Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mục lục Số trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 2,3.4 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 5,6 6,7,8 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 8,9,10,11,12,13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13,14 Kết luận, Kiến nghị 3.1 Kết luận 14,15 3.2 Kiến nghị 15,16 Tài liệu tham khảo 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong luật giáo dục năm 2005 (Điều 5) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Đồng thời mục tiêu giáo dục phổ thông mà Bộ giáo dục xác định là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Trong luật Giáo dục năm 2005 (Điều 28.2) xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làmviệc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Ngày nay, khoa học phát triển vũ bão, đặc biệt công nghệ thông tin, tạo nên cách mạng lớn thông tin khoa học, cách suy nghĩ, cách dạy cách học Có thực trạng đáng báo động là: Các môn khoa học xã hội dường không thu hút học sinh say mê trước Vấn đề đặt giáo viên dạy môn văn: phải tìm phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực Văn học môn khoa học đặc thù có đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu riêng đồng thời môn khoa học công cụ, qua môn học em rèn kĩ nghe-nói-đọc-viết, thục kỹ giúp người học dễ dàng tiếp cận môn học khác Làm để học sinh nhận thức môn Ngữvăn môn học chiếm vị trí quan trọng nhà trường? Học sinh phải hiểu vănchương giúp cho tâm hồn người phong phú, tinh tế hơn, nhạy cảm với biến thái tinh vi tạo vật lòng người Có tâm hồn thế, người ứng xử với có văn hoá hơn, bớt thô lỗ, phàm tục độc ác Vănchương giúp em hiểu mình, sống thực với thân Trên đường tìm hiểu vănchương bồi dưỡng em giới quan tiến bộ, nhân sinh quan lành mạnh góp phần xây dựng em nhân cách người Việt Nam Văn học trang bị cho em kiến thức, bao tình cảm tốt đẹp lòng nhân ái, dũng cảm, ý chí chủ động sáng tạo sống, khát vọng vươn tới chân - thiện - mỹ sống Trước thay đổi, biến chuyển xã hội yêu cầu đặt ra, Bộ Giáo dục Đào tạo có thay đổi chươngtrình sách giáo khoa đáp ứng phần yêu cầu Bắt đầu từ năm học 2002 - 2003 theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa Ngữvăn đưa vào sử dụng đại trà trường Trung học sở đến năm học 2006 - 2007, toàn sách giáo khoa Ngữvăn Trung học sở đưa vào sử dụng đại trà trường Trung học sở Cho đến trải qua mười năm thực theo khung phân phối chươngtrình không lần có sửa đổi bổ sung, đặc biệt trình giảm tải nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế nhận thức học sinh cố gắng đảm bảo lượng kiến thức đầy đủ trải rộng nhằm cung cấp cho học sinh thông tin cần thiết đầy đủ khối lớp cụ thể, việc chuyển số tác học trước dạy khóa chuyển sang dạythêm và tự học có hướng dẫn nhằm giảm tải lượng kiến thức hàn lâm cho học sinh Đối với chươngtrìnhNgữvăn phần Văn học trữ tình trung đại Việt Nam phần giảm tải tương đối nhiều hợp lí giúp giáo viên dễ giảng dạy đồng thời học sinh có cách tiếp cận tương đối nhẹ nhàng Điều thể kịp thời nhạy bén nhà quản lí giáo dục việc xác định mục tiêu, trọng tâm, trọngđiểmchươngtrình Nhưng tiếc số giáo viên hiểu rõ chất vấn đề phận không nhỏ giáo viên chưa hiểu nghĩa việc giảm tải nên nảy sinh tâm lí xem nhẹ lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh, phận hiểu tinh thần giảm tải loay hoay tiến trình cụ thể tiết dạyđọcthêm cần thi công cho phương pháp Vì nảy sinh tình “dở khóc dở cười” tranh luận nảy lửa tiết dự rơi vào đọcthêmlàm nảy sinh quan điểm trái chiều cho người dự người dạy Là giáo viên dạy văn, thời gian công tác chưa nhiều vốn hiểu biết chưa thực sâu rộng, kinh nghiệm nghề nghiệp ỏi thời gian có hạn, xuất phát từ tình hình thực tế từ trường thân giảng dạy trao đổi đồng nghiệp trường bạn, để giải thực trạng khuôn khổ nhỏ hẹp sáng kiến kinh nghiệm xin lựa chọn đề tài: Mộtvàisuynghĩviệcdạyđọcthêm “Sau phútchia li” ĐoànThịĐiểmchươngtrìnhNgữvăntrườngTHCSLâm Phú 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để tiến hành cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm đọcthêmchươngtrìnhngữvăn có nhiều đường cách làm khác mà đồng nghiệp thực hiện, qua nhiều gặt hái thành công định Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm mục đích cá nhân quan tâm trình thực là: - Học sinh có khả biết tự sàng lọc đơn vị kiến thức tác phẩm văn học tiếp xúc nhằm làm bật lên giá trị nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật làm bật phong cách tác giả - Thông qua hoạt động học tập lớp học sinh phát huy khả tự tin, chủ động sáng tạo - Rèn cho học sinh phương pháp học lĩnh hội tri thức khoa học môn đường tự học cá nhân học sinh - Về đánh giá có kết hợp đánh giá thầy trò với khả tự đánh giá học sinh - Qua tiếp thu kiến thức học học sinh biết vận dụng vào thực tế tiếp nhận cách linh hoạt có hiệu cao Đồng thời đem lại niềm vui hứng thú học tập không môn Ngữvăn mà môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm thân dạy tác phẩm đọcthêm “Sau phútchia li” ĐoànThịĐiểmchươngtrìnhNgữvăn 7; đối tượng áp dụng học sinh lớp 7A trườngTHCSLâmPhú,Lang Chánh, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành sáng kiến kinh nghiệm cá nhân sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: tra cứu tài liệu; điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Cho đến có nhiều đồng nghiệp đưa cách làm hay khoa học việc giảng dạyđọcthêm thu kết khả quan, điều cho thấy đồng nghiệp có tìm tòi nghiên cứu sáng tạo nhằm đảm bảo cung cấp lượng kiến thức vừa đủ cho học sinh, điều thể rõ việc xác định mục tiêu cụ thể cho tiết dạy, lượng kiến thức chuẩn, kĩ thái độ đắn thông qua nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ Riêng cá nhân tôi, trải qua trình giảng dạy thực tế lớp với cách làm khác nhau, áp dụng cho đối tượng học sinh, thân thấy rằng: dù có làm cách giáo viên phải vào tình hình thực tế lớp học, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, đặc thù vùng miền, đảm bảo yêu cầu môn học không làm tính đặc thù riêng môn học Trong khuôn khổ đề tài này, sở quan tâm thực bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ để đảm bảo tốt yêu cầu học, cụ thể là: - Thông qua tiết dạy, lựa chọn xác lượng kiến thức trọng tâm dạy, cụ thể lượng kiến thức phải đáp ứng tiêu chí việclàm bật được: nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, cảm xúc chủ đạo tác phẩm, phong cách tác giả - Thông qua hoạt động học tập lớp học sinh phát huy khả tự tin, chủ động sáng tạo - Rèn cho học sinh phương pháp học lĩnh hội tri thức khoa học môn đường tự học cá nhân học sinh - Về đánh giá có kết hợp đánh giá thầy trò với khả tự đánh giá học sinh - Qua tiếp thu kiến thức học học sinh biết vận dụng vào thực tế tiếp nhận cách linh hoạt có hiệu cao Đồng thời đem lại niềm vui hứng thú học tập, khơi gợi cảm xúc vănchương dù nhỏ em môn Ngữvăn để tạo hiệu ứng lây lan cảm xúc sang môn học khác 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Nội dung chươngtrình Đối với sách giáo khoa Ngữvăn hành, toàn phần thơ văn trung đại Việt Nam cấu tạo lớp: 6, 7, 8, riêng phần thơ trữ tình dạy học lớp Sách giáo khoa Ngữvăn lớp học khóa: Nam quốc Sơn hà (Sông núi nước Nam) Lý Thường Kiệt, Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá kinh) Trần Quang Khải, Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Tuy nhiên có đọcthêm cho khó là: Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Nguyễn Trãi, Sauphútchia li (trích Chinh phụ ngâm khúc) ĐoànThị Điểm, Thiên Trườngvãn vọng (Buổi chiều đứng phủ Thiên Trườngtrông ra) Trần Nhân Tông Tuy có thơ đọcthêm chứa đựng nhiều giá trị tinh thần cao quý dân tộc: niềm vui giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên tạo vật (Bài ca Côn Sơn), nỗi niềm buồn đau khát khao hạnh phúc lứa đôi cần thông cảm (Sau phútchia li), tình yêu quê hương đất nước (Thiên trườngvãn vọng) Về nghệ thuật, tác phẩm đẹp hấp dẫn riêng, tác phẩm thuộc thể thơ: lục bát, song thất lục bát, tứ tuyệt Đường luật Ở lớp 7, độ tuổi học sinh 13 tuổi với số lượng tác phẩm vừa sức học sinh Đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh Hướng tới mục tiêu cần đạt: Hình thành rèn luyện kỹ quan trọng thu nạp thông tin (nghe - đọc) phát mại thông tin (nói - viết) học sinh 2.2.2 Giáo viên Trên thực tế, đại phận giáo viên dạy môn Ngữvăn tiếp thu tinh thần giảm tải theo phân phối chươngtrình Tuy nhiên việc nắm vững thực thi yêu cầu để triển khai dạy giáo viên chưa đồng có thực trạng làm không tinh thần, cụ thể qua khảo sát từ thực tế trường khảo sát trường bạn phát có thực tế sau: tiết dạyđọcthêm giáo viên chưa sàng lọc kiến thức mà dạyđầy đủ phần chuyển tải tất nội dung học; đề mục tiểu mục giáo viên ghi bảng giống tiết học bình thường; giáo viên chuẩn bị nội dung dạy thường sơ sài; không giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà trước bắt đầu tiết học; giáo viên dạy qua loa cho hết tiết nhằm đối phó với chuyên môn nhà trường; không dạy mà dành thời gian cho việcdạy bù tiết học bị chậm chươngtrình tiến hành ôn tập phần nội dung học khác Với việc chuẩn bị nội dung dạy giáo viên vậy, dẫn đến hiệu đạt tiết học không cao, học sinh tiếp thu thụ động, dễ nảy sinh tâm lí coi thường tiết học làm dần tình yêu môn học 2.2.3 Học sinh Xu hướng học sinh không thích học văn, ngại học văn tác phẩm văn học trung đại trạng đáng lo ngại Hứng thú học tập không có, kiến thức nghèo nàn, thiếu hụt, vốn từ ỏi, cảm nhận văn học sơ sài, hời hợt, thiếu chiều sâu nguyên nhân khiến cho việcdạy - học tác phẩm thơ trữ tình trung đại khóa không đạt mục tiêu chưa nói đến tác phẩm đọcthêm vốn em có tâm lí lâu xem nhẹ không đưa vào chươngtrìnhthi 2.2.4 Gia đình học sinh Đối tượng học sinh tất em người miền núi cao thuộc dân tộc thiểu số, cha mẹ quan tâm, điều kiện kinh tế gia đình nhiều khó khăn, quãng đường di chuyển đến trường xa nhà nên lại vất vả, vốn từ vựng vừa yếu vừa thiếu, vật chất thiếu thốn nên chưa đầu tư vào việc mua sách tham khảo cho con, vốn cổ văn em trở nên nghèo nàn 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1Chuẩn bị Qua trình giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp tiến hành biện pháp tổ chức hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Các giải pháp xây dựng sở dạy học theo hướng tích hợp tích cực a Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn học sinh thực hoạt động Đọcvăn bản, tìm hiểu kĩ phần thích để qua giáo viên, học sinh có thể: - Xác định rõ phần kiến thức cần giảng dạy, loại bỏ phần kiến thức không trọng tâm để giảm tải - Phần kiến thức lựa chọn đưa vào giảng dạy phải làm bật kiến thức, kĩ năng, nội dung tử tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm quan trọng phải làm toát lên phong cách tác giả - Biết cách đọcvăn với giọng đọc phù hợp - Biết cách nhận xét cách đọc bạn lớp có đạt yêu cầu hay không, học sinh tự chỉnh sửa cách đọc cho mình, cho bạn - Nhớ nội dung văn - Nhận diện thể thơ tác phẩm học - Hiểu kĩ sâu chữ nghĩa văn để có sở hiểu sâuvăn Đối với học sinh tôi, học sinh miền núi, trình độ văn hoá, ngôn ngữ hạn chế, thiếu sách tra cứu việclàm quan trọng - Đối với số thơ em đọc kĩ phần dịch nghĩa, phần giải nghĩa chữ để hiểu thêm nội dung thơ b Hệ thống câu hỏi có phân hoá nhiều mức độ yêu cầu loại đối tượng học sinh: yếu, trung bình, khá, giỏi - Câu hỏi phải từ câu hỏi khái quát đến cụ thể, phải có câu hỏi gợi - Câu hỏi phải theo trình tự học sinh thực hoạt động sau: Quan sát → phát → thống kê → hệ thống phân tích → tổng hợp → liên tưởng → suy luận → tưởng tượng - Hình thức hỏi có số hình thức loại câu hỏi thể hình thức yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư duy, lựa chọn kết luận bảng liệt kê gồm nhiều giả thiết c Hoạt động học sinh - Học sinh chuẩn bị kĩ nội dung học trước đến lớp sau có phân công nhiệm vụ cụ thể giáo viên - Học sinh hoạt động hình thức hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh khác - Học sinh liên hệ, vận dụng kiến thức lịch sử để hiểu nội dung tác phẩm → trả lời câu hỏi giáo viên d Giáo viên người bình giảng "nhãn tự" (mắt thơ) thơ “Nhãn tự” điểm sáng thơ làm phát lộ tài người nghệ sĩ Muốn tìm hiểu thơ bỏ qua nhãn tự Cổ nhân dạy: Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, soi vào đôi mắt thấy hồn người, ẩn chứa sâu kín bên trong, vô nói thành lời, với “nhãn tự”, qua thấy tất thông điệp người viết nhắn nhủ, tâm tư kí thác, “đọc” hồn tác phẩm Vì việc phát bình giảng nhãn tự thơ vô quan trọng, cách làm mà giáo viên góp phần neo đậu tác phẩm lòng học sinh 2.3.2Thực nghiệm lớp Hình thức: Thực dạy lớp 7A trườngTHCSLâmPhú, năm học 2016 - 2017 Bài dạy: Đọc thêm: Sauphútchia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) (Đoàn Thị Điểm) Cách thức tiến hành Phương pháp: Giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm đặt câu hỏi Bước chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ tác phẩm theo yêu cầu giọng đọc: Giọng chậm chậm, đều, buồn buồn Đọc kĩ thích để biết tác giả ĐoànThị Điểm, Đặng Trần Côn; tác phẩm: thể thơ song thất lục bát hiểu nghĩa từ ngữ khó Giáo viên yêu cầu học sinh soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa tiến hành theo nhóm có chuẩn bị từ trước Hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm, tìm hiểu vấn đề vấn đề xung quanh vấn đề tác phẩm 10 Bước lên lớp: GV hướng dẫn học sinh hoạt động hệ thống câu hỏi Cụ thể là: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Hướng dẫn tìm hiểu chung dựa vào thích (*) tìm hiểu tác Tác giả: giả thể thơ song thất lục bát - Đặng Trần Côn, người làng Nhân Giáo viên: Mục Thanh Xuân, Hà Nội – - Qua việcđọc chuẩn bị bài, em sống nửa đầu kỉ XVIII cho biết nét khái quát - Dịch giả: ĐoànThịĐiểm (1705 – tác giả Đặng Trần Côn ĐoànThị 1784), người Văn Giang Yên Điểm Mĩ, Bắc Ninh - Nêu hiểu biết em thể thơ Tác phẩm: song thất lục bát? - Được viết chữ Hán - Học sinh làmviệcđộc lập diễn Nôm thể thơ song - Học sinh phát biểu - học sinh khác thất lục bát nhận xét - giáo viên nhận xét bổ sung - Thể thơ song thất lục bát thể thơ - Giáo viên chiếu lên máy nét người VN sáng tạo gồm hai câu khái quát tác giả đặc điểm chữ (song thất) tiếp đến hai câu - thể thơ song thất lục bát (lục bát) - GV nêu yêu cầu cách đọc - GV đọc mẫu lần - HS đọc theo hướng dẫn GV HS khác nhận xét cách đọc Đọc, từ ngữ khó → GV nhận xét cách đọc HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết tìm hiểu chi tiết Bốn câu thơ đầu - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu 11 đầu đoạn - Nghệ thuật đối: chàng – thiếp về: - Trên sở chuẩn bị nhà hs gợi cảnh chia li chàng vất vả, thiếp gv yêu cầu nhóm trình bày cô đơn chuẩn bị theo nội dung câu - Sự ngăn cách khắc nghiệt, nỗi sầu hỏi (sgk) Các nhóm nhận xét, bổ nặng nề phủ lên cảnh vật sung, gv kết luận - GV đưa lời bình → Phản ánh thực chia li phũ phàng, nỗi xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị chia cắt Bốn câu thơ - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu đoạn - Nghệ thuật đối: chàng ngảnh lại - Trên sở chuẩn bị nhà, gv – thiếp trông sang, điệp ngữ: yêu cầu hs trình bày độc lập Tiêu Tương – Hàm Dương gợi lên: chuẩn bị theo nội dung câu + Nỗi sầuchia li tăng hỏi (sgk) Hs nhận xét, gv kết luận trưởng + Sự chia li thể xác, sống tâm hồn gắn bó tới tha thiết → Sự oăm, nghịch chướng: gắn - GV tiểu kết bó mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia li Bốn câu thơ cuối: - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu cuối đoạn - Nghệ thuật: phép đối, điệp ngữ, - Trên sở chuẩn bị nhà hs điệp ý (cùng, thấy, ngàn dâu, xanh 12 gv yêu cầu nhóm trình bày xanh, xanh ngắt, trông ): Nỗi chuẩn bị theo nội dung câu sầuchia li oăm, nghịch chướng hỏi (sgk) Các nhóm nhận xét, bổ đến cực độ sung, - Nỗi buồn lan tỏa vào trời xanh mênh mông, vô tận Gv kết luận → Chữ “sầu”: có vai trò đúc kết, trở thành khối sầu, nỗi sầu cho đoạn thơ Đây “nhãn tự” đoạn thơ góp phần tạo nên âm hưởng trầm buồn cho thơ III Hướng dẫn tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Nội dung: tổng kết - Nỗi sầuchia li sauphútchia tay, - GV: Khái quát nội dung nghệ tiếng nói tố cáo chiến tranh phi thuật đặc sắc đoạn trích Hs làm nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa việcđộc lập đôi người xã hội cũ Nghệ thuật: - Cách sử dụng biện pháp tu từ điêu luyện, hiệu quả; thể thơ sáng tạo cha ông diễn tả tâm trạng người 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với việcdạy học theo hướng giảm tải tinh thần tích cực tác phẩm trữ tình trung đại lớp 7A trên, thân thấy phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, học sinh biết phân tích khái quát sâu sắc, biết tự bộc lộ cảm xúc mình, biết đánh giá tác phẩm Học sinh có điều kiện gợi nhắc kiến thức môn học khác Lịch sử học Văn, học sinh biết phép điệp ngữ trước học Tiếng Việt, học 13 sinh có thói quen soạn bài, chuẩn bị có ý thức tìm vấn đề chính, vấn đề bản, cách khai thác vấn đề có hiệu Để trước vấn đề sống em có cảm hứng, cách giải hợp lí Điều kiểm nghiệm qua kiểm tra 15 phút (cảm nhận em nỗi sầu người chinh phụ qua đoạn trích) với kết mà tỉ lệ đạt điểm giỏi tương đối cao Bảng thống kê kết khảo sát học sinh sau học xong học lớp 7A: TSHS 40 Giỏi SL TL % 10 Khá SL TL % 20 Trung bình SL TL % 20 50 Yếu SL TL % 20 Không dạy tác động trực tiếp đến việc bồi dưỡng hứng thú, nâng cao chất lượng học sinh mà với cách giảng dạy theo hướng vậy, góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận giáo viên nhà trường cách thực thidạyđọcthêm điều quan trọng, tiên phong mở lối mòn để đồng nghiệp tổ, trường tham khảo suy ngẫm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình giảng dạy tác phẩm đọcthêm trữ tình trung đại Việt Nam, rút kết luận sau: Thứ thấy để đạt kết đòi hỏi người giáo viên phải thật tâm huyết "chỉ có hiểu biết gợi hiểu biết, có tình yêu gợi tình yêu" Giáo viên phải nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại, chuẩn bị kỹ dạy, có hệ thống câu hỏi phù hợp, phải có kiến thức môn học khác Giáo viên phải có câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách chu đáo, cặn kẽ Cần xác định tác phẩm thơ trữ tình trung đại vấn đề mà tác phẩm đặt tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình mang tính cộng đồng, xã hội Cần xác định trọng tâm đơn vị kiến thức nhằm làm bật nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật phong cách tác giả 14 Thứ hai tiến hành tiết dạy giáo viên cần linh hoạt phần, khâu, vai trò người tổ chức hoạt động cho học sinh qua tập trung thu hút hứng thú em môn dạy Thứ ba thông qua tiết dạy giúp giáo viên hiểu thêm mặt tâm lí, sở trường sở đoản học sinh lớp học, từ có phương pháp giáo dục thích hợp cho đối tượng nhằm khơi gợi tiềm vốn có em mà định hướng, góp ý kịp thời lựa chọn nghề nghiệp cho em sau Thứ tư để thực tiết dạyvănvăn học trung đại phần đọcthêm triển khai theo hướng đạt hiệu mong muốn giáo viên phải không ngừng cập nhật thông tin tác phẩm, nắm bắt kịp thời điều chỉnh chuyên môn cấp phương pháp, dung lượng kiến thức toàn dạy, hàm lượng kiến thức cho phần, mục Thứ năm với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 7A trườngTHCSLâmPhú, góp luồng gió vào công tác giảng dạy môn học, giúp tiết học bớt nhàm chán mà trở nên nhẹ nhàng hơn, hấp dẫn học sinh Vì ủng hộ nhiệt tình từ phía học sinh, đồng nghiệp, chuyên môn nhà trường đánh giá cao thấy tính ứng dụng lớn nên cho ứng dụng nhà trường phần mang đến hiệu 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn đặc biệt thói quen ngại học văn học sinh Tôi nhận thấy giáo viên cần có hợp tác trao đổi, bày tỏ thắc mắc khó khăn giảng dạy để tìm cách tháo gỡ Bởi hiệu giải pháp đưa cần có kiểm chứng thời gian định, sớm chiều mà có Để thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giáo viên đặc biệt khó khăn giáo viên vùng cao nên việc tổ chức giao lưu, trao đổi thông qua mạng để giáo viên thuận lợi trao đổi chuyên môn cần thiết 15 Ban giám hiệu nhà trường cần phải khuyến khích môn chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm hay, đồng thời cần thực thường xuyên nghiêm túc Tạo hội, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập giao lưu qua hội thảo Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập em mình, đầu tư nhiều thời gian, tài liệu cho học tập Địa phương cần quan tâm sát đến chất lượng học tập em, tạo điều kiện đầu tư sở vật chất cho nhà trường, quan tâm đến đời sống anh em giáo viên nhà trường Cuối cùng, mong góp ý bảo bạn đồng nghiệp để việcdạy - học tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam (phần đọc thêm) theo hướng tích hợp, tích cực sử dụng thường xuyên đạt hiệu trình giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ Lang Chánh, ngày 10 tháng năm 2017 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Quốc Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương pháp dạy học hiệu (Nhà xuất Giáo dục) 16 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữvăn ( Nhà xuất Giáo dục) Sách giáo khoa Ngữvăn – Tập 1(Nhà xuất Giáo dục) Sách giáo viên Ngữvăn – Tập 1(Nhà xuất Giáo dục) 17 ... môn Ngữ văn mà môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm thân dạy tác phẩm đọc thêm Sau phút chia li” Đoàn Thị Điểm chương trình Ngữ văn 7; ... phút chia li” Đoàn Thị Điểm chương trình Ngữ văn trường THCS Lâm Phú 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để tiến hành cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm đọc thêm chương trình ngữ văn có nhiều đường... từ trường thân giảng dạy trao đổi đồng nghiệp trường bạn, để giải thực trạng khuôn khổ nhỏ hẹp sáng kiến kinh nghiệm xin lựa chọn đề tài: Một vài suy nghĩ việc dạy đọc thêm Sau phút chia li” Đoàn