cl2  → 2ACl 2 9.2 A Số mol A là: nA= 9.2 A 9.2 A 9.2 Theo PTHH ta thấy số mol ACl = A 23, = 2.54 A Khối lượng mol ACl là: 9, A Ta có: A + 35,5 = 2,54 A  1,54 A = 35,5 => A= 23 Vậy A Na Cách 2: 2A + Cl2  → 2ACl 2 0.4 0.2 0.4 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m Cl2 = m ACl - mA = 23.4 – 9,2 = 14.2 gam Số mol clo là: n Cl2 = 14.2 = 0.2 mol 71 Theo PTHH ta thấy nA = 0.4 mol Khối lượng mol A là: M= 9.2 = 23 gam Suy A Na 0.4 BT 2/ Hoà tan hết 10 gam chất rắn X gồm: Mgo, CuO, Al2O3 cần vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam hỗn hợp muối khan? Giải toán: Bài toán thường dùng cho học sinh khá, giỏi lớp Ban đầu học sinh đọc thấy khó có oxit tham gia phản ứng, PTHH mà có số liệu học sinh có thói quen lập PTHH, tìm số mol chất tìm khối lượng Nếu em giải toán theo cách tính thông thường khó Gv định hướng cho học sinh dạng toán ta nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng dễ hiểu học sinh không thấy khó khăn giải tập hóa học mà ngược lại thấy hứng thú Gv hướng dẫn cho học sinh yêu cầu toán tính khối lượng muối khan áp dụng định luật BTKL sau: PTHH: MgO + H2SO4  → MgSO4 + H2O CuO + H2SO4  → CuSO4 + H2O Al2 O3 + 3H2SO4  → Al2( SO4)3 + 3H2O Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Từ số liệu toán cho em tìm 10 - Số mol axit là: 0.3x1= 0,3 số mol chất nào? Nếu áp dụng định luật BTKL em có phương trình khối lượng nào? Em có khối lượng chất rồi? Em tìm khối lượng chất nữa? Theo pthh em thấy số mol axit số mol nước nào? Số mol nước bao nhiêu? Tính khối lượng nước không? Em tính khối lượng muối chưa? mol - HS: mX + maxit = mmuối + mnước mX = 10 gam m axit = 0.3x98 =29.4 gam -Khối lượng nước Số mol axit = số mol nước Số mol nước = 0,3 mol m nước = 0.3 x 18 = 5.4 g mmuối = mx + maxit - mnước = 10+ 29.4-5.4 = 34 gam GV hướng dẫn học sinh trình bày lại bài, học sinh thấy ngắn gọn, dễ hiểu: Số mol axit H2SO4 là: 0.3x1= 0,3 mol Áp dụng ĐLBTKL ta có: mX + maxit = mmuối + mnước Theo đề bài: mX = 10 gam Khối lượng axit là: m axit = 0.3x98 =29.4 gam Theo PTHH ta thấy số mol axit = số mol nước= 0.3 mol Khối lượng nước là: m nước = 0.3 x 18 = 5.4 g Vậy khối lượng muối là: mmuối = mx + maxit - mnước = 10+ 29.4-5.4 = 34 gam BT 3/ Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại hoá trị II III dd HCl vừa đủ thu dung dịch (dd) Y khí Z Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Z thu gam nước Cô cạn dd Y thu gam muối khan Đây toán khó dùng cho học sinh giỏi Bài tập giải theo nhiều cách khác áp dụng định luật BT KL để giải dễ hiểu Tôi thường hướng dẫn học sinh giải sau: Yêu cầu hs gọi tên kim loại, viết PTHH Gọi tên kim loại hóa trị II, III A, B Ta có PTHH: A + 2HCl ACl2+ H2 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đốt cháy khí Z xảy phản ứng gì? Em tính số mol nước Số mol H2 bao nhiêu? Nếu dùng định luật BTKL để tìm khối lượng muối em làm nào? 11 - Hidro tác dụng với oxi 2H2 + O2 -> 2H2O - Số mol nước là: = 0.5 mol n H2O = 18 - Số mol nước = số mol H2 = 0,5 mol mKL + max = mmuối + mHidro => mmuối= mKL + max - mHidro - khối lượng axit Em phải tìm khối lượng chất nữa? Nhìn vào PTHH em thấy số mol axit với số mol H2 nào? Em tính khối lượng axit, hidro từ tìm khối lượng muối theo định luật BTKL - x Số mol H2 = số mol axit => Số mol axit = 0,5 x = mol Khối lượng H2 là: 0,5x2 = gam Khối lượng axit là: 1x36,5 = 36,5 gam Khối lượng muối là: m muối = 18,4 + 36,5 – 1=53,9 g Hướng dẫn giải BT đầy đủ: A + 2HCl  → ACl2+ H2 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 2H2 + O2 -> 2H2O 0,5 0,5 - Số mol nước là: n H2O = = 0.5 mol 18 -Theo PTHH số mol nước = số mol H2 = 0,5 mol Theo ĐLBTKL ta có: mKL + max = mmuối + mHidro => mmuối= mKL + max - mHidro Theo PTHH ta thấy: số mol axit = x số mol H2 => Số mol axit = 0,5 x = mol Khối lượng H2 là: 0,5x2 = gam Khối lượng axit là: 1x36,5 = 36,5 gam Khối lượng muối là: m muối = 18,4 + 36,5 – 1=53,9 g BT4/ Hỗn hợp chất rắn X gồm kim loại hóa trị I oxit Cho 23,2 gam X vào nước dư thu 32gam bazơ Y 2,24 lit khí (ĐKTC) Tìm CTHH X Nếu giáo viên thường xuyên hướng dẫn học sinh làm tập hóa học thấy dùng phương pháp hóa học bình thường giải dài, khó hiểu dùng định luật BTKL nhanh, dễ hiểu Giáo viên định hướng cho học sinh gặp dạng toán dùng ĐLBTKL giải nhanh dễ Giải cụ thể: Gọi tên kim loại A chất rắn X: A, A2O 2A + 2H2O ->2 AOH + H2 (1) 0.2 0.2 0.2 0.1 A2O + H2O -> 2AOH (2) 0.3 0.6 Số mol H2 là: 2.24 = 0.1 mol 22.4 Khối lượng H2 là; 0,1 x = 0.2 g Theo định luật BTKL khối lượng nước tham gia phản ứng = mY + m H2 - mx =32 +0,2-23,2 = gam 12 Số mol nước là: = 0.5 mol => Số mol nước phản ứng với A2O là: 0.5-0.2=0.3 mol 18 Số mol AOH phản ứng: 0.2 +0.6 =0.8 mol MAOH = 32 = 40 gam=> A =40 – 17 = 23 0.8 Vậy A Na Trên số dạng tập hướng dẫn học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn vào giải tập, thực tế nhiều tập áp dụng trình ôn thi học sinh giỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh vận dụng định luật BTKL nhiều c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp - Giáo viên môn cần có ý thức cao việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mỗi GV nên thường xuyên tích lũy kinh nghiệm hay, có nhiều lợi ích việc dạy- học Để đạt hiệu mong muốn vận dụng đề tài người phải kiên trì suốt trình dạy để hướng dẫn học sinh Để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu đề tài lại cần dành thời gian, công sức đáng kể để nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách tham khảo tài liệu, kiến thức khác Với HS, đối tượng quan trọng nhất, HS người thể kết đạt đề tài, cần điều kiện mang tính định: HS phải người có ý thức việc học tập thân, chăm, ngoan, có tinh thần hợp tác Với số HS rơi vào tình trạng không thèm nghe, bàng quang, không chịu học, đạo đức chưa tốt, GV khó để đạt hiệu mong muốn Như vậy, để thực thành công đề tài, cần tổ hợp điều kiện phía GV lẫn HS d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Giải pháp phía GV (nghiên cứu kiến thức, định hướng, gợi mở, tổ chức hoạt động tích hợp ) điều kiện để thực mục đích đề tài, giải pháp mở đường cho hoạt động học tập, ôn tập, vận dụng học sinh diễn - Giải pháp phía HS lại định hoạt động GV có tiếp tục diễn hay không, có đạt kết hay không Hay nói cách khác, tập Hóa học mà HS áp dụng phương pháp giải toán hay vào để hoàn thành chứng việc GV vận dụng giải pháp, biện pháp vào dạy học Các giải pháp đưa có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với từ tạo kết nghiên cứu đề tài Thiếu giải pháp gây khó khăn, tạo rào cản thực chí làm cho trình nghiên cứu không thu kết e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Kết khảo nghiệm: Những tiết trước học ĐLBTKL để vận dụng giải tập em biết vận dụng khoảng 5-7% biết sử dụng giáo viên gợi ý Sau hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng sau vài tiết học có đưa 13 tập mà áp dụng nhiều cách giải, chấm kiểm tra xem em có biết vận dụng định luật vào giải tập hay không Kết sau: + Nội dung tập hóa 8: Đốt 12,8 gam kim loại A có hóa trị II khí oxi dư sai phản ứng thu 16 gam oxit Tìm tên kim loại + Nội dung tập hóa 9: Cho 17,8 gam hỗn hợp kim loại có hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu 4,48 lit khí H2 (ĐKTC) Tính khối lượng muối thu (tôi sử dụng tập kiểm tra lớp có nhiều học sinh giỏi) Sau chấm tổng hợp xem có em biết sử dụng định luật BTKL vào giải dạng toán, có em sử dụng cách khác, kết quả: Khối TS học sinh Hs vận dụng ĐLBTKL Hs vận dụng cách khác làm kiểm tra SL % SL % Lớp 85 65 76.4 20 23.6 Lớp 88 70 79.5 18 20.5 TC 173 135 78 38 22 Đa số em biết vận dụng kiến thức vào làm tập, nhiều em biết vận dụng định luật BTKL vào giải tập hiệu so với trước chưa học kỹ định luật BTKL Tôi lại làm phiếu thăm dò khác để tìm hiểu xem học sinh có thích sử dụng phương pháp sau học hay không Phiếu thăm dò: Em đánh dấu (v) vào ô trống trước câu trả lời em: Sau học xong định luật bảo toàn khối lượng, em: Biết áp dụng định luật BTKL vào giải số tập Không biết áp dụng định luật BTKL Thích áp dụng định luật BTKL vào làm tập Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm tập Tôi điều tra 173 học sinh thu kết sau: TS học sinh Hs biết áp dụng định luật BTKL hỏi vào giải số tập SL 173 145 83.8 Hs Thích áp dụng áp dụng định định luật BTKL luật BTKL vào làm tập Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm tập % % SL 28 16.2 14 127 73.4 43 26.6 Qua kết cho thấy có nhiều em sau học biết vận dụng định luật BTKL vào giải toán có nhiều em thích vận dụng định luật Vậy sau hướng dẫn học sinh vận dụng định luật vào làm tập có nhiều kết tốt, đạt hiệu - Giá trị khoa học: Sau hướng dẫn học sinh biết vận dụng định luật BTKL vào giải số tập có nhiều học sinh biết vận dụng kiến thức hơn, yêu thích môn góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học nói riêng kết giáo dục nhà trường nói chung Vấn đề vừa đặt yêu cầu phía giáo viên học sinh, nhờ thân GV phát huy tinh thần tự học, tự tìm hiểu, phát triển người dạy người học kĩ tư duy, tổng hợp, lực nhận thức Kết - Từ kết cho thấy đề tài thực mục tiêu đặt ra: tổng hợp thể hiệu dạy học vận dụng đề tài vào thực tế giảng dạy Khi học lý thuyết học sinh hiểu vấn đề chưa áp dụng tốt vào giải tập có hướng dẫn, mở rộng giáo viên học sinh hiểu sâu kiến thức hơn, nhiều học sinh biết nhiều cách giải vấn đề, từ yêu thích môn học hơn, hứng thú học tập Góp phần nâng cao chất lượng học tập toàn diện chất lượng môn Hóa học học sinh - Giá trị khoa học mang lại thực đề tài: học sinh biết vận dụng đinh luật BTKL vào giải tập hóa học Rèn luyện cho HS nhiều kĩ quý báu kĩ nhận dạng toán, kĩ tổng hợp, nhận xét Góp phần giáo dục cho HS đức tính kiên trì, cẩn trọng, tập trung, tỉ mỉ, xác, có nhìn toàn diện hệ thống kiến thức nhà trường phổ thông III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận - Kinh nghiệm học sinh biết vận dụng đinh luật BTKL vào giải tập hóa học trường THCS Buôn Trấp có ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu dạy học - Sau hoàn thành kinh nghiệm này, nhận định GV dạy hóa học trường THCS để thu chất lượng tốt môn tốt GV phải bỏ công sức đầu tư mực Kết nâng lên hay nhiều phụ thuộc nửa từ tìm tòi, suy nghĩ, trăn trở triển khai, tổ chức GV, nửa lại phụ thuộc vào hợp tác, tự học HS Riêng với vấn đề mà nêu kinh nghiệm này, 15 chứng minh rằng: kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Hóa học Kiến nghị - Lãnh đạo trường THCS địa bàn huyện Krông Ana quan tâm tới đề tài này, đạo tổ CM triển khai, thảo luận đề tài số buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để GV thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng, chọn lựa nội dung phù hợp với nhà trường để áp dụng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 16 [...]... đã học ĐLBTKL nhưng để vận dụng giải bài tập thì rất ít em biết vận dụng chỉ khoảng 5-7% biết sử dụng nếu giáo viên gợi ý Sau khi hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng sau một vài tiết học tôi có đưa ra 13 một bài tập mà có thể áp dụng nhiều cách giải, tôi chấm và kiểm tra xem các em có biết vận dụng định luật vào giải bài tập hay không Kết quả như sau: + Nội dung bài tập ở hóa. .. xem học sinh có thích sử dụng phương pháp này sau khi học hay không Phiếu thăm dò: Em hãy đánh dấu (v) vào ô trống trước câu trả lời của em: Sau khi học xong định luật bảo toàn khối lượng, thì em: Biết áp dụng định luật BTKL vào giải một số bài tập Không biết áp dụng định luật BTKL Thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập Tôi điều tra 173 học sinh. .. sau: TS học sinh Hs biết áp dụng định luật BTKL được hỏi vào giải một số bài tập SL 173 145 83.8 Hs không biết Thích áp dụng áp dụng định định luật BTKL luật BTKL vào làm bài tập Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập % % SL 28 16.2 14 127 73.4 43 26.6 Qua kết quả trên cho thấy có nhiều em sau khi học đã biết vận dụng định luật BTKL vào giải toán và có nhiều em rất thích vận dụng định luật. .. thích vận dụng định luật này Vậy sau khi hướng dẫn học sinh vận dụng định luật này vào làm bài tập thì đã có nhiều kết quả tốt, đạt hiệu quả - Giá trị khoa học: Sau khi hướng dẫn học sinh biết vận dụng định luật BTKL vào giải quyết một số bài tập thì đã có nhiều học sinh biết vận dụng kiến thức hơn, yêu thích bộ môn hơn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Hóa học nói riêng và kết quả giáo dục của... vào giải quyết bài tập nhưng khi có sự hướng dẫn, mở rộng của giáo viên thì học sinh đã hiểu sâu về kiến thức hơn, nhiều học sinh biết nhiều cách giải quyết một vấn đề, từ đó yêu thích môn học hơn, hứng thú học tập hơn Góp phần nâng cao được chất lượng học tập toàn diện và chất lượng môn Hóa học của học sinh - Giá trị khoa học mang lại khi thực hiện đề tài: học sinh biết vận dụng đinh luật BTKL vào giải. .. dạng bài tập hướng dẫn học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn vào giải bài tập, thực tế còn nhiều bài tập có thể áp dụng nhất là trong quá trình ôn thi học sinh giỏi giáo viên sẽ phải hướng dẫn học sinh vận dụng định luật BTKL nhiều hơn c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp - Giáo viên bộ môn cần có ý thức cao trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mỗi GV nên thường xuyên tích lũy... nhiêu em sử dụng cách khác, kết quả: Khối TS học sinh Hs vận dụng ĐLBTKL Hs vận dụng cách khác làm bài kiểm tra SL % SL % Lớp 8 85 65 76.4 20 23.6 Lớp 9 88 70 79.5 18 20.5 TC 173 135 78 38 22 Đa số các em đã biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập, và nhiều em đã biết vận dụng định luật BTKL vào giải bài tập hiệu quả so với trước khi chưa học kỹ về định luật BTKL Tôi lại làm 1 phiếu thăm dò khác để tìm... 2,24 lit khí (ĐKTC) Tìm CTHH của X Nếu giáo viên nào thường xuyên hướng dẫn học sinh làm bài tập hóa học thì thấy ngay bài này nếu dùng phương pháp hóa học bình thường thì giải rất dài, khó hiểu nhưng nếu dùng định luật BTKL thì nhanh, dễ hiểu Giáo viên định hướng cho học sinh khi gặp dạng toán này thì dùng ĐLBTKL giải sẽ nhanh và dễ hơn Giải cụ thể: Gọi tên kim loại là A thì chất rắn X: A, A2O 2A +... kiến thức, định hướng, gợi mở, tổ chức hoạt động tích hợp ) là điều kiện đầu tiên để thực hiện được mục đích của đề tài, giải pháp này mở đường cho hoạt động học tập, ôn tập, vận dụng của học sinh diễn ra - Giải pháp về phía HS lại quyết định các hoạt động của GV có tiếp tục diễn ra hay không, có đạt được kết quả hay không Hay nói cách khác, những bài tập Hóa học mà HS áp dụng các phương pháp giải toán.. .số mol chất nào? Nếu áp dụng định luật BTKL thì em sẽ có phương trình khối lượng như thế nào? Em đã có khối lượng của chất nào rồi? Em tìm khối lượng chất nào nữa? Theo pthh em thấy số mol axit và số mol nước như thế nào? Số mol nước là bao nhiêu? Tính khối lượng nước được không? Em đã tính được khối lượng muối chưa? mol - HS: mX + maxit = mmuối + mnước mX = 10 gam m axit = 0.3x98 =29.4 gam -Khối lượng ... Na Trên số dạng tập hướng dẫn học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn vào giải tập, thực tế nhiều tập áp dụng trình ôn thi học sinh giỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh vận dụng định luật BTKL... tập biết vận dụng nhiều kiến thức để giải toán không dài dòng, rườm rà, không thời gian nên chọn đề tài "Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh số tập hoá học. .. sử dụng cách làm thông thường sách giáo khoa hướng dẫn mà quên cách kết hợp định luật bảo toàn khối lượng Do để học sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối lượng nhanh nhẹn, linh hoạt để giải

Ngày đăng: 28/12/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w