1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tổ chức dạy học câu ghép cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

143 93 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CÂU GHÉP CHO HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor i To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn, bảo TS Nguyễn Thị Hiên Kết nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor ii To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hiên, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Phòng Sau Đại học Trường Đại học Hải Phòng; thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Tiểu học khóa – Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Kiến An, cảm ơn thầy giáo, cô giáo đội ngũ cán quản lý, đông đảo bạn đồng nghiệp quận Kiến An, thành phố Hải Phòng cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tổ chức thực nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, giáo; ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor iii To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …10 1.1 Một số vấn đề phát triển lực giao tiếp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học 10 1.1.1 Khái quát chung 10 1.1.2 Dạy học tiếng Việt tiểu học với việc phát triển lực giao tiếp 14 1.2 Câu ghép việc dạy học câu ghép phân môn Luyện từ câu lớp 221 1.2.1 Khái quát chung câu ghép 21 1.2.2 Dạy học câu ghép trong phân mơn Luyện từ câu, chương trình tiếng Việt tiểu học 27 Một số vấn đề đặc điểm tâm, sinh lý học sinh lớp 332 1.3.1 Ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ học sinh lớp 32 1.3.2 Sự ý phát triển nhận thức học sinh lớp 32 1.3.3 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh lớp 33 1.3.4 Ý chí phát triển nhận thức học sinh lớp 33 1.4 Thực trạng dạy học câu ghép tiếng Việt cho học sinh lớp 34 1.4.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 34 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng 35 1.4.5 Nguyên nhân thực trạng dạy học câu ghép lớp 43 iv CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÂU GHÉP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 45 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 45 2.1.1.Dạy học câu ghép phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình dạy học tiếng Việt tiểu học 45 2.1.2 Dạy học câu ghép phải đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động giao tiếp học sinh 45 2.1.3 Dạy học câu ghép phải đặt ngữ cảnh, gắn với tình giao tiếp cụ thể 46 2.2.Một số biện pháp tổ chức dạy học câu ghép 47 2.2.1 Vận dụng phương pháp dạy học tiếng Việt đặc thù để tổ chức dạy học câu ghép 47 2.2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu ghép cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng thực nghiệm 85 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 86 3.4.1 Đánh giá mặt định lượng 86 3.4.2 Đánh giá mặt định tính 86 3.5 Tổ chức thực nghiệm 87 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 87 3.6.1 Kết học tập 87 3.6.2 Về mức độ rèn luyện kĩ 88 3.6.3.Về mặt hứng thú học tập học sinh 89 3.7 Nhận xét chung 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CN chủ ngữ ĐC đối chứng GV giáo viên HS học sinh PP phương pháp PPDH phương pháp dạy học QHT quan hệ từ SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên TN thực nghiệm VN vị ngữ vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Nội dung chương trình dạy học câu ghép lớp 28 1.2 Kế hoạch dạy học câu ghép lớp 30 1.3 Danh sách trường tiểu học khảo sát 35 1.4 Khảo sát nhận thức thực trạng dạy câu ghép GV 35 1.5 Phương pháp, hình thức, quy trình dạy câu ghép GV 37 3.1 Mơ tả khái quát đối tượng thực nghiệm 85 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 87 3.3 Mức độ hứng thú HS học TN 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 3.1 So sánh kết học tập sau TN HS lớp TN lớp ĐC 887 3.2 So sánh mức độ hứng thú học sinh lớp TN ĐC 90 biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học phát triển lực có phát triển lực giao tiếp xu hướng dạy học đại góp phần vào việc thực Nghị 29 BCH TW Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu trên, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi PPDH theo hướng Trong số lực học sinh (HS) cần có lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt lực giao tiếp cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển HS, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ 1.2 Như biết, mục tiêu quan trọng dạy học tiếng Việt bậc tiểu học trang bị cho HS cách thức sử dụng tiếng Việt công cụ giao tiếp, hình thành phát triển kĩ tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho HS học tập hoạt động môi trường HS Từ bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ phát triển lực dùng từ, đặt câu cho HS: Dạy nghĩa từ; hệ thống hóa vốn từ; tích cực hóa vốn từ; dạy HS biết cách đặt câu, sử dụng kiểu câu mẫu phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp Trên sở vốn ngơn ngữ trước đến trường, từ tượng cụ thể tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ câu cung cấp cho HS số kiến thức từ câu bản, sơ giản, cần thiết vừa sức với em Luyện từ câu trang bị cho HS hiểu biết cấu trúc từ, câu, quy luật hành chức chúng Cụ thể kiến thức cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp, từ loại, kiến thức câu cấu tạo câu, kiểu câu, dấu câu, quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Từ đó, đòi hỏi việc xây dựng mục tiêu dạy câu ghép theo định hướng phát triển lực giao tiếp phải thiết thực nhằm rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho HS Tiểu học thông qua việc rèn luyện kỹ tạo lập câu ghép sử dụng câu ghép phù hợp với tình giao tiếp, văn hóa giao tiếp người Việt Vậy việc tổ chức dạy học câu đặc biệt tổ chức dạy học câu ghép thực tốt HS chủ động học tập, thấy đa dạng, phong phú câu giao tiếp phát huy lực HS sử dụng; thấy mục đích mơn Luyện từ câu Điều làm cho mơn học thật có ý nghĩa với em, góp phần việc hồn thành nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 1.3 Tuy nhiên, thực tế tài liệu dạy học Sách giáo khoa (SGK) HS, Sách giáo viên (SGV) tài liệu tham khảo khác chủ yếu đưa đáp án tập, chưa nêu cách thức tổ chức dạy học câu ghép (hình thức tổ chức, hướng tổ chức theo dạng, kiểu tập,…) Bên cạnh giáo viên (GV) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tổ chức dạy học câu, tập theo hướng phát triển lực giao tiếp; chưa quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học câu phù hợp với dạng, kiểu tập; việc gắn tập với thực tiễn giao tiếp HS Điều khiến việc lựa chọn nội dung, hình thức PPDH chưa phù hợp, hiệu dạy học chưa cao chưa nắm vững mục đích dạy cho HS kỹ để giao tiếp Chính việc học tập HS thụ động, ý vào đáp án tập mà chưa thấy mục đích việc giải tập (chưa thấy lỗi thường mắc; chưa thấy tác dụng kiểu câu, đa dạng, phong phú kiểu câu giao tiếp,…) Môn học chưa thu hút ý HS, việc học em mang tính máy móc, hiệu học tập chưa cao nên không trọng đến việc sử dụng câu ghép mục đích giao tiếp Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức dạy học câu ghép cho học sinh lớp số trường tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp.” để nghiên cứu Hy vọng đề tài góp phần cụ thể hóa việc vận dụng phương pháp (PP), biện pháp hình thức tổ chức dạy học vào nội dung cụ thể tiếng Việt dạy học câu ghép nhằm phát huy phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ cho em HS lớp mà rộng HS tiểu học nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ dạy học phát triển lực giao tiếp Như biết, ngôn ngữ phục vụ người xã hội loài người với nhiều chức khác nhau, chức giao tiếp chức quan trọng nhất, chức trung tâm ngôn ngữ Ra đời nhằm phục vụ xã hội, ngôn ngữ giúp người giao tiếp với qua nhiều không gian thời gian Nhờ ngơn ngữ, người lưu giữ truyền đạt cho hiểu biết, tư tưởng, kinh nghiệm sống, lao động, học tập từ hệ sang hệ khác; bộc lộ cảm xúc, tình cảm với nhau; có xác lập, tổ chức trì mối quan hệ thành viên xã hội… Dạy học ngôn ngữ không trau dồi, phát triển cho người học lực ngôn ngữ mà quan trọng giúp họ có lực hoạt động giao tiếp Phụ lục 3: BẢNG THỐNG KÊ NGỮ LIỆU CÂU GHÉP Ngữ liệu câu ghép STT Nguồn dẫn Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy gặp bạn Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay Thư gửi học sinh, Tiếng Việt 5, tập 1, trang khơng, nhờ phần lớn công học tập em Quang cảnh Có lẽ đêm sương sa bóng tối làng mạc cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có ngày mùa, vàng thường Tiếng Việt 5, tập 1, trang 10 Cuối buổi chiều, Huế thường trở m ột vẻ yên tĩnh lạ lùng, cảm thấy có lắng xuống them chút thành phố vốn ngày yên tĩnh Mùa thu, gió thổi mây phía sơng, mặt nước phía cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, phía lên gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in vệt mây hồng rực rỡ trời chiều Hình sơng Hương nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng cầu chăm nhìn Cấu tạo văn tả cảnh, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 11 xuống, người ta thấy mảng sắc mơ hồng ửng lên thứ ảo giác mặt nước tối thẳm Phố người, đường ven sơng dài thêm vòm xanh hai hàng Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thủ đô Hà Nội, trường coi trường đại học đầu Nghìn năm văn hiến, tiên Việt Nam, khách nước ngồi khơng khỏi Tiếng Việt 5, ngạc nhiên biết năm 1075, nước ta mở tập 1, trang15 khoa thi tiến sĩ Má dì Năm ăn cơm cán bị địch rượt bắt chạy vô 10 Nếu chị nói thiệt, tơi thưởng 11 12 13 14 15 16 Bằng chị nhận anh chồng, bắn chị tức thời, đốt ln nhà Lòng dân, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 24 Mưa xuống bên sơng: gió thêm mạnh, điên đảo cành Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực Lúc giọt lách tách, nước tuôn rào rào Mưa xuống sầm sập, giọt giã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa Luyện tập tả cảnh, Tiếng Việt 5, tập 1, trang31 Mưa xối nước lúc lâu vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm 17 Mưa tạnh, phía đơng mảng trời vắt 18 Nằm bệnh viện nhẩm đếm ngày lại đời mình, bé ngây thơ tin vào truyền Những sếu thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng, em khỏi bệnh giấy, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 36 Một chuyên Bộ quần áo xanh màu cơng nhân, thân hình 19 khỏe, khuôn mặt to chất phác…, tất gợi lên từ phút đầu nét giản dị, thân mật gia máy xúc, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 45 Sự sụp đổ Ngược lại, người da đen phải làm công 20 việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương 1/7 hay 1/10 lương công nhân da trắng chế độ apác-thai, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 54 Tác phẩm Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm 21 sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp tiếng Pháp: “Chào ngài” Si-le tên phát xít, Tiếng Việt 5, tập 1, trang58 22 Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên, nịch 23 Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương 24 Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề 25 Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ… 26 27 Như ngư ời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, Luyện tập tả cảnh, Tiếng Việt 5, tập trang 62 lạnh lùng, lúc sục sôi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng A-ri-ôn đứng boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn Những người bạn tốt, TV mê say nhất, ông nhảy xuống biển 28 A-ri-ôn tâu với vua toàn việc nhà 5, tập trang 64 vua không tin, sai giam ông lại Luyện tập tả 29 Tuy bốn mùa vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người cảnh, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 70 Loanh quanh rừng, vào lối đầy 30 nấm dại, thành phố nắm lúp xúp bóng thưa 31 32 33 34 35 36 Những nấm to ấm tích, màu sặc sỡ rực lên Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến Kì diệu rừng xanh, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 75 Rừng khộp trước mắt chúng tôi, úa vàng cảnh mùa thu Những chân vàng giẫm thảm vàng sắc nắng rực vàng lưng Lúa gạo q ta phải đổ bao mồ làm Cái q nhất?, Tiếng Việt 5, 37 Vàng q, đắt tập 1, trang 85 38 Cây bình bát, bần phải quây quần thành Đất cà mau, chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào Tiếng Việt 5, lòng đất tập 1, trang89 Chuyện 39 Những vòi quấn chặt nhiều vòng, chùm ti gôn nở khu vườn nhỏ, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 102 40 41 Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp Mùa thảo nếp áo, nếp khăn quả, Tiếng Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Việt 5, tập 1, trang 113 Cấu tạo A Cháng trông ngựa tơ hai tuổi, văn tả 42 chân chạy qua chín núi mười khe mệt, người, Tiếng khỏe quá! Đẹp quá! Việt 5, tập 1, trang 119 43 44 45 Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay bắp chân rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cung, ơm l ngực nở Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhồi thành 46 đường cong mềm mại, qua trái, lúc tạt phải theo Cấu tạo văn tả người, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 119 đường cày uốn vòng hình ruộng bậc thang mảnh trăng hình lưỡi liềm 47 Một tay khẽ nâng mớ tóc lên ướm tay, bà đưa Luyện tập tả cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ người, Tiếng tóc dày Việt 5, tập 1, Khi bà mỉm cười, hai đen sẫm nở ra, long trang 122 48 lanh, dịu hiền khó tả, đơi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui 49 Nó nghiến ken két, cưỡng lại anh, khơng chịu khuất phục Người gác 50 Bọn trộm loay hoay lượm lại gỗ xe cơng an lao tới rừng tí hon, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 124 Trồng rừng Nhân dân địa phương phấn khởi rừng ngập ngập mặn, 51 mặn phục hồi góp phần đáng kể tăng thêm thu Tiếng Việt 5, nhập bảo vệ vững đê điều tập 1, trang 128 Chuỗi ngọc Cô đâu biết chuỗi ngọc Pi-e dành để tặng vợ chưa 52 cưới mình, tai nạn giao thông cướp người anh yêu quý Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm 53 thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi bốc lên nồng nặc 54 Lúc ấy, trời khuya nên Lãn Ơng hẹn hơm sau đến khám kĩ cho thuốc lam, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 134 Thầy thuốc mẹ hiền, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 153 Ngu cơng xã Ơng vợ đào suốt năm trời gần bốn Trịnh 55 số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già Tường, Tiếng thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin Việt 5, tập 1, trang 164 Vì tơi nói với họ:anh biết chữ Tàu, lại 56 viết phắc-tuya tiếng Tây 57 Anh người nước tơi người nước 58 59 60 61 Khơng tơi qn dòng máu chảy Người công cánh tay họ Lê, anh hiểu khơng? dân số Một, Nhưng tơi chưa hiểu anh thay đổi ý kiến, không Tiếng Việt 5, định xin việc làm Sài Gòn tập 2, trang Súng kíp ta bắn phát súng họ bắn năm, sáu mươi phát Quan ta lạy súng thần công bốn lạy bắn, đại bác họ bắ n hai mươi viên Nơi vòm trời cao vời vợi, khơng khí hống đãng, 62 mùi lúa chín thoang thoảng, trâu thong thả gặm cỏ; tất hấp dẫn em đến kì lạ Luyện tập tả 63 Đến nay, bà xa kỉ niệm bà đọng tâm trí tơi người, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 12 64 Tôi vợ thái sư mà bị kẻ khinh nhờn Thái sư Trần 65 Ngươi chức thấp mà biết giữ phép nước thế, ta trách nữa! 66 Trần Thủ Độ có công lớn, vua phải nể Thủ Độ, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 15 Nhà tài trợ Số tiền làm người giữ “tay hòm chìa khóa” 67 Đảng không khỏi xúc động sửng sốt, lúc giờ, ngân quỹ Đảng có…24 đồng đặc biệt Cách mạng, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 20 68 Hôm ngày giỗ cụ tổ năm đời thần, thần khơng có mặt nhà để cúng giỗ Trí dũng song tồn, Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận trăm năm, Tiếng Việt 5, 69 năm nhà vua bắt nước cử người mang tập 2, trang lễ vật sang cúng giỗ? 70 71 Mấy người nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù… Qua khỏi thềm nhà, người vừa té quỵ rầm sập xuống 25 Tiếng rao đêm, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 30 Lập làng giữ 72 Nhụ sau nhà biển, Tiếng Việt 5, tập 2, 36 Ai giỏi nhất, 73 Gõ Kiến phát cho bên hai chục hạt đậu ván điều kiện: Ai ăn lâu hết thắng Tiếng Việt 5, tập 2, trang 42 74 Bẩm quan, mang vải chợ, bà hỏi mua, Phân xử tài cướp vải , bảo 75 Quan cho bắt tiểu kẻ có tật hay giật tình, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 46 Chuyện nhỏ xử nhỏ, chuyện lớn xử nặng; 76 chuyện người bà con, anh em xử 77 78 Nếu chuyện nhỏ phạt tiền song, chuyện lớn phạt tiền co Nếu chuyện sức người, gánh không 79 yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba… Lúc mặc đến trường, bạn cô giáo gọi “Chú đội” Trước đền, khóm hải đờng đâm rực đỏ, 81 cánh bướm nhều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hƣơng thơm, 82 gốc thông già, hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ 83 Thế cụ giáo Chu trước, học trò theo sau Các anh có tuổi sau thầy, người tuổi 84 nhường bước, cuối để tóc trái đào 85 người Êđê, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 56 nổi, vác khơng kham người chịu tội phải chết Mặc áo vào, tơi có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ 80 Luật tục xưa Ngƣời nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm Cái áo ba, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 63 Phong cảnh đền Hùng, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 68 Nghĩa thầy trò, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 79 Hội thổi cơm thi Đồng Mỗi người nấu cơm mang cần tre 86 cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ 87 Vân, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 83 Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới trang trí tinh tế: 88 tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen Việt Nam Màu trắng ngắm ưa nhìn; hạt cát 89 điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tang thêm vẻ thâm túy cho khuôn mặt, tăng thêm sống Tranh làng Hồ, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 88 động cho dáng người tranh 90 Tàu nhổ neo lúc Ma-ri-ơ quen bạn đồng hành 91 Bố cậu sớm nên cậu quê sống với họ hàng 92 93 Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon m ột song lớn ập tới, xơ cậu ngã dúi Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, Một vụ đắm tàu, nước phun vào khoang vòi rồng Tiềng Việt 5, 94 Con tàu chìm dần, nước ngập bao lớn tập 2, trang 95 96 97 Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sơ, buông thong hai tay, 108 đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió Cơ bật khóc nức nở, giơ tay phía cậu: “Vĩnh biệt Mai-ri-ô !” 98 Cả nhà mong, Mơ háo hức 99 Tan học, bạn trai mải đá bóng Mơ Con gái, Tiếng Việt 5, cặm cụi tưới rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ 100 Mẹ phải nghỉ nhà, bố công tác xa, Mơ làm hết tập 2, trang 112 việc nhà giúp mẹ Thuần phục 101 Nếu đem ba sợi lông bờm sư tử sống đây, ta nói cho bí sư tử, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 117 102 103 Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, hỏi tơi: Út có dám rải truyền đơn khơng? Tay tơi bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Công việc đầu tiên, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 126 Buổi sáng Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi 104 hồng ánh sáng tràn lan khắp không gian thoa phấn tòa nhà cao tầng thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét 105 106 Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Một buổ i chiều đẹp trờ i, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi Dĩ nhiên, Ca-pi khơng đọc lên đƣợc chữ 107 thấy khơng biết nói, biết lấy chữ mà thầy đọc lên 108 Nhưng thơng minh nó, có trí Thành phố Hồ Chí Minh, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 131 Út Vịnh, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 136 Lớp học đường, Tiếng Việt 5, tập 2, trang 153 nhớ tốt 109 Một hôm đọc sai, thầy tơi nói: Ca-pi biết đọc trước Rê-mi Ít lâu sau, đọc Ca-pi đáng 110 thương biết “viết” tên cách rút chữ gỗ bảng chữ Phụ lục 4: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP VỀ CÂU GHÉP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Trò chơi 1: Trò chơi tiếp sức “Ai nhanh? Ai đúng?” Mục đích: - Củng cố kỹ nhận diện nhanh QHT cặp QHT, cặp từ hô ứng điền chúng vào vị trí thích hợp - Luyện kỹ nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm tham gia - Tạo khơng khí lớp học sơi nổi, hứng thú Chuẩn bị: - bảng phụ, phấn Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm: nhóm nam nhóm nữ, nhóm cửa đại diện (3 bạn) tham gia trò chơi, HS làm trọng tài - Mỗi đội đứng thành hàng dọc, bạn giao viên phấn - Sau tiếng hô bắt đầu, HS điền QHT, cặp QTH cặp từ hô ứng vào vị trí, sau truyền phấn lại bạn tiếp theo, đến bạn cuối - Đội điền nhanh thắng Trò chơi 2: “Tìm bạn đồng hành” Mục tiêu: - Rèn kỹ đặt câu ghép từ chủ đề cho trước - Tạo hứng thù, tò mò học sinh Chuẩn bị: - Mẩu giấy nhỏ, bút, hộp Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu HS đặt câu ghép theo chủ đề cho trước; yêu cầu cụ thể, câu ghép có sử dụng QHT, cặp QHT, cặp từ hô ứng tùy ý - Mỗi HS ghi tên vào mẩu giấy nhỏ, viết vế câu ghép vào - Sau phút, lớp trưởng thu tất mẩu giấy bỏ vào hộp - Sau đó, lớp trưởng bốc thăm mẩu giấy ngẫu nhiên, hai mẩu giấy ghép thành câu ghép đạt yêu cầu (nghĩa tìm bạn đồng hành) bạn thưởng 10 điểm vào sổ theo dõi Trò chơi 3: Đặt câu ghép theo tranh Mục tiêu: - Rèn kỹ tìm từ, đặt câu ghép theo nội dung tranh cho trước - Rèn luyện khả quan sát Đặt câu ghép ngữ pháp Chuẩn bị: - Giáo viên phóng to tranh có nội dung gần gũi với sống học sinh - bảng phụ, phấn Cách chơi: - Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng Phổ biến yêu cầu trò chơi: cử hai đội, đội có bạn, bạn có nhiệm vụ quan sát tranh vẽ đặt câu ghép theo nội dung tranh Đội viết nhiều câu ghép ngữ pháp, dùng từ diễn tả nội dung tranh, đội thắng - Học sinh xung phong lớp cử Các bạn có nhiệm vụ cổ vũ cho bạn lên chơi - Trò chơi tiến hành phút - Giáo viên lớp kiểm tra kết hai đội Trò chơi 4: Chiếc nón kỳ diệu Mục tiêu: - Luyện tập kỹ tạo câu ghép cách thêm vào vế câu, tạo thành câu ghép cụ thể theo yêu cầu - Củng cố kiến thức câu ghép Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị sẵn loạt câu ghép viết sẵn vế câu bỏ vào nón Ví dụ: - Mưa to … - Chiếc xe buýt vừa đậu … - Tuy mặt trời lên cao … - … bé đến trường Cách chơi: - Giáo viên phổ biến cách chơi: Lớp cử bạn tham gia trò chơi, nhóm bạn, hai nhóm bốc thăm để chọn nhóm tham gia trước Mỗi nhóm có lượt bốc thăm Hai nhóm thay phiên bốc thăm Mỗi lượt bốc thăm, nhóm phải đọc câu ghép hồn chỉnh ngữ pháp, hợp với nội dụng vế câu cho trước Sau 30 giây, nhóm khơng đưa câu ghép bị trừ điểm - Sau lượt bốc thăm nhóm, nhóm bị trừ điểm thắng - Giáo viên tổng kết trò chơi, tun dương nhóm thắng ... lý luận liên quan đến việc dạy học câu ghép cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp - Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học câu ghép cho HS lớp phân môn Luyện từ câu số trường Tiểu học. .. dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp vào trình dạy học tiểu học 7 Như vậy, thấy có nhiều cơng trình, viết đề cập đến vấn đề dạy tiếng Việt cho HS theo định hướng phát triển lực giao. .. – Luyện câu cho HS tiểu học theo hướng giao tiếp, tác giả nói đến định nghĩa giao tiếp, chức giao tiếp, nhân tố giao tiếp, … tác giả nêu lên PP luyện câu cho HS Tiểu học theo hướng giao tiếp Từ

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lê A (1992), Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt, “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt ở trường phổ thông”, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt", “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt ở trường phổ thông
Tác giả: Lê A
Năm: 1992
[3]. Lê A (Chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A (Chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[4]. Lê A (2001), Dạy tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr.57 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động”
Tác giả: Lê A
Năm: 2001
[5] Chu Thị Thủy An (2009), Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[6] Chu Thị Thủy An (2001), Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu chia theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay”, Tạp chí “Dạy và học ngày nay”, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”, Tạp chí “Dạy và học ngày nay
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2001
[8]. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
[9]. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[10]. Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002), “Quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học”
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh
Năm: 2002
[11]. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[13]. Bộ GD & ĐT (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
[14]. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1996
[15]. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1996
[16]. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[17]. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
[18]. Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học Dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[19]. Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp với dạy tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
[20]. Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh (2008), Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt 5, tập 1, 2, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt 5, tập 1, 2
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[21]. Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Câu trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Câu trong tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[22]. Nguyễn Thị Hiên (2016), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
[23]. Đỗ Việt Hùng (1986), Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN