1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề công, năng lượng, công suất (vật lí 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh dân tộc nội trú

99 86 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG THỊ THANH HƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "CƠNG, NĂNG LƯỢNG, CƠNG SUẤT" (VẬT LÍ 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG THỊ THANH HƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "CƠNG, NĂNG LƯỢNG, CƠNG SUẤT" (VẬT LÍ 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Tiến Khoa Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thanh Hường XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA VẬT LÝ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Cao Tiến Khoa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Cao Tiến Khoa tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho hồn thành chương trình học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên thuộc Bộ môn Giáo dục Vật lý - khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng chức tồn thể thầy giáo ban khoa học tự nhiên đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy mơn Vật lí trường PT Vùng Cao Việt Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thực nghiệm sư phạm hồn thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thanh Hường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEM 1.2.1 Vai trò giáo dục STEM dạy học vật lí trường THPT 1.2.2 Thực trạng giáo dục STEM Việt Nam .6 1.2.3 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc 1.2.4 Lợi việc tổ chức dạy học STEM dạy học trường nội trú 1.3 NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 10 1.3.1 Khái niệm lực 10 1.3.2 Năng lực giải vấn đề gì? 11 1.3.3 Các cấp độ lực giải vấn đề 11 1.3.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 11 iii 1.3.5 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 14 1.3.6 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh DTNT 16 1.4 TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 2018 18 1.4.1 Nội dung khái quát: 18 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 thực sau 2024 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [3] 18 Nội dung kiến thức khái qt mơn vật lí chương trình THPT bao gồm: 18 1.4.2 Thời lượng thực chương trình: 19 1.4.3 Nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề “Công, lượng, công suất” chương trình vật lí 10 20 1.4.4 So sánh cấu trúc chủ đề nghiên cứu chương trình chương trình hành 21 1.5 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT 21 1.5.1 Đặc điểm hoạt động học tập 22 1.5.2 Đặc điểm tâm lý xã hội học sinh trường DTNT 22 1.5.3 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh trường DTNT 24 1.6 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUẤT” Ở TRƯỜNG THPT DTNT 26 1.6.1 Mục đích điều tra 26 1.6.2 Phương pháp, nội dung điều tra 26 1.6.3 Kết điều tra 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 Chương II XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CƠNG, NĂNG LƯỢNG, CƠNG SUẤT” (VẬT LÍ 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 32 2.1 PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHUNG, NĂNG LỰC ĐẶC THÙ .32 2.1.1 Phẩm chất, lực chung 32 2.1.2 Năng lực khoa học tự nhiên 32 iv 2.2 BẢNG PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ 35 2.3 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 38 2.3.1 Chuỗi hoạt động mạch nội dung 38 2.3.2 Kế hoạch dạy học 39 2.3.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 64 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.3 CÁC BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.5.1 Các để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .67 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Phụ lục 82 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Nhóm báo cáo kết phiếu học tập 68 Hình 3.2 Nhóm báo cáo kết phiếu học tập 68 Hình 3.3 Nhóm báo cáo kết phiếu học tập 68 Hình 3.4 Hình ảnh báo cáo thiết kết mơ hình nhóm 69 Hình 3.5 Một số hình ảnh học “Cơng lượng” 70 Hình 3.6 Hình ảnh hoạt động chế tạo thực nghiệm mơ hình vi biên máng trượt nhóm nhóm 70 Hình 3.7 Hình ảnh hoạt động chế tạo thực nghiệm mơ hình lắc Newton nhóm nhóm 71 Hình 3.8 Hoạt động báo cáo sản phẩm nhóm 71 Hình 3.9 Một số hình ảnh học sinh hoạt động nhóm tham gia vào hoạt động học tập 72 Hình 3.10 Một số hình ảnh học sinh tích cực tham gia xây dựng 72 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tham gia hoạt động HS học Vật lí Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Giáo viên Bảng 1.3 Những khó khăn thực dạy học STEM Bảng 1.4 Thành tố lực, số hành vi, mức độ biểu NLGQVĐ 11 Bảng 2.1 Biểu cụ thể NL thành phần NLKHTN [17] 32 Bảng 2.2 Bảng phân tích chủ đề “Cơng, lượng, cơng suất” 35 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá thực nhiệm cụ học tập HS học “Công lượng” 55 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá thực nhiệm cụ học tập HS học “Động năng” 57 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá trình bày báo cáo 62 Bảng 3.1 Bảng phân phối kết điểm kiểm tra 77 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông DTNT Dân tộc nội trú PT Phổ thông THCS Trung học sở GQVĐ Giải vấn đề NL Năng lực KHTN Khoa học tự nhiên 10 PHT Phiếu học tập viii A Của: Lúc thảo luận lên ý tưởng chúng em hoạt động nhóm thơng qua phần mềm zoom, nhóm sau thống thiết kế chế tạo mơ hình “Con lắc Niu tơn”, bạn tỉnh khác nên chúng em chưa ngồi lại để chế tạo xác định cần dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết, nhóm trưởng phân cơng cho bạn tự tìm kiếm ngun vật liệu sẵn có mang xuống quay lại trường Nhưng bắt tay vào làm lại thiếu số vật dụng nguyên liệu, mà chúng em khơng ngồi, nên khó khăn việc chế tạo, may mắn chúng em mượn số vật dụng từ phịng thí nghiệm nhà trường nhóm có hai bạn học sinh ngoại trú, số vật dụng thiếu cần phải mua mượn từ bên ngồi nhóm phân cơng cho hai bạn hỗ trợ + Em Nơng Xn Thụy đưa câu hỏi cho nhóm nhóm báo cáo ý tưởng mơ hình lắc đơn: “Với thiết kế bạn đưa thả rơi viên bi va chạm với viên bi viên có bị bật trở lại khơng va chạm liệu có mơ tả không bạn đo h h2 để dễ dàng cho kết xác nhất” Qua câu hỏi Thụy cho thấy Thụy ý có hứng thú với mơ hình mà nhóm đưa có câu hỏi thắc mắc chân thực Thụy học sinh dân tộc Tày, sinh lớn lên Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên, tham gia học nội trú từ lớp Thụy có khả nhận thức với môn khoa học tự nhiên, học tập nhút nhát hạn chế khả giao tiếp Qua quan sát trình học tập hai học cho thấy Thụy mạnh dạn nhiều có nhiều tiến khả giao tiếp thể câu hỏi đáp trình tranh luận trả lời vấn từ giáo viên GV: Em có nhận xét cách thức tổ chức, phương pháp học tập hai học “Công lượng”, “Động năng”? Thụy nói: Em cảm thấy phương pháp học yêu cầu chúng em phải tự vận động nhiều hơn, tự học nhiều hơn, việc phải tự tìm tịi kiến thức để hồn thành nhiệm vụ học tập có vất vả sau chúng em thấy nhớ sâu kiến thức Đặc biệt nhận nhiệm vụ thiết kế chế tạo sản phẩm chúng em hứng thú, thông qua hoạt động chế tạo mơ hình “Viên bi máng trượt” nhóm, bắt tay vào làm chúng em thấy làm thực tế khác xa so với suy nghĩ tượng 75 tưởng chúng em, để đạt kết mong muốn chúng em phải thay đổi làm làm lại GV: Việc phải làm làm lại có khiến em chán nản khơng? Thụy: Khơng ạ, sau lần thử nghiệm khơng thành cơng nhóm thảo luận thay đổi phương án thiết kế hình dáng kích thước máng phù hợp thực nghiệm thành công + Em Trần Viết Hiển học sinh dân tộc Sán Dìu ngoại trú gia đình thành phố Thái nguyên, kết học tập mơn Vật lí kì Hiển nhiều hạn chế, khả liên hệ học với thực tiễn kém, thiếu tích cực học tập hoạt động tập thể Song qua quan sát trình học tập hai học thực nghiệm cho thấy Hiển có nhiều tiến bộ, Hiển hào hứng tích cực với cơng việc hoạt động nhóm, bạn phân cơng nhiệm vụ tham gia nhiệt tình Kết học tập có tiến thể điểm hai kiểm tra Hiển cho biết, trước em sợ môn Vật lí nhiều cơng thức, tập khó, qua hai học em thấy Vật lí khơng phải vận dụng công thức vào giải tập, vật lí có nhiều ứng dụng đời sống vật lí giải thích nhiều tượng tự nhiên + Em Trương Thị Trà My học sinh dân tộc Tày, ngoại trú Thái nguyên My học sinh có khả nhận thức tốt, nhanh nhẹn hoạt động Khi hỏi cảm nghĩ em qua hai học, My nói: trước em cảm thấy Vật lí giống Tốn, cần thuộc cơng thức giải tập học tốt Vật lí, qua hai học em thấy học Vật lí không tập trung vào giải tập, mà phải biết vận dụng vào thực tế Khi chúng em phải tự tìm hiểu để hồn thành phiếu học tập Cô giao, qua sách vở, mạng internet chúng em biết thêm nhiều nội dung hay mà lại gắn liền với kiến thức chúng em học Sau học xong hai học “Công lượng”, “Động năng” em không hiểu khái niệm, biết cơng thức tính mà nhìn sống phần em biết vật tượng gắn với kiến thức mà em học Việc tổ chức cho em tự nghiên cứu, tự tìm hiểu, tự tổ chức hoạt động nhóm để thảo luận, tự nhận xét, tự đánh giá đánh giá chéo có ích Những hoạt động phát huy tính tự chủ, thúc đẩy mạnh dạn học, tạo 76 khơng khí học tập sơi nổi, có tranh luận học tập từ phát triển lực giải vấn đề học sinh Sau học xong “Công lượng” cho HS làm kiểm tra số Học xong “Động năng” cho HS làm kiểm tra số (Đề kiểm tra xin xem phụ lục 3,4) Bảng 3.1 Bảng phân phối kết điểm kiểm tra Lớp 10A2 (Sĩ số 46) Điểm 10 Bài kiểm tra số 0 0 10 18 10 Bài kiểm tra số 0 0 0 10 17 12 Thông qua kết hai kiểm tra đánh giá khả tiếp nhận kiến thức học sinh sau học cho thấy hầu kết kết điểm rơi vào phổ từ – điểm, có số em tối đa 10 điểm, số em điểm trung bình Kết cho phép đánh giá học sinh tiếp nhận kiến thức phương pháp học đem lại hiệu 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua q trình thực nghiệm sư phạm, thơng qua việc thực hai kế hoạch dạy học xây dựng, việc quan sát học sinh dựa kết thực nhiệm vụ học tập nhóm học sinh, kết hợp với việc phân tích số hành vi mà học sinh đạt q trình học tập tơi nhận thấy: Việc tổ chức cho học sinh tìm tịi, phát kiến thức thông qua nhiệm vụ học tập giao, HS đặt vấn đề, trình bày đề xuất ý kiến chủ quan, dó HS làm chủ kiến thức Đồng thời với việc giải vấn đề nhiệm vụ học tập giao, HS phát triển lực giải vấn đề, phát huy tối đa lực trình học tập mục tiêu kế hoạch dạy học đề Việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh dân tộc nội trú khơi dậy niềm đam mê học sinh với mơn Vật lí, thay đổi nhìn mơn học HS Học tập lý thuyết cần gắn liền với thực hành dạy học theo định hướng giáo dục STEM tạo hội học tập tạo điều kiện cho HS phát triển cách toàn diện hơn, có thêm kinh nghiệm việc tự học Việc thực hành chế tạo sản phẩm học tập giúp HS học thao tác thực nghiệm khoa học, học phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi nhận thấy tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM chủ đề “Công, lượng, công suất” khả thi phát triển lực giải vấn đề học sinh DTNT 78 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết nhiên cứu sau đây: Phân tích sở lý thuyết cho đề tài: nghiên cứu lý thuyết giáo dục STEM, lý thuyết dạy học phát triển lực, lý thuyết lực giải vấn đề phương pháp đánh giá lực giải vấn đề Phân tích đặc điểm tâm lý giáo dục học sinh trường THPT DTNT Phân tích nội dung chương trình vật lí mới, lựa chọn chủ đề “Công, lượng, công suất” Phân tích nội dung kiến thức chủ đề, thiết kế hai kế hoạch dạy học theo mục tiêu đề tài Tổ chức hoạt động học chủ đề “Công, lượng, công suất” cho học sinh lớp 10 trường PT Vùng Cao Việt Bắc Qua bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học xây dựng, kết thu sau thực nghiệm cho thấy hứng thú học sinh tham gia vào trình học tập thúc đẩy phát triển lực học sinh bật lực giải vấn đề Phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần làm thay đổi nhìn HS mơn Vật lí, HS u thích mơn Vật lí nhận học Vật lí bổ ích Đồng thời với phương pháp học rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Tuy nhiên thời gian thực nghiệm chủ đề chưa nhiều, quy mơ thực nghiệm cịn nhỏ khoảng thời gian ngắn nên chưa đưa nhận định mang tính khái qt cịn nhiều mặt bị hạn chế Một số đề xuất: - Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch học để triển khai chương trình giáo dục phổ thơng Sử dụng cấu trúc xây dựng để mở rộng thiết kế kế hoạch học xây dựng kế hoạch dạy học trường PT DTNT - Giáo viên cần tìm hiểu sâu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng rộng rãi nhiều môn học khác Chúng tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào dạy học cho nhiều chủ đề khác mơn Vật lí cho HS THPT 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà nội Nguyễn Anh Thuấn (2019), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bài giảng chuyên đề cao học LL&PPDH Vật lí, ĐHSP - ĐHTN Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí - (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận daỵ học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp daỵ học Nhà xuất đại học sư phạm Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp – Phát triển lực học sinh- Quyển – Khoa học tự nhiên Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tu (chủ biên), Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường (Tái lần thứ nhất), SGK vật lí 10 nâng cao 10 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (Tái lần thứ mười), SGK vật lí 10 11 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh , Sách giáo viên vật lí 10 12 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tu (chủ biên), Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường, Sách giáo viên vật lí 10 nâng cao 80 13 Mạng Internet: rgep.moet.gov.vn (Hội thảo giáo dục STEM chương trình GDPT ngày 26/7/2017) Ismart.edu.vn 14 https://hocvienkhampha.edu.vn/mo-hinh-day-hoc-5e-trong-giao-duc-stem/ 15.https://minhdatrehab.wordpress.com/2015/10/17/sinh-co-hoc-chuong-6-p2-congva-nang-luong/ 16.https://bigschool.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-5-pham-chat-va-10nang-luc-cua-hoc-sinh 17 Tạp chí Giáo Dục Số đặc biệt tháng 6/2018 tr 200-204 81 Phụ lục Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên………………………………….Nam/nữ………….Dân tộc………… Lớp ……… trường……………………………………………………………… Em có hứng thú học mơn Vật lí khơng? (Có [ x ]; khơng [0]) -Có[ ] - Không [ ] Trong vật lý: - Em có ý nghe giảng khơng? - Có [ ] ; Khơng [ ] - Có hiểu lớp khơng? - Có [ ] ; Khơng [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? - Có [ ] ; Khơng [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị GV giảng lại phần chưa hiểu khơng? Em có tài liệu phục vụ cho học mơn vật lí - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách tham khảo [ ] Em thường học vật lí theo cách nào? - Théo ghi [ ] - Học theo nhóm [ ] - Theo sách giáo khoa [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Em học mơn Vật lí nhà (ngồi khóa) nào? - Thường xun [ ] - Khi hơm sau có mơn Vật lí [ ] - Trước thi [ ] - Trước có kiểm tra [ ] - Khơng học [ ] Theo em phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu: - Thuyết trình [ ] - Đàm thoại [ ] - Thực nghiệm [ ] - Giải vấn đề [ ] - Các phương pháp khác [ ] Để học tốt mơn vật lí em có đề nghị Về mức độ tham gia hoạt động HS học Vật lí (Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi) 82 Các hoạt động Mức độ Thường xuyên Đôi Khơng dùng HS tham gia vào hoạt động nhóm HS tự chuẩn bị số thí nghiệm bổ trợ cho nội dung học HS giao làm nhiệm vụ tạo sản phẩm thực tế sau học HS học học tích hợp liên môn HS học học tổ chức theo định hướng giáo dục STEM 10 Em nghe, biết đến phương pháp dạy học STEM hay chưa? Suy nghĩ em việc tổ chức dạy học vật lí theo định hướng giáo dục STEM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! Ngày ……tháng…….năm 2019 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng đánh giá học sinh) 83 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Xin đồng chí vui lịng cho biết kiến vấn đề sau) Họ tên:………………………… Nam/nữ……………………Dân tộc……… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Số năm giảng dạy trường THPT:………….năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy:……….lần Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi Phương pháp dạy học Thường xuyên Đôi Khơng dùng Truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, luyện tập) Dạy học theo dự án Dạy học tích hợp liên mơn Dạy học theo định hướng tích hợp STEM Những khó khăn thực dạy học STEM Theo Thầy (Cơ) điều khiến giáo dục STEM khó khăn triển khai dạy học trường phổ thông Thầy tích X vào lựa chọn (Thầy chọn nhiều ý kiến) Vấn đề kinh tế Nhận thức giáo viên Phương thức đánh giá thi cử Năng lực giáo viên Năng lực học sinh Thiết kế chủ đề STEM nhiều thời gian 84 Ý kiến cá nhân Thầy Cô việc tổ chức dạy học STEM trường PTDTNT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày ……tháng…….năm 2019 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng đánh giá giáo viên) 85 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Cơng học biểu thị tích A lượng khoảng thời gian B lực tác dụng, quãng đường khoảng thời gian lực tác dụng C lực tác dụng quãng đường vật D lực tác dụng vận tốc vật Câu Đơn vị sau đơn vị công? A J (Jun) B kg (kilogam) C W (Oát) D N (Niwton) Câu Phát biểu sau A Có thể truyền lượng từ vật sang vật khác cách thực công B Công dạng lượng vật C Công lực đại lượng ln dương D Năng lượng truyền hố từ vật sang vật khác cách thực công Câu Phát biểu sau nói công học: Công học đại lượng A vơ hướng âm, dương khơng B vơ hướng âm dương C véc tơ âm, dương khơng D véc tơ âm dương Câu Một người nâng vật có khối lượng kg lên độ cao m Lấy g = 10 m/s Công mà người thực A 180 J B 60 J C 1800 J D 1860 J Câu Một bàn điện hoạt động có chuyển lượng nào? A Từ điện sang B Từ điện sang nhiệt C Từ nhiệt sang D Từ sang nhiệt Câu Sự việc sau chứng tỏ truyền lượng từ vật sang vật khác cách thực công 86 A Một miếng nhơm nung nóng, đặt cốc nước lạnh, lúc sau nước cốc nóng lên B Lị sưởi truyền nhiệt cho vật xung quanh làm vật nóng lên C Cọ xát miếng sắt xuống mặt bàn, làm miếng sắt mặt bàn nóng lên D Đặt khay nước nhiệt độ phòng vào tủ lạnh, thời gian sau nước khay thành nước đá Câu Kéo vật với lực 20 N theo phương song song với mặt phẳng ngang Công lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển quãng 5m phương ngang có giá trí A.50J B.30J C.100J D.80J Câu Đèn dây tóc thắp sáng, có chuyển hoá lượng nào? A Từ điện => quang B Từ nhiệt => quang C Từ điện => nhiệt => quang D Từ điện => quang => nhiệt Câu 10 Kéo xe goòng sợi dây cáp với lực 150 N Góc dây cáp mặt phẳng ngang 30 Công lực tác dụng lên xe để xe chạy 200m có giá trị A 51900 J B 30000 J C 15000 J 87 D 25980 J Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Dạng lượng tương tác trái đất vật A Thế đàn hồi B Động C Cơ D Thế trọng trường Câu Một vật nằm yên có: A Thế B Vận tốc C Động D Động lượng Câu Chọn phát biểu đúng: Một vật thả rơi rừ mái nhà, bỏ qua lực cản Trong trình chuyển động vật thì: A Cơ vật giảm A Cơ vật tổng động vật B Động vật dạng lượng có vật chuyển động C Động vật tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc vật D Khi vật chuyển động trọng trường, chịu tác dụng lực tổng động vật số Câu Vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v Động vật tính biểu thức A Wđ = mv2/2 B Wđ = m2v2/2 C Wđ = m2v/2 D Wđ = mv/2 Câu Vật sau khơng có khả sinh cơng? A Dịng nước lũ chảy mạnh B Viên đạn bay C Búa máy rơi xuống D Hòn đá nằm mặt đất Câu Một vật có khối lượng kg, độ cao m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s Thế vật so với mặt đất có giá trị A 10 J B 20 J C 30 J D 40 J 88 Câu Một vật có khối lượng kg, chuyển động với vận với tốc m/s độ cao 10 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s Chọn mốc mặt đất Cơ vật A 204 J B 100 J C 120 J D 82 J Câu Một vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực Tại thời điểm t = 2s vật 60J Đến thời điểm t = 4s vật là: A 60 J B 15 J C 240 J D 30 J Câu 10 Một vật có khối lượng m ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g=10m/s Vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất A.2,54 m B 4,5 m C 4,25 m 89 D 2,45 m ... 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh dân tộc nội trú? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tổ chức dạy học chủ đề ? ?Công, lượng, công suất? ?? theo định hướng giáo dục STEM - Phát triển lực giải vấn đề. .. lực giải vấn đề học sinh dân tộc nội trú GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức dạy học chủ đề ? ?Công, lượng, công suất? ?? theo định hướng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh KHÁCH THỂ... dạy học theo định hướng giáo dục STEM dạy học vật lí trường THPT dân tộc nội trú Chương II: Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Cơng, lượng, cơng suất? ?? (Vật lí 10) theo định hướng giáo dục STEM

Ngày đăng: 09/10/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w