Nâng cao chất lượng bộ môn ngữ văn thông qua việc dạy học theo chủ đề các văn bản văn học trong chương trình ngữ văn 10 ở trường thpt chuyên hoàng lê kha
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
594 KB
Nội dung
Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN Tây Ninh, tháng - 2017 SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG LÊ KHA Nhóm thực hiện: Phan Huy Nghiêm Nguyễn Thị Ngọc Hân Tây Ninh, ngày tháng năm 2018 GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… PHỤ LỤC MỤC LỤC A PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ` II NỘI DUNG CỤ THỂ CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Chủ đề Dạy học theo chủ đề CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chọn chủ đề dạy học Tổ chức thực dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 2.1 Thực dạy học theo chủ đề 2.2 Kiểm tra, đánh giá việc học theo chủ đề thông qua kiểm tra định kỳ Kết thực dạy học theo chủ đề B PHẦN TỔNG KẾT C PHỤ LỤC D TÀI LIỆU THAM KHẢO E MỤC LỤC F NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN A PHẦN MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG LÊ KHA Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Giáo dục phổ thông nước ta, đặc biệt THPT chuyên chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ học sinh học làm gì? Để hướng tới mục đích thầy trò phải thực công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Năm học 2017 - 2018 đánh dấu bước chuyển ngành giáo dục nước nhà Dù thực chương trình giáo dục cũ, phải cho giáo viên học sinh phải tiếp cận nắm bắt tinh thần chương trình mới, cách giáo dục GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… lực lượng đảm đương nghiệp đổi giáo dục vài năm tới Trong nhiều năm qua, kiên trì để tự thay đổi cách dạy học Chúng tơi đúc kết đề tài “Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha” Việc tiến hành dạy học theo chủ đề văn văn học THPT chuyên yêu cầu bắt buộc gắn liền với việc thực hệ thống chuyên đề GD – ĐT quy định tổ môn lựa chọn Dạy học theo chủ đề giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học, liên kết đơn vị kiến thức tinh thần “chủ đề” Điều quan trọng dạy học theo phương pháp giúp em chủ động sáng tạo học tập - phát huy vai trò tích cực học sinh Học sinh hoạt động theo tổ, nhóm hướng dẫn giáo viên, sản phẩm em trình bày lớp thành viên tổ nhóm khác có hội phản biện, đưa quan điểm Chúng tơi ghi nhận buổi trao đổi thảo luận em thực sôi hào hứng Đây cần thiết mục đích việc thực sáng kiến Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết chương trình Ngữ văn lớp 10 hệ THPT chuyên với vấn đề cụ thể theo tinh thần “chủ đề” qua chương, bài, giai đoạn văn học, tác phẩm, thể loại… Về phía học sinh (tổ, nhóm) đối tượng nghiên cứu đề tài Chúng phân loại học sinh theo khả năng, sở trường để em thực nhiệm vụ mà giáo viên phân cơng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu lớp 10 chuyên văn trường THPT nhóm lớp 10 trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp luận văn học sử, phương pháp so sánh (lịch đại, đồng đại), phương pháp loại hình (thể tài, thể loại) Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp phân loại, thống kê hệ thống hóa Các phương pháp giúp xác định rõ chủ đề cách sâu vào chất vấn đề Để thực đề tài tiến hành dự giờ, trắc nghiệm tập, đàm thoại thực chủ đề cụ thể B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Đề tài dựa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Báo cáo trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện…” GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… Nghị số 29-NQ/TW BCH TW nêu rõ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học thoe hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” Nghị số 44/ NQ-CP ban hành chương trình hành động khẳng định “ Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ, cuối năm theo mơ hình nước có giáo dục phát triển”… Việc dạy học theo chủ đề khâu quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa sở thực tiễn giảng dạy học tập nhiều năm qua trước yêu cầu cấp bách việc đổi phương pháp Trong thực tế, chương trình hành mơn Ngữ văn THPT tiến hành theo thể loại Giảng dạy theo hệ thống có điểm mạnh song bộc lộ hạn chế định Đó tác phẩm nhiều bị tách khỏi hoàn cảnh lịch sử, người tiếp nhận không nhận thức tác động yếu tố khách quan hình thành tác phẩm Tác phẩm văn học tiếp nhận có rời rạc, thiếu hệ thống giảng dạy theo chủ đề tạo liên kết đơn vị kiến thức, khắc phục hạn chế nêu II NỘI DUNG CỤ THỂ CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Chủ đề 1.1 Chủ đề (tiếng Anh: Theme, tiếng Pháp: subjet) hiểu vấn đề bản, vấn đề trung tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học – theo Từ điển Wiki Nói cách khác, chủ đề vấn dề nhà văn tập trung soi rọi, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng Chủ đề tác phẩm văn học gắn liền với thực khách quan ý đồ sáng tác chủ quan tác giả Cơ sở tảng tác phẩm văn học có giá trị ln xuất phát từ thực tế sống, từ thực tế đó, nhà văn phát vấn đề cốt yếu, quan trọng mang tính cấp thiết đời sống, đưa vào tác phẩm đồng thời tìm cách lí giải M.Gorki nhận định: “Chủ đề tư tưởng nảy sinh kinh nghiệm tác giả, sống gợi lên, làm tổ kho ấn tượng anh ta, chưa định hình thể thành hình tượng” Trong mối quan hệ đề tài với chủ đề đề tài đóng vai trò tảng để phát triển chủ đề Nếu đề tài tượng, phạm vi đời sống thể văn văn học, trả lời câu hỏi văn viết cái chủ đề vấn đề thể xuyên suốt văn văn học Chẳng hạn, văn Sử thi Đăm Săn: đề tài chiến tranh cộng đồng, tộc người, chủ đề khẳng định vai trò vị tù trưởng anh hùng Đăm Săn, người lí tưởng cộng đồng nghiệp bảo vệ mở rộng địa bàn cư trú GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… 1.2 Sự thể chủ đề tác phẩm Chủ đề văn nói lên chiều sâu tư tưởng, khả nắm bắt nhạy bén nhà văn vấn đề sống Vì vậy, từ đề tài bình thường, tác giả nêu lên chủ đề mang ý nghĩa khái quát to lớn, sâu sắc Cùng với tư tưởng, chủ đề tạo tầm vóc tác phẩm - Trong tác phẩm, chủ đề thường bộc lộ qua nhan đề tác phẩm, ví dụ: “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi, “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung,… - Chủ đề bộc lộ trực tiếp lời phát biểu tác giả, đặt qua việc miêu tả biến cố, cảnh ngộ dội, khác thường, Ví dụ: Trong truyện cười Nhưng phải hai mày, qua chi tiết: “Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm…” “Thầy lí xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt nói: “Tao biết mày phải… phải…bằng hai mày!”, người đọc nhận truyện giễu cợt việc xử kiện chốn công đường thời phong kiến - Tuy nhiên, đề tài nhà văn lại nêu chủ đề, tư tưởng khác nhau, chí đối lập Ví dụ: - Chủ đề thường biểu qua hệ thống hình tượng, hệ thống nhân vật, qua hình tượng nhân vật Trong Sử thi Đăm Săn, tác phẩm khẳng định vai trò vị tù trưởng anh hùng Đăm Săn Chủ đề hình thành thể sở đề tài Do văn văn học giới sống động, đa diện, ngồi đề tài, chủ đề chính, văn thường có đề tài, chủ đề phụ tác phẩm có nội dung cụ thể rộng lớn, cốt truyện phức tạp phân thành nhiều tuyến, khối lượng nhân vật phong phú Với Sử thi Đăm Săn, đặt nhiều vấn đề, đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, đề tài phụ sống tộc người Ê-đê, chủ đề phụ biểu lớn mạnh, giàu có cải vật chất Sự phân biệt xác chủ đề chủ đề phụ giúp cho nhìn nhận, đánh giá tác phẩm giảm thiểu độ sai lệch Trong nghiên cứu văn học đại, chủ đề xem phạm vi quan tâm chủ quan nhà văn với giới, gắn với quan niệm giới tác giả (Do giới hạn đề tài, nên vấn đề không sâu bàn luận.) Dạy học theo chủ đề 2.1 Dạy học theo chủ đề phương pháp tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vận dụng vào thực tiễn Chúng ta biết rằng, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học có ưu hạn chế riêng Nhưng xét theo yêu cầu, định hướng giáo dục làm cho nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống, rèn luyện kĩ sống, kĩ giải vấn đề, nội dung chương trình dạy ln cập GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… nhật kịp thời, mẻ cho người học Do vậy, người dạy cần phải xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình dạy học thời đại 2.2 Những ưu việc dạy học theo chủ đề Từ thực tế giảng dạy qua nghiên cứu tài liệu, nhận thấy việc dạy học theo chủ đề có lợi so với cách dạy truyền thống điểm sau: 1/ Các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh em chủ động tìm hướng giải vấn đề với hỗ trợ, hợp tác giáo viên 2/ Kiến thức thu có mối liên hệ mạng lưới quan hệ chặt chẽ với nhau, không rời rạc, chiều 3/ Mức độ hiểu biết em sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà biết phân tích, tổng hợp, đánh giá 4/ Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, gần gũi với thực tiễn 5/ Hiểu biết học sinh vượt ngồi khn khổ nội dung, chương trình học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức em 2.3 Các bước để thực chủ đề dạy học theo chủ đề ● Bước 1: Xác định chủ đề Trong chương trình Ngữ văn 10 nâng cao, chúng tơi chọn học có liên quan chặt chẽ Từ nội dung liên quan đó, chúng tơi định hình chủ đề dạy soạn thành giáo án Dạy học theo chủ đề Thông thường chủ đề thực từ – tiết, dành cho lớp chuyên Ví dụ: - Xét theo tiến trình phát triển văn học Việt Nam, chương trình Ngữ văn 10 có hai chủ đề lớn: Văn học dân gian văn học trung đại - Xét theo thể loại, văn học dân gian gồm chủ đề: truyện dân gian, thơ ca dân gian sân khấu dân gian - Xét nội dung hoàn cảnh sáng tác, văn học trung đại gồm hai chủ đề lớn: chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo ● Bước 2: Định hướng thời lượng cho kiến thức thực Theo định hướng giáo dục nay, Bộ cho phép có quyền co giãn thời gian cho học Cụ thể ta dạy học theo chủ đề, ta định lượng thời gian phù hợp với lượng kiến thức mà giáo viên tổ chức cho học sinh nắm Điều giúp giáo viên chủ động tổ chức dạy học Tuy nhiên, người dạy cần tính tốn việc tăng, giảm thời lượng cho học cách hợp lý Mặt khác, việc tăng hay giảm thời lượng cho chủ đề dạy học tác động đến việc cấu trúc lại chương trình Do đó, đòi hỏi giáo viên phải định lượng lại thời gian cho hoạt động, đơn vị kiến thức chủ đề ● Bước 3: Tiến hành xây dựng chủ đề dựa nội dung xác định tích hợp Từ yêu cầu kiến thức (theo chuẩn), học chủ đề, giáo viên cần xác định rõ chúng có liên quan nội dung cụ thể Điều đòi hỏi người dạy tiết học trước, phải định hình nội dung để học sinh chuẩn bị cho GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… tiết học sau Khi dạy tiết học sau, giáo viên cho học sinh vận dụng từ tiết học trước để học sinh tìm hiểu Và thế, em hệ thống, củng cố lại kiến thức nắm bắt, học Tất nội dung thể cụ thể hệ thống câu hỏi, vấn đề đặt cho học sinh thực nội dung chuẩn bị nhà, tiết học Trên sở đó, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề dựa nội dung xác định tích hợp Yêu cầu: Tên chủ đề phải bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lý, đơn vị kiến thức chủ đề phải xếp theo mức độ nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ giao cho học sinh; chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá học sinh ● Bước 4: Tiến hành soạn Kế hoạch dạy học theo chủ đề xây dựng, chuẩn bị đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Có thể tham khảo theo mẫu Kế hoạch dạy học sau: Tên chủ đề: …………………… Số tiết:………………………… * Bước 1: Xác định vấn đề cần giải theo học * Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học - Gồm văn chủ đề………………………………… - Tích hợp học: (nếu có) * Bước 3: Xác định mục tiêu học - Kiến thức - Kĩ - Thái độ * Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học Bảng mô tả lực cần phát triển Nội dung chủ Mức độ nhận Mức độ thông Mức độ vận dụng vận dụng đề biết hiểu cao * Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Nội dung chủ đề Mức độ nhận Mức độ thông Mức độ vận dụng vận dụng biết hiểu cao * Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học a Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu theo chủ đề (xác định tiêu chí) vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn b Chuẩn bị GV HS - Thời gian dạy: ……… tiết - Chuẩn bị GV: + Kế hoạch học GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… + Đồ dùng dạy học, Phiếu học tập… - Chuẩn bị HS: Chuẩn bị nhà theo ý lưu ý- dặn dò GV Tuy nhiên, chủ đề dạy, thời lượng tiết nhiều tiết (bài có từ hai nội dung trở lên), giáo viên vận dụng kế hoạch dạy theo qui định hành c Tổ chức học - Hoạt động 1: Khởi động - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động 4: Vận dụng - Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ● Bước 5: Kiểm tra, đánh giá việc học theo chủ đề với câu hỏi/ tập phù hợp Sau dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá việc học theo chủ đề với câu hỏi/ tập phù hợp 2.4 Thống kê chủ đề dạy học văn văn học chương trình Ngữ văn 10 nâng cao Tiến Thể loại Nội dung Tác phẩm chủ đề Ghi trình thể văn học Truyện dân gian Cổ tích Tấm Cám, Chữ Đồng Tử Truyện cười Tam đại gà, Nhưng phải hai mày Ca dao Ca dao yêu thương tình nghĩa, Ca dao Văn học Thơ ca dân gian than thân, Ca dao hài hước, châm dân gian biếm Tục ngữ Tục ngữ đạo đức, lối sống Câu đố Sân khấu dân gian Chèo Thơ ca trung đại Văn học Chủ nghĩa Thuật hoài (PNL), Cảm hoài (ĐD), yêu nước Cảnh ngày hè (NT), Nhàn (NBK), Quốc Tộ (PT), Quy hứng (NTN), Cáo tật thị chúng (sư MG), Phú sơng Bạch Đằng (THS), Nhàn (NBK), Đại cáo bình Ngô (NT), … Chủ nghĩa Chinh phụ ngâm khúc (ĐTC), Cung nhân đạo oán ngâm (NGT), Truyện Kiều (ND), Độc Tiểu Thanh kí (ND), Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa,… GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… trung đại Sử kí, Văn Đại Việt sử lược, Đại Việt sử kí tồn bia, Tựa, thư (LVH), (NSL), Phẩm bình nhân Truyện kí trung Bình sử,… vật lịch sử, Hiền tải ngun khí đại quốc gia (TNT), Tựa trích diễm thi tập (HĐL),… Truyền kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tóm lại, dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống Nó kết hợp mơ hình truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Nó trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực mà trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức, lại có điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá khả tiếp thụ, giao tiếp mức độ Chẳng em rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Vì việc học em trở nên có giá trị Dạy học theo chủ đề bậc trung học cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật thực tế đời sống làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Nghĩa là, người dạy cần thổi thở sống vào kiến thức cổ điển, phả hồn “cuộc sống thật” học CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chúng tơi có quan điểm với số nhà nghiên cứu cho dạy học theo chủ đề thiên nội dung dạy học phương pháp dạy học Trên sở xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Do giới hạn đề tài, q trình xây dựng chủ đề chúng tơi chủ yếu hướng đến q trình tích hợp nội dung văn (đơn mơn) văn học Việt Nam q trình dạy lựa chọn vài phương pháp, kỹ thuật học tích cực như: làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Chọn chủ đề dạy học Do giới hạn phạm vi nghiên cứu đề đề tài khảo sát văn văn học Việt Nam, theo chúng tơi tạm thời phân chia học theo chủ đề sau: - Xét theo tiến trình phát triển văn học Việt Nam (giai đoạn sáng tác), chương trình Ngữ văn 10 có hai chủ đề lớn: GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… + Chủ đề văn học dân gian + Chủ đề văn học trung đại - Xét theo thể loại, văn học dân gian gồm chủ đề: + Chủ đề truyện dân gian + Chủ đề thơ ca dân gian + Chủ đề sân khấu dân gian - Xét nội dung hoàn cảnh sáng tác, văn học trung đại gồm hai chủ đề lớn: + Chủ đề chủ nghĩa yêu nước + Chủ đề chủ nghĩa nhân đạo Cũng kết hợp nhiều tiêu chí để có chủ đề dạy học lớn/ nhỏ Chẳng hạn, chủ đề Truyện dân gian ta có chủ đề hẹp hơn: Truyện cổ tích, Truyện cười Với cách phân chia học theo chủ đề trên, có nhiều chủ đề dạy học theo nhiều tiêu chí khác Với đề tài này, chọn hai chủ đề: Chủ đề truyện cười Chủ đề chủ nghĩa yêu nước để xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng Mục tiêu đề tài qua chủ đề dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Hai chủ đề chọn thuộc phân môn Đọc văn Trước hết giáo viên phải thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, giúp em khơng hình thành phát triển phẩm chất lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm với đất nước, tinh thần lạc quan, yêu đời, vui sống… mà hình thành phát triển lực đọc hiểu, tạo lập văn 2.Tổ chức thực dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 2.1 Thực dạy học theo chủ đề Từ đợt tập huấn chuyên môn trung tuần tháng triển khai tỉnh nhà, kết hợp với trình dạy học thực tiễn, đọc nghiên cứu tài liệu, tổ Ngữ văn chúng tơi tích cực soạn giảng mẫu kế hoạch học theo tinh thần Trong đó, chúng tơi dạy thử nghiệm vài chủ đề đạt kết khả quan Sau vài mẫu Kế hoạch học mà thực lớp 10 Văn: Mẫu 1: Kế hoạch học Ngày soạn: 20/9/2017 Số tiết: 02 Môn: Đọc văn Chủ đề: TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM Bước 1: Xác định vấn đề cần giải theo học Kĩ đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam: truyện cười Bước 2: Xây dựng chủ đề học - Gồm văn truyện dân gian-truyện cười: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 10 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… Hoạt động 3: Luyện tập Đọc truyện cười “Đến chết hà tiện” HS tự đọc truyện: Rút nghệ thuật ý nghĩa câu chuyện theo hệ thống câu hỏi GV đề xuất Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng - Sưu tầm loại truyện cười (1) Nêu ý nghĩa thông điệp truyện (2) - Viết đoạn văn ngắn (từ – 10 câu) học rút truyện cười (đã chọn trên) mà anh/ chị tâm đắc có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm (3) IV Luyện tập HS làm việc cá nhân HS làm nhà Mẫu 2: Kế hoạch học Ngày soạn: 10/10/2017 Số tiết: 06 Môn: Đọc văn CHỦ ĐỀ: QUAN NIỆM SỐNG “NHÀN” VÀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - Đối tượng dạy học: Học sinh lớp 10 Văn - Thời lượng dạy học: tiết Bước 1: Xác định vấn đề cần giải theo học - Tên chủ đề: Quan niệm sống “nhàn” chủ nghĩa yêu nước số văn văn học trung đại Việt Nam Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Nội dung chương trình mơn học tích hợp chủ đề: a Cơ sở xây dựng chủ đề: - Một số văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 NC, tập 1: + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) + Cảm hoài (Đặng Dung) + Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) + Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đọc thêm: + Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận) + Hứng trở (Nguyễn Trung Ngạn) - Thời lượng: tiết - Thời điểm thực chủ đề: Tuần 11,12, 13 – lớp 10 Văn b Nội dung chủ đề: Bao gồm nội dung: GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 17 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… - Phân tích làm rõ nội dung sau: + Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng u nước “Thuật hồi” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hồi” (Đặng Dung) + Lòng u nước “ Quốc tộ” (Pháp Thuận” “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) - Khái quát nội dung yêu nước văn học trung dại (giai đoạn văn học từ X – XV) c/ Ý nghĩa xây dựng chủ đề: - Có xâu chuỗi kiến thức kĩ - Tránh trùng lặp nội dung, giảm thời gian giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Phát huy lực tự học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh - Đổi phương pháp dạy học Bước 3: Mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề, học sinh cần nắm vững: a Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp nhân cách cha ông, đặc biệt tinh thần yêu nước, quan niệm lí tưởng người anh hùng, ý thức tự hào dân tộc - Thấy đa dạng nghệ thuật biểu chủ nghĩa yêu nước b Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại loại hình tác giả văn học - Biết vận dụng kiến thức đọc hiểu để từ khám phá tác phẩm cụ thể đến tự tìm hiểu tác phẩm tương đồng - Rèn luyện kĩ tự học, làm việc nhóm, kĩ định, kĩ thuyết trình, trình bày trước đám đơng… c Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc - Xây dựng lí tưởng sống cao đẹp - Biết trân trọng vốn văn hóa, văn học dân tộc d Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác; lực tự học; lực giải vấn đề; lực đọc hiểu; lực kết nối thông tin; lực giao tiếp, ứng xử; lực quản lí thân - Năng lực đặc thù môn: lực giao tiếp tiếng Việt: tiếp nhận văn tạo lập văn bản; lực thẩm mỹ; lực trải nghiệm, thực hành, thuyết trình Bước 4: Sản phẩm cuối cùng: - Bài thuyết trình về: + Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng yêu nước “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hồi” (Đặng Dung) + Lòng u nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 18 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… * BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ 1/ Bảng mơ tả: Nội dung Nhận biết - Cuộc đời nghiệp tác giả - Hoàn cảnh xã hội phong kiến Chủ nghĩa Việt Nam yêu nước văn Nghĩa việc học trung (tầng ngôn từ) đại Việt tác Nam qua phẩm tác Phát phẩm chi tiết, biện Thuật nghệ hoài, Cảm pháp thuật đặc sắc hoài, Chỉ Cảnh ngày hè, giá trị văn Nhàn, Thơng hiểu Giải thích tác động hoàn cảnh xã hội, thời đại đến sáng tác, cảm hứng chủ đạo thơ Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết So sánh phương tác giả (cuộc đời, diện nội dung, nghệ người), hoàn thuật tác cảnh đời tác phẩm đề tài phẩm để lý giải nội cảm hứng sáng dung, nghệ thuật tác tác phẩm Nghĩa tình thái (tầng hàm ngôn) tác phẩm Vận dụng hiểu biết đề tài, cảm hứng, hình ảnh để biểu chủ nghĩa yêu nước Lý giải ý nghĩa Đánh giá giá trị tác dụng nghệ thuật tác chi tiết nghệ thuật phẩm Quốc tộ, Quy hứng Phân tích giá trị văn So sánh điểm giống khác việc biểu chủ nghĩa yêu nước văn Từ đề tài, chủ đề, cảm hứng, thể loại tự xác định cách thức tiếp cận, tìm hiểu nhứng tác phẩm loại Biết bình luận, đánh giá đắn chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn - Khái quát giá trị, đóng góp tác phẩm đổi thể loại, nghệ thuật - Bài học rút Liên hệ lòng u nước hệ trẻ hơm 2/ Câu hỏi tập: - Chuẩn bị nội dung thuyết trình: + Nội dung 1: Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Nội dung 2: Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Nội dung 3: Lòng yêu nước “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hoài” (Đặng Dung) + Nội dung 4: Lòng yêu nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) - Khái quát nội dung yêu nước văn học trung dại (giai đoạn văn học từ X – XV) GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 19 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… III THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Kế hoạch chung: Tiến Thời trình dạy gian học Hoạt động 1: Khởi Tiết động giao nhiệm vụ Tiết 2, Thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Tiết báo 4,5, cáo, đánh giá nhiệm vụ thực Hoạt động HS Hỗ trợ GV Tiếp nhận nhiệm vụ GV giao tìm hiểu vấn đề : đại diện tổ bốc thăm + Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Lòng yêu nước “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hoài” (Đặng Dung) + Lòng yêu nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận” “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) - Thực dự án theo kế hoạch định hướng GV nêu ra: Các nhóm phân chia cơng việc cho thành viên tổ - Báo cáo kết làm việc nhóm - Lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận tổng kết vấn đề nghiên cứu GV nêu tính cấp thiết dự án chuyển giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi Cung cấp tư liệu, hình ảnh, gợi ý mang tính chất định hướng hỗ trợ HS GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Kết quả/ sản phẩm dự kiến Học sinh nêu hiểu biết ban đầu về: - Chủ nghĩa yêu nước biểu chủ nghĩa yêu nước văn học Trung đại VN - Mỗi nhóm có sản phẩm thuyết trình cụ thể - Chuẩn bị kế hoạch - Kế hoạch thực thực dự án, phiếu dự án nhóm đánh giá sản phẩm - Gửi qua mail cho GV hổ trợ khác cho việc thực dự án - Bản thuyết trình báo - Lắng nghe nhóm cáo kết tìm hiểu trình bày Đánh giá sản Bảng đánh giá hoạt phẩm nhóm động cá nhân Nhận xét tổng kết nhóm hoạt động nhóm Kết đánh giá sản phẩm nhóm Trường THPT Chuyên HLK 20 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh nội dung, vấn đề liên quan đến chủ đề - Các tư liệu có liên quan - Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, số hình ảnh video clip sưu tầm - Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh - Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh - Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm - Các phiếu đánh giá phiếu hỏi: Trước bắt đầu dự án 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung đến học - Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm - Các ấn phẩm học sinh tự thiết kế Hoạt động học tập: - Dự án thực tuần (6 tiết) - Các tích hợp: + Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) + Cảm hoài (Đặng Dung) + Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) + Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đọc thêm: + Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận) + Hứng trở (Nguyễn Trung Ngạn) * Phương pháp dạy học: - Kết hợp phương pháp dạy học tích hợp: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tranh luận, đàm thoại, - Dạy học theo dự án - Xem tranh ảnh, băng hình - Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC Tiết 1: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ Mục tiêu: - Xây dựng chủ đề cần tìm hiểu - Thành lập nhóm - Phổ biến nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thời gian: tuần – tiết Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 21 SINH Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… Bước 1: Giáo viên học sinh thảo luận để xác định nội dung đề tài Sau GV cho đại diện bốn nhóm lên bốc thăm phần nội dung nhóm + Nội dung 1: Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Nội dung 2: Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Nội dung 3: Lòng u nước “Thuật hồi” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hồi” (Đặng Dung) + Nội dung 4: Lòng u nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) Bước 2: Thành lập nhóm - Thành lập nhóm - Các nhóm bàn bạc bầu nhóm trưởng, thư kí Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm Điều chỉnh Nhóm Nội dung nhiệm vụ nhiệm vụ Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) II Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Lòng yêu nước “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hồi” III (Đặng Dung) IV Lòng u nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) Bước 4: Phát phiếu định hướng học tập (Phụ lục 3) gợi ý cho học sinh số nguồn tài liệu tham khảo giúp hồn thành nhiệm vụ - Nghiên cứu bố cục thuyết trình định hướng - Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV nội dung chưa hiểu Sản phẩm: Thành lập 04 nhóm học sinh, nhóm có – học sinh Các nhóm bầu nhóm trưởng Các nhóm bước đầu xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC Mục tiêu: - Các nhóm hướng dẫn giáo viên thảo luận chủ đề giao, xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch cho việc thực dự án - Các nhóm xác định việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiến hành - Các nhóm tự phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, video nội dung phân công - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 22 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… - Góp phần hình thành kĩ thu thập thông tin, vấn, điều tra thực tế,… - Kỹ trình bày vấn đề viết báo cáo Thời gian: Tuần thứ 2,3 tiết 2,3 Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: GV định hướng cho học sinh nhóm trình xây dựng kế hoạch làm việc Bước 2: Giải đáp thắc mắc cho HS Giúp đỡ HS HS yêu cầu Bước 3: Các nhóm HS dựa phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Viết nhật kí biên làm việc nhóm - Sắp xếp nội dung tìm hiểu nghiên cứu Sản phẩm - Đề cương chi tiết cho chủ đề nhóm - Bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thời gian cho việc hoàn thành nhiệm vụ * HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN Mục tiêu: Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề ra: + Thu thập thông tin: Học sinh tìm kiếm thơng tin, tranh ảnh qua sách, báo, Internet… + Xử lý thông tin, tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm Trong q trình xử lí thơng tin, nhóm phải hướng đến việc làm rõ vấn đề đặt đề cương nghiên cứu + Viết báo cáo kết nghiên cứu nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Thời gian: học sinh tự xếp thời gian thực nhiệm vụ Cách thức tổ chức hoạt động GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ cơng việc nhóm mình, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc trình tìm hiểu chủ đề GV giúp đỡ nhóm thơng qua việc đưa câu gợi ý để học sinh giải tốt vướng mắc nhóm Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa báo cáo nhóm Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp thành viên, hồn thiện báo cáo nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau Sản phẩm - Bài thuyết trình nhóm I Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Bài thuyết trình nhóm II Lòng u nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Bài thuyết trình nhóm III Lòng yêu nước “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hoài” (Đặng Dung) GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 23 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… - Bài thuyết trình nhóm IV Lòng u nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) Các nhóm hồn thành sản phẩm: gửi qua mail giáo viên photo chuyển đến tất bạn lớp để đọc trước chuẩn bị câu hỏi Học sinh nhận trình bày nhóm, nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi * HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO Mục tiêu: - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình, góp ý, phản biện, thảo luận - Biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác - Hình thành kĩ năng: lắng nghe, phản biện, thảo luận, nêu vấn đề - Góp phần rèn luyện kĩ môn Thời gian: Tuần thứ 2, tiết thứ 4, 5, Thành phần tham dự: - Tổ trưởng chuyên môn - Giáo viên Ngữ văn GVCN lớp tham gia dự án - Học sinh lớp 10 Văn Nhiệm vụ học sinh - Báo cáo nội dung chủ đề theo phân công - Thảo luận chuẩn bị câu hỏi cho nhóm khác - Tự đánh giá sản phẩm nhóm tham gia đánh giá sản phẩm nhóm khác Nhiệm vụ giáo viên - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận - Quan sát, đánh giá - Hỗ trợ, cố vấn - Thu hồi sản phẩm phiếu giao việc nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bước 1: GV phát cho HS đại biểu tham dự phiếu đánh giá tự đánh giá sản phẩm nhóm + Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo thảo luận: - Bước 2: Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân cơng 1/ Nhóm 1: Quan niệm sống “nhàn” qua hai thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận, phản biện; Sản phẩm: Bản báo cáo) (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 24 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học sinh nhóm khác đưa câu hỏi vấn đề: Điểm giống khác biểu sống “nhàn” hai tác giả? (4) HS nhóm ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) HS nhóm khác phản biện phần trình bày nhóm (6) GV nhận xét, kết luận thuyết trình nhóm 1: + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn nhóm khác 2/ Nhóm 2: Lòng yêu nước “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + máy chiếu + phản biện, thảo luận; Sản phẩm: Bản báo cáo ) (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học sinh nhóm khác đưa câu hỏi vấn đề liên quan (4) HS nhóm ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (5) HS nhóm khác phản biện phần trình bày nhóm (6) GV nhận xét, kết luận thuyết trình nhóm 2: + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn 3/ Nhóm 3: Lòng u nước “Thuật hồi” (Phạm Ngũ Lão) “Cảm hồi” (Đặng Dung) (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + phản biện, thảo luận; sản phẩm: Bài thuyết trình) (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học sinh nhóm khác đưa câu hỏi vấn đề liên quan (4) HS nhóm ghi nhận câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm 3: - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn 4/ Nhóm 4: Lòng u nước “Quốc tộ” (Pháp Thuận) “Quy hứng” (Nguyễn Trung Ngạn) (Hình thức báo cáo: Thuyết trình + phản biện, thảo luận; sản phẩm: Bài thuyết trình) (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 25 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu học sinh nhóm khác đưa câu hỏi vấn đề liên quan (4) HS nhóm ghi nhận câu hỏi đưa phương án trả lời (5) GV nhận xét thuyết trình nhóm 4: - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn - Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, góp ý bổ sung chung việc thực chủ đề nhóm, đồng thời yêu cầu nhóm bổ sung, điều chỉnh hồn thiện chủ đề gửi qua mail giáo viên * Bảng đánh giá trình thực dự án học sinh: Quá trình dự án Nội dung cơng việc tiêu chí đánh giá Tài liệu phong phú Tóm lược, chọn lọc nội dung Chuẩn bị dự Lập kế hoạch triển khai án Thực Xây dựng đề cương dự Viết hoàn chỉnh dự án Thái độ, tinh thần làm việc án Sau Báo cáo rõ ràng, đầy đủ nội dung thực Tiếp thu, sửa chữa hoàn chỉnh dự dự án Rút kinh nghiệm án Tổng điểm Than g điểm Điểm 0.5 0.5 Nhóm 0.5 0.5 0.75 Nhóm 0.5 0.5 0.75 Nhóm 0.5 0.5 0.75 Nhóm 0.5 0.5 0.75 1 0.5 1.5 2.5 0.75 0.5 1.75 2.75 1 0.5 1.75 2.5 0.75 0.5 1.75 2.75 0.75 0.5 0.5 10 0.5 8.5 0,5 9.25 0.5 8.75 0.5 2.2 Kiểm tra, đánh giá việc học theo chủ đề thơng qua kiểm tra định kỳ Để có nhìn đầy đủ, hồn thiện việc dạy học theo chủ đề, tiến hành lên kế hoạch xây dựng đề cương, đề thi theo hướng dạy học Sau đề cương, đề thi minh họa mà tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha thực hiện: * Đề cương Trường THPT chuyên HLK Tổ: Ngữ văn ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I, năm học: 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN 10 (cơ bản, chuyên) ………………… I PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 26 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, đặc trưng PCNN sinh hoạt Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu (nội dung yêu cầu rút từ ngữ liệu cho sẵn) Chú ý: Từ ngữ liệu cho sẵn, anh (chị) vận dụng kiến thức học để phân tích/ trả lời câu hỏi theo yêu cầu II PHẦN LÀM VĂN: (7.0 điểm) Kiểu bài: Nghị luận văn học Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) - Hồn cảnh sáng tác thơ - Vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách cao - Vẻ đẹp thời đại qua hình tượng ba quân với sức mạnh khí hào hùng Cần thấy vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào - Hình ảnh hồnh tráng, có sức biểu cảm mạnh mẽ, thiên gợi tả Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Bức tranh thiên nhiên sinh động, giàu sức sống - Bức tranh sống người: ấm no, bình - Qua tranh thiên nhiên tranh sống vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình u thiên nhiên, u đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Chân dung sống: sống hậu, chất phác, đạm, thuận tự nhiên - Chân dung nhân cách: lối sống cao, tìm thư thái tâm hồn, sống ung dung, hoà nhập với tự nhiên; trí tuệ sáng suốt, un thâm nhận cơng danh, phú quí giấc chiêm bao, quan trọng thản tâm hồn Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) - Bài thơ tiếng khóc xót thương cho số phận người bất hạnh (Tiểu Thanh) tiếng khóc tự thương cho đời (Nguyễn Du) bao người tài hoa xã hội từ xưa đến - Nỗi niềm trăn trở khát vọng kiếm tìm tri âm Nguyễn Du - Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du: khơng quan tâm đến người dân khốn khổ đói cơm rách áo mà quan tâm đến người làm giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hoá tinh thần Cảm hoài (Đặng Dung) - Tâm trạng bi tráng người anh hùng thể thơ - Cảm nhận hình ảnh có sức diễn tả mạnh mẽ, khát vọng tác giả Các đọc thêm: Vận nước; Cáo bệnh, bảo người; Hứng trở * Vận nước (Pháp Thuận) GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 27 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… - Tâm trạng lạc quan niềm tự hào tác giả trước phát triển thịnh vượng, hồ bình dân tộc - Đường lối trị nước thể tập trung hai chữ “vô vi”: điều hành đất nước nên thuận theo quy luật tự nhiên lòng người, lấy đức mà giáo hố dân - Truyền thống u chuộng hồ bình dân tộc * Cáo bệnh, bảo người (Mãn Giác thiền sư) - Quy luật hoá sinh, biến đổi tự nhiên (thơng qua hình ảnh hoa tàn xn đi, hoa nở xuân đến) người (theo thời gian, người ngày già đi) - Quan niệm nhân sinh cao đẹp: yêu đời, lạc quan trước sống (qua hình tượng cành mai nở muộn trước sân) * Hứng trở (Nguyễn Trung Ngạn) - Lòng nhớ thương da diết quê hương - Lòng yêu mến tự hào quê hương ● Chú ý: Nghị luận văn học - Lớp 10 bản: 1,2,3,4 - Lớp 10 chuyên: 1,2,3,4,5,6 - Hết - GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 28 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… * Đề kiểm tra học kỳ I SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH Đề kiểm tra định kỳ, năm học: 2017 - 2018 Trường THPT chun Hồng Lê Kha Mơn: Ngữ văn 10 (chuyên + bản) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: … “20.6.70 Đến hôm không thấy qua Đã gần mười ngày kể từ hôm bị bom lần thứ hai Mọi người hẹn trở gấp để đón bọn khỏi khu vực nguy hiểm mà người nghi gián điệp điểm Từ lúc ấy, người lại đếm giây, phút Sáu sáng mong trưa, trưa mong đến chiều… ngày, hai ngày… chín ngày trơi người không trở lại! Những câu hỏi xốy đầu óc người lại Vì sao? (…) Hơm gạo ăn bữa chiều hết Khơng thể ngồi nhìn thương binh đói Mà đi, người khơng đảm bảo Đường trăm nghìn nguy hiểm Còn hai người bỏ lại người, có tình xảy sao? (…) Cuối phải hai người Chị Lãnh Xăng đi, đứng nhìn hai chị quần xắn tròn vế, lặn lội qua dòng suối nước chảy rần rần, tự nhiên nước mắt rưng rưng… Bất giác đọc khẽ câu thơ: Bây trời biển mênh mơng Bác có thấu lòng trẻ thơ… Khơng, khơng thơ dại nữa, lớn, đả dày dạn gian khổ lúc cảm thấy thèm khát đến vơ bàn tay chăm sóc người mẹ mà thật bàn tay người thân hay tệ người quen Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc đơn, truyền cho tình thương, sức mạnh để vượt qua chặng đường gian khổ trước mắt.” Đó dòng chữ cuối chị Thùy Trâm Hai ngày sau, ngày 22 - – 1970 chị hi sinh…” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Những trang nhật kí cuối cùng, theo vietbao.vn) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? (0.5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung dòng nhật kí trên? (1.0 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ đến 10 câu) trình bày cảm nghĩ anh/chị tinh thần chiến đấu người trẻ tuổi hoàn cảnh đất nước lúc (1.5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) * Dành cho lớp bản: Bức tranh thiên nhiên Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 29 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… * Dành cho lớp chuyên: “Chủ đề bật văn học trung đại Việt Nam chủ nghĩa yêu nước…” (Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, tr.148) Hãy chọn hai văn thuộc văn học giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV chương trình Ngữ văn 10 để làm rõ nhận định … Hết …… Kết thực dạy học theo chủ đề Qua thực tế trực tiếp tham gia thực mơ hình dạy học theo chủ đề, chúng tơi nhận thấy chủ đề dạy có tính khả dụng đạt số kết sau: - Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh đóng vai trò trung tâm, tích cực tham gia, định chiến lược học tập - Có tính thực tiễn sinh động: chủ đề hấp dẫn, tạo hứng thú, động học tập Học sinh tăng cường kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ máy móc - Kiến thức thu khơng rời rạc mà có mối quan hệ mạng lưới với Trình độ nhận thức nâng cao: em biết phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề, đặc biệt góp ý, phản biện nhóm học tập với - Sau học theo chủ đề, em mạnh dạn, trưởng thành cách cảm, cách nghĩ, đồng thời hình thành số lực học sinh: + Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác; lực tự học; lực giải vấn đề; lực đọc hiểu; lực kết nối thông tin; lực giao tiếp, ứng xử, phản biện + Năng lực đặc thù môn: lực giao tiếp tiếng Việt: tiếp nhận văn tạo lập văn bản; lực thẩm mỹ; lực trải nghiệm, thực hành, thuyết trình - Chất lượng điểm kiểm tra nâng cao: * Bảng thống kê điểm kiểm tra học kỳ I, lớp 10 Văn Lớp Sĩ số Điểm 6Tỉ lệ Điểm7-7.75 Tỉ lệ Điểm 8-10 Tỉ lệ 6.75 10 Văn 35 5.7% 11 31.4% 22 62.9 C PHẦN KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn phải tiến hành đồng phương diện: chương trình, phương pháp, kiểm tra- đánh giá, phát huy tính chủ động tích cực người học vai trò thiết kế giáo viên Tiến hành giảng dạy theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 biện pháp để nâng cao chất lượng môn Chúng hy vọng cách thức giúp học sinh có hội nắm vững, hệ thống hóa đào sâu vấn đề tác phẩm văn học học Trong năm học tới, tiếp tục thực lớp GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 30 Sáng kiến: Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn bản… 11,12 theo tinh thần dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn trườngTHPT Trong thực tế giảng dạy chúng tơi nhận thấy khó khăn, xin đề nghị với cấp quản lý nghiên cứu hỗ trợ, chấp thuận số vấn đề sau: - Trao quyền cho giáo viên chủ động việc thực phân phối chương trình - Ngồi tiết khóa cần có thêm tiết ngoại khóa để thực tìm hiểu tác phẩm theo chủ đề GV: Phan Huy Nghiêm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Trường THPT Chuyên HLK 31 ... đổi cách dạy học Chúng tơi đúc kết đề tài Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn qua việc dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha Việc tiến hành dạy học. .. KIẾN A PHẦN MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG LÊ KHA Sự cần thiết,... CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chọn chủ đề dạy học Tổ chức thực dạy học theo chủ đề văn văn học chương trình Ngữ văn 10 2.1 Thực dạy học