1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn sử dụng sơ đồ tư duy trong phần i bài 6 (SGK GDQP AN 10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ

41 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 443 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAITRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ---NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG MÔN GDQP-AN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG PHẦN I-BÀI 6 SGK GDQP-AN 10 GIÚP HỌC SINH LỚP 10

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

-NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG MÔN GDQP-AN

ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG

PHẦN I-BÀI 6 (SGK GDQP-AN 10) GIÚP HỌC SINH

LỚP 10 HỨNG THÚ VÀ DỄ NHỚ

Người nghiên cứu: Bùi Việt VươngChức vụ: Giáo viên

Trang 2

Krông Pa, 2016DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

GDQP-AN Giáo dục quốc phòng – an ninh

Trang 3

MỤC LỤC

* Phần thứ nhất: ĐỀ TÀI NCKHSPUD Trang 1

* Phần thứ hai: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2

2 Tiến hành dạy thực nghiệm và đối trứng 8-9

I KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHO LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP

THỰC NGHIỆM (LỚP ĐỐI CHỨNG KHÔNG SỬ DỤNG SƠ

ĐỒ TƯ DUY)

13-31

Trang 4

A TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Việc giảng dạy môn GDQP-AN, nội dung phần I-Bài 6: Cấp cứu ban đầu cáctai nạn thông thường và băng bó vết thương (SGK GDQP-AN 10), ở phần này gồm

nhiều nhiều nội dung (8 nội dung) dài khó nhớ khi thảo luận trình bày trước lớp Qua

nhiều năm giảng dạy và dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy có nhiều HS khối lớp 10 (họcsinh tích cực) trong giờ thảo luận nhóm khi đúng trước lớp để trình bày so sánh nộidung các phần (2 phần trở lên) phải chép tóm tắt hoặc chép hoặc đọc cả nội dungtrong SGK vừa dài và tốn nhiều thời gian lại khó nhớ Ngược lại, một số học sinh(chưa tích cực) thì không tóm tắt hoặc so sánh được các nội dung có dàn ý nội dungnhư nhau dẫn đến đa số học sinh khó nhớ được các nội dung của chuyên đề HSthường không tự giác mà chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có sự phân công và giám sátchặt chẽ của GV

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở động tác của việc hình thành

từ trực quan sinh động mới đến tư duy trừu tượng giúp HS THPT hứng thú và hỗ trợlẫn nhau trong lớp học đối với các hoạt động (đặc biệt là hoạt động nhóm) trình bàytóm tắt hoặc so sánh các nội dung trong chuyên đề môn GDQP-AN GV hướng dẫnnội dung tóm tắt và đưa ra sơ đồ tư duy gốc trong phần I (Cấp cứu ban đầu các tainạn thông thường), sau đó yêu cầu học sinh tóm tắt hoặc điền nội cơ bản trong sơ đồtuy duy nhánh Cứ mỗi một nhánh sơ đồ là một nhóm học sinh phụ trách (có thể trìnhbày trực tiếp trên bảng chính và bảng phụ (nếu có) Kết quả cho thấy đa số học sinhhứng thú, dễ nhớ, dễ quan sát tổng quan các nội dung trong chuyên đề, tiết kiệmđược thời gian để giáo viên mở rộng thêm nội dung (đặc biệt là nội dung tích hợpliên môn) trong tiết học, nhận xét nhóm HS trình bày và chốt lại ý chính, …

Giải pháp của tôi sẽ được thực hiện trong hai lớp 10 tại trường THPT Chu VănAn-Gia Lai HS trong hai lớp 10 được phân thành từng nhóm (2, 3, 4, 5 HS, …) theonăng lực và hành vi của các em HS có năng lực tốt hơn sẽ trở thành người tiênphong trong nhóm để phát biểu, trình bày trước lớp, hỗ trợ cho HS có năng lực yếuhơn trong một nhóm và đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời GV hướng dẫn chi tiết nộidung nhiệm vụ của học sinh hỗ trợ và học sinh nhận hỗ trợ trước khi tác động Dữ

Trang 5

đồ nhánh của nhóm HS trình bày, các câu hỏi chắt lọc của học sinh đặt ra,… thựchiện trước và sau chuyên đề, nội dung nhật ký của GV và HS sau mỗi bài học cũngnhư kết quả quan sát giờ học trong các giờ thao giảng về hành vi, nhận thức của HS.

Qua phân tích dữ liệu, tôi nhận thấy việc Sử dụng sơ đồ tư duy trong phần Bài 6 (Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - SGK

I-GDQP-AN 10) giúp HS lớp 10 trường THPT Chu Văn An hăng hái tham gia thảo

luận nhóm và trình bày trên bảng hoặc bổ sung thêm nội dung chuyên đề giúp thúcđẩy hành vi thực hiện nhiệm vụ của HS trong các giờ học môn GDQP-AN, qua đó cótác dụng đối với học sinh hứng thú và dễ nhớ, tăng kết quả học tập của HS Tôi hyvọng rằng, thông qua kết quả của việc nghiên cứu chuyên đề KHSPUD này có thểkhẳng định thêm việc đưa sơ đồ tư duy nêu trên vào trong giảng dạy môn GDQP-ANkhông chỉ có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ của học sinh màcòn giúp HS hứng thú và dễ nhớ đối với môn học

B GIỚI THIỆU

Bài 6, phần I-Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường trong SGK GDQP-AN

10, việc soạn giảng và trình bày nội dung trên bảng, đặc biệt là việc dùng hình ảnhtrực quan sinh động để tác động đến tư duy trừu tượng của HS là điều kiện quantrọng giúp học sinh đễ tiếp thu nội dung chuyên đề (đặc biệt là những nội dungchuyên đề có giàn ý nội dung giống nhau)

Trong thời gian qua, việc giảng dạy những nội dung lý thuyết môn GDQP-ANtrong trường THPT Chu Văn An tôi thấy việc giảng dạy theo phương pháp truyềnthống (truyền thụ kiến thức một chiều) thầy đọc, trò chép mang lại hiệu quả chưacao Những năm gần đây việc đẩy mạnh phong trào soạn giảng theo phương phápmới được đẩy mạnh sâu rộng trong đơn vị mang lại hiệu quả thiết thực đã góp phầnlàm cho học sinh chủ động hơn trong việc học tập, mang lại kết quả cao hơn

Một số nội dung tiết dạy lý thuyết môn GDQP-AN khó nhớ, chưa gây được sựhứng thú cho học sinh Chẳng hạn như Bài 6, phần I-Cấp cứu ban đầu các tai nạnthông thường và băng bó vết thương trong SGK GDQP-AN 10 Kết quả là học sinhkhó học thuộc nội dung các phần bài và chưa gây được sự hứng thú

Trang 6

Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các sơ đồ tư duy

trong phần I-Bài 6 (SGK GDQP-AN 10) giúp học sinh lớp 10 trường THPT Chu Văn

* Giáo viên:

Chuẩn bị soạn giảng theo phương pháp đổi mới có định hướng phát triển nănglực của học sinh và vẽ sơ đồ tư duy lên bảng (dạy bằng bảng) hoặc dạy học bằng đènchiếu (áp dụng CNTT vào việc soạn giảng) Đồng thời yêu cầu học sinh chuẩn bị nộidung trên bảng phụ

Chọn 2 lớp 10 để kiểm chứng tác dụng:

+ Lớp thực nghiệm: 10A10

+ Lớp đối chứng: 10A9

* Học sinh:

Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ

lệ giới tính, dân tộc Cụ thể như sau:

Bảng 1 Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 10A10 và 10A9

trường THPT Chu Văn An năm học 2014-2015 (Lưu ý: đầu năm học 2 lớp là 45 học sinh/lớp, vào giữa năm học một số học sinh bỏ học)

STT Lớp Tổng sốSố HS các nhómNam (%) Nữ (%) Kinh (%) Dân tộcDT Khác

(%)

1 Lớp 10A10 40 50% 50% 50% 50%

2 Lớp 10A9 30 50% 50% 50% 50%

Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động

Về thành tích học tập đầu vào của năm học trước (lớp 9), hai lớp tương đươngnhau về điểm số của tất cả các môn học

Trang 7

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10A10 là nhóm lớp thực nghiệm và 10A9 lànhóm lớp đối chứng Chúng tôi dùng bài kiểm tra môn GDQP học kỳ I làm bài kiểmtra trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sựkhác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênhlệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm lớp trước khi tác động.

p = 0,46 < 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm

TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương (được mô tả ở bảng 2):

Bảng 3 Thiết kế nghiên cứu

Nhóm/Lớp Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ

ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

IV Quy trình nghiên cứu

1 Chuẩn bị bài của giáo viên

Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng sơ đồ tư duy, quy trình chuẩn bị bàinhư bình thường (theo phương pháp dạy học truyền thống)

Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng sơ đồ tư duy (theo phương pháp dạy họcmới) và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp (Nguyễn Thị Kiều – giáo viên

Trang 8

trường THPT Chu Văn An Gia Lai; Ngô Minh Hiệp – giáo viên trường THPT Lê LợiGia Lai; Cao Xuân Tới – giáo viên trường THPT Lê Hoàn Gia Lai; Nguyễn ThịHuyền, Nguyễn Thị Kim Ngân – giáo viên trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GiaLai, … )

2 Tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng

Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học và theothời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan Cụ thể chi tiết như sau:

Bảng 4 Thời gian dạy thực nghiệm

Thứ ngày Môn/Lớp

Tiết theo PPCT

Tên bài dạy Ghi chú

Hai

02/02/15

AN/10A10

GDQP-25 Cấp cứu ban đầu các

tai nạn thông thường

và băng bó vết thương(mục I.1, 2, 3, 4, 5)

GDQP-26 Cấp cứu ban đầu các

tai nạn thông thường

và băng bó vết thương(mục I.6, 7, 8)

Dạy học có sử dụng

có sơ đồ tư duy

Bảng 5 Thời gian dạy đối chứng

Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo

Hai

03/02/15

AN/10A9

GDQP-25 Cấp cứu ban đầu các

tai nạn thông thường

và băng bó vết thương(mục I.1, 2, 3, 4, 5)

Dạy học có sử dụngkhông có sơ đồ tư duy

Hai

10/02/15

AN/10A9

GDQP-26 Cấp cứu ban đầu các

tai nạn thông thường

Dạy học có sử dụngkhông có sơ đồ tư duy

Trang 9

(mục I.6, 7, 8)

V Đo lường

Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn GDQP-AN

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong các Bài 6 cónội dung chủ đề “Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương”.Bài kiểm tra sau tác động gồm 1 câu hỏi tự luận

* Tiến hành kiểm tra và chấm bài

Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)

Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng

D PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Bảng 6 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Đối chứng Thực nghiệm

Chênh lệch giá trị TB chuẩn

(SMD)

2,76

Theo các dữ liệu trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động làtương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =1,33, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có

ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đốichứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =2,76 Điều đó cho thấy mức độ ảnhhưởng của dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm

là lớn

E BÀN LUẬN

Trang 10

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,02,kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,26 Độ chênh lệchđiểm số giữa hai nhóm là 2,76; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng vàthực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớpđối chứng.

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 2,76 Điềunày có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=1,33> 0,05 Kếtquả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên

mà là do tác động

* Hạn chế:

Nghiên cứu này sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ học môn GDQP-AN ở trunghọc phổ thông là một giải pháp có hiệu quả nhưng để sử dụng có hiệu quả, ngườigiáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện

tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kếhoạch bài học hợp lí

F KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NGHỊ

I Kết luận

Qua việc giảng dạy sử dụng sơ đồ tư duy trong phần I-Bài 6 (SGK GDQP-AN10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ ở trường THPT Chu Văn An Gia Lai đãnâng cao hiệu quả học tập của học sinh trong trường không chỉ đối với môn họcGDQP-AN nói riêng mà còn hiệu quả đối với một số môn khoa học khác nói chung

II Khuyến nghị

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai: đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ chochuyên môn cho nhà trường Mở các lớp bồi dưỡng bổ sung về kỹ năng sơ cứu cáctai nạn thông thường, kỹ năng bắn đạn thật súng tiểu liên AK, bổ sung kiến thức QP-

AN, nhân rộng những điển hình tiên tiến, kinh nghiệm chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo nâng cao trình độ (Cử nhân GDQP-AN) cho các nhà trường, …

Trang 11

-Đối với trường THPT Chu Văn An: cần tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư về

cơ sở vật chất phục vụ cho nhà trường, định kỳ cử GV GDQP-AN đi tham quan, họchỏi kinh nghiệm GV các trường khác theo cụm, tham gia các khóa huấn luyện dânquân tự vệ và sĩ quan dự bị ở địa phương (nơi đang công tác), chọn cử GV đi họcnâng cao trình độ chuyên môn, …

Đối với giáo viên trong nhà trường: đổi mới phương pháp dạy học, khôngngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn-nghiệp vụ, biết khai thác thôngtin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiệnđại, thao giảng, dự giờ học hỏi kinh nghiệm, …

Qua đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ Nếu đềtài này được các cấp phê duyệt, có thể ứng dụng vào việc soạn giảng trong đơn vịcông tác nói riêng và trên địa bàn toàn tỉnh nói chung để tạo hứng thú, dễ tiếp thu vànâng cao kết quả học tập cho học sinh

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu hội thảo tập huấn do trường Đại học sư phạm Quy nhơn biên soạnnăm 2014, 2015

- Giáo án GDQP-AN của đồng nghiệp trong tỉnh Gia Lai

+ Trang wedsite trường học kết nối

+ Các loại tranh, ảnh, phim tài liệu về chiến tranh, về sơ cứ các tai nạn thôngthường trên các kênh thông tin đại chúng, …

Trang 13

1/ Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một

số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện

2/ Về kỹ năng:

- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặptrong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao,

3/ Về thái độ:

- Xác định thái độ và trách nhiệm của học sinh

- Chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/ Giáo viên:

- Giáo án và các tài liệu tham khảo

- Tranh ảnh một số tai nạn thường gặp (nếu có)

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2/ Học sinh:

- Đọc tài liệu, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp

Trang 14

- Soạn trước nội dung chuyên đề 6 mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5 trong SGK.

- Chuẩn bị trước câu hỏi thảo luận, sơ đồ tư duy

III/ XÂY DỤNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

* Bảng mô tả các mức yêu cầu cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Hiểu đượctriệu trứng một

số tai nạnthường thườnggặp

Biết cách sơcứu và đềphòng một số

thường gặp

Vận dụng vàotuyên truyềnsâu rộng trongmọi tầng lớpnhân dân vềcách sơ cứu và

đề phòng một

số tai nạnthường gặp

VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức:

- Giáo viên:

+ Kiểm tra quân số

+ Kiểm tra bài cũ:

Em hãy kể tên một số loại thiên tai chủ yếu ở Việt nam và ở địa phương nơi

em đang cư trú ?

Em hãy nêu tác hại của thiên tai?

Em hãy nêu một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?

2 Tiết dạy:

Trang 15

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh Nội dung đạt được

thường hay bị bong

gân, sai khớp? Triệu

trứng như thế nào?

Cấp cứu ban đầu và

cách đề phòng ra sao?

+ Điện giật gây nguy

hiểm như thế nào?

- Nhận xét bổsung cho nhóm

và đặt câu hỏicho nhóm kháctrả lời

- Cử thành viêntrong nhóm lênbảng vẽ nhánh

sơ đồ tư duy

I Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường

1 Bong gân

a) Đại cương:

Bong gân là sự tổn thương của dâychằng chung quanh khớp do chấn thươnggây nên Các dây chằng có thể bong rakhỏi chỗ bám, bị rách hoặc bị đứt nhưngkhông làm sai khớp

b) Triệu trứng:

- Đau nhức nơi tổn thương

- Sưng nề to, có thể bầm tím dưới da

- Chiều dài chi bình thường không biếndạng

- Vận động khó khăn đau nhứcc) Cấp cứu ban đầu:

- Băng ép nhẹ chống sưng

- Chườm lạnh

- Bất động chi bong gân

- Trường hợp nặng chuyển đến cơ sở y tế.d) Cách đề phòng:

- Đi lại chạy nhảy, lao động luyện tậpđúng tư thế

- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và cácphương tiện trước khi lao động, luyện tậpquân sự

2 Sai khớp

a) Đại cương:

Trang 16

tai nạn? Triệu chứng

của điện giật như thế

nào? Khi có người bị

lượt học sinh trả lời

các câu hỏi sau đó

Vẽ sơ đồ tư duy đối

với 5 nội dung nêu

c) Cấp cứu ban đầu:

+ Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư thếsai lệch

+ Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở ytế

3 Ngất

a) Đại cương:

- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạnnhân mất tri giác, cảm giác và vận động,đồng thời tim, phổi và hệ bài tiết ngừnghoạt động

b) Triệu trứng:

- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khóchịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù

Trang 17

SGK và các tài liệu

có tham khảo có liên

quan để vẽ sơ đồ tư

duy và hướng dẫn

học sinh cách trình

bày sơ đồ tư duy

+ Giáo viên vẽ sơ đồ

- Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu

- Tim có thở ngừng đập hoặc đập rất yếu,huyết áp hạ

c) Cấp cứu ban đầu:

- Đặt nạn nhân ngay ngắn tại nơi thoángkhí, yên tính, tránh tụ tập đông người, kêgối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau

- Lau chùi đất, cát, đờm, giãi (nếu có) ởmũi, miêng để khai thông đường thở

- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tócmai, …

d) Cách đề phòng:

- Phải đảm bảo an toàn, không để xảy ratai nạn trong quá trình lao động, luyệntập

- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc,nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quásức

- Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên,

b) Triệu trứng:

- Có thể tim ngừng đập, ngừng thở gây tửvong

Trang 18

- Gây bỏng có thể bỏng rất sâu.

- Gãy xương sai khớp và tổn thương cácphủ tạng do ngã

c) Cấp cứu ban đầu:

- Cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩydây điện ra khỏi người bị nạn, …

- Đưa đến CSYT

d) Cách đề phòng:

- Chấp hành nghiêm các quy định về antoàn khi sử dụng điện, …

c) Cấp cứu ban đầu:

Chống mất nước, chống nhiễm khuẩn,chống trụy tim mạch và trợ sức, cho nhịn

ăn hoặc ăn lỏng, …d) Cách đề phòng:

- Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường

- Chấp hành đầy đủ về VSATTP

- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn uống, …

3 Hoạt động của giáo viên

* Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực:

a Câu hỏi mức độ nhận biết:

Trang 19

b Câu hỏi mức độ thông hiểu:

+ Nêu đại cương một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?

+ Nêu triệu trứng một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?

c Câu hỏi mức độ vận dụng:

Nêu một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?

d Câu hỏi mức độ vận dụng cao:

Nếu gặp một số tai nạn nêu trên em cần phải làm gì (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?

IV KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ

1 Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

+ Khái quát lại những nét chính về cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)

+ Một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)

2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.

Các em về nhà học bài cũ, đọc và soạn phần I.4, 5, 6 bài 6-Sgk.

3 Nhận xét và đánh giá kết quả buổi học:

Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế thời gian, kiểm tra vật chất

* Kinh nghiệm giờ dạy ………

………

………

………

………

……….………

Trang 20

1/ Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một

số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện

2/ Về kỹ năng:

- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặptrong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao,

3/ Về thái độ:

- Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/ Giáo viên:

- Giáo án và các tài liệu tham khảo

- Tranh ảnh một số tai nạn thường gặp (nếu có)

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2/ Học sinh:

- Đọc tài liệu, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp

- Soạn trước nội dung chuyên đề 6, mục I.6, 7, 8 trong SGK

- Chuẩn bị trước câu hỏi thảo luận, sơ đồ tư duy

III/ XÂY DỤNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 10/02/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w