1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học STEM chủ đề “máy hút bụi” cho học sinh lớp 10

66 98 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ NI NA TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “MÁY HÚT BỤI” CHO HỌC SINH LỚP 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ NI NA TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “MÁY HÚT BỤI” CHO HỌC SINH LỚP 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khoá học: 2016 – 2020 Người hướng dẫn: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phùng Việt Hải tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành đề tài Mặc dù nhóm cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ni Na I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC HÌNH ẢNH VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài STEM .1 Mục tiêu nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Các mức độ áp dụng STEM giáo dục phổ thông .5 1.2.1 Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM 1.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 1.2.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 1.3 Tiêu chí xây dựng học STEM 1.4 Quy trình xây dựng học STEM 1.5 Phương pháp dạy học STEM 12 1.5.1 Phương pháp : Dạy học dựa vấn đề 13 1.5.2 Phương pháp 2: Dạy học tìm tịi khám phá theo mơ hình 5E .13 1.5.3 Phương pháp 3: Dạy học dựa thiết kế 14 1.5.4 Phương pháp 4: Học tập dựa thách thức .15 1.5.5 Phương pháp 5: Dạy học dự án 15 1.6 Đánh giá giáo dục STEM .17 1.6.1 Nguyên tắc đánh giá 17 1.6.2 Các yêu cầu đánh giá .18 II 1.6.3 Gợi ý xây dựng công cụ đánh giá 19 1.7 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM chương trình phổ thơng 2018 23 1.8 Phát triển lực sáng tạo học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 23 1.8.1 Khái niệm sáng tạo học sinh 23 1.8.2 Biểu lực sáng tạo học sinh dạy học chủ đề STEM .24 1.8.3 Biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học chủ đề STEM 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY HÚT BỤI” CHO HỌC SINH LỚP 10 NÂNG CAO 27 2.1 Tên chủ đề 27 2.2 Mô tả chủ đề 27 2.3 Mục tiêu chủ đề 27 2.3.1 Mục tiêu sản phẩm .27 2.3.2 Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, lực 27 2.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh 32 2.4.1 Giáo viên 32 2.4.2 Học sinh 36 2.5 Tiến trình dạy học 37 2.5.1 Chuỗi hoạt động dạy học chủ đề 37 2.5.2 Hoạt động dạy học cụ thể 38 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .45 3.1 Mục đích khảo sát 45 3.2 Phương pháp khảo sát 45 3.3 Phạm vi đối tượng thời gian khảo sát 48 3.4 Kết khảo sát đánh giá 48 3.4.1 Kết khảo sát 48 3.4.2 Phân tích kết khảo sát 51 3.4.3 Một số ý kiến chuyên gia 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 III DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU Ý NGHIA HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông PP Phương pháp PPDH Phươg pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học CMCN Cách mạng công nghệ NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề CG Chuyên gia IV DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG Bảng 1 Công cụ thu thập thông tin để đánh giá trình giáo dục STEM 20 Bảng Bảng so sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 20 CHƯƠNG Bảng Tiêu chí đánh giá sản phẩm 27 Bảng 2 Kiến thức vận dụng dạy học STEM mơ hình máy hút bụi 28 Bảng Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo học sinh dạy học STEM 31 Bảng 4Thiết bị sử dụng chế tạo máy hút bụi 32 Bảng Chuổi hoạt động dạy học chủ đề 38 CHƯƠNG Bảng Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học 48 Bảng Bảng kết khảo sát chuyên gia 51 V DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình 1 STEM Hình Sơ đồ tiến trình học STEM 12 Hình Mơ hình dạy học khám phá 5E 13 Hình Các bước thực dạy học dự án 16 Hình Sơ đồ thể khái niệm sáng tạo học sinh 24 CHƯƠNG Hình Tạo thân máy quạt 34 Hình 2 Tạo cánh quạt 34 Hình Cố định mơtơ cánh quạt 35 Hình Tạo cơng tắc màng lưới 36 Hình Tạo vịi hút bụi 36 Hình Sản phẩn máy hút bụi 36 CHƯƠNG Hình Biểu đồ kết khảo sát chuyên gia chủ đề STEM: máy hút bụi 51 VI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài STEM Vấn đề lớn ngành giáo dục chuẩn bị nguồn nhân lực cho tương lai, đặc biệt cho CMCN 4.0 Trong giáo dục STEM cơng nhận rộng rãi giới hướng đắn cho vấn đề STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Đây quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Cơng Hình 1 STEM nghệ, Kỹ thuật Toán học gắn liền với thực tiễn Bắt nguồn từ nước Mỹ từ cách gần hai thập kỷ coi cải cách giáo dục mang tính đột phá với mục tiêu xác lập vững vị quốc gia đứng đầu giới kinh tế, khoa học, công nghệ đào tạo nguồn lao động chất lượng thuộc lĩnh vực STEM Cho đến nay, việc làm thuộc lĩnh vực STEM dự báo mở rộng phát triển nhanh Khơng thế, dự đốn tương tự nước phát triển khác Úc, Anh, Pháp … Tại Việt Nam, định hướng phát triển đất nước sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, trọng tới phát triển kinh tế tri thức vấn đề quan tâm hàng đầu Trong trình hội nhập sâu rộng, hội tiếp cận với xu mới, mơ hình giáo dục học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến cần thiết, nhằm thay đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, STEM xuất Việt Nam trở thành hoạt động giáo dục thức chưa phổ cập rộng rãi mà số tỉnh, thành phố Do STEM giáo dục STEM nghiên cứu cách sâu sắc, nghiêm túc với phạm vi ngày rộng rãi ứng dụng sâu rộng vào thực tế Với tình hình nước ta nay, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người có đủ tri thức, trí tuệ, lực phẩm chất tốt Với chủ trương khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học Hơn nữa, việc theo học môn học STEM theo phương pháp giáo dục STEM có ảnh hưởng tích cực tới khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai em sau Với việc tiếp thu kiến thức cách tích hợp sáng tạo, HS yêu thích thể niềm đam mê mơn học, từ khuyến khích em có định hướng tốt chọn chuyên ngành cho bậc học cao chắn cho nghiệp sau em Tất yêu cầu STEM giáo dục STEM giải cách hiệu Tuy nhiên nội dung kiến thức áp dụng thành cơng mơ hình giáo dục STEM Chủ đề “ Máy hút bụi” chủ đề mà kiến thức chủ đề có liên hệ nhiều đến môn khoa học trung học như: cấu tạo hình học (Tốn học); mạch điện chiều mắc nối tiếp, nguồn pin mắc nối tiếp,… (Vật lý) Vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học, thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Máy hút bụi” nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, đồng thời trải nghiệm, sáng tạo vấn đề lí thuyết để tạo sản phẩm Chính lý trên, định lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học STEM chủ đề “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10”, để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10, đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề theo phương pháp chuyên gia Giả thiết khoa học Nếu thiết kế chủ đề giáo dục STEM ‘Máy hút bụi’ theo quy trình xây dựng học STEM bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu ˗ Nghiên cứu lý luận STEM – lý luận ˗ Thiết kế nội dung quy trình tổ chức STEM chủ đề “Máy hút bụi” Áp dụng thử nghiệm chủ đề xây dựng đối tượng HS bậc THPT ˗ Đánh giá hiệu chủ đề đến việc phát triển lực giải vấn đề HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để kiểm chứng giả thuyết khoa học có sở thực tiễn cho đề tài, tiến hành khảo sát chuyên gia Nội dung khảo sát chuyển gia thể chương 44 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 3.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề Stem thiết kế theo tiêu chí kế hoạch dạy học chủ đề Stem thơng qua phương pháp chun gia, từ có điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn dạy học trường phổ thông 3.2 Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp chuyên gia Cụ thể là: Hồ sơ khảo sát (bao gồm file mềm kế hoạch dạy học chủ đề STEM phiếu đánh giá kế hoạch dạy học) gửi tới chuyên gia qua email Sau nhận kết đánh giá chuyên gia, tiến hành tổng hợp kết xử lý thống kê theo tiêu chí, từ đánh giá kết khảo sát chủ đề xây dựng Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học thể qua bảng 3.1 Đánh giá STT NỘI DUNG I TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM TC1 Tính thực tiễn chủ đề dạy học STEM (có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với HS) TC2 Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật, gồm hoạt động: Xác định vấn đề STEM; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế; Trình bày lựa chọn phương án thiết kế; Chế tạo, thử nghiệm đánh giá; Trình bày thảo luận điều chỉnh TC3 Phương pháp dạy học chủ đề STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm sản phẩm TC4 Hình thức tổ chức chủ đề STEM lôi học sinh vào hoạt động nhóm tích cực 45 Mức Mức Mức Mức Mức TC5 Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học (vừa sức với HS) TC6 Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án (có nhiều phương án/giải pháp giải vấn đề) II TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ TC7 Tiêu chí sản phẩm xác định đầy đủ, chi tiết, gồm tiêu chí định tính định lượng, đo (định hướng kiến thức cần khám phá – với chủ đề STEM dạy kiến thức mới) TC8 Mục tiêu chủ đề trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) TC9 Phần chuẩn bị chủ đề trình bày chi tiết, đầy đủ, làm sở để GV tổ chức, định hướng hỗ trợ HS thực (có minh chứng sơ đồ thiết kế sản phẩm, diễn tả nguyên tắc vận hành, bước chế tạo sản phẩm demo) 10 TC10 Công cụ đánh giá chủ đề phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề III TIÊU CHÍ VỀ CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHỦ ĐỀ TC11 Chuỗi hoạt động chủ đề hợp 11 lý (về trình tự hoạt động, tên hoạt động), khả thi thời gian, khơng gian hình thức tổ chức TC12 Hoạt động - Xác định vấn đề STEM 12 Tình mơ tả hợp lí, gắn với thực tiễn, tạo hứng thú học sinh; tạo hội cho học sinh thảo luận/ đặt câu hỏi; vấn đề 46 từ hoạt động gắn kết với việc nghiên cứu kiến thức hoạt động TC13 Hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Có đưa hướng dẫn/định hướng học tập 13 rõ ràng, có yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động tìm tịi khám phá; có chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đáp án đầy đủ giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm kĩ TC14 Hoạt động - Lựa chọn giải pháp Có giải pháp (thiết kế) mẫu giáo viên chuẩn bị sẵn; có đánh giá hiểu biết 14 học sinh kiến thức, kĩ lực hợp tác giao tiếp; Giáo viên học sinh thống tiêu chí mơ tả rõ ràng; Việc bảo vệ giải pháp phải dựa kiến thức học TC15 Hoạt động - Chế tạo thử nghiệm đánh giá - Có thể hoạt động tổ chức cách chia nhóm, cách phân cơng nhiệm vụ nhóm 15 - Có hướng dẫn cách tường minh vận dụng trình thiết kế kĩ thuật xây dựng sản phẩm - Có hướng dẫn cách HS ghi chép hồ sơ học tập, thu thập minh chứng, trình bày báo cáo trình tạo sản phẩm 16 TC16 Hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh 47 Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm IV ĐÁNH GIÁ CHUNG TC17 Tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, sở vật chất, khả 17 tổ chức dạy học giáo viên…) TC18 Mức độ cần thiết chủ đề 18 chương trình giáo dục phổ thơng MỘT SỐ GĨP Ý VỀ CHỦ ĐỀ: Bảng Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học 3.3 Phạm vi đối tượng thời gian khảo sát  Phạm vi khảo sát: Khảo sát ý kiến chuyên gia  Đối tượng khảo sát: Những người có am hiểu chun mơn sâu lĩnh vực đề tài, bao gồm: - Giảng viên từ trường đại học sư phạm toàn quốc: Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Đại học sư phạm – Đại học Huế, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Các giáo viên phổ thơng khu vực Miền Trung – Tây Nguyên (Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh) (Danh sách chuyên gia thể qua phụ lục số 1)  Thời gian khảo sát: Từ ngày 29/6-2/7/2020 3.4 Kết khảo sát đánh giá 3.4.1 Kết khảo sát Chú thích Mức độ thể hiện: Mức 1: Hồn tồn khơng thể u cầu tiêu chí (0%) 48 Mức 2: Thể phần yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): 40 % Mức 3: Thể mức trung bình u cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 40 % – 70% Mức 4: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (về số lượng chất lượng): từ 70 % 95% Mức 5: Thể tốt yêu cầu tiêu chí (95% - 100%) STT NỘI DUNG Kết I TIÊU CHÍ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM TC1 Tính thực tiễn chủ đề dạy học STEM (có bối cảnh thực tế, có ý nghĩa với thực tiễn, gần gũi với HS) 4.375 TC2 Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật, gồm hoạt động: Xác định vấn đề STEM; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế; Trình bày lựa chọn phương án thiết kế; Chế tạo, thử nghiệm đánh giá; Trình bày thảo luận điều chỉnh 4.875 TC3 Phương pháp dạy học chủ đề STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm sản phẩm 4.25 TC4 Hình thức tổ chức chủ đề STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm tích cực TC5 Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học (vừa sức với HS) 4.5 TC6 Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án (có nhiều phương án/giải pháp giải vấn đề) 4.375 II TIÊU CHÍ VỀ CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ TC7 Tiêu chí sản phẩm xác định đầy đủ, chi tiết, gồm tiêu chí định tính định lượng, đo (định hướng kiến thức cần khám phá – với chủ đề STEM dạy kiến thức mới) 49 4.25 TC8 Mục tiêu chủ đề trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) 4.375 TC9 Phần chuẩn bị chủ đề trình bày chi tiết, đầy đủ, làm sở để GV tổ chức, định hướng hỗ trợ HS thực (có minh chứng sơ đồ thiết kế sản phẩm, diễn tả nguyên tắc vận hành, bước chế tạo sản phẩm demo) 10 4.25 TC10 Công cụ đánh giá chủ đề phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề III TIÊU CHÍ VỀ CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHỦ ĐỀ TC11 Chuỗi hoạt động chủ đề hợp lý (về trình tự hoạt 11 động, tên hoạt động), khả thi thời gian, không gian hình thức tổ chức 4.375 TC12 Hoạt động - Xác định vấn đề STEM Tình mơ tả hợp lí, gắn với thực tiễn, tạo hứng thú học 12 sinh; tạo hội cho học sinh thảo luận/ đặt câu hỏi; vấn đề từ hoạt động gắn kết với việc nghiên cứu kiến thức hoạt động 3.875 TC13 Hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Có đưa hướng dẫn/định hướng học tập rõ ràng, có yêu cầu học 13 sinh tiến hành hoạt động tìm tịi khám phá; có chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đáp án đầy đủ giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm kĩ 3.75 TC14 Hoạt động - Lựa chọn giải pháp Có giải pháp (thiết kế) mẫu giáo viên chuẩn bị sẵn; 14 có đánh giá hiểu biết học sinh kiến thức, kĩ lực hợp tác giao tiếp; Giáo viên học sinh thống tiêu chí mơ tả rõ ràng; Việc bảo vệ giải pháp phải dựa kiến thức học 3.875 TC15 Hoạt động - Chế tạo thử nghiệm đánh giá 15 - Có thể hoạt động tổ chức cách chia nhóm, cách phân cơng nhiệm vụ nhóm 4.375 50 - Có hướng dẫn cách tường minh vận dụng trình thiết kế kĩ thuật xây dựng sản phẩm - Có hướng dẫn cách HS ghi chép hồ sơ học tập, thu thập minh chứng, trình bày báo cáo trình tạo sản phẩm TC16 Hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy 16 hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm 3.75 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG TC17 Tính khả thi (về thời gian, trình độ nhận thức học sinh, 17 sở vật chất, khả tổ chức dạy học giáo viên…) 4.25 TC18 Mức độ cần thiết chủ đề chương trình giáo dục phổ 18 thơng 4.25 Bảng Bảng kết khảo sát chuyên gia 3.4.2 Phân tích kết khảo sát BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA CHỦ ĐỀ STEM: MÁY HÚT BỤI 4.875 4.375 4.25 4.5 4 4.25 4.375 4.25 4.375 4 4.375 3.875 3.75 3.875 4.25 4.25 3.75 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 CT18 Điểm trung bình Hình Biểu đồ kết khảo sát chuyên gia chủ đề STEM: máy hút bụi Tiêu chí xây dựng chủ đề stem (TC1 – TC6): Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM đánh giá phạm vi mức tốt đến mức tốt (4 – 4.875), cấu trúc học STEM đạt điểm cao Cịn hình thức tổ chức chủ đề STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm tích cực tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án 51 (có nhiều phương án/giải pháp giải vấn đề) mức thấp Mỗi bạn có sở trường, tính cách khác nên để hồn tồn bạn đam mê STEM cần tác động từ giáo viên, bạn bè gia đình Tiêu chí cấu trúc chủ đề (TC7 – TC10 ): Tiêu chí cấu trúc chủ đề đánh giá phạm vi mức tốt đến mức tốt (4 – 4.375), mục tiêu chủ đề trình bày đầy đủ, rõ ràng, viết quy định (cụ thể, đo lường được) đạt điểm cao Cịn cơng cụ đánh giá chủ đề phù hợp, chi tiết, đảm bảo đánh giá mục tiêu chủ đề mức thấp Chủ đề định hướng mục tiêu rõ ràng nhằm hướng đến người học cách toàn diện, xong công cụ đánh giá cần cải tiến thêm: phiếu đánh giá thiết kế Tiêu chí chuỗi hoạt động chủ đề (TC11 – TC16 ): Tiêu chí chuỗi hoạt động chủ đề đánh giá phạm vi mức trung bình đến mức tốt (3.75 – 4.375), chuỗi hoạt động chủ đề hợp lý (về trình tự hoạt động, tên hoạt động), khả thi thời gian, khơng gian hình thức tổ chức hoạt động Chế tạo thử nghiệm đánh giá đạt điểm cao Còn hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp hoạt động - Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh mức thấp Đánh giá chung (TC17 – TC18 ): Đánh giá chung chủ đề đánh giá mức tốt 4.25 Cả tiêu chí tính khả thi mức độ cần thiết đạt mức 4.25 → Tóm lại: Như nhìn chung đề tài Tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10 đạt yêu cầu mức tốt, có khả cao áp dụng vào giảng dạy kiểm tra, tạo hấp dẫn lôi cho HS 3.4.3 Một số ý kiến chun gia Chun gia 1: • Chủ đề có tính thực tiễn, phù hợp với trình độ học sinh, nhiên HS lớp 10 nội dung chủ đề đơn giản kiến thức kỹ thuật • Trong hoạt động đề xuất giải pháp cần tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm máy hút bụi (đã có thị trường) từ HS có đề xuất để cải tiến sản phẩm Chuyên gia 2: 52 • Cần đưa thêm yêu cầu cho máy hút bụi thẩm mỹ, hút vật nặng hơn, vật xa khó với tay tới… để HS đề xuất giải pháp tạo máy hút bụi có cơng suất lớn hơn, hiệu suất cao Chuyên gia 3: • Chủ đề cần thiết chương trình giáo dục phổ thơng Kế hoạch dạy học phù hợp, có tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm bám sát vào mục tiêu dạy hoc chủ đề; cách tổ chức linh hoạt, phù hợp với sản phẩm học sinh chủ đề; có hoạt động để giúp học sinh phát triển sản phẩm HS hào hứng tham gia học tập chủ đề Tuy nhiên nên bổ sung thêm phiếu đánh giá thiết kế với mức độ rõ rệt nhằm khuyến khích HS tạo nhiều sản phẩm sáng tạo Chuyên gia 4:  Phần mô tả nên nói rõ địa học: tên bài/chương/lớp KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau kết khảo sát chun gia tơi có nhận xét sau: Đề tài gửi đến chuyên gia từ nhiều vùng miền, nhiều cấp bậc khác nhau, xong kết thu lại tích cực Thơng qua kết khảo sát mang lại nhiều kết tích cực khẳng định tính khả thi việc tổ chức dạy học chủ đề STEM “Máy hút bụi” theo định hướng giáo dục STEM việc đổi phương án dạy học trường trung học Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế, khó khăn phương án dạy học soạn thảo: Dạy học theo định hướng giáo dục STEM tốn nhiều thời gian dạy học truyền thống, nên khó đảm bảo yêu cầu mặt thời gian quy định cho môn học Nếu tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM phải thay đổi kiểm tra đánh giá cho phù hợp với mục tiêu dạy học đề Để việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM đạt hiệu tốt mở rộng cho nhiều đơn vị kiến thức cần phải có phương tiện dạy học đại (máy chiếu, máy vi tính); phịng học trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật; Sự đòi hỏi cao người học (sử dụng Power Point, cách khai thác tài liệu,…Sự 53 đòi hỏi cao người dạy từ khâu chuẩn bị ý tưởng, giáo án, chuẩn bị dụng cụ - thiết bị tài liệu dạy học, nên tạo thách thức cho trường học, người dạy người học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Vận dụng sở lí luận dạy học định hướng STEM vào nội dung kiến thức chương trình lớp 10 để xây dựng chủ đề “Máy hút bụi” - Kết khảo sát cho thấy nội dung chủ đề “Máy hút bụi” phù hợp với đối tượng học sinh Hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn có tính khả thi Học sinh phát triển lực sáng tạo phát huy tính tích cực học tập Tuy đề tài khảo sát kết định song điều kiện hạn chế nên việc khảo sát thực tế không thực được, đề tài không tránh khỏi hạn chế như: - Chưa tổ chức cho lớp học sinh tham gia tiết học định hướng STEM - Chưa mở rộng cho nhiều chương kiến thức đa dạng Kiến nghị Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá học sinh Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá trọng vào kiến thức kĩ năng, thái độ đặc biệt lực chưa trọng mức Ban giám hiệu trường trung học cần xác định vai trị dạy học định hướng STEM việc góp phần đạt đầy đủ mục tiêu môn học Từ quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tổ chức tiết học theo định hướng giáo dục STEM như: tăng cường đầu tư sở vật chất, giảm tải kiến thức, tăng tiết học ngoại khóa thực hành… Tổ chức khóa bồi dưỡng cho giáo viên vai trò cách tổ chức cáchoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM Tôi hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Những kết đạt đề tài tài liệu tham khảo bổ ích 54 cho giáo viên sinh viên ngành sư phạm tham gia giảng giạy chủ đề kiến thức chương trình lớp 10 thêm sinh động đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Biên (2015) Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Bộ giáo dục đào tạo (2019) Tài liệu tập huấn “ Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học” Vụ giáo dục trung học [3] Bộ giáo dục Đào tạo (5/2015) “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới” [4] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2015) Vật lý 10 (Nâng cao) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông NXB Đại học sư phạm TPHCM [6] Vũ Quang (Chủ biên) (2015) Vật lý 10 (Nâng cao) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên NXB Đại học Sư phạm [8] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki , Bài viết “Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực” 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA KHẢO SÁT CHỦ ĐỀ STT ĐƠN VỊ HỌC VÀ TÊN TS Nguyễn Thanh Nga Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TS Lê Thanh Huy Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng TS Trần Quỳnh Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên Trường ĐHSP – ĐH Huế ThS Phan Tiến Dậu Trường THPT Trần Phú – Đà Nẵng ThS Chung Quang Tùng Trường THPT Ba Gia – Quảng Ngãi ThS Nguyễn Thị Ngọc Thủy Trường Phổ thông liên cấp Liên Việt – Kon Tum Trường TH-THCS-THPT Albert Eistein ThS Nguyễn Thanh Diễm – TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC SỐ TỔNG HỢP ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA TIÊU CHÍ CG CG CG CG CG CG CG CG TỔNG TB Tiêu chí 5 5 4 35 4.375 Tiêu chí 5 5 5 39 4.875 Tiêu chí 5 4 4 34 4.25 Tiêu chí 5 4 4 32 Tiêu chí 5 5 5 36 4.5 Tiêu chí 4 5 4 32 Tiêu chí 5 4 34 4.25 Tiêu chí 5 4 35 4.375 Tiêu chí 5 4 34 4.25 Tiêu chí 10 4 4 4 32 Tiêu chí 11 5 5 4 35 4.375 57 Tiêu chí 12 4 4 31 3.875 Tiêu chí 13 5 4 3 30 Tiêu chí 14 4 4 31 3.875 Tiêu chí 15 5 5 4 35 4.375 Tiêu chí 16 4 30 3.75 Tiêu chí 17 5 4 4 34 4.25 Tiêu chí 18 5 5 34 4.25 3.75 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 58 ... chi tiết chủ đề STEM “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY HÚT BỤI” CHO HỌC SINH LỚP 10 NÂNG CAO 2.1 Tên chủ đề MÁY HÚT BỤI (Số tiết; 03 – Lớp 10) 2.2... lựa chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học STEM chủ đề “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10? ??, để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế chủ đề giáo dục STEM “Máy hút bụi” cho học sinh lớp 10, đánh... sinh dạy học chủ đề STEM .24 1.8.3 Biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học chủ đề STEM 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “MÁY HÚT BỤI” CHO HỌC SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w