Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 23 - Giáo dục học (bậc Tiểu học) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em S trường Tiểu học ưng òa, trường Tiểu học ê i, trường Tiểu học Cửa Nam 1, trường Tiểu học Cửa Nam 2,… nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ tr , giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót định Tơi kính mong nhận đư c ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tư ng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 1.1 ịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lực lực giao tiếp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn kể chuyện 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực giao tiếp 10 1.2.3 Phát triển lực giao tiếp cho học sinh 13 1.3 Văn kể chuyện việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh 17 1.3.1 Văn kể chuyện – khái niệm số đặc điểm 17 1.3.2 Nội dung dạy học văn kể chuyện Tiểu học 22 1.3.3.Vai trò văn kể chuyện với việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh 30 1.3.4 Bài tập văn kể chuyện 31 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, với việc dạy học văn kể chuyện theo định hướng phát triển lực giao tiếp 34 1.4.1 Đặc điểm tư 34 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ 34 1.4.3 Đặc điểm trí tưởng tư ng hứng thú 35 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 37 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 37 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 37 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 37 2.1.3 Đối tư ng địa bàn nghiên cứu thực trạng 37 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 38 2.1.5 Thời điểm khảo sát thực trạng 38 2.2 Kết khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Khảo sát hệ thống tập văn kể chuyện sách giáo khoa tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 4, 38 2.2.2 Thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh giáo viên 42 2.2.3 Thực trạng lực giao tiếp lực làm văn kể chuyện S lớp 4, 47 2.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng 50 2.3.1 Về phía giáo viên 50 2.3.2 Về phía học sinh 51 Kết luận chƣơng 52 Chƣơng HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập văn kể chuyện 54 3.1.1 Đảm bảo phù h p với mục tiêu chương trình Tiếng Việt mục tiêu dạy học Tập làm văn tiểu học 54 3.1.2 Đảm bảo tính tích h p dạy học Tập làm văn 54 3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động học tập cho học sinh 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 56 3.2 ệ thống tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp 56 3.2.1 Vai trò yêu cầu hệ thống tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp 56 3.2.2 Mô tả hệ thống tập dạy học văn kể chuyện 58 3.3 Khảo nghiệm kết khảo nghiệm 88 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.3.2 Đối tư ng địa bàn khảo nghiệm 88 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 88 3.3.5 Kết khảo nghiệm 89 3.3.6 Kết luận trình khảo nghiệm 92 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BT Bài tập ĐG Đánh giá GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa TLV Tập làm văn Tr Trang TV Tiếng Việt DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nội dung dạy học văn kể chuyện lớp 4, 23 Bảng 2.1 Bảng thống kê dạng tập văn kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 39 Bảng 2.2 Ý kiến GV văn kể chuyện vai trò văn kể chuyện 43 Bảng 2.3 Nhận thức mục tiêu dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh 44 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng biện pháp dạy học văn kể chuyện nh m phát triển lực giao tiếp cho học sinh 45 Bảng 2.5: Ý kiến nhận xét GV nội dung tập văn kể chuyện SGK 47 Bảng 2.6 Đánh giá GV thực trạng lực GT lực làm văn kể chuyện học sinh 49 Bảng 3.1 Đánh giá cán quản lý tiểu học tính cấp thiết khả thi hệ thống tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp 90 Bảng 3.2 Đánh giá giáo viên dạy lớp 4, tính khả thi hệ thống tập văn kể chuyện cho S lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, dạy học tập làm văn có vị trí vai trị vơ quan trọng Nó tiếp nối cách tự nhiên học khác môn Tiếng Việt nh m giúp học sinh tạo lực mới: lực sản sinh ngơn nói viết àm văn hoạt động giao tiếp Định hướng phát triển lực cho học sinh định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến thực từ đầu kỉ XXI đến Ở Việt Nam, việc chuyển đổi hình thức dạy học truyền thống sang dạy học tích cực hồn thiện Trong nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo đạo rõ trình giáo dục cần chuyển mạnh từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Do vậy, trình dạy học, cần tạo điều kiện hội cho học sinh phát huy lực thân, lực giao tiếp lực chung cần trọng Đặc biệt giai đoạn nay, sống giới hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, mơi trường địi hỏi người cần phải mở rộng q trình giao tiếp để bắt kịp với nhịp đập thời đại Mặt khác, chương trình Tiếng Việt tiểu học nhấn mạnh chủ trương: “Thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe kiểu loại văn bản, văn văn học, mơn Tiếng Việt góp phần giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức cội nguồn; lòng nhân ái; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực có trách nhiệm Giúp học sinh bước đầu phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe mức độ thông qua kiến thức phổ thông sơ giản tiếng Việt văn học Chương trình góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu thông qua cảm thụ, thưởng thức văn học Những câu chuyện, thơ, văn, kịch văn học đư c đọc, đư c nghe kể chương trình giúp học sinh có hiểu biết đẹp, thiện người giới xung quanh Thông qua phát triển kĩ nói nghe tương tác, học sinh biết tự làm chủ tình cảm, thái độ, hành vi Qua việc đọc hiểu tạo lập văn bản, học sinh biết tiếp nhận có chọn lọc thơng tin, tạo ý tưởng mới, đồng thời biết liên hệ giải tình gần gũi, tương tự đời sống” Trong mục tiêu đư c nêu ra, mục tiêu đư c trọng giúp học sinh hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp Bởi lẽ giao tiếp điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức mà điều kiện tiên đảm bảo cho học sinh phát triển cách toàn diện nhân cách Điều cho thấy tầm quan trọng việc hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh nhà trường Ở lớp 4, việc em làm đư c văn kể chuyện yêu cầu, văn kể chuyện điều cần thiết làm văn kể chuyện em đư c làm quen với tình cụ thể, thiết thực sinh động àm văn kể chuyện giúp em rèn luyện ngơn ngữ, bồi dưỡng tâm hồn mà cịn mang lại cho em học bổ ích có tác dụng giáo dục cao Từ góp phần hình thành nhân cách cho em Tuy nhiên, việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh q trình dạy học nói chung q trình dạy học Tập làm văn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Đặc biệt trình dạy học thể loại văn kể chuyện Nhiều giáo viên chưa đư c tiếp cận với hướng dạy học theo định hướng phát triển lực lúng túng việc lựa chọn phương pháp dạy học Các tập đưa để rèn luyện kỹ viết văn cho học sinh chưa đa dạng Do vậy, việc xây dựng hệ thống tập để nâng cao chất lư ng dạy học văn kể chuyện việc làm cần thiết 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ê A, Thành Thị Yên Mỹ, ê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Nội ê A, “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động b ng hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ số Hồng Hịa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội Trần ịa Bình (1998), Những đoạn văn hay học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội ê Thị Thanh Bình, Chu Thị Thanh (2002), “Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), (13-24) ê Thị Thanh Bình (2003), “Thực trạng dạy học Tiếng Việt tiểu học số yêu cầu rèn luyện kỹ giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, (65), tr.24 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục, Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục, Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Bản dự thảo 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Bản dự thảo 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mới: Dự thảo môn Ngữ văn, Bản dự thảo 12 Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 13 Ngọc Đại (1997), Tâm lí học dạy học,NXB Giáo dục, Nội 14 Phạm Minh ạc (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học (tập 1,2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 99 15 ê Văn ồng (chủ biên), ê Ngọc an (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Nội 16 ội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Nội 17 Đỗ Việt ùng, Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Nội 18 Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội 19 Đặng Thành ưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12- 2012 20 Vũ Thị Thanh ương (2006), “Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng nay”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 4), (1-12) 21 Hymes, D (1992), Vers la competence de Communication, Didier 22 Vũ Tú Nam, Phạm ổ, Bùi iển (1991), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Nội 23 ê Phương Nga(chủ biên) (2005), Luyện Tập làm văn 4, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 24 ê Phương Nga(chủ biên) (2006), Luyện Tập làm văn 5, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 25 ê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 26 ê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 27 ê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (tập 1,2), Nxb Đại học Sư phạm, Nội 28 ê Phương Nga tác giả khác (2012), Xây dựng tài liệu dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp hướng đến thực chương trình dạy học 100 buổi/ ngày tiểu học, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, MS: B 2009 -17 -174TĐ 29 ê Thị Minh Nguyệt (2006), “Dạy học tiếng việt theo định hướng giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, số 151 30 Nguyễn Quang Ninh (1997), Một số vấn đề ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Nội 31 Nguyễn Quang Ninh (2005), “ ý thuyết hoạt động giao tiếp với việc dạy học phần làm văn Tiếng Việt 4”, Tạp chí Giáo dục (5) 32 Nguyễn Quang Ninh (2006), Vở Luyện Tập làm văn 4, Nxb Giáo dục, Nội 33 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies : Theoretical and conceptual Foundation 34 oàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 ương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn ồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011), Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo đ nh hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008- 37-52 TĐ, Nội 36 Chu Thị Thanh (2015), Ngữ pháp văn dạy Tập làm văn tiểu học, Nxb Đại học Vinh 37 Nguyễn Minh Thuyết (2007), Hỏi - đáp dạy học tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục, Nội 38 Nguyễn Minh Thuyết (2007), Hỏi - đáp dạy học tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục, Nội 39 Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 11), (24 -25) 40 Tremblay Denyse (2002), The Competency –Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education – A Lifelong Journey 41 Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tập làm văn trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội 101 42 Nguyễn Trí (2003), Luyện tập văn kể chuyện tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội 43 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 44 Nguyễn Trí, ê Phương Nga (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 45 Vũ Khắc Tuân (2007), Bài tập luyện viết văn kể chuyện tiểu học, Nxb Giáo dục, Nội 46 Weinert F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra thực tiễn dạy học Tập làm văn kể chuyện lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh ọ tên…………………………………………………………………… Dạy lớp…………… … Trường………………………………………… Số năm công tác………………………………………………………… N I DUNG KHẢO SÁT Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách khoanh tròn vào chữ chọn Thế văn kể chuyện? a Văn kể chuyện loại văn thuật lại cho người đọc, người nghe biết diễn biến việc đặc biệt làm cho họ rung cảm với câu chuyện từ câu chuyện rút đư c điều bổ ích b Văn kể chuyện loại văn nêu chi tiết có liên quan đến hay số nhân vật c Văn kể chuyện loại văn thể việc cách sinh động, cụ thể chứa đựng ý nghĩa giáo dục Văn kể chuyện có đặc điểm gì? a Văn kể chuyện có cốt truyện nhân vật người cối, đồ vật đư c nhân hóa b Văn kể chuyện có yếu tố hư cấu, tưởng tư ng c Văn kể chuyện phải gắn với lời kể giọng kể d Tất ý Sự cần thiết việc dạy học văn kể chuyện: a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Nội dung dạy học tập làm văn kể chuyện tiểu học: a Hay b Khơng hay c Q khó d Bình thường Nhận xét hệ thống tập Văn kể chuyện SGK Tiếng Việt lớp 4, 5: a Gây đư c hứng thú với S b Phù h p với kinh nghiệm sống, thực tiễn giao tiếp S c Không gây hứng thú S d Một số ngữ liệu lệnh tập cịn khó hiểu, mơ hồ, khơng phù h p với trình độ S Dạy học tiếng Việt theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp cho học sinh là: a Tập trung rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết b Sử dụng phương pháp dạy học giao tiếp c Cung cấp cho S tri thức tiếng Việt để dùng giao tiếp d Cung cấp cho S tri thức Việt ngữ học, giúp S tìm hiểu, học tập văn hóa giao tiếp người Việt người nước ngoài, tạo điều kiện để S vận dụng tri thức ngơn ngữ vào giao tiếp linh hoạt, động, phù h p với chuẩn ngôn ngữ chuẩn giao tiếp xã hội Câu 2: Trong trình dạy học văn kể chuyện, thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh? TT Nội dung Mức độ vận dụng Thƣờng Th nh xuyên thoảng Chƣa sử dụng Điều chỉnh, thay đổi ngữ liệu dạy văn kể chuyện theo hướng tăng cường hoạt động GT S Đặt học sinh vào tình giao tiếp cụ thể gắn với sống h ng ngày Xây dựng hệ thống BT theo quan điểm GT Phân hóa S dạy văn kể chuyện Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học GT, đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hành GT cho S Xây dựng thang đánh giá để người học tự kiểm tra N GT, N ngôn ngữ thân Câu Thầy (cô) đánh giá thực trạng lực GT lực làm văn kể chuyện học sinh : Mức độ đánh giá Nội dung Yế Trung u ứng thú học tập văn kể chuyện HS 2.N GT S thể học bình Kh Tốt Rất tốt văn kể chuyện 3.Kỹ tìm hiểu đề văn kể chuyện S Kỹ xây dựng cốt truyện Kỹ xây dựng nhân vật Kỹ sử dụng lời kể Câu 4: Để nâng cao hiệu việc dạy học văn kể chuyện cho HS, thầy (cơ) có đề xuất ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ọ tên…………………………………………………………………… ọc sinh lớp …………… …Trường……………………………………… Câu 1: Em khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời em cho với câu hỏi sau: Em có thích học tập làm văn kể chuyện khơng? a Em thích b Em khơng thích c em chán học văn kể chuyện d Em cảm thấy bình thường Khi viết văn kể chuyện, em cảm thấy nào? a Khó viết b Vừa dễ vừa khó viết c Bình thường d Dễ viết Khi viết văn kể chuyện, em thấy khâu khó nhất? a Sử dụng từ ngữ, diễn đạt ý b Xây dựng cốt truyện c Xây dựng nhân vật truyện d Sắp xếp việc theo trình tự e Tất ý Câu 2: Em xây dựng cốt truyện cho đề bài: “Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị ốm nặng khát khao đư c ăn táo thơm ngon Người cuối , anh mang đư c táo biếu mẹ Dựa vào lời tóm tắt trên, em tưởng tư ng kể lại câu chuyện tìm táo người hiếu thảo.” Câu 3: Em viết mở cho đề văn sau cho biết cách mở “Em nhận đư c q đặc biệt chứa đầy tình thương người tặng ãy kể lại câu chuyện kỷ niệm đó.” Câu 4: Em viết phần kết cho câu chuyện Rùa v Thỏ cho biết cách kết ĐÁP ÁN M T SỐ BÀI TẬP 1.Nhóm tập r n luyện k tìm hiểu đề văn kể chuyện BT (4) Đề thuộc thể loại văn kể chuyện đề : Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể Vì đề thuộc thể loại viết thư, đề thuộc thể loại văn miêu tả Đề yêu cầu kể lại câu chuyện BT (6) Ý nghĩa câu chuyện ca ng i người có lịng nhân hậu, biết u thương, giúp đỡ người khác BT (7) - Câu chuyện Rùa Thỏ có hai nhân vật : Rùa Thỏ -Ý nghĩa câu chuyện muốn khuyên sống cần phải nỗ lực cố gắng chắn thành công không đư c coi thường người khác BT (9) - Khi kể chuyện em xưng tơi để kể - Câu chuyện có nhân vật : tơi (Sẻ con), Sẻ mẹ chó - Ý nghĩa câu chuyện ca ng i lịng dũng cảm tình u bao la vơ bờ bến Sẻ mẹ, hy sinh tất để bảo vệ đứa 2.Nhóm tập r n luyện k tìm ý lập dàn ý cho văn kể chuyện BT (1) a)Các nhân vật truyện gồm: ông, Xuân, Vân, Việt b) Nhân vật Tính cách nhân vật Xuân Biết nhìn xa trơng rộng ành động thể tính cách nhân vật Ăn đào xong đem hạt trồng vào vò Vân Ngây thơ, háu ăn Ăn đào xong vứt hạt đi, nói cịn thèm ăn đào Việt Có lịng nhân hậu Khơng ăn đào mà dành đào cho bạn bị ốm BT.(2) Những hành động ông lão ăn xin truyện: - Trước đư c cho tiền: Ông đứng chờ người cho tiền buổi sáng - Khi đư c cho tiền: Vội vàng nhặt lấy số tiền đư c cho - Sau đư c cho tiền: Ông vội vàng chạy vào ngõ nhỏ, đưa tất chỗ tiền cho đứa trẻ, bảo đứa trẻ mua gang tay, lại quay chỗ cũ BT (3) Đoạn văn viết sau: Một hôm, bà hàng nước giả vờ ch , đến nửa đường lại trở Khi nhìn vào khe cửa, bà lão vô ngạc nhiên thấy cô gái vô xinh đẹp từ thị bước Khuôn mặt cô đẹp tựa trăng r m Cô mặc váy dài màu hồng tha thướt Cô bước uyển chuyển, nhẹ nhàng lướt mặt đất Mái tóc óng mư t, dài tới tận gót chân làm cho thân hình thêm mềm mại BT.(4) Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp sau: Một hôm, người mẹ bị ốm Bà nói với gái: - Con mời thầy thuốc cho mẹ Cô bé vội vã Bỗng cô gặp cụ già râu tóc bạc phơ Cụ già hỏi bé: - Cháu đâu mà vội vã thể Cô bé đáp: - Thưa cụ, cháu tìm thầy thuốc chữa bệnh cho mẹ cháu BT.(5) Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp sau: (1) Thỏ út hỏi mẹ xem lung mẹ lại bị ướt Thỏ mẹ trả lời mồ (2) ọ em chạy vườn gọi chim trắng xuống giúp cô nhặt đậu để kịp dự hội Cả đàn chim trắng bay đến nói với ọ em sửa soạn để dự hội đi, chúng giúp cô nhặt đậu xong BT (6) Sắp xếp theo thứ tự: (5) – (2) – (3) – (6) – (4) – (1) BT.(7) Thứ tự xếp là: b – f – c – a – e – d BT (8) Trong việc : + Sự việc mở đầu : c) Gióng đời kì lạ : bà mẹ vườn dẫm lên vết chân khổng lồ, nhà sinh Gióng + Các việc diễn biến : e) Gióng lên ba mà chẳng nói chẳng cười, đặt đâu n m b)Nghe lời rao tìm người tài sứ giả, Gióng biết nói, xin đánh giặc a) Gióng lớn nhanh thổi, làng góp gạo ni Gióng c) Gióng vươn vai thành tráng sĩ cao lớn, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đánh giặc e) Gióng nhanh chóng đánh tan quân giặc f) Gióng lên đỉnh núi Sóc, cởi áo giáp sắt, bay lên trời + Sự việc kết thúc là : d) Vua phong danh hiệu cho Gióng Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân lập đền thờ tưởng nhớ người anh hùng BT.(9) (1) Sẻ ; (2) Sẻ ; (3) Chích ; (4) Sẻ ; (5) Sẻ - Chích (6)Chích ; (8) Chích –Sẻ ; (9) Sẻ - Chích – Chích BT.(11) Những ý nêu hành động cậu bé : - Cậu bé nộp giấy trắng nên bị điểm không - Mãi sau thưa với r ng khơng có ba - Cậu bé đứng lên nói trước lớp ba hi sinh chiến tranh - Các bạn bảo không tả ba đứa khác, cậu bé cúi đầu, khóc + Những hành động cho thấy cậu bé người trung thực giàu tình cảm, cậu yêu quý ba BT.(14) Cốt truyện với nhân vật : bạn nhỏ, em bé bị lạc đường, mẹ em bé công an sau : -Sự việc : Trên đường học về, bạn nhỏ gặp em bé đứng khóc ven đường - Sự việc : Biết em bé bị lạc, bạn nhỏ dẫn em bé đến đồn cơng an gần - Sự việc : Mẹ em bé tới đồn công an ôm lấy mừng rỡ - Sự việc : Mẹ em bé hết lời cảm ơn bạn nhỏ Nhóm BT r n luyện k viết đoạn văn kể chuyện * Bài tập r n luyện kĩ viết đoạn Mở BT (1) a)Mở trực tiếp b) Mở gián tiếp c) Mở gián tiếp BT (4) a) Có thể viết đoạn mở gián tiếp sau: (1)Trong loài thú, chạy nhanh b ng bọn Thỏ chúng tơi Thấy bóng dáng chúng tơi đường đua hươu, nai cịn phải kiêng dè, chi bác trâu hay chị l n Thế mà có lần thỏ tơi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng Rùa tiếng lù đù, chậm chạp Câu chuyện dạy cho học nhớ đời (2) Đầu năm học vừa qua, lớp em có bạn chủ quan, lười biếng nên kết học tập hẳn so với hồi học lớp ba Cô giáo kể câu chuyện Rùa Thỏ để khuyên bạn phải cố gắng, chăm Câu chuyện sau: b) Đây đoạn mở gián tiếp, lúc bắt đầu chưa vào việc mở đầu câu chuyện mà nói đến chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể * Bài tập r n luyện kĩ viết đoạn Kết BT (1) a)Kết không mở rộng b) Kết mở rộng c) Kết mở rộng BT (2) Cách kết kết mở rộng, bên cạnh việc nêu lên kết cục câu chuyện người viết nêu lên ý nghĩa đư c rút từ câu chuyện kể Nhóm BT r n luyện k hoàn thiện văn kể chuyện BT.(1) - Phần thiếu thân - Bổ sung vào viết phần thân bài: Kể lại việc giúp đỡ người khác việc Chẳng hạn: “Nhìn thấy ch vừa xách đồ nặng, vừa bế vất vả, em vội nói với ch : - Ch để em xách đồ giúp ch nhé? Ch Thanh nhìn em vui vẻ đáp: - May q, có em c ng đường Em giúp ch tay nhé! Thế ch trao cho em giỏi trái để em xách giúp Vừa hai ch em vừa tr chuyện vui vẻ Thỉnh thoảng em bé lại kêu “ba, ba ” nhoẻn miệng cười BT (2) Trình tự xếp đúng: 1- 2- 4- 3- 5- BT (3) Các từ cần điền là: a) Trên bờ sông, Rùa cố sức tập chạy b) Thỏ mỉm cười chế diễu Rùa chậm chạp c) Bỗng Thỏ nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy Rùa chạy tới đích BT (4) Từ dùng sai câu văn là: giàu có Thay b ng từ có nghĩa ngư c lại: “Ngày xưa có anh chàng tiều phu nhà nghèo (nghèo khó) Gia tài anh vỏn vẹn có rìu b ng sắt cũ để đốn củi kiếm sống” BT (5) Thay từ: hiền b ng từ ngoan; từ s b ng từ ; từ b ng từ liền BT (6) Sửa lại cách ngắt câu: Tết s p đến rồi! Trong nhà, người ta treo ảnh, câu đối rực rỡ Tơi chợ để mua tranh ảnh vể treo Tết Khi qua túp lều, lại nhớ tới câu chuyện xúc động Tết năm ngoái BT (7) Sửa lại lỗi dùng từ: a)Từ ngày ấy, Minh Nam cố gắng chăm học hành không vi phạm kỷ luật nhà trường b) Chuyện xảy trước ông làm tự d n vặt c) Cho đến nay, lời nói trung thực, khảng khái Tơ iến Thành đư c người truy n tụng ca ng i d) ành động òa xứng đáng để noi theo e) Tính tình anh hiền lành, trận đánh giặc dũng cảm vơ ... 56 3.2 ệ thống tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp 56 3.2.1 Vai trò yêu cầu hệ thống tập văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng. .. chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp - Nghiên cứu sở thực tiễn dạy học thể loại văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp - Đề xuất... văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận vấn đề dạy học văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp Chƣơng 2: Thực trạng dạy học văn kể chuyện cho học sinh lớp 4,