1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn luyện từ và câu

110 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu Học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Phương Nga HẢI PHÒNG NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn quy định Luận văn ―Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp số trường tiểu học quận Ngô Quyền - thành phố Hải Phòng" đƣợc trình bày tác giả nghiên cứu thực Đề tài phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị công tác chƣa đƣợc triển khai thực thực tiễn Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Phương Nga ngƣời dành cho em hƣớng dẫn tận tình, tâm huyết gợi ý quý báu suốt trình em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô công tác trƣờng Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoa Giáo dục Tiểu học tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho chúng em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng: Trƣờng Tiểu học Lê Hồng Phong, Tiểu học Nguyễn Trãi tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn ! Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tầm quan trọng phƣơng pháp tích cực 1.1.2 Khái niệm phƣơng pháp tích cực 1.1.3 Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp tích cực 10 1.1.4 Điều kiện để dạy học theo phƣơng pháp tích cực 13 1.1.5 Những điểm cần lƣu ý vận dụng phƣơng pháp tích cực dạy học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Phân tích chƣơng trình, nội dung dạy học, hệ thống tập Luyện từ câu lớp 15 1.2.2 Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp số trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền - thành phố Hải Phòng 33 1.2.3 Đánh giá chung việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 39 1.3 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC VẬN DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 41 2.1 Nguyên tắc đề xuất phƣơng pháp 41 2.1.1 Vận dụng phƣơng pháp tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu phải đảm bảo tính tích hợp 41 2.1.2 Vận dụng phƣơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu lớp phải đảm bảo tính thực hành giao tiếp 41 2.1.3 Vận dụng phƣơng pháp tích cực để tổ chức dạy học Luyện từ câu iv lớp phải đảm bảo tính vừa sức 43 2.2 Một số phƣơng pháp tích cực tổ chức dạy học Luyện từ câu 45 2.2.1 Vận dụng phƣơng pháp thực hành giao tiếp để tổ chức dạy học Luyện từ câu lớp 45 2.2.2 Vận dụng phƣơng pháp trò chơi học tập để tổ chức dạy học Luyện từ câu lớp 48 2.2.3 Vận dụng phƣơng pháp hợp tác nhóm để tổ chức dạy học Luyện từ câu lớp 53 2.2.4 Vận dụng phƣơng pháp sử dụng tình có vấn đề để tổ chức dạy học Luyện từ câu lớp 58 2.3 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC 65 3.1 Những điểm cần lƣu ý thiết kế dạy Luyện từ câu lớp theo phƣơng pháp tích cực 65 3.2 Tổ chức thực nghiệm 68 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.4 Cách tiến hành thực nghiệm 69 3.2.5 Xử lý phân tích kết thực nghiệm 70 3.3 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 89 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Hứng thú học tập Luyện từ câu 38 1.2 Kết học tập Luyện từ câu 38 3.1 Kết kiểm tra kiến thức - kĩ ―Luyện từ câu ‖ học sinh trƣớc thực nghiệm 3.2 Kết quan sát hứng thú học tập ―Luyện từ câu ‖của học sinh trƣớc thực nghiệm 3.3 Kết kiểm tra kiến thức - kĩ ―Luyện từ câu ‖ học sinh sau thực nghiệm vòng I 3.4 Kết quan sát hứng thú học tập ―Luyện từ câu ‖của học sinh sau thực nghiệm vòng I 3.5 Kết kiểm tra kiến thức - kĩ ―Luyện từ câu‖ học sinh sau thực nghiệm vòng II 3.6 Kết quan sát hứng thú học tập ―Luyện từ câu‖của học sinh sau thực nghiệm vòng II 71 71 72 73 74 75 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 3.2 3.3 Tên biểu đồ So sánh kết kiểm tra kiến thức kĩ Luyện từ câu học sinh sau thực nghiệm vòng I So sánh kết quan sát hứng thú học tập ―Luyện từ câu ‖của học sinh sau thực nghiệm vòng I So sánh kết kiểm tra kiến thức - kĩ ―Luyện từ câu ‖ học sinh sau thực nghiệm vòng II Trang 72 74 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội đại, tƣ tầm nhìn chiến lƣợc không quốc gia, dân tộc mà tổ chức, cá nhân Với bốn trụ cột lớn giáo dục đại là: "Học để hiểu biết sáng tạo, học để làm, học để chung sống học để làm người" (Unessco) Trong trình phát triển từ giáo dục truyền thống sang giáo dục đại, xu hƣớng nƣớc phát triển giới đánh giá giáo dục tiến tới chuẩn hóa, đánh giá thực tiễn đánh giá sáng tạo Nghị Trung ƣơng 29 Đảng ta rõ ―Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân‖ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cấp thiết Đó chuyển mạnh từ q trình giáo dục chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội nhằm phát triển ngƣời Việt Nam cách toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, biết yêu Tổ quốc, yêu gia đình, sống tốt làm việc hiệu Cụ thể giáo dục tiểu học, tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, lực, phát bồi dƣỡng khiếu Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, lực, phẩm chất kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo tự học Đổi chƣơng trình nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học hài hòa đức, trí, thể, mĩ Đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, tích hợp cao lớp dƣới, phân hóa dần lớp trên, giảm số môn học bắt buộc tăng số môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đồng thời trọng bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm hình thành phát triển lực chung, lực chun biệt cho học sinh Chính vậy, nâng cao chất lƣợng giáo dục theo hƣớng đại hoá giáo dục nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển nghiệp giáo dục nƣớc ta mà Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đặt hệ thống giáo dục quốc dân, có giáo dục Tiểu học Nhiệm vụ đòi hỏi nhà trƣờng tiểu học phải đổi tất hoạt động quản lý, giảng dạy học tập nhà trƣờng Đổi không xây dựng sở vật chất, kĩ thuật đại, đổi chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa mà chủ yếu dạy học theo phƣơng pháp Điều 24.2 Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Tuy nhiên muốn sử dụng phƣơng pháp tuỳ vào khả linh hoạt, sáng tạo giáo viên, nhƣng phải đảm bảo đối tƣợng học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học chƣơng trình nỗ lực mức thân, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển lực riêng học sinh môn học chủ đề môn học Trong chƣơng trình dạy học bậc Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng Bao gồm phân môn, Tiếng Việt vừa môn khoa học, vừa môn công cụ cho môn học khác Dạy tiếng Việt tiểu học dạy phát triển ngôn ngữ cho ngƣời ngữ thân em biết tiếng mẹ đẻ Xuất phát từ mục tiêu môn Tiếng Việt trƣờng tiểu học nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt, văn hoá suy nghĩ, giao tiếp học tập Thông qua việc học tiếng Việt rèn cho học sinh lực tƣ duy, phƣơng pháp suy nghĩ, giáo dục cho em tƣ tƣởng, tình cảm sáng Nội dung sách giáo khoa tinh giản, tích hợp kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học thời đại Một phân môn môn Tiếng Việt, giúp học sinh nắm đƣợc nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu, sử dụng kiểu câu giao tiếp,… phân môn Luyện từ câu Muốn nói hay, viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu đƣợc nghĩa từ khó, phải biết dùng từ nhƣ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân môn Luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt mơn học khác lớp học Tuy nhiên, với học sinh lớp 2, lớp làm quen học phân mơn thật khơng dễ chút Phƣơng pháp dạy học tích cực mang lại cho học sinh trải nghiệm vô thú vị Nội dung học tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hội cho học sinh khơng tiếp nhận tri thức mà trở thành trung tâm q trình dạy học, ln đƣợc thể mình, bên cạnh khơng ngừng phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm Việc áp dụng phƣơng pháp tích cực để gây hứng thú vào dạy Luyện từ câu việc giáo viên khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập, phát huy tính tích cực học sinh, tạo khơng khí sơi cho học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp số trường tiểu học quận Ngơ Quyền - thành phố Hải Phòng” Kết thúc học (6’) * TRÒ CHƠI ―TRUYỀN ĐIỆN‖ - Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên nói từ có tiếng định học sinh lớp Bạn phải nhanh chóng tìm từ khác bắt đầu tiếng cuối từ trƣớc Nếu bạn tìm đƣợc bạn khác để tiếp tục chơi Nếu bạn khơng tìm đƣợc phải nhảy lò cò, sau lại bạn khác để tìm từ - Học sinh lớp tham gia chơi Giáo viên làm quản trò * NHIỆM VỤ TIẾP NỐI - Về nhà làm tập SHS vào Luyện tập - Chuẩn bị mới: nêu tên bài, xem trƣớc tập SHS Họ tên: ……………… Lớp : PHIẾU HỌC TẬP Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi 1.Tìm từ : - Có tiếng học - Có tiếng tập Đặt câu với từ tìm đƣợc tập …………………………………………… Sắp xếp lại từ câu dƣới để tạo thành câu mới: - Con yêu mẹ - Tuấn bạn học lớp với Trƣờng - Em nhớ Mai ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em đặt dấu vào cuối câu sau? - Tên em - Em học lớp - Tên trƣờng em Em chép lại câu sau điền dấu viết câu trả lời ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thiết kế Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm Dấu phẩy (Sách Tiếng Việt lớp - tập 1- tuần 12) Bài soạn nhằm minh hoạ cho phƣơng pháp sử dụng từ chơi học tập, phƣơng pháp thực hành giao tiếp, phƣơng pháp nêu vấn đề phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập đƣợc dùng linh hoạt Trong tiết học sinh đƣợc chơi lần: Lần thứ chơi để mở rộng vốn từ ; lần thứ chơi để củng cố mẫu câu học Phƣơng pháp thực hành giao tiếp đƣợc thực thông qua hoạt động tập đặt câu theo tranh, rèn khả diễn đạt cho học sinh với yêu cầu là: Khi nói nhƣ viết câu phải đủ ý, rõ lời Bài soạn vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề để tìm cách ghép tiếng thành từ nhanh nhất, hợp lý Bài soạn sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm để học sinh rèn luyện cách sử dụng dấu phẩy câu, sử dụng từ hợp với ngữ cảnh I MỤC TIÊU 1.Biết cách ghép tiếng cho trƣớc với theo cặp để tạo thành từ (gồm tiếng) nói tình cảm gia đình 2.Luyện cách dùng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh 3.Biết cách đặt dấu phẩy từ làm chủ ngữ 4.Củng cố mẫu câu Ai? - làm gì? 5.Biết liên hệ nội dung học với thực tế để hiểu: Phải biết thƣơng yêu ngƣời thân quanh II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to theo tập - SHS - trang 100 - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính - quân bài, gồm 24 qn, qn có kích thƣớc khoảng 5cm x 15cm, ghi tiếng sau: yêu (8 quân), thƣơng (4 quân), quý (3 quân), mến (8 quân), kính (3 quân) - Bảng phụ viết câu tập 2, SHS - Bảng nam châm có gắn tiếng yêu, thƣơng, mến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động a) Ôn cũ - học sinh lên bảng lớp viết tên từ đồ dùng nhà - Giáo viên kiểm tra lớp viết tên từ công việc nhà b) Giới thiệu mới: Ở trƣớc, em biết tìm từ tiếng cho trƣớc Hôm em học cách ghép tiếng cho trƣớc với thành cặp từ (gồm tiếng) Đồng thời em ôn lại mẫu câu Ai ? - làm ? cách dùng dấu phẩy câu Thực mục tiêu MỞ RỘNG VỐN TỪ * Tìm cách ghép tiếng nhanh - Giáo viên treo bảng nam châm có gắn tiếng yêu, thƣơng, mến - Làm việc nhóm Nhiệm vụ: + Ghép tiếng thành từ (có tiếng) + Thảo luận để nêu cách ghép tiếng nhanh + Đại diện nhóm trình bày từ ghép đƣợc nêu cách ghép tiếng nhanh nhóm + Giáo viên chốt lại cách ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng: * Bài tập 1: - học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên tổ chức nội dung tập thành trò chơi - Chơi trò: Ghép tiếng thành từ + Giáo viên lập nhóm thi ghép tiếng thành từ Các nhóm tự bầu nhóm trƣởng + Ban giám khảo giáo viên nhóm trƣởng + Giáo viên phổ biến cách chơi: Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng Các nhóm dùng quân để ghép từ (dùng băng dính ghép quân ghi tiếng để thành từ) Thời gian chơi: phút Đánh giá kết quả: Cứ xếp đƣợc từ đúng, đƣợc điểm + Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ, phát lệnh "bắt đầu" cho nhóm làm + Ban giám khảo lần lƣợt đến nhóm để ghi kết cho điểm (Đáp án: Với tiếng cho ghép đƣợc 12 từ: yêu thƣơng, thƣơng yêu, mến yêu, yêu mến, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thƣơng mến, mến thƣơng, quý mến, kính mến) + Dựa vào số điểm, Ban giám khảo xếp giải Nhất, Nhì, Ba cho nhóm + Học sinh đọc lại kết 12 từ ghép đƣợc để lớp nghe ghi nhớ, làm giàu vốn từ tình cảm gia đình LUYỆN CÁCH DÙNG CÁC TỪ NGỮ PHÙ HỢP VỚI VĂN CẢNH * Bài tập - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên viết câu hoàn chỉnh lên bảng phụ Điền thêm từ ngữ thích hợp để hồn chỉnh câu sau: Cháu ông bà Con cha mẹ Em anh chị - Học sinh làm việc nhóm Nhiệm vụ: + Cá nhân đọc kỹ yêu cầu tập + Thảo luận để tìm từ ngữ thích hợp điền vào ô trống + Thực hành viết câu hoàn thành giấy khổ to - Giáo viên khuyến khích học sinh tìm đọc từ ngữ khác điền vào chỗ trống - Làm việc chung lớp: + Đại diện nhóm trình bày kết nhóm + Các nhóm nhận xét kiểm tra chéo lẫn + Giáo viên chốt lại kết [Đáp án là: - Con yêu (thƣơng, yêu thƣơng, thƣơng yêu, kính yêu ) cha mẹ - Em yêu (thƣơng, yêu quý, quý mến, thƣơng yêu ) anh chị ………. TẬP ĐẶT CÂU THEO TRANH * Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên treo tranh phóng to SHS - trang 100 - Học sinh làm việc cá nhân Nhiệm vụ: + Quan sát tranh, tập nói 2-3 câu hoạt động mẹ + Viết câu nháp + 3- học sinh đứng chỗ chữa bài, học sinh khác nhận xét, góp ý cho bạn (VD: Bạn Lan tƣơi cƣời đƣa cho mẹ xem kiểm tra luyện từ câu đƣợc 10 Một tay mẹ ôm em bé lòng, tay cầm Mẹ ngắm điểm 10, khen: "Ơi, tơi học giỏi q", hai mẹ vui ) - Giáo viên nhận xét, cho điểm d) Luyện cách dùng dấu phẩy * Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu tập Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau? + Chăn quần áo đƣợc xếp gọn gàng + Giƣờng tủ bàn ghế đƣợc kê ngắn + Giày dép mũ nón đƣợc để chỗ - Học sinh làm việc theo nhóm Nhiệm vụ: + Cá nhân đọc câu cho + Thảo luận để tìm vị trí để điền dấu phẩy câu + Viết câu điền dấu tờ giấy trắng - Làm việc chung lớp: + Các nhóm đổi tờ giấy ghi kết làm để kiểm tra chéo lẫn + Giáo viên chốt lại cách làm (Đáp án: Chăn màn, quần áo… Giƣờng tủ, bàn ghế… Giầy dép, mũ nón ) 3.Tổng kết học a) Củng cố - Trò chơi: Đặt câu theo mẫu (Ai (cái gì, gì) - làm gì?) + Giáo viên chia ngƣời chơi thành cặp + Phổ biến cách chơi Ngƣời thứ nêu vế thứ (Ai, gì, gì?) ngƣời thứ hai nêu vấn đề thứ hai (làm gì?) Sau ngƣời đổi lƣợt cho VD: Học sinh A: Cô giáo Học sinh B: giảng Học sinh B: Con mèo Học sinh A: nằm ngủ Ngƣời nêu không bị điểm Hết chơi, nhóm đƣợc nhiều điểm thắng + Mỗi nhóm cử cặp tham gia trò chơi + Giáo viên chọn học sinh làm trọng tài Nhận xét trao phần thƣởng cho nhóm thắng b) Nhiệm vụ tiếp theo: - Hoàn thành tập vào luyện tập - Chuẩn bị mới: Luyện từ câu tuần 13 Họ tên: ……………… Lớp : PHIẾU HỌC TẬP Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm gia đình Dấu phẩy 1.Ghép tiếng sau thành từ có tiếng: yêu, thƣơng, quý, mến, ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Em chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: - Lá lành rách - Bầu lấy bí Tuy khác giống nhƣng chung giànề - Anh em nhƣ thể chân tay Rách lành dở hay ( đùm bọc, thƣơng, đỡ đần, đùm) 3.Đặt câu theo mẫu sau: Ai (cái gì, gì) làm gì? Bạn Nhi học ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: - Bạn Hoa bạn Mai nói chuyện với - Xe đạp xe máy lại nhƣ mắc cửi đƣờng phố - Thau chậu nồi niêu đƣợc xếp gọn gàng Thiết kế Bài : Mở rộng vốn từ: từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy (Sách tiếng Việt 2, tập , tuần 22) Bài soạn nhằm minh hoạ cho vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập kết hợp với phƣơng pháp sử dụng tình có vấn đề Phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc sử dụng để học sinh nhận đặc điểm riêng số lồi chim Phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng từ loài chim có đƣợc biểu tƣợng nghĩa từ Giáo viên sử dụng câu hỏi có vấn đề để học sinh hiểu sâu cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu nói viết I.MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ biểu tƣợng cụ thể số loài chim - Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn cho trƣớc - Có ý thức dùng dấu chấm, dấu phẩy viết Biết ngắt nghỉ nói để diễn đạt trọn ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - đồ dùng: Mỗi gồm tranh (về số loài chim (chim đại bàng, chim sáo sậu, cú mèo, chim sẻ, vẹt, chào mào, cò), thẻ từ ghi tên lồi chim tranh (các thẻ để dán, gài có móc để treo) - Máy chiếu hắt (hoặc giấy khổ to bút dạ) - Giáo viên tham khảo trƣớc số câu chuyện loài vật (Truyện cổ tích lồi vật - Phạm Thu Yến) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian Giáo viên Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 5‘ * Ôn cũ - Học sinh lên bảng viết câu hỏi - Kiểm tra học sinh số kiến có cụm từ đâu cho câu sau: thức liên quan đến cũ + Quê nội em Hải Phòng - Cho điểm bạn làm + Em ngồi dãy bàn thứ hai, bên bảng Chấm chỗ vài trái học sinh - Cả lớp viết luyện tập tên số lồi chim + Gọi tên theo hình dáng + Gọi tên theo cách kiếm ăn - Học sinh nhận xét làm bạn + Giới thiệu Nêu mục 1‘ đích học HOẠT ĐỘNG : TRÒ CHƠI GHÉP NHANH TÊN SỰ VẬT 7’ - Tổ chức cho học sinh chơi theo - Học sinh phân nhóm để chơi cặp học sinh nhóm học theo hƣớng dẫn giáo viên sinh (mỗi nhóm từ - Mỗi học sinh (hoặc nhóm) - em) tham gia chơi đƣợc phát thẻ từ (bìa giấy) ghi tên lồi chim có bảng: đại bàng, cú mèo, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt, chim sẻ - Giáo viên cơng bố luật chơi : Sau có hiệu lệnh, học sinh (hoặc nhóm) dán (hoặc treo) nhanh tên vào trang thích hợp thắng - Chọn học sinh làm quản trò - Học sinh (nhóm) thật nhanh gắn tên lồi chim vào tranh tƣơng ứng Tuy nhiên phải gắn thật cẩn thận, bị rơi - Giáo viên công bố giải nhất, thẻ khơng đƣợc tính điểm nhì, ba cho đội ngũ chơi - Cả lớp đếm số lƣợng từ gắn - Giáo viên tổ chức cho tranh nhóm lƣợt học sinh (nhóm) tham gia chơi HOẠT ĐỘNG 3: LÀM VIỆC CHUNG CẢ LỚP Khắc sâu biểu tƣợng số loài chim 6’ - Giáo viên đặt câu hỏi vấn đáp để khắc sâu biểu tƣợng loài chim học sinh + Các quan sát tranh - Học sinh trả lời câu hỏi: + Chim sẻ trơng hiền lành Hình dáng chim sẻ nhỏ bé đáng yêu nêu đặc điểm bật loài chim tranh bảng Giáo viên khuyên khích để nhiều giáo viên nói nói theo suy nghĩ em để giúp học sinh có đƣợc biểu tƣợng cụ thể lồi chim + Chim chào mào có điểm bật có mào to đầu + Chim cú mèo có mặt đơi tai giống hệt mèo + Chim sáo trông mảnh mài, xinh xắn Bộ lông đƣợc pha màu điệu + Chú cò trơng gầy guộc khẳng khiu Mỏ chân dài để ngày mò cua, bắt tép + Những vẹt trông thật điệu đà đỏm dáng với lông sặc dỡ mỏ đỏ chót + Chim đại bàng có hình dáng thật dũng mãnh Đơi cánh dài, móng sắc, khoẻ, mỏ to quặp xuống nhƣ đƣợc làm thép HOẠT ĐỘNG : LÀM VIỆC THEO NHĨM Tìm hiểu đặc điểm số lồi chim 8‘ - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm - Theo dõi học sinh làm việc, gợi ý, hƣớng dẫn thảo luận - Ngồi theo nhóm, chuẩn bị dụng cụ cho nhóm - Bầu nhóm trƣởng, nhận phiếu giao việc - Học sinh thảo luận, trao đổi nội dung cụ thể đƣợc ghi phiếu Hãy chọn tên lồi chim thích hợp điền vào chỗ trống sau: Trắng muốn … Đen Hôi Nhanh Nói Hót (Vẹt, quạ, khƣớu, cú, cắt, thiên nga) Thử giải thích lí em lại điền nhƣ - Điền từ vào chỗ trống để chuẩn bị trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày trƣớc lớp với hỗ trợ máy chiếu hắt (Hoặc nhóm dán kết điền lên bảng.) - Khi nhóm lên trình bày, giáo viên đặt câu hỏi thêm cho tổ + Con hiểu ―nhanh nhƣ cắt‖ nghĩa gì? + Ý nói chim cắt nhanh + Tại ngƣời lại nói ―Đen nhƣ quạ‖ ‗Trắng muốt nhƣ thiên nga‖ + Dựa vào màu lông quạ thiên nga nên ngƣời ví nhƣ Bộ lơng quạ đen lơng thiên nga trắng + Các em có nên ―nói nhƣ vẹt khơng‖? Vì sao? + Khơng nên ―nói nhƣ vẹt‖ vẹt nói bắt chƣớc ngƣời khác, khơng hiểu Giáo viên kể cho học Cả lớp nghe nhận xét sinh nghe số câu chuyện ngắn cách trình bày nhóm đặc điểm số lồi chim HOẠT ĐỘNG : HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHĨM Ơn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 8‘ - Học sinh trao đổi theo nhóm - Theo dõi học sinh làm việc, gợi ý hƣớng dẫn thảo luận yêu tập phiếu giao việc - Trao đổi điền dấu cho vào đoạn văn - Thƣ kí nhóm chép lại đoạn văn sau điền dấu viết tả - Các nhóm trình bày kết nhóm với hỗ trợ máy chiếu hắt (hoặc đọc to đoạn văn điền) - Giáo viên đặt câu hỏi thêm - Có thể nhóm lên trình cho nhóm nhóm bày nhóm trình bày phần a, khác đặt câu hỏi cho nhóm lên b trình bày + Đầu câu phải viết hoa, cuối + Khi viết câu, phải ý điều gì? câu có dấu chấm câu + Khi đọc đoạn văn, văn phải ý điều gì? + Khi đọc đến dấu phẩy phải ngắt dấu chấm phải nghỉ - Học sinh đọc lại đoạn văn vừa điền dấu HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 5‘ - Đánh giá nhận xét học - Nhắc chuẩn bị trƣớc luyện từ câu tuần 23 Họ tên: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Bài: Mở rộng vốn từ, từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy l Hãy chọn tên lồi chim thích hợp điền vào chỗ trống dƣới đây: - Đen nhƣ - Nói nhƣ - Trắng muốt nhƣ - Hót nhƣ - Nhanh nhƣ - Hôi ( Cắt, vẹt, khƣớu, cú, quạ, thiên nga) Chép lại đoạn văn dƣới cho tả sau thay ô trống dấu chấm dấu phẩy a.Ngày xƣa có đơi bạn Diệc Cò  chúng thƣờng  ăn  làm việc chơi  Hai bạn gắn bó với nhƣ hình với bóng  b Rừng Tây Nguyên có chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ nga trắng muốt  bày thiên  chim kơ-puc đỏ chót nhỏ nhƣ ởt  rừng có nhiều lồi chim khác  ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ... hố, phân tích sở khoa học việc vận dụng phƣơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Đề xuất số phƣơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân mơn Luyện từ câu. .. cực tổ chức dạy học Luyện từ câu 45 2.2.1 Vận dụng phƣơng pháp thực hành giao tiếp để tổ chức dạy học Luyện từ câu lớp 45 2.2.2 Vận dụng phƣơng pháp trò chơi học tập để tổ chức dạy. .. pháp 41 2.1.1 Vận dụng phƣơng pháp tích cực dạy học phân mơn Luyện từ câu phải đảm bảo tính tích hợp 41 2.1.2 Vận dụng phƣơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w