Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ LAN HƢƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ LAN HƢƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tốn Quang Cƣờng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thày cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn, người thầy trang bị cho tri thức va kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học - Đại học giáo dục –ĐHQGHN động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Tơn Quang Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Lan Hương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KQHT Kết học tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát mức độ thường xuyên sử dụng công cụ đánh giá GV 40 Bảng 2.1 Cách tổ chức dự án học tập 52 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước thực nghiệm 87 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 12 Hình 2.1 Tiến trình dạy học dự án 50 Biểu đồ 3.1 So sánh kết trước thực nghiệm 87 Biểu đồ 3.2 Mức độ thay đổi điểm số HS qua viết lớp 11 A1 90 Biểu đồ 3.3 Kết thay đổi điểm số sau viết lớp 11A2 91 Biểu đồ 3.4 Khảo sát mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 91 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát triển lực hệ thống lực cốt lõi dạy học Ngữ văn 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Hệ thống lực cốt lõi mục tiêu dạy học Ngữ văn 13 1.2 Năng lực giao tiếp dạy học Ngữ văn 19 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 19 1.2.2 Năng lực giao tiếp dạy học Ngữ văn 20 1.3 Vấn đề đổi kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp 22 1.4 Phân tích mục tiêu, chƣơng trình Ngữ văn 11 28 1.4.1 Mục tiêu 28 1.4.2 Hệ thống (loại thể, chủ đề) 32 1.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn 11 36 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 43 2.1 Đánh giá thông qua dự án học tập 43 2.1.1 Khái niệm dạy học dự án 43 v 2.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 44 2.1.3 Phân loại dạy học dự án 46 2.1.4 Yêu cầu dạy học dự án 47 2.1.5 Tiến trình dạy học dự án 49 2.1.6 Các kĩ thành tố lực giao tiếp đánh giá qua dự án dạy học 57 2.1.7 Cách lồng ghép đánh giá phát triển lực giao tiếp phiếu đánh giá dự án dạy học 58 2.2 Đánh giá thông qua hồ sơ học tập 66 2.2.1 Đánh giá thông qua hồ sơ đọc 67 2.2.2 Đánh giá thông qua hồ sơ viết 68 2.3 Phối hợp đa dạng linh hoạt kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên lớp học 70 2.3.1 Kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 71 2.3.2 Kĩ thuật đánh giá mức độ vận dụng 76 2.4 Xây dựng thang đo đánh giá lực giao tiếp dạy học Ngữ văn 11 80 Tiểu kết chƣơng 84 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 85 3.2 Đối tƣợng, thời gian thực nghiệm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4 Tổ chức thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 88 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đặt yêu cầu thiết việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Đứng trước bối cảnh đó, giáo dục nước nhà nỗ lực không ngừng công đổi suốt thập kỉ qua Nhiều triết lí, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đưa vào trình dạy học mang lại nhiều thay đổi đáng kể Nghị TW khóa IX xác định đổi kiểm tra đánh giá giải pháp để đổi bản, toàn diện GD ĐT Phải xác định đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá, mở lối vào cho đổi giáo dục có ảnh hưởng tác động đến tồn hệ thống Cơng văn 8773/Bộ GD ĐT hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra đặt số yêu cầu như: Kiểm tra dựa chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Bộ ban hành, tăng cường mức độ thông hiểu sáng tạo, đề ma trận kiến thức, kĩ năng, khuyến khích đánh giá nhiều phương pháp số kĩ thuật Rubric, vừa cho điểm vừa nhận xét… Xu hướng kiểm tra đánh giá giáo dục giới hướng đến đánh giá dựa theo lực Đánh giá theo lực giúp GV có thơng tin kết học tập HS từ điều chỉnh hoạt động giảng dạy định hướng hoạt động học tập HS Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học (ban hành ngày 27/12/2018) nhấn mạnh mục tiêu mơn Ngữ văn hình thành phát triển lực Ngữ văn mà trước hết lực giao tiếp với việc sử dụng thành thạo kĩ : nghe, nói, đọc, viết Đổi kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ văn THPT, nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiên bàn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực giao tiếp chưa có cơng trình đề cập đến cách toàn diện chuyên sâu Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực giao tiếp” làm đề tài thực luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu kiểm tra đánh giá Nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A Comesnky người đặt móng cho lí luận dạy học nhà trường xây dựng thành hệ thống vấn đề tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại”, ơng nêu vai trị, ý nghĩa kiểm tra đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, ông lưu ý việc kiểm tra đánh giá phải vào mục tiêu học tập, hướng dẫn HS tự kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập HS Năm 1971, B.S Bloom Geogre F Madaus J Thomas Hastings cho đời sách “Evaluation to improve learning” (Đánh giá thúc đẩy học tập) Cuốn sách thông qua việc liên kết kĩ thuật đánh giá tốt (các câu hỏi, kiểm tra ) nhằm hỗ trợ GV đánh cơng cụ để cải tiến q trình dạy học kỉ XIX, nhà giáo dục Mĩ, Anh nêu phương pháp đánh giá trắc nghiệm bên cạnh phương pháp tự luận truyền thống thông qua thang đo lực nhận thức quy trình đánh giá Tiêu biểu cho khuynh hướng O W.Caldwell S.A Courtis người Mĩ, Fisher – người Anh Sang kỉ XX, V.M.Palonxki với cơng trình “Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức”; X.V.Uxơva với “Con đường hồn thiện việc KT,ĐG tri thức, kĩ năng”; F.I Pêrơvxki với cơng trình “Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức”… tiếp tục nghiên cứu kh ng định vai trò KT,ĐG việc củng cố, hoàn thiện tri thức HS Savin “Giáo dục học” - tập 1, dành h n chương để bàn kiểm tra đánh giá.Trong ơng nêu rõ: 2 Khuyến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu luận văn, với mong muốn triển khai cách hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá để rèn luyện phát triển lực giao tiếp nói riêng, hệ thống lực cần hình thành cho HS nói chung q trình dạy học Ngữ văn, đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với cán quản lí - Tích cực việc đổi kiểm tra đánh giá tiến người học - Khích lệ GV HS tham gia vào trình đánh giá tích cực, chủ động 2.2 Đối với GV - Phải khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, vận dụng linh hoạt sáng tạo hình thức, phương pháp lí luận dạy học đại vào thực tiễn - Tìm tịi, sáng tạo, đầu tư thời gian công sức để tổ chức thiết kế hoạt động kiểm tra đánh giá hướng đến mục đích rèn luyện phát triển lực HS 2.3 Đối với HS - Cần có thái độ tích cực tham gia vào trình đánh giá để rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực cần có người học bối cảnh - HS hiểu vị trí, vai trị kiểm tra đánh giá: khơng phải điểm số mà cịn tiến người học - Tích cực có thông tin phản hồi kết đánh giá GV HS để thầy có sở, điều chỉnh hoạt động trình dạy học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân, Dạy học giảng văn nhà trường Ph thông trung học, Nxb tổng hợp Đồng Tháp, 1997) Hoàng Anh, Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Tóm tắt luận án PTS Khoa học sư phạm - Tâm lý, 1992 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục ph thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hư ng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo , Ngữ văn11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chương trình giáo dục ph thơng, chương trình tổng thể, Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, MS QGTĐ.11.19 Nguyễn Thị Kim Dung (Chủ biên), (2015): Đào tạo NVSP theo định hư ng hình thành lực nghề cho SV trường ĐHSP , NxbXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2015 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực Đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014) 56-64 10 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2003 11 Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tu i tâm lý học sư phạm, Hà Nội, 1995 12 Trần Tuấn Lộ, Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công, TP.HCM, Khoa Đông Nam Á học, 1993 13 Nguyễn Đức Nam, Về môn văn cải cách giáo dục - Bộ giáo dục 95 đào tạo (Tài liệu lưu hành nội bộ), 1989) 14 Cơng Hồn, Một số vấn đề giao tiếp Sư phạm, Vụ giáo viên, Hà Nội,1992 15 Rogiers, X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục,1996 17 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 18 V.A Xu-khôm-linxki, Giáo dục người chân nào, Nxb Giáo dục, 1981 19 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1995 20 Widdowson, H G (1996), Teaching language as communication, Oxford University Press 96 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Ma trận đề: Mức độ Mức độ Chủ đề Nhận biết Nhận 1: Đọc hiểu -Văn thông tin, nhật dụng diện phương thức biểu đạt/ thao tác lập luận/ thể loại…của văn Vận dụng Thông hiểu Nội Thấp Cộng cao dung/ chủ đề văn Liên hệ – Hiểu lí với thực giải tế đời chi tiết, hình sống ảnh, biện pháp tu từ Số câu Số điểm 0.5 0.5 Tỷ lệ 5% 20% 5% 30% Chủ đề 2: Làm văn Nghị xã hội -Nghị luận tư tưởng đạo lí Hiểu luận tượng Nhận biết vấn đề đặt đề Vận dụng Liên vấn đề cần hiểu với bàn – hệ đời luận biết xã hội sống thực Biết lựa kĩ tế, so chọn tạo lập văn sánh mở xếp luận để viết rộng vấn điểm nghị đề NL đời sống luận xã hội tư tưởng đạo lí, tượng đời sống… – Bày tỏ quan điểm cá nhân rút học cho thân (ý câu Số câu (ý câu 2) (ý câu ) (ý 3câu 2) Số điểm 0.25 0.25 1.0 0.5 2.0 % 2,5% 2,5 % 10 % 5% 20% số câu (ý câu 3) (ý câu ) (ý 3câu 3) (ý 4câu 3) câu Số điểm 0.5 0.5 3.5 0.5 5.0 % 5% 5% 35% 5% 30% ) câu Tổng số câu Số điểm 1.25 2.75 4.5 1.5 10 % 12.5% 27.5% 45% 15% 100% ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm 90 phút) Phần Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi “(1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có khơng vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện l n thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nh xưa bé, v i sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh công dân nư c Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh b t nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng ” Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hồng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: Trong đoạn 2, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: Ghi lại câu văn khái quát nêu chủ đề đoạn trích? Câu 3: Giải thích tác giả cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phơi pha” Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Thời nay, đọc sách lạc hậu Sống thời đại cơng nghệ thơng tin phải lên mạng đọc, vừa nhanh vừa dễ vữa đỡ tốn Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? sao? Phần Làm văn (7 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận trình bày quan điểm anh chị ý kiến : Một sách tốt người bạn hiền Câu 2: Anh/chị cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua thơ Câu cá mùa thu MẪU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ CỦA GV (dành cho viết) Mức độ đạt HS Các tiêu chí đánh giá Đủ ý Bố cục hợp lí Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng đầy đủ, thuyết phục Dùng từ xác Diễn đạt mạch lạc Văn phong sang Tốt Khá trung yếu, bình Ghi chú/ Những vấn đề cần điều chỉnh MẪU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HS QUA MỖI BÀI VIẾT Mức độ đạt HS Các tiêu chí đánh giá Đủ ý Bố cục hợp lí Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng đầy đủ, thuyết phục Dùng từ xác Diễn đạt mạch lạc Văn phong sáng Tốt Khá Trung bình Yếu, Những vấn đề cần khắc phục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính gửi q thầy giáo! Để giúp nghiên cứu việc t chức hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn, góp phần rèn luyện phát triển lực giao tiếp cho HS, kính xin q thầy vui lòng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo quý thầy cơ, kiểm tra đánh giá HS q trình dạy học có vai trị nào? (điền dấu x vào câu phù hợp) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Theo quý thầy cô, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực cho HS mang đến hiệu nào? (Đánh dấu X vào cột phù hợp) STT kiểm tra đánh giá Củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp Mở rộng, nâng cao vốn kiến thức HS lĩnh vực đời sống xã hội Mức độ Hiệu hình thức Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tốt Khá Trung Khơng bình tốt Rèn luyện kĩ tư giải vấn đề Rèn luyện kĩ đánh giá tự đánh giá Nâng cao tính tích cực, tự giác, tự tin cho HS Câu 3: Tại đơn vị thầy/cô, tổ chức hình thức kiểm tra đánh giá hiệu hình thức đó? (Đánh dấu X vào cột phù hợp) STT Các hình thức kiểm tra đánh giá Có Kiểm tra miệng trước học Kiểm tra theo quy định phân phối chương trình Kiểm tra đánh giá thông qua dự án học tập Đánh giá hoạt động nhóm Tổ chức cho HS tự đánh giá Đánh giá theo hồ sơ học tập Thực Hiệu Không Tốt Khá TB Yếu Câu 4: Các thầy/cô thường sử dụng công cụ đánh giá nào? mức độ sử dụng? Các công cụ đánh giá Mức độ sử dụng T B T C hường ình hi hưa sử xuyên thường thoảng dụng Bộ câu hỏi Phiếu tập Quan sát Hồ sơ học tập Sản phẩm dự án Bài tập nghiên cứu Thảo luận Câu 5: Ngoài nội dung trên, đơn vị thầy/cơ cịn tổ chức hình thức kiểm tra đánh giá khác khơng? Xin thầy/cơ vui lịng bổ sung (phần đề xuất), trân trọng đóng góp thầy/cơ Đề xuất: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn quý thầy/cô! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn nhằm rèn luyện phát triển lực cho HS THPT, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo em kiểm tra đánh giá q trình dạy học có vai trò nào? (Khoanh tròn vào câu phù hợp) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu 2: Em cho biết ý kiến thân mục tiêu kiểm tra đánh giá cách đánh dấu X vào cột phù hợp (mỗi câu chọn mức) Mức độ STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Tái lại kiến thức học Mở rộng, nâng cao kiến thức Giúp HS rèn luyện kĩ làm việc nhóm, tư giải vấn đề Giúp HS yêu thích môn học Giúp HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Câu 4: Trong hình thức kiểm tra đánh nhà trường GV mơn thực hiện, theo em hình thức có hiệu thiết thực (Đánh dấu X vào cột phù hợp) STT Các hình thức kiểm tra đánh giá Thi học kì Kiểm tra miệng Kiểm tra viết thường xuyên Đánh giá cá nhân Đánh giá nhóm Mức độ Thƣờng xuyên Bình Thi Chƣa thƣờng thoảng Đánh giá thông qua dự án học tập Đánh giá thông qua Hồ sơ học tập HS tự đánh giá Câu 5: Em có đề xuất để nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá nhà trường? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… Xin trân trọng cám ơn đóng góp ý kiến em! BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Theo em, kiểm tra đánh giá theo hồ sơ học tập có cần thiết khơng? a Có b Khơng Câu 2: Em đánh mức độ phù hợp hình thức đánh giá theo hồ sơ học tập a Rất phù hợp b Phù hợp c Bình thường d Khơng phù hợp Câu 3: Cho ý kiến em mức độ hiệu việc tổ chức đánh giá theo hình thức a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Câu 4: Hình thức kiểm tra đánh giá có tác động chọn mức độ tác động Tác động Tính tin cậy kết đánh giá Sự đánh giá chi tiết GV Có động lực để rèn luyện Nhận khuyết điểm/hạn chế than Theo dõi trình rèn luyện than Cao Mức độ Bình thƣờng Thấp Câu 5: Hình thức kiểm tra đánh giá theo hồ sơ học tập giúp em rèn luyện kĩ nào? mức độ kĩ Mức độ Kỹ đƣợc rèn luyện Kỹ đọc văn văn học Kỹ đọc tổng kết tài liệu Kĩ phân tích, lập luận Kỹ viết câu ngữ pháp Kỹ dùng từ hợp ngữ cảnh Kỹ phát vấn đề Kỹ tư giải vấn đề Kỹ lập dàn Kỹ tự đánh giá Cao Bình thƣờng Khơng Thấp hiệu ... tổ chức kiểm tra đánh giá phát triển lực giao tiếp cho HS trình dạy học Ngữ văn 11, THPT - Đề xuất số giải pháp khâu kiểm tra đánh giá để phát triển lực giao tiếp cho HS dạy học Ngữ văn 11, THPT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ LAN HƢƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên... Dạy học phát triển lực hệ thống lực cốt lõi dạy học Ngữ văn 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Hệ thống lực cốt lõi mục tiêu dạy học Ngữ văn 13 1.2 Năng lực giao tiếp dạy học Ngữ