1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

108 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ SINH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ SINH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để đƣợc học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trƣờng truyền thụ cho vốn kiến thức vô quý báu để hoàn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đƣờng nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thành kính tới thầy giáo GS TS Đinh Quang Báo tận tình bảo, hƣớng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy môn Sinh học trƣờng trung học phổ thông Đan Phƣợng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội, thầy cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng10 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Sinh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLTN Chọn lọc tự nhiên ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái NL Năng lực QT Quần thể QX Quần xã SGK Sách giáo khoa 10 SQ Sinh 11 SV Sinh vật 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 VD Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học sinh thái giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học sinh thái Việt Nam .7 1.2 Cơ sở lí luận đề tài .9 1.2.1.Cơ sở lí luận dạy học…………………………………… 1.2.2 Mối quan hệ tiến hóa sinh thái học… … .… 11 1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm tiến hóa để giải thích vấn đề sinh thái ……… 13 1.2.4 Dạy học sinh thái để rèn luyện lực tƣ 22 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………… …28 1.3.1 Thực trạng việc vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học sinh thái học- Sinh học 12 .28 1.3.2 Thực trạng chất lƣợng kiến thức sinh thái, tiến hóa HS 31 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 – THPT 34 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình phần tiến hóa Sinh học 12 – trung học phổ thông 34 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình phần sinh thái - Sinh học 12 – trung học phổ thông 36 2.3 Vận dụng kiến thức có tiến hóa để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức sinh thái học 37 2.3.1 Các mục tiêu vận dụng quan điểm tiến hóa 37 2.3.2.Yêu cầu vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học phần sinh thái iii hoc 47 2.3.2.1 Yêu cầu GV 47 2.3.2.2 Yêu cầu HS 47 2.4.Quy trình vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học phần sinh thái hoc.47 2.5 Xây dựng câu hỏi, tập phát huy tính tích cực HS để tổ chức dạy học vận dụng kiến thức tiến hóa tìm hiểu kiến thức sinh thái học .49 2.5.1 Cấu trúc câu hỏi, tập 49 2.5.2 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi , tập .50 2.5.3 Yêu cầ u sƣ pha ̣m câu hỏi, tập 51 2.5.4 Quy triǹ h xây dƣ̣ng câu hỏi , tập theo hƣớng phát huy tính tích cực HS để tổ chức dạy học vận dụng kiến thức tiến hóa tìm hiểu kiến thức sinh thái học 52 2.6 Một số giáo án chƣơng thực nghiệm theo hƣớng nghiên cứu 55 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.2 Tổ chức thực nghiệm 56 3.2.1 Chon trƣờng, chọn lớp 56 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 57 3.2.3 Các bƣớc nghiên cứu .58 3.2.4 Xử lí số liệu 59 3.3 Kết thực nghiệm 60 3.3.1 Phân tích định lƣợng kiểm tra 60 3.3.2 Phân tích định tính kiểm tra 65 3.3.3 Đánh giá định tính tiến tƣ .66 Kết luận chƣơng .67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát việc sử dụng phƣơng pháp dạy học GV .29 Bảng 1.2 Điều tra GV kiến thức tiến hóa có liên quan đến lĩnh vực kiến thức khác 30 Bảng 1.3 Kết điều tra vận dụng quan điểm tiến hóa để dạy học sinh thái học 31 Bảng 1.4 Kết điều tra hứng thú HS học sinh thái học 32 Bảng 2.1 Các đại địa chất sinh vật tƣơng ứng 43 Bảng 3.1 Thành phần điểm kiểm tra thực nghiệm 60 Bảng 3.2 Số liệu kết kiểm tra .61 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra 62 Bảng 3.4 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình(TB), khá, giỏi 64 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 65 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ logic cấu trúc nội dung phần Sinh thái học THPT 36 Sơ đồ 2.1 Quy trình vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học phần sinh thái học 48 Hình 1.1.Tỉ lệ phần trăm việc học tiến hóa sinh thái 32 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra .62 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra 63 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra 63 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng tích lũy kiểm tra 63 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ kiểm tra 64 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sự phát triển kinh tế - xã hội kỷ nguyên toàn cầu hóa đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Mục tiêu giáo dục nƣớc ta không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà quan tâm tới tạo hứng thú, bồi dƣỡng lực sáng tạo, cách giải vấn đề Theo W B Yeats: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt ngƣời học phải đạt bốn mục tiêu mà UNESCO đƣa ra: “Học để hiểu, Học để làm, Học để hợp tác, chung sống Học để làm ngƣời” Muốn vậy, giáo dục nƣớc ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Luật Giáo dục năm 2005 điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong “thƣ gửi thầy giáo, cô giáo, bậc cha mẹ em HS, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007”, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nhắn gửi: “Trong kỷ 21 hội nhập cạnh tranh toàn cầu, xã hội thông tin kinh tế tri thức, thời gian tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy em tới trường khám phá, nhận thức nhanh, sâu sắc giới tự nhiên, sống văn hóa, lịch sử dân tộc nhân loại” Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động HS, tạo sản phẩm giáo dục ngƣời chủ động, tích cực, sáng tạo, gắn học tập với lao động sản xuất, có sức cạnh tranh thời đại mà thông tin, công nghệ kinh tế bùng nổ nhƣ mục tiêu chiến lƣợc, nhu cầu thiết mà nghành giáo dục nỗ lực đạt đƣợc Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa qui định đổi phƣơng pháp dạy học: Hiện mục tiêu môn sinh cung cấp hệ thống kiến thức khoa học cho HS, hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết ngƣời lao động Từ nội dung chƣơng trình sách giáo khoa thay đổi để phù hợp với mục tiêu dạy học Kiến thức đƣợc trình bày dƣới nhiều hình thức đa dạng, thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động lĩnh hội tri thức cho HS 1.2 Xuất phát từ vai trò dạy học tích hợp Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp đƣợc hiểu GV tổ chức để HS huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết Nhƣ vậy, dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển HS lực cần thiết, qua trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có lực Dạy học tích hợp đòi hỏi việc học tập nhà trƣờng phổ thông phải đƣợc gắn với tình sống sau mà HS phải đối mặt trở nên có ý nghĩa HS Nhƣ vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trƣởng thành phát triển cá nhân HS, giúp em thành công vai trò ngƣời chủ gia đình, ngƣời công dân, ngƣời lao động tƣơng lai Theo GS.TS Đinh Quang Báo, thực tiễn lí luận đúc kết điều kiện đảm bảo thành công tất kiểu lên lớp sử dụng kiến thức từ học từ môn học khác yêu cầu sƣ phạm quan trọng dạy học sinh học 1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức phần sáu Tiến hóa phần bảy Sinh thái học – sinh học 12 Nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học thể quan điểm sinh thái tiến hóa Các kiến thức Sinh học chƣơng trình trung học phổ thông đƣợc trình bày theo cấp tổ chức sống, từ hệ nhỏ đến hệ trung lên hệ lớn: tế bào thể QT QX sinh quyển, chƣơng trình Sinh học 12 lớp cuối cấp chủ yếu đề cập đến cấp độ thể trở lên Điều phù hợp với đặc điểm sinh học đại dựa lí thuyết cấp độ tổ chức sống, xem giới hữu nhƣ hệ thống có cấu trúc, gồm thành phần tƣơng tác với với môi trƣờng Mỗi hệ lớn lại gồm hệ nhỏ, hệ nhỏ lại ĐÁP ÁN PHT SỐ Quan hệ cạnh tranh loài Nguyên - Mật độ cá thể QT tăng cao nhân - Nguồn sống môi trƣờng không đủ - Cạnh tranh nơi ở, ánh sáng, nƣớc Hình thức - Cạnh tranh lấy thức ăn, dinh dƣỡng - Các đực tranh giành (ngƣợc lại) - Một số loài ăn thịt lẫn (cá mập) - Mỗi nhóm bảo vệ khu vực sống riêng Kết - Số lƣợng phân bố cá thể QT đƣợc trì phù hợp - Đảm bảo tồn phát triển QT Ý nghĩa Cạnh tranh loài đặc điểm thích nghi QT làm cho QT tồn phát triển cách hƣng thịnh 86 BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức : Sau học xong học HS cần - Nêu định nghĩa lấy ví dụ QX sinh vật Phân biệt đƣợc QX sinh vật với tập hợp ngẫu nhiên loài không gian Giải thích đƣợc QX sinh vật nơi tồn tiến hoá loài - Trình bày đặc trƣng QX, lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trƣng - Trình bày mối quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ loài quần xã Lấy ví dụ minh mối quan hệ - Phát biểu khái niệm tƣợng khống chế sinh học Nêu ví dụ 2.Kỹ : - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích, so sánh, hệ thống hóa kiến thức để phân biệt QX tập hợp ngẫu nhiên loài - Hình thành kĩ vận dụng kiến thức cũ để giải kiến thức học 3.Thái độ : - Nâng cao ý thức bảo vệ loài tự nhiên - Có ý thức học tập tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài, có lòng say mê yêu thích môn học II.Chuẩn bị thầy trò : 1.GV - Tranh H 40.1, 40.2, 40.3, 40.4 SGK, tài liệu liên quan - Phiếu học tập Kiểu phân tầng Ví dụ Đặc điểm Theo chiều thẳng đứng Theo chiều ngang HS : Tìm hiểu trƣớc nhà III.Phƣơng pháp : - Trực quan: quan sát tranh - Vấn đáp : + Tìm tòi phận 87 Ý nghĩa + Tái thông báo có sử dụng câu hỏi, tập phát huy tính tích cực HS - Thảo luận nhóm IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Nội dung 1: Khái niệm QX sinh vật Hoạt động GV Hoạt động HS ? Hãy cho biết ao I KHÁI NIỆM QXSV: nuôi cá có QTSV HS phân tích nào? Nội dung trả lời Khái niệm QX tập hợp QT thuộc -Phân tích SV ao HS khác nhận xét nhiều loài khác nhau, nuôi cá: sống không gian +Thành phần cá thể thời gian định, Các +Không gian thời gian sinh vật QX có mối sống HS trả lời quan hệ gắn bó với nhƣ +Mối quan hệ HS quan sát tranh, thể thống (giữa QT, QT với phân tích trả lời QX có cấu trúc tƣơng đối ổn môi trƣờng) -Vậy QX SV ? HS :Là QX định SV : Ví dụ : -Phân tích H.40.1 SGK - Có nhiều QXSV QXSV sống khu -Khu rừng có phải HS tự hoàn thành rừng nhiệt đới, QX SV không ? Vì sao? ruộng, ao nuôi cá, -HS cho ví dụ khác đầm lầy, đồng cỏ… ?Tập hợp loài cá Không, quan ao có phải QX không? hệ kết trình CLTN, trở thành bền vững tương đối nhờ 88 chế tự điều chỉnh tập hợp loài sinh vật tổ chức sống QX, Nội dung 2: Một số đặc trƣng QXSV II Một số đặc trƣng GV : Treo tranh phóng to QXSV: QX rừng nhiệt đới Đặc trƣng thành QX sa mạc HS quan sát phần loài QX: ? Có nhận xét số a.Số lƣợng loài số lƣợng lượng loài số lượng cá cá thể loài: thể QXSV Phụ HS : QT QX Số lƣợng loài số lƣợng cá thuộc vào yếu tố nào? rừng nhiệt đới thể loài mức độ ? Rút kết luận số nhiều QX sa đa dạng QX, biểu thị lượng loài số lượng cá mạc ổn định hay suy thoái thể loài ? QX HS trả lời -Số lượng cá thể HS khác nhận xét - MT sống thận lợi : độ đa QT QXSV có cân HS : không dang cao hay không? - MT sống không thuận lợi : HS trả lời -Cho ví dụ: Trong ao nuôi HS khác nhận xét độ đa dang thấp - VD cá: b Loài ƣu loài đặc Loài ƣu thế, loài trƣng đặc trƣng KL loài ƣu thế, HS lắng nghe Nội dung nhƣ phần phụ lục đặc trƣng? GV:cũng có QX có 2.Đặc trƣng phân bố cá loài vừa ƣu thế, vừa thể không gian loài đặc trƣng cho ví dụ QX: 89 GV : Thảo luận cặp theo HS quan sát tranh Nội dung nhƣ PHT hoàn thành nội phiếu học tập Treo H 40.2 hình phân dung tầng theo chiều ngang HS trả lời QX GV sƣu tầm HS khác nhận xét III Quan hệ loài Nội dung 3: Quan hệ QXSV: loài HS thảo luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập Hãy nêu đặc điểm chung cho ví dụ quan hệ loài QX Quan Đặc điểm Ví dụ hệ Hỗ Cộng trợ sinh Hội sinh Hợp tác Đối Kí sinh địch Ức chếcảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác Cạnh tranh GV : Đƣa ví dụ nhƣ sau : HS khác nhận xét a Quan hệ hỗ trợ bổ sung bọ rùa tăng  - Quan hệ hội sinh b.Quan hệ đối kháng : - Quan hệ cạch tranh HS lắng nghe - Quan hệ ức chế cảm nhiễm - Quan hệ ký sinh - Quan hệ SV ăn SV khác HS trả lời 2.Hiện tƣợng khống chế sinh học : a Khái niệm : Là tƣợng số lƣợng cá thể loài bị số lƣợng HS trả lời cá thể loài khác kìm HS khác nhận xét hãm Làm cho số lƣợng cá thể cuă mồi loài dao động bạch đàn lại giảm  bọ rùa quanh vị trí cân giảm b Ứng dụng : -Hiện tƣợng gọi tƣợng - Quan hệ cộng sinh - Quan hệ hợp tác Bọ rùa ăn bạch đàn Khi bạch đàn tăng  1.Các mối quan HST khống chế Trong nông nghiệp sinh cách sử dụng loài có ích tiêu 90 học Khái niệm -Rắn ăn diệt loài có hại chuột có phải tƣợng khống chế sinh học hay không ? -Ứng dụng tƣợng khống chế sinh học thực tế? 4.Củng cố: 1.Thế QX sinh vật, cho ví dụ Phân biệt QT ƣu QT đặc trƣng Nếu trồng bị loài côn trùng phá hoại, muốn bảo vệ trồng sử dụng biện pháp tốt ? Vì ? Trạng thái cân QT trạng thái cân sinh học QX có mối quan hệ nhƣ ? 5.Hƣớng dẫn hoạt động nhà: Về nhà học cũ , làm câu hỏi SGK đọc trƣớc “ DIỄN THẾ SINH THÁI” Phần phụ lục : Loài đặc trƣng loài ƣu Các nhóm Loài ƣu Ví dụ Khái niệm -Bò Bison QX đồng Là loài đóng vai trò quan trọng cỏ Bắc Mỹ QX, có số lƣợng nhiều, sinh khối -Cây lim QX rừng lim lớn, hoạt động mạnh Hữu Lũng Sông Thƣơng Loài trƣng đặc -Cây cọ QX đồi cọ Phú Là loài có số lƣợng nhiều hẳn loài khác có vai trò quan trọng Thọ - Cá cóc QX rừng Tam QX so với loqì khác đảo 91 Đáp án phiếu học tập : Đặc trƣng phân bố cá thể không gian QX Kiểu phân tầng Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa Theochiều thẳng Sự phân tầng theo Tùy thuộc nhu cầu sử -Làm giảm bớt đứng chiều thẳng đứng dụng ánh sáng mức độ cạnh QX rừng mƣa nhiệt loài làm cho tranh đới nhiệt đới có SV phân tầng theo loài chiều từ dƣới lên tầng Theo ngang - Nâng cao hiệu chiều QX biển : có tầng : - SV phân bố thành tầng gần bờ SV vùng phong phú, sử dụng nguồn sống tầng - Các loài thƣờng tập môi trƣờng khơi có số trung nơi có lƣợng SV dần điều kiện sống thuận lợi Đáp án phiếu học tập QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QX Quan hệ Đặc điểm Là quan hệ sống chung bắt buộc hay nhiều loài tất có lợi Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Đối địch Là quan hệ sống chung không bắt buộc loài, có lợi Là quan hệ hợp tác loài, loài có lợi loài Hội sinh lợi hại ? Là quan hệ loài sinh vật sống nhờ thể sinh vật Kí sinh khác, lấy chất nuôi sống thể từ sinh vật Ức chế – Là quan hệ mà loài sinh vật cảm nhiễm trình sống vô tình 92 Ví dụ Nấm + vi khuẩn + tảo đơn bào  địa y Vi khuẩn lam sống nốt sần họ Đậu Vi khuẩn sống ruột mối giúp mối tiêu hoá xenlulô Sáo bắt ve, rận lƣng trâu Sự hợp tác cá hải quỳ Cây phong lan bám thân gỗ Rêu sống bám vào thân cổ thụ Sán kí sinh gan động vật Dây tơ hồng sống kí sinh thân gỗ Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, chim gây hại cho loài khác Cây tỏi tiết chất kháng sinh gây ức chế hoạt động sinh vật sống xung quanh Sinh vật Một loài sử dụng loài khác làm Chim ăn sâu, ếch ăn côn ăn sinh vật thức ăn trùng, hổ ăn thịt thỏ khác Là mối quan hệ loài có Cỏ dại trồng cạnh chung nguồn sống, tranh dinh dƣỡng ánh loài cạnh tranh giành thức sánh ăn, chỗ ở, điều kiện sống Cạnh tranh khác môi trƣờng Khi cạnh tranh loài đầu bất lợi, nhiên có loài thắng loài khác bị hại 93 BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong này, HS phải: - Phát biểu khái niệm diễn sinh thái - Trình bày nguyên nhân diễn sinh thái - Giải thích đƣợc trình biến đổi QX có số loài xuất số loài thay trở thành laòi ƣu QX - Phân biệt đƣợc diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Kĩ - Rèn luyện kỹ nghiên cứu, khoa học, trình bày vấn đề khoa học -Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức : Hệ thống hóa khái niệm diễn , loại diễn hệ thống nội dung học Thái độ - Vận dụng việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên - Giáo dục việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn vốn gen quý QX sinh vật II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ GV - Tranh phóng to hình 41.2, sách giáo khoa - Giáo án, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phiếu học tập - Tờ rời thông tin sống đại địa chất HS: Học cũ chuẩn bị trƣớc tới lớp III Phƣơng pháp - Trực quan: quan sát tranh - Vấn đáp : + Tìm tòi phận + Tái thông báo có sử dụng câu hỏi, tập phát huy tính tích cực HS IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.(1 phút) Kiểm tra cũ 94 Câu 1: Thế QT ƣu thế, QT đặc trƣng? Câu 2: Vì nói QT cấu trúc động? Bài Đặt vấn đề: Ngoại cảnh tác động lên cấu trúc QX bị biến động Trong giới hạn cho phép biến động QX dẫn tới cân QX Nhƣng ngoại cảnh tác động mạnh thƣờng xuyên cấu trúc QX bị biến đổi mạnh dẫn tới diễn sinh thái Vậy diễn sinh thái có loại nào? Bài học hôm giúp giải đáp đƣợc thắc mắc Hoạt động 1(12p’) Tìm hiểu khái niệm diễn sinh thái, nguyên nhân gây diễn sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Khái niệm diễn GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu biến đổi điều HS thực hoạt sinh thái kiện môi trƣờng thành động theo hƣớng dẫn phần sinh vật môi trƣờng qua giai - Diến sinh thái đoạn tờ rơi thông trình biến đổi tin đại địa chất QX qua giai đoạn sinh vật tƣơng ứng ? Em có nhận xét Có biến đổi song song với biến đổi thay đổi sinh vật tƣơng ứng môi QX sinh vật môi môi trường? trƣờng trƣờng ?Qua ví dụ trên, em cho biết diễn sinh thái gì? ? Dựa vào thông Các QX có biến đổi tin nhận xét tƣơng ứng với QX môi trƣờng biến đổi môi trƣờng qua kỷ theo thời gian từ trƣớc đến - Vì trình - Do loài thích biến đổi QX có nghi với môi trƣờng số loài 95 xuất số loài bị đào thải loài mới, từ rút chất thích nghi với điều kiện trình vận động sống tồn Nhƣ phát triển QX gì? chất trình II Nguyên nhân vận động QX diễn sinh thái - Hãy cho biết nguyên trình diễn sinh -Bên ngoài: nhân diễn sinh thái thái gì? + Môi trƣờng ↔ QX - Nguyên nhân: Do môi - Vì loài trƣờng sống thay đổi tác lại thƣờng động đến QX -Bên trong: loài ƣu QX, - loài ƣu hoạt động +QX ↔ QX phải loài ƣu mạnh, số lƣợng nhiều dẫn +Đặc biệt hoạt động tự “đào huyệt” chôn đến làm thay đổi điều kiện QT ƣu mình? QX sống Khi điều kiện sống - Để bảo vệ vốn gen quý thay đổi loài khác không bị có khả cạnh tranh cao cần phải làm gì? lấn át loài ƣu cũ chúng nhanh chóng chiếm lĩnh môi trƣờng Vì - Để tránh ao, hồ nuôi cá loài ƣu tự “đào xảy diễn người ta huyệt” chôn thường làm gì? - Cần ngăn cản diễn xảy ra, bảo vệ đa dạng sinh học vốn gen quý QX - Nạo vét ao thường xuyên, không đổ rác xuống ao Hoạt động 2(15p’) Tìm hiểu loại diễn sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS 96 Nội dung - GV chia lớp thành III Các loại diễn nhóm(2 bàn nhóm) sinh thái - GV Tổ chức thảo luận Tiêu Diễn Diễn theo lớp chí thế + Gọi nhóm treo bảng nguyên thứ phụ kết tổ lên -HS theo nhóm nghiên cứu sinh bảng tình kết hợp nghiên Môi + GV chọn nhóm có cứu SGK để thảo luận đƣa trƣờng kết có ý đúng, có ý sai nhận định tổ ban lên báo cáo đầu Gọi nhóm khác bình - nhóm treo bảng phụ Xu luận, phê phán kết hƣớng kết nghiên cứu tổ - GV theo dõi HS thảo lên bảng diễn luận, điều chỉnh, bổ sung - Đại diện nhóm lên để HS rút đƣợc kiến báo cáo Sơ đồ thức - Hạn chế chặt phá rừng để diễn ? Từ kết diễn sinh tránh làm suy giảm đa thái thứ sinh, học rút dạng sinh học, giảm vốn Kết bảo vệ đa dạng gen quý QX sinh học gì? sinh (Nội dung phiếu học tập) 97 Hoạt động 3(7p’) Tìm hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS - Nếu chặt phá rừng liên tục rừng biến Nội dung III Tầm quan trọng - Đồi trọc việc nghiên cứu thành gì? diễn Nhƣ nghiên cứu - Có thể hiểu biết đƣợc - Có thể hiểu biết đƣợc diễn giúp quy luật diễn sinh quy luật diễn sinh biết đƣợc điều gì? thái, dự đoán đƣợc QX thái, dự đoán đƣợc QX - Hãy nêu tầm quan trƣớc QX thay trƣớc QX thay trọng việc nghiên tƣơng lai tƣơng lai cứu diễn - Có kế hoạch khai thác - Có kế hoạch bảo vệ dài hạn, hợp lý nguồn tài khai thác dài hạn, hợp lý nguyên nguồn tài nguyên Củng cố Từ nội dung học hệ thống hóa nội dung diễn đồ tƣ 5.Bài tập nhà Tìm hiểu loại tƣ liệu để chứng minh ngƣời thông qua hoạt động nguyên nhân quan trọng gây diễn Đọc trả lời câu hỏi SGK tr 185 Đọc trƣớc 42 98 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: CÁC LOẠI DIỄN THẾ Tiêu chí Môi Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Chƣa có sinh vật Đã có QX tƣơng đối ổn định trƣờng ban đầu Xu - Dẫn đến QX tƣơng đối ổn -Có xu hƣớng hƣớng định +Dẫn đến QX bị thoái hoá diễn + Phục hồi QX Sơ đồ Giai đoạn khởi đầu (môi trƣờng Giai đoạn khởi đầu (môi trƣờng diễn chƣa có sinh vật→ QX tiên có QX tƣơng đối ổn định) → phong)→ Giai đoạn (QX Giai đoạn (các QX trung trung Kết gian)→ Giai đoạn gian)→ Giai đoạn cuối(QX thoái cuối(QX tƣơng đối ổn định) hoá) Tạo QX đỉnh cực - Thoái hoá QX - Hoặc phục hồi lại QX 99 B THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐỂ LẤY KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ Thời gian: 15 phút Câu 1: Nêu khái niệm quần thể sinh vật? Phân biệt tập hợp ngẫu nhiên cá thể loài với quần thể? Câu 2: Vì nói khả tự điều chỉnh quần thể kết điều hòa sinh thái cách phức tạp, dƣới tác dụng chọn lọc tự nhiên? ĐỀ SỐ Thời gian: 15 phút Câu 1: Trình bày đặc điểm chứng tỏ quần xã tổ chức sống đƣợc hình thành qua chọn lọc tự nhiên? Câu 2: Hãy giải thích quan hệ cạnh tranh khác loài động lực tiến hóa trì trạng thái cân quần xã? ĐỀ SỐ Thời gian: 15 phút Câu 1: Trình bày trình diễn sinh thái phản ánh đƣợc trình hình thành đặc điểm thích nghi quần xã sinh vật? Câu 2: Giải thích trình diễn quần xã có số loài xuất số loài thay ? ĐỀ SỐ Thời gian: 45 phút Câu 1: Trình bày khái niệm quần xã sinh vật? Mô tả trình tự điều chỉnh thiết lập trạng thái cân sinh học quần xã ? Câu 2: Giải thích trình hình thành quần thể có cá thể bị tiêu diệt lại có có cá thể sống sót, phát triển thành quần thể? Câu 3: Nguyên nhân diễn sinh thái trình bày trình diễn xảy nguyên nhân Phân tích ví dụ minh họa ? 100 ... hóa kiến thức phần tiến hóa, sinh thái từ đề xuất biện pháp vận dụng quan điểm tiến hóa để dạy học sinh thái 8.4 Đề xuất biện pháp cụ thể tổ chức vận dụng quan điểm tiến hóa để dạy học sinh thái. .. chọn đề tài: Vận dụng quan điểm tiến hóa để tổ chức dạy học sinh thái học- sinh học 12 – trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp vận dụng quan điểm tiến hóa để rèn luyên...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ SINH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2001), Sinh thái học đại cương. Tủ sách trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn
Năm: 2001
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
3. Đinh Quang Báo (1995), “Dạy học ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học”," Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1995
4. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương , “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Nâng cao năng lực đào tạo GV dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên”, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng lực học sinh”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học:" “"Nâng cao năng lực đào tạo GV dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên”
5. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
6. Darwin Charles (1962), Nguồn gốc các loài, tập 1, (Bùi Huy Đáp dịch). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc các loài, tập 1, (Bùi Huy Đáp dịch)
Tác giả: Darwin Charles
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1962
7. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
8. Trần Bá Hoành, Nguyễn Minh Công (2001), Sinh học 12. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Minh Công
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
9. Trần Bá Hoành (1998), Học thuyết tiến hóa. Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết tiến hóa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
10. Nguyễn Kim Hồng, Lê Bá Huy, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ, Đàm Nguyễn Thùy Dương (2002), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng, Lê Bá Huy, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ, Đàm Nguyễn Thùy Dương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Nguyễn Trọng Khanh, 2011, Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
12. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học đại cương
Tác giả: Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
13. Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Ðinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lí học giáo dục. Nxb Ðại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Ðinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính
Nhà XB: Nxb Ðại học sƣ phạm
Năm: 2009
15. Lê Đình Lương, Nguyễn Bá, Thái Trần Bái, Bùi Đình Hội, Trần Kiên, Lê Quang Long, Nguyễn Đình Quyến (2005), Từ điển sinh học phổ thông. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Lương, Nguyễn Bá, Thái Trần Bái, Bùi Đình Hội, Trần Kiên, Lê Quang Long, Nguyễn Đình Quyến (2005), "Từ điển sinh học phổ thông
Tác giả: Lê Đình Lương, Nguyễn Bá, Thái Trần Bái, Bùi Đình Hội, Trần Kiên, Lê Quang Long, Nguyễn Đình Quyến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
16. Mayr Ernst (1981), Quần thể, loài và tiến hóa (Lương Ngọc Toản, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Văn Thảo dịch). NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần thể, loài và tiến hóa (Lương Ngọc Toản, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Văn Thảo dịch)
Tác giả: Mayr Ernst
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1981
17. Odum P.E (1978), Cơ sở sinh thái học (Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên dịch). Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học (Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên dịch)
Tác giả: Odum P.E
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
18. Phu-rơ-man A.E (1980), Quan niệm biện chứng về sự phát triển trong sinh học hiện đại(Trần Bá Hoành dịch). NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm biện chứng về sự phát triển trong sinh học hiện đại(Trần Bá Hoành dịch)
Tác giả: Phu-rơ-man A.E
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
19. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
20. Dương Tiến Sỹ (1998), Giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy Sinh thái học lớp 11 ở trường trung học phổ thông Việt nam. Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy Sinh thái học lớp 11 ở trường trung học phổ thông Việt nam
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 1998
21. Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w