1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy và học chủ đề hạnh phúc của một tang gia theo phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh lớp 11 THPT

38 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời giới thiệu: 2 Tên sáng kiến: 3.Tác giả sáng kiến………………………………………………………………2 Chủ đầu tư tạo sáng kiến………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .2 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến .3 7.1.1 Cơ sở lí luận .…….4 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.2 Giải pháp trình thực 34 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có .35 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 35 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau .37 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 37 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .38 11.Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………………………………………….38 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong tháng 8/2018, Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn cho giáo viên THPT tất mơn tồn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Nhận thấy phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh góp phần phát triển lực người học, thực áp dụng từ năm học 2018 – 2019 Chính vậy, tơi chọn đề tài “Dạy học chủ đề Hạnh phúc tang gia theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh lớp 11 THPT” làm SKKN năm học nhằm tích lũy kinh nghiệm trao đổi PPDH với tổ/nhóm chun mơn nói riêng đồng nghiệp mơn khác nói chung Tên sáng kiến: DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0987808288 Email:builan.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bùi Thị Lan- Giáo viên trường THPT Bình Xuyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn: Ngữ văn lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 11/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm gồm phần: PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN - Phương pháp xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông số kỹ thuật dạy học tích cực PHẦN II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT PHẦN III THỰC NGHIỆM PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học Mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực theo quy trình sau: a Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề/chủ đề xây dựng (xác định tên chuyên đề/chủ đề) Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế nhà trường, địa phương, lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giải quyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc b Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chun đề xây dựng c Xây dựng nội dung chuyên đề/chủ đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề/chủ đề Lựa chọn nội dung chuyên đề/chủ đề từ bài/tiết SGK môn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chun đề/chủ đề dạy học d Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành hoạt động học Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kỹ thuật sử dụng e Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề/chủ đề xây dựng Kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học học sinh diễn nhiều tiết học Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập - Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập mơ tả bảng trên, giáo viên xây dựng câu hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ tập, câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Đánh giá trình: Là việc đánh giá thực suốt trình dạy học nhằm thu thập thông tin phản hồi kết học tập người học để điều khiển hoạt động học tập người học cho đạt kết tối ưu - Đánh giá tổng kết: Đánh giá sau khi kết thúc chuyên đề/chủ đề B PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Lí thuyết phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đặc thù mơn,… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động học sinh thiết kế sau: Tình xuất phát; Hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận dụng - Tìm tịi mở rộng Tiến trình Tình Mục đích Tạo tâm vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ xuất phát Hình thành học tập, hứng thú học Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kỹ biến kiến thức thành kiến thức thân thông qua hoạt động khác Luyện tập như: nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm… Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải Vận dụng, câu hỏi/ tập/ tình có vấn đề học tập Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để phát mở rộng giải vấn đề/ tình sống * Ý nghĩa hình thức hoạt động học học sinh Hình thức Làm việc cá nhân Vai trị Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho Làm việc theo cặp hoạt động cá nhân Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm Lưu ý không để HS bị lẻ hoạt động theo cặp Giúp HS tự tin tập trung Làm việc chung tốt vào cơng việc nhóm Cả nhóm hoạt động, hợp tác phát huy nhóm khả sáng tạo Để đạt hiệu quả, nhóm nên có Làm việc lớp từ đến HS Tổ chức hoạt động chung lớp để HS trình bày, thảo luận kết hoạt động nhóm PHẦN II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Thời lượng: 02 tiết Đối tượng học sinh: Lớp 11 * Giáo án: Tiết 45: Đọc văn HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết: Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội , chủ đề, phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm; 2/ Thông hiểu: Hiểu đặc sắc nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng 3/Vận dụng thấp: Thấy chất lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng 4/Vận dụng cao:lí giải thành cơng nội dung,nghệ thuật đoạn trích II VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: đọc hiểu tác phẩm văn xuôi 2/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi III VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn 2/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức đoạn trích, tác phẩm văn xi 3/Hình thành nhân cách: có thái độ phê phán,căm ghét xấu, ác; có lối sống lành mạnh, biết u thương… IV ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC -Năng lực giải vấn đề: lí giải vấn đề đời sống thể qua tác phẩm lên án nghịch lí, lố lăng xã hội giao thời; -Năng lực sáng tạo: học sinh xác định hiểu ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng; biết lên án xấu, biết hướng thiện B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: Kết hợp hoạt động III Nội dung học  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS - Mục tiêu: Tạo tâm tiếp nhận tác phẩm Kiến thức cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ - Ý tưởng: Tạo ô chữ cần giải học - Cách thức thực - Tập trung cao hợp tác tốt Bước 1: GV giao nhiệm vụ để giải nhiệm vụ + Giải chữ, tìm từ khóa - Có thái độ tích cực, hứng - Hàng ngang thứ ô chữ gồm chữ Câu hỏi 1: Hãy điền từ cịn thiếu vào câu thơ sau: “ Đầu gió men thơm quán rượu Người …vô số tỉnh bao người?” - Hàng ngang thứ hai ô chữ gồm chữ Câu hỏi 2: Ai tác giả thơ “ Lượm”? - Hàng ngang thứ ba ô chữ gồm chữ Câu hỏi 3: Câu văn sau nằm tác phẩm nào? “ Chừng người bóng tối trơng đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” - Hàng ngang thứ tư ô chữ gồm chữ Câu hỏi 4: Em hày cho biết hai câu thơ sau nằm thơ nào? “Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” * HS: + Thông qua trả lời câu hỏi tìm đáp án : Số Đỏ Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn vào mới: Xã hội tư sản thành thị Việt Nam nhữngnăm 30 kỉ XX thực chất XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả đối, nhố nhăng với phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung bọn thực dân Pháp khởi xướng, XH chó đểu, khốn nạn đáng khinh bỉ, lên án tố cáo Vũ Trọng Phụng làm việc 10 thú Đáp án: 1- Say 2- Tố Hữu 3- Hai đứa trẻ 4- Tỏ lịng Chìa khóa: Số đỏ em có nhận xét tang “ ? đắc thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ báo theo cặp Gừ mừ”-> đánh Bước 3: HS báo cáo kết đổ hội Phật giáo thực - Hai vị cảnh sát Min Đơ Min Toa “ sung sướng cực điểm” vv thất nghiệp thuê dẹp trật tự cho đám đơng Đám trưởng Cảm động sung sướng giả bạn thân (nhưng Cụ cố không Hồng đám ma hội phải họ khoe cảm động vỡ danh, khoe mẽ - Bạn bè cụ cố Hồng: Cú dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, nghĩ đến người chết mà ) trc kiểu quần ỏo, đầu túc, rõu da trắng ria thập - Đám phụ nữ quư phái, đám trai thò áo voan gái lịch: Có dịp tụ tập để cánh tay khoe khoang, hẹ hũ nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê ngực Tuyết bai tiếng → Mọi người dù chủ hay khách kèn vui vẻ, hạnh phúc trước xuân nữ chết cụ cố Tổ oán Nhốn nháo Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến Hàng phố Vui mừng xem đám thức ma to chưa Đám thấy giai vẻ mặt buồn sung sướng gái lịch 24 rầu dịp tốt để người đưa ma” nói xấu nhau, chê bai, bình phẩm nhau, ” chim nhau”, cuời Xn Tóc Đỏ hội, qi Xuất tinh đột tình với Nâng cao uy tín, ngột danh giá tăng phần long trọng cho đám tang => Cá nhân+ số đông: niềm vui riêng che đậy vẻ bề ngồi kẻ mang danh thượng lưu trí thức Thái độ tác giả: Vạch trần lên án giả dối, lố lăng đồi bại XHTS thành thị * Hoạt động 2: Cảnh đám ma 4- Cảnh đám ma gương mẫu gương mẫu a Cảnh đưa đám : - Mục tiêu: Thấy mặt -Thời gian: 7h cất đám -Cách tổ chức: Theo lối Ta, Tàu, Tây thật XHTS thành thị đương Bề Thực chất thời qua cảnh “đám ma gương to tát long trọng, “gương giống đám rước, tổ mẫu” mẫu” với nghi thức chức “hổ lốn”-> - Ý tưởng: Chia nhóm đầy đủ, “đám ma theo khoe giàu sang - Cách thức thực hiện: lối Ta, Tàu, Tây có kiệu cách lố bịch Bước 1: GV giao nhiệm vụ bát cống, lợn quay lọng, Nhóm 1: - Đám tang cụ Tổ lốc bốc xoảng 25 miêu tả nào? - Nhận xét thái độ người đám tang? Nhóm 2: Cảnh hạ huyệt miêu tả ntn? - Suy nghĩ em chi kèn bú dích vũng hoa, cú đến ba trăm câu đối ->Phê phán học đòi; vạch trần chất “Âu hóa”, “Văn minh” mà kẻ thù khuyến khích lợi dụng - Người đưa ma: tiết cuối đoạn trích + Số lượng : Rất đơng ( vài ba trăm người) +Thành phần: Đủ thành phần đại diện cho (Ơng phán mọc sừng khóc muốn lặng may có Xn đỡ khỏi XHTS thành thị ngã…Xn Tóc Đỏ muốn bỏ +Hình thức : Sang trọng qch thấy ơng Phán + Bản chất: Giả dối, lố lăng - Quãng đường đưa đám: dúi vào tay giấy bạc + Đi lịng vịng :Qua bốn phố, huyên náo, thành năm đồng gấp tư…)? Bước 2: HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: HS báo cáo kết thực phố “ nhốn nháo” + Điệp khúc “ Đám đi”: dềnh dàng,chậm chạp, theo qn tính đám đơng -> Sự vơ tình người => Cảnh đưa đám diễn : trọng thể, linh đình - Bề ngồi thật long trọng, “ giả dối, vơ tình, khơng có tình người b Cảnh hạ huyệt : Màn kịch gương mẫu” thực chất chẳng khác gi đám rước nhố Một hài kịch đặc sắc nhăng : đám ma to tát, đến đâu làm huyên náo đến Có -Sân khấu: Nghĩa địa - Đạo diễn: Cậu Tú Tân bắt bẻ người tạo dáng để chụp ảnh cho nhà có tang phối hợp Ta -Tàu -Tây, - Trợ lí đạo diễn: Đám bạn cậu: thi nhảy người thi chụp ảnh hội lên mộ khác để chụp ảnh cho khỏi giống chợ, tràn ngập vòng hoa, câu đối, đầy đủ loại mốt quần áo, râu - Diễn viên: + Cụ cố Hồng: diễn trò ho khạc mếu máo, gần 26 ria ngất - Mọi người không quan tâm + Xuân tóc đỏ: cầm mũ nghiêm trang cách giả đến người mất, họ mải trò chuyện tạo; nắm chặt tay cho người khỏi trông thấy nhà cửa, vợ chồng, cái, đồng tiền bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình + Ơng Phán mọc sừng: tự, chim chuột, hẹn hị • vẻ mặt buồn rầu lãng mạn mốt Khóc: Hứt! Hứt! Hứt! đến độ oặt người Hành động : dúi vào tay Xuân giấy bạc  Sự giả tạo, đóng kịch giới => Pha trào phúng xuất sắc chương truyện, đỉnh tri thức rởm, đạo đức suy đồi cao trị diễn kịch, vơ liêm sỉ, băng văn minh Âu hoá rởm hoại đạo đức người • * Nhóm : Đó suy đồi đạo lý, tha hoá nhân cách người Như hài kịch làm theo đạo cậu tú Tân Ông Phán mọc sừng khóc oặt người nhằm che đậy hành động giúi tiền trả Xn tóc đỏ-> vơ liêm sỉ Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV cho HS xem đoạn phim cảnh hạ huyệt - Phương tiện: máy chiếu, SGK, giáo án 27 *Hoạt động 3: Tổng kết IV Tổng kết ( Ghi nhớ sgk.) Giá trị ND: Vạch trần thật xấu xa gọi - Mục tiêu: Nắm “ Âu hóa”, “ văn minh” mà kẻ thù khuyến nét ND NT khích lợi dụng lúc Đọan trích gióng - Ý tưởng: HS tự rút lên tiếng chuông cảnh tỉnh xuống cấp đạo đức - Cách thức thực hiện: phận người dân XHVN trc Bước 1: GV giao nhiệm vụ Qua đoạn trích học rút - Giá trị NT giá trị ND NT Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật tạo tình mở Bước 2: HS thực nhiệm vụ tình khác lớp - Phát chi tiết đối lập gây gắt tồn Bước 3: HS báo cáo kết người, vật, việc thực - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,… sử dụng cách linh hoạt Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến - Miêu tả biến hóa, linh hoạt sắc sảo đến chi thức tiết, nói trúng nét riêng nhân vật - Phương tiện: máy chiếu, SGK, Ý nghĩa văn bản: giáo án Đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” mọt bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình đồng thời phản ánh mặt thật XH thượng lưu thành thị trước CM tháng Tám  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 28 Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Dòng nêu mối quan hệ [1]='d' từ đỏ nhan đề tác phẩm(Số đỏ) đỏ [2]='c' tên nhân vật chính(Xn Tóc Đỏ)? [3]='a' a Chỉ hai từ đồng âm khác nghĩa, khơng có liên hệ với b Cùng gợi liên tưởng đến vài đặc biệt, có c Cùng gợi lên ý niệm may mắn d Cùng tô đậm ấn tượng loại tình huống, số phận kì lạ, khơi hài Câu hỏi 2: Chương Hạnh phúc tang gia có ý nghĩa phát triển, khơi sâu chủ đề “số đỏ”? a Thêm lần Xuân gặp vận may(“số đỏ”) b Làm cho vai trò Xuân Tóc Đỏ thêm bật xã hội hượng lưu c Ngầm giải thích “số đỏ” kì lạ Xuân chuẩn bị cho bước thẳng tiến nhân vật d Chương có ý nghĩa độc lập Câu hỏi 3: Dòng khái quát đủ đung điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả đoạn trích Hạnh phúc tang gia? a Tang gia thường bất hạnh, tang gia ai “hạnh phúc” b Tang gia thường buồn đau, tang gia vui mở cờ, mở hội 29 c Đám tang thường trang nghiêm, đám tang thật ồn ào, bát nháo d Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người phần nhiều vờ vịt, giả dối Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ ( GV tích hợp kiến thức *Bài học rút ra: GDCD, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để hướng dẫn HS - Phải biết u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ người thân gia đình liên hệ thân học - Biết cảm thông, chia sẻ với người xung quanh đạo đức người - Sống trung thực, không giả dối, không học đòi chạy xã hội đại: lên án theo lối sống phù phiếm lối sống ảo xuống dốc đạo đức, thái độ - Sống phải biết tự trọng bất nhân, bất nghĩa, bất hiếu) - Biết tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn - Cho HS xem đoạn phim Rút học - Đọc đoạn trích: hóa nước ngồi Có ý thức trách nhiệm với gia đình, đất nước, khơng để giá trị truyền thống DT bị chà đạp * Đáp án “Đến huyệt, lúc hạ quan tài, Nội dung chủ yếu đoạn văn : kể cảnh hạ … huyệt đám tang cụ cố tổ ơng Cậu 30 Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy…” (Trích “Hạnh phúc Tú Tân say sưa chụp ảnh Cụ cố Hồng cố đau khổ, ơng Phán vừa khóc than thảm thiết vừa trả tiền cơng cho Xn Xuân gây chết ông cụ tang gia”, Vũ Trọng Phụng) a/Biểu phép tu từ đoạn văn Đọc văn trả lời : câu hỏi từ câu đến câu 3: - Liệt kê : chống gậy, gục đầu, cong lưng, lau mắt Nội dung chủ yếu đoạn - Điệp từ: Hứt! Hứt! Hứt văn ? b/Tác dụng hình thức nghệ thuật : Trong đoạn văn trên, Vũ -Biện pháp liệt kê nhằm đưa động tác Trọng Phụng sử dụng mà cậu Tú Tân cho người chụp hình lúc hạ biện pháp tu từ liệt kê, huyệt, đồng thời vạch trần mặt hạnh phúc đứa điệp từ Xác định biểu cháu bất hiếu phép tu từ nêu tác -Biện pháp tu từ điệp từ để nhấn mạnh tiếng khóc dụng hình thức nghệ thu hút ý người, xuất phát từ thuật ? trái tim, cất lên từ đáy lịng nhân vật cháu Có thể nói đoạn văn cụ cố Tổ Cụ Hồng khóc cốt để người ta phải ý hài kịch nhỏ Hãy đến khen gậy tay cụ trầm trồ khen hài kịch nêu “con giai nhớn già đến kia” Ông Phán mọc sừng hiệu nghệ thuật ? khóc “oặt người đi” cốt để người ta phải tưởng rằng, ông chàng cháu rể “quý hóa” Bước 2: HS thực a/Cảnh hạ huyệt: hài kịch nhỏ nhiệm vụ + Cậu tú Tân: bắt bẻ người tạo dáng chụp ảnh Bước 3: HS báo cáo kết + Cụ cố Hồng: gần ngất thực lớp + Chi tiết bất ngờ: ơng Phán khóc đến oặt Bước 4: GV nhận xét, chốt người tỉnh táo dúi tờ bạc vào tay Xuân, chuẩn kiến thức bị cho doanh thương 31 b/ Hiệu nghệ thuật hài kịch này: - Tơ đậm mâu thuẫn bề ngồi đau đớn, tiếc thương thực chất bên lạnh lùng, tính tốn ơng Phán mọc sừng Chính ơng Phán thuê Xuân tóc đỏ làm cho cụ cố tổ uất mà chết nên phải trả tiền để giữ chữ tín đám tang - Vạch trần bịp bợm, đểu cáng xã hội tư sản thành thị trước ma lực đồng tiền; thể tài phác thảo chân dung biếm họa cảm quan thực sắc nhọn Vũ Trọng Phụng 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Hoạt động GV – HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ Kiến thức cần đạt - So sánh VHTP: VHDG-> VHTĐ-> VHHĐ + So sánh văn học trào - Tra cứu tài liệu mạng, sách tham khảo phúng qua thời kì Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực theo cặp Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức IV Dặn dò: Chuẩn bị tiếp sau học tiết “ Phong cách ngôn ngữ báo chí” * Đề kiểm tra: Câu hỏi: Anh (chị) suy nghĩ câu: “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm” 32 Đáp án: - Hình thức: Câu ngắn gọn có 10 chữ bao hàm nội dung sâu sắc - Nội dung: + Cái chết kia: Cái chết cụ Tổ + Nhiều người: Trong gia đình ngồi gia đình + Sung sướng: Hạnh phúc, thỏa mãn, tìm thấy niềm vui từ chết cụ cố Tổ \ Với người gia đình: Được chia tài sản, khoe giàu, khoe già, khoe lịng hiếu thảo, có hội quảng cáo, lăng xê, chứng minh hư hỏng, trổ tài chụp ảnh,… \ Với người ngồi gia đình: Có việc làm, khoe danh, khoe mẽ, chim chuột nhau,… -> Sự xuống cấp đạo đức người mang danh thượng lưu trí thức => Lên án xã hội đồng thời gióng hồi chng cảnh tỉnh đạo đức người xã hội PHẦN II THỰC NGHIỆM Tiến trình thực nghiệm Tác giả tiến hành dạy thực nghiệm lớp 11A4 với 02 tiết lớp kiểm tra đánh giá nhận xét thông qua kiểm tra 15 phút học sau kết thúc chủ đề Kết thực nghiệm - Về thái độ học tập: 02 tiết học diễn sơi Học sinh tích cực hoạt động, chủ động lĩnh hội kiến thức - Về kết kiểm tra 15 phút: STT Họ tên Điểm STT Nguyễn Ngọc Hoàng Anh 19 Nguyễn Thị Lan Anh 20 33 Họ tên Trần Diệu Linh Nguyễn Xuân Mai Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nguyễn Thị Hồng Ánh Dương Việt Bắc Nguyễn Cơng Chính Trần Thị Kim Dung Lưu Khương Duy Nguyễn Tiến Đạt Nguyễn Huy Tuấn Hải Lương Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Hiên Đỗ Thị Hòa Nguyễn Quang Huy Đậu Công Hạn Hữu Lê Khánh Kiên Nguyễn Diệu Linh Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Khánh Linh 7 7 7 8 6 8 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Trần Thị Mai Trần Thị Hồng Minh Nguyễn Huy Hoàng Nam Trần Tiến Nam Phùng Minh Nguyệt Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Yến Nhi Nguyễn Thị Kiều Ninh Đỗ Lê Phôn Nguyễn Ngọc Thành Lương Thị Thu Phương Minh Tiến Nguyễn Thu Trà Tạ Thu Trang Trần Anh Tuấn Phùng Thị Ánh Tuyết 8 8 8 8 7 7 7 Phân tích – đánh giá - Phân tích kết kiểm tra 15 phút: + Sĩ số: 36 + Tỷ lệ điểm >=8: 18/36, chiếm 50% + Tỷ lệ điểm từ 6.5 đến 8: 14/36, chiếm 39% + Tỉ lệ điểm từ đến 6.5: 4/36, chiếm 11% - Đánh giá: Từ kết điểm cho thấy, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi đạt tỉ lệ cao, đạt 32/36 chiếm 89% Điều cho thấy việc dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh góp phần nâng cao kết học tập môn Ngữ văn lớp 11 THPT - Đánh giá chung: Việc dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh đạt đem lại hiệu cao Tiết học diễn sôi nổi, học sinh tích 34 cực hoạt động, chủ động lĩnh hội kiến thức Từ góp phần phát triển lực cho học sinh đồng thời nâng cao kết học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 11 THPT 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến có khả áp dụng cho việc giảng dạy chủ đề “Hạnh phúc tang gia” – môn Ngữ văn lớp 11 cho trường THPT không chuyên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để thực sáng kiến có hiệu cần có số điều kiện: - Phương tiện, trang thiết bị thành phần khơng thể thiếu q trình dạy học theo hướng phát triển lực Đây điều kiện cần, sở để thực dạy học thành công Dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cần không gian rộng rãi, thoải mái, đủ ánh sáng, có ghế ngồi đối diện để giáo viên học sinh dễ dàng di chuyển; cần phương tiện dạy học đầy đủ máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim … - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thực phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên phải người không ngại khó, khơng ngại khổ, phải hịa đồng với lớp, đứng làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trình học tập hợp tác - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp khác trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách tác phong nhà giáo … Thông qua tác động qua lại mà giáo viên gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn chia sẻ thành cơng, thất bại để rút kinh nghiệm cho dạy tiếp theo; nghĩa tập thể giáo viên phải tạo dựng môi trường hợp tác trước tạo môi trường hợp tác cho học sinh - Học sinh phải nhận thức đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập hợp tác có ý thức việc rèn luyện kĩ học tập hợp tác - Cần thống nhất, ủng hộ toàn trường từ việc thay đổi tư xóa bỏ quan hệ quyền uy, thứ bậc đến việc làm cụ thể nhằm xây dựng nên môi 35 trường lớp học; tạo cởi mở, thân thiện, giúp em học sinh không ngại ngần chia sẻ hay tư vấn từ phía giáo viên Từ đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lí giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chun đề theo mơ hình liên trường, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng phịng học mơn Ngữ Văn, mua sắm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học cách hiệu Đối với giáo viên dạy Ngữ Văn: Cần phải tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ Văn Từ biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học Ngữ Văn để phát triển lực cho em, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng môn học Ngữ Văn trường THPT Ngồi ra, giáo viên phải có kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu học Ngữ Văn Giáo viên tích cực tìm đọc tài liệu tham khảo, có hiểu biết vấn đề thực tiễn Đối với học sinh: Cần chủ động học tập: chủ động việc tự học, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức … Ngoài ra, học sinh cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin việc học tập sưu tầm tài liệu liên quan đến học, thiết kế học hình thức khác để tạo hứng thú cho cho bạn xung quanh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 36 Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến, tơi nhận thấy học sinh hào hứng, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh dễ theo dõi tổng hợp kiến thức; việc kết hợp áp dụng phương pháp dạy học; học sinh học tập, nghiên cứu theo nhiều nguồn tài liệu khác làm tăng say mê học hỏi, tìm tịi học sinh từ nâng cao hiệu học tập em Đặc biệt, học sinh hình thành phát triển nhiều kĩ năng, chủ yếu lực hợp tác 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Đối với học sinh: Chủ đề thiết kế dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh phát huy tính tích cực học sinh Từ góp phần phát triển lực cho học sinh đồng thời nâng cao kết học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 11 THPT - Đối với giáo viên: Bồi dưỡng chuyên môn đổi PPDH, đặc biệt thiết kế giảng dạy theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đối với học sinh: Chủ đề thiết kế dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh phát huy tính tích cực học sinh Từ góp phần phát triển lực cho học sinh đồng thời nâng cao kết học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 11 THPT - Đối với giáo viên: Bồi dưỡng chuyên môn đổi PPDH, đặc biệt thiết kế giảng dạy theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 11A4 Địa Phạm vi/Lĩnh vực Trường THPT Bình Xuyên áp dụng sáng kiến Ngữ văn lớp 11 Bình Xuyên, ngày20/01/2020 Bình Xuyên, ngày 17 tháng 12 năm 2019 37 Thủ trưởng đơn vị Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nôi Phan Trọng Luận, SGK,SGV Ngữ Văn 11, tập 1- NXB Giáo Dục, 2012 Thư viện giảng điện tử: https://baigiang.violet.vn/ Tài liệu tập huấn: Sinh hoạt chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh THPT môn Ngữ Văn,tháng 12, 2017 38 ... II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA? ?? THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Thời lượng: 02 tiết Đối tượng học sinh: Lớp 11 * Giáo án:... PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Lí thuyết phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ... XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA? ?? THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT PHẦN III THỰC NGHIỆM PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A PHƯƠNG PHÁP XÂY

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:54

Xem thêm:

Mục lục

    Có ý thức trách nhiệm với gia đình, đất nước, không để những giá trị truyền thống của DT bị chà đạp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w