Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ HOÀI LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “KÍNH TIỀM VỌNG” CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 6/2020 Đà Nẵng, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ HOÀI LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “KÍNH TIỀM VỌNG” CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành : Sư phạm Vật lí Khóa học : 2016 – 2020 Người hướng dẫn : TS Phùng Việt Hải ĐÀ NẴNG, 6/2020 Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, tơi muốn dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Phùng Việt Hải suốt thời gian làm luận văn thầy nhiệt tình đơn đốc tận tình hướng dẫn tơi từ hình thành ý tưởng đến hồn thành khóa luận hồn chỉnh Tơi xin gửi 1ời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy vật lí, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí – Trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn vè động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Đại học Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý tận tình q thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên thực Võ Thị Hoài Linh I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BIỂU BẢNG VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông .5 1.2.1 Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM 1.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 1.2.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM .6 1.4 Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM 1.5 Tiêu chí xây dựng học STEM 1.6 Quy trình thiết kế học STEM 10 1.7 Một số phương pháp dạy học hiệu STEM .13 1.7.1 Phương pháp 1: Dạy học dựa vấn đề .13 1.7.2 Phương pháp 2: Dạy học tìm tịi khám phá theo mơ hình 5E 13 1.7.3 Phương pháp 3: Dạy học dựa thiết kế 15 1.7.4 Phương pháp 4: Học tập dựa thách thức 15 1.7.5 Phương pháp 5: Dạy học dự án .15 1.8 Công cụ đánh giá giáo dục STEM theo định hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo 16 1.8.1 Nguyên tắt đánh giá yêu cầu đánh giá kết học tập 17 1.8.2 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học theo định hướng STEM .18 II 1.8.3 Tiêu chí đánh giá tính tích cực 20 1.8.4 Biểu S, E, T, M chủ đề 22 1.8.5 Xây dựng cơng cụ đánh giá hồn chỉnh cho chủ đề 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC STEM .28 VỚI CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG” CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT .28 2.1 Vấn đề thực tiễn chủ đề 28 2.2 Xây dựng chủ đề STEM “KÍNH TIỀM VỌNG” 28 2.2.1 Tên chủ đề .28 2.2.2 Mô tả chủ đề vấn đề cần giải 28 2.2.3 Mục tiêu 28 2.2.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh 30 2.2.5 Tiến trình dạy học 32 2.2.6 Đánh giá lực sáng tạo tính tích cực học sinh 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .52 3.1 Mục đích khảo sát 52 3.2 Phương pháp khảo sát 52 3.3 Phạm vi, đối tượng thời gian khảo sát 56 3.4.Kết khảo sát đánh giá 57 3.4.1.Kết khảo sát 57 3.4.2 Phân tích kết khảo sát .60 3.4.3 Một số ý kiến chuyên gia 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC SỐ .65 PHỤ LỤC SỐ .67 PHỤ LỤC SỐ .68 Ý KIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN 69 III DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học CG Chuyên gia TC Tiêu chí IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chu trình STEM Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình học STEM Hình 1.3 Mơ hình dạy học khám phá 5E 13 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế kính tiềm vọng 32 Hình 2.2 Sản phẩm demo kính tiềm vọng 33 Hình 2.3 Sản phẩm demo kính tiềm vọng 33 Hình 3.1 Đồ thị thể kết khảo sát đánh giá chủ đề 60 Hình 3.2 Ý kiến chuyên gia 61 Hình 3.3 Ý kiến chuyên gia 61 Hình 3.4 Ý kiến chuyên gia 61 Hình 3.5 Ý kiến chuyên gia 61 Hình 3.6 Ý kiến chuyên gia 61 V DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ 11 Bảng 1.2 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá lực sáng tạo 21 Bảng 1.3 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá tính tích cực 22 Bảng 1.4 Bảng mô tả mức độ biểu STEM 23 Bảng 1.5 Bảng đánh giá tổng hợp 26 Bảng 1.6 Phiếu lấy ý kiến 26 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá 30 Bảng 2.2 Chú thích ý nghĩa 30 Bảng 2.3 Thiết bị chuẩn bị 31 Bảng 2.4 Các bước chế tạo 32 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá số 37 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá số 38 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá lực sáng 48 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá tính tích cực 50 Bảng 3.1 Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học 59 VI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chương trình STEM, Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác Giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Hơn nữa, việc theo học môn học STEM theo phương pháp giáo dục STEM có ảnh hưởng tích cực tới khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai em sau Với việc tiếp thu kiến thức cách tích hợp sáng tạo, HS yêu thích thể niềm đam mê môn học, từ khuyến khích em có định hướng tốt chọn chuyên ngành cho bậc học cao chắn cho nghiệp sau em Tuy nhiên nội dung kiến thức áp dụng thành cơng mơ hình giáo dục STEM.Vì thiết kế xây dựng số chủ đề STEM bậc THPT để phục vụ dạy học điều quan trọng Vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ toán học, thiết kế số chủ đề giáo STEM nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, đồng thời trải nghiệm, sáng tạo vấn đề lí thuyết để tạo sản phẩm Từ tình thực tế, gần gũi với đời sống HS, tị mị kích thích hứng thú học tập.Các vật bị che khuất tầm nhìn ví dụ thợ sửa điện phải leo lên trụ điện để xem đồng hồ điện, học sinh thiết kế vật để nhìn đồng hồ điện mà không cần phải leo lên trụ điện Với việc vận dụng kiến thức quang hình học, gương phẳng, lăng kính phản xạ tồn phần,… kiến thức lớp 11 để thiết kế Kính tiềm vọng Chính lý trên, tơi định lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học STEM chủ đề “KÍNH TIỀM VỌNG” cho học sinh lớp 11 THPT” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế chủ đề STEM chủ đề “KÍNH TIỀM VỌNG”cho học sinh THPT lớp 11 - Áp dụng thử nghiệm dạy học trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học STEM - Nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan áp dụng để thiết kế Kính Tiềm Vọng chương trình Vật lý 11 - Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học STEM chủ đề Kính tiềm vọng - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu hoạt động dạy học STEM việc tạo hứng thú học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Lí luận dạy học STEM + Kiến thức hoạt động để tổ chức dạy học vận dụng kiến thức Vật lý 11 để dạy học STEM - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung kiến thức: số kiến thức "phản xạ tồn phần" vật lí 11, ứng dụng thực tiễn liên quan đến kiến thức + Đề tài nghiên cứu thực học sinh lớp 11 trường THPT dạy học STEM chủ đề Kính tiềm vọng Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu văn kiện, nghị Đảng, thị Bộ giáo dục Đào tạo, tài liệu phương pháp dạy học Vật lí giáo dục học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách GV, sách tập vật lí…, nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm HS dạy học vật lí trường phổ thông - Phương pháp chuyên gia: Kết chủ đề đánh giá thơng qua nhóm chun gia đến từ trường đại học, trường phổ thông nước hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề III TIÊU CHÍ VỀ CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHỦ ĐỀ2 11 TC11 Chuỗi hoạt động chủ đề hợp lý (về trình tự hoạt động, tên hoạt động), khả thi thời gian, khơng gian hình thức tổ chức TC12 Hoạt động - Xác định vấn đề STEM 12 Tình mơ tả hợp lí, gắn với thực tiễn, tạo hứng thú học sinh; tạo hội cho học sinh thảo luận/ đặt câu hỏi; vấn đề từ hoạt động gắn kết với việc nghiên cứu kiến thức hoạt động 13 TC13 Hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Có đưa hướng dẫn/định hướng học tập rõ ràng, có yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động tìm tịi khám phá; có chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đáp án đầy đủ giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm kĩ 14 TC14 Hoạt động - Lựa chọn giải pháp Có giải pháp (thiết kế) mẫu giáo viên chuẩn bị sẵn; có đánh giá hiểu biết học sinh kiến thức, kĩ lực hợp tác giao tiếp; Giáo viên học sinh thống tiêu chí mơ tả rõ ràng; Việc bảo vệ giải pháp phải dựa kiến thức học Bảng kiểm tự rà soát KHDH học STEM (Tài liệu tập huấn CBQL, GV xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục Trung học), Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 55 15 16 TC15 Hoạt động - Chế tạo thử nghiệm đánh giá - Có thể hoạt động tổ chức cách chia nhóm, cách phân cơng nhiệm vụ nhóm - Có hướng dẫn cách tường minh vận dụng trình thiết kế kĩ thuật xây dựng sản phẩm - Có hướng dẫn cách HS ghi chép hồ sơ học tập, thu thập minh chứng, trình bày báo cáo trình tạo sản phẩm TC16 Hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 17 TC17 Tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, sở vật chất, khả tổ chức dạy học giáo viên…) 18 TC18 Mức độ cần thiết chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng MỘT SỐ GÓP Ý VỀ CHỦ ĐỀ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! 3.3 Phạm vi, đối tượng thời gian khảo sát 56 ❖ Phạm vi khảo sát: Khảo sát ý kiến chuyên gia ❖ Đối tượng khảo sát: Những người có am hiểu chun mơn sâu lĩnh vực đề tài, bao gồm: - Giảng viên từ trường đại học sư phạm toàn quốc: Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Đại học sư phạm – Đại học Huế, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Các giáo viên phổ thông khu vực Miền Trung – Tây Nguyên (Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh) (Danh sách chuyên gia thể qua phụ lục số 2) ❖ Thời gian khảo sát: Từ ngày 29/6-2/7/2020 3.4.Kết khảo sát đánh giá 3.4.1.Kết khảo sát STT NỘI DUNG Điểm trung bình I TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM3 TC1 Tính thực tiễn chủ đề dạy học STEM (có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với HS) 4.00 TC2 Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật, gồm hoạt động: Xác định vấn đề STEM; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế; Trình bày lựa chọn phương án thiết kế; Chế tạo, thử nghiệm đánh giá; Trình bày thảo luận điều chỉnh 4.71 TC3 Phương pháp dạy học chủ đề STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm sản phẩm 4.00 TC4 Hình thức tổ chức chủ đề STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm tích cực 4.00 Tiêu chí xây dựng chủ đề/bài học STEM (Tài liệu tập huấn CBQL, GV xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục Trung học), Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 57 TC5 Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học (vừa sức với HS) 4.43 TC6 Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án (có nhiều phương án/giải pháp giải vấn đề) 3.86 II TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ TC7 Tiêu chí sản phẩm xác định đầy đủ, chi tiết, gồm tiêu chí định tính định lượng, đo (định hướng kiến thức cần khám phá – với chủ đề STEM dạy kiến thức mới) 4.29 TC8 Mục tiêu chủ đề trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) 4.29 TC9 Phần chuẩn bị chủ đề trình bày chi tiết, đầy đủ, làm sở để GV tổ chức, định hướng hỗ trợ HS thực (có minh chứng sơ đồ thiết kế sản phẩm, diễn tả nguyên tắc vận hành, bước chế tạo sản phẩm demo) 3.86 10 TC10 Công cụ đánh giá chủ đề phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề 4.29 III TIÊU CHÍ VỀ CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHỦ ĐỀ4 11 TC11 Chuỗi hoạt động chủ đề hợp lý (về trình tự hoạt động, tên hoạt động), khả thi thời gian, không gian hình thức tổ chức 4.14 TC12 Hoạt động - Xác định vấn đề STEM 12 13 Tình mơ tả hợp lí, gắn với thực tiễn, tạo hứng thú học sinh; tạo hội cho học sinh thảo luận/ đặt câu hỏi; vấn đề từ hoạt động gắn kết với việc nghiên cứu kiến thức hoạt động TC13 Hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Có đưa hướng dẫn/định hướng học tập rõ ràng, có 4.29 3.86 Bảng kiểm tự rà soát KHDH học STEM (Tài liệu tập huấn CBQL, GV xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục Trung học), Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 58 yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động tìm tịi khám phá; có chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đáp án đầy đủ giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm kĩ 14 15 TC14 Hoạt động - Lựa chọn giải pháp Có giải pháp (thiết kế) mẫu giáo viên chuẩn bị sẵn; có đánh giá hiểu biết học sinh kiến thức, kĩ lực hợp tác giao tiếp; Giáo viên học sinh thống tiêu chí mơ tả rõ ràng; Việc bảo vệ giải pháp phải dựa kiến thức học TC15 Hoạt động - Chế tạo thử nghiệm đánh giá - Có thể hoạt động tổ chức cách chia nhóm, cách phân cơng nhiệm vụ nhóm - Có hướng dẫn cách tường minh vận dụng trình thiết kế kĩ thuật xây dựng sản phẩm 3.86 4.14 - Có hướng dẫn cách HS ghi chép hồ sơ học tập, thu thập minh chứng, trình bày báo cáo trình tạo sản phẩm 16 TC16 Hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm 4.29 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 17 TC17 Tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, sở vật chất, khả tổ chức dạy học giáo viên…) 4.43 18 TC18 Mức độ cần thiết chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng 4.43 Bảng 3.1 Kết khảo sát Chú thích mức độ thể Mức 1: Hồn tồn khơng thể u cầu tiêu chí (0%) 59 Mức 2: Thể phần yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): 40 % Mức 3: Thể mức trung bình u cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 40 % – 70% Mức 4: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 70 % - 95% Mức 5: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (95% - 100%) (Tổng hợp điểm đánh giá chuyên gia thể phụ lục số 3) 3.4.2 Phân tích kết khảo sát Chủ đề " Kính tiềm vọng " 4.71 4.43 4.5 4 4 4.29 4.29 3.86 4.29 3.86 4.14 4.29 4.14 4.29 4.43 4.43 3.86 3.86 3.5 mức trung bình 2.5 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 TC11 TC12 TC13 TC14 TC15 TC16 TC17 TC18 Hình 3.1 Đồ thị thể kết khảo sát đánh giá chủ đề Tiêu chí xây dựng chủ đề stem (TC1 – TC6): Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM đánh giá phạm vi mức tốt (3.86 – 4.71), cấu trúc học STEM đạt điểm cao Cịn tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án (có nhiều phương án/giải pháp giải vấn đề) mức thấp Với học sinh có cách tư tiếp cận vấn đề mức độ khác nhau, nên việc đưa nhiều phương án giái vấn đề hợp lý,để giúp học sinh định hướng theo chủ đề hòan thiện chủ đề, cần theo sát hướng dẫn với lực học sinh 60 Tiêu chí cấu trúc chủ đề (TC7 – TC10 ): Tiêu chí cấu trúc chủ đề đánh giá phạm vi mức tốt (3.86 – 4.29), tiêu chí sản phẩm xác định đầy đủ, chi tiết, gồm tiêu chí định tính định lượng, đo (định hướng kiến thức cần khám phá – với chủ đề STEM dạy kiến thức mới), mục tiêu chủ đề trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) công cụ đánh giá chủ đề phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề đạt điểm cao Còn phần chuẩn bị chủ đề trình bày chi tiết, đầy đủ, làm sở để GV tổ chức, định hướng hỗ trợ HS thực (có minh chứng sơ đồ thiết kế sản phẩm, diễn tả nguyên tắc vận hành, bước chế tạo sản phẩm demo) mức thấp Sản phẩm chủ đề định hướng đơn giản để giúp học sinh dễ tìm kiếm thực hiện, giáo viên chuẩn bị yêu cầu cần thiết, vừa đủ để tổ chức, định hướng hỗ trợ học sinh thực thông qua sản phẩm demo Học sinh có định hướng để phát triển sản phẩm từ sản phẩm demo đơn giản giáo viên, nhằm thúc đẩy khả sáng tạo, nhìn nhận phát triển điểm cải thiện Tiêu chí chuỗi hoạt động chủ đề (TC11 – TC16 ): Tiêu chí chuỗi hoạt động chủ đề đánh giá phạm vi mức tốt (3.86 – 4.29), hoạt động - Xác định vấn đề STEM ,tình mơ tả hợp lí, gắn với thực tiễn, tạo hứng thú học sinh; tạo hội cho học sinh thảo luận/ đặt câu hỏi; vấn đề từ hoạt động gắn kết với việc nghiên cứu kiến thức hoạt động hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm đạt điểm cao Còn hoạt động Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp hoạt động mức điểm thấp Các hoạt động thiết kế theo chuỗi hoạt động stem chủ đề,việc đưa kiến thức vào hoạt động cho hợp lý thích hợp để học sinh dễ dàng tiếp nhận vấn đề mà vừa có tính tị mị, hứng thú Với giáo viên có cách tiếp cận khác nhau, hướng tới mục tiêu chủ đề Đánh giá chung (TC17 – TC18 ): Đánh giá chung chủ đề đánh giá mức tốt 4.43 Cả tiêu chí tính khả thi mức độ cần thiết đạt mức 4.33 → Tóm lại: Như nhìn chung đề tài tổ chức dạy học chủ đề STEM “kính tiềm vọng” cho học sinh lớp 11 thpt đạt yêu cầu mức tốt, có khả cao áp dụng vào giảng dạy kiểm tra, tạo hấp dẫn lôi cho HS 61 3.4.3 Một số ý kiến chuyên gia Hình 3.2 Ý kiến chuyên gia Hình 3.3 Ý kiến chuyên gia Hình 3.4 Ý kiến chuyên gia Hình 3.5 Ý kiến chuyên gia Hình 3.6 Ý kiến chuyên gia 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết luận: Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Vận dụng sở lí luận dạy học định hướng STEM vào nội dung kiến thức chương trình lớp 11 để xây dựng chủ đề “Kính tiềm vọng” - Trên sở tìm hiểu, điều tra tình hình dạy học chúng tơi có phương án tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng thực nghiệm - Kết khảo sát cho thấy nội dung chủ đề “Kính tiềm vọng” phù hợp với đối tượng học sinh Hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn có tính khả thi Học sinh phát triển lực sáng tạo phát huy tính tích cực học tập Tuy đề tài khảo sát kết định song điều kiện cịn hạn chế nên việc khảo sát thực tế khơng thực được, đề tài không tránh khỏi hạn chế như: - Chưa tổ chức cho lớp học sinh tham gia tiết học định hướng STEM - Chưa mở rộng cho nhiều chương kiến thức đa dạng Kiến nghị: Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá học sinh Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá trọng vào kiến thức kĩ năng, thái độ đặc biệt lực chưa trọng mức Tổ chức khóa bồi dưỡng cho giáo viên vai trò cách tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM Tôi hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Những kết đạt đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành sư phạm tham gia giảng giạy chủ đề kiến thức chương trình lớp 11 thêm sinh động đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2015) Vật lý 11 (Cơ bản) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ giáo dục đào tạo (2019) Tài liệu tập huấn “ Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học” Vụ giáo dục trung học [3] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông NXB Đại học sư phạm TPHCM [4] Lý Minh Tiên Nguyễn Thị Tứ (2012) “Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh [5] Web http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=199, Bài viết “Cách mạng 4.0 vai trị giáo viên thực chương trình mới” [6] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki , Bài viết “Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực” [7] Web https://violet.vn//, Giáo án dạy học Phản xạ toàn phần vật lý 11 CB 64 PHỤ LỤC SỐ THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM Nhóm:………………………, lớp …………… Mơ tả thiết kế giải thích - Hình ảnh thiết kế: - Giải thích thiết kế: Các nguyên vật liệu dụng cụ cần chuẩn bị: STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Ảnh chụp thật dụng cụ Số lượng dự kiến Dự kiến giá thành Tổng cộng Phân công nhiệm vụ: STT Thành viên Yêu cầu nhiệm vụ Nhiệm vụ Thời gian hoàn thành Quy trình thực dự kiến: Các bước Ảnh thực tế bước Nội dung 65 Yêu cầu sản phẩm bước Nội dung trình bày báo cáo nhóm - Đối với: cấp độ STEM vận dụng kiến thức: nhóm làm Powerpoint/video gồm: Tên nhóm: , lớp: Thành viên tham gia: Sau em trải nghiệm thiết kế sản phẩm, em báo cáo nội dung sau: Sơ đồ vẽ thiết kế: (lưu ý đánh số phận) Lưu ý: vẽ phải có thơng số kỹ thuật (kích thước, vị trí, ) Nguyên tắc hoạt động kính tiềm vọng Chỉ kiến thức thuộc lĩnh vực Lĩnh vực Nội dung (tên kiến Mục đích (Để thức) làm gì?) Khoa học (Vật lý) Kỹ thuật Tốn Cơng nghệ Các bước gia cơng, chế tạo để hồn thành sản phẩm (minh họa hình ảnh) Hình ảnh thiết bị thật - Đối với: cấp độ STEM hình thành kiến thức mới: (HS trình bày 1,2,3) Ý KIẾN CỦA GV 66 PHỤ LỤC SỐ DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA STT Đơn vị Họ tên chuyên gia TS Lê Thanh Huy Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng TS Nguyễn Thanh Nga Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TS Trần Quỳnh Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng ThS Phan Tiến Dậu Trường THPT Trần Phú – Đà Nẵng ThS Nguyễn Thanh Diễm Trường phổ thông liên cấp Albert Einstein, Thành phố Hồ Chí Minh ThS Chung Quang Tùng Trường THPT Ba Gia – Quảng Ngãi TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên Trường ĐHSP – ĐH Huế 67 PHỤ LỤC SỐ TỔNG HỢP ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA TIÊU CHÍ CG CG CG CG CG CG CG Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 5 Tiêu chí 4 4 Tiêu chí 4 4 Tiêu chí 5 4 4 Tiêu chí 4 4 4 Tiêu chí 5 4 Tiêu chí 4 4 Tiêu chí 4 4 4 Tiêu chí 10 4 4 Tiêu chí 11 4 4 4 Tiêu chí 12 4 4 Tiêu chí 13 4 4 Tiêu chí 14 4 Tiêu chí 15 4 Tiêu chí 16 5 4 Tiêu chí 17 5 4 4 Tiêu chí 18 5 4 68 Ý KIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng khóa luận cần) Ý kiến: ( Đánh dấu X vào lựa chọn) Đồng ý thơng qua khóa luận Khơng đồng ý thơng qua khóa luận Ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Kí ghi rõ họ tên) 69 ... dựng chủ đề STEM “Thiết kế tổ chức dạy học STEM chủ đề “KÍNH TIỀM VỌNG ” cho học sinh lớp 11? ?? có ý nghĩa 2.2 Xây dựng chủ đề STEM “KÍNH TIỀM VỌNG” 2.2.1 Tên chủ đề KÍNH TIỀM VỌNG (Số tiết: 03 – Lớp. .. chủ đề “ Kính tiềm vọng” cho học sinh lớp 11 THPT 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC STEM VỚI CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG” CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 2.1 Vấn đề thực tiễn chủ đề Việc quan sát vật... Kính tiềm vọng Chính lý trên, định lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học STEM chủ đề “KÍNH TIỀM VỌNG” cho học sinh lớp 11 THPT? ?? để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế chủ đề STEM chủ