1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

140 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐOÀN THỊ BẢO YẾN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TƢ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐOÀN THỊ BẢO YẾN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TƢ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS CHU THỊ THỦY AN Nghệ An - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Chu Thị Thuỷ An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo Ban Giám hiệu Trư ng Đ i học Vinh, hoa Giáo dục, Ph ng Đ o t o Sau Đ i học, phòng ban Trư ng Đ i học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng d y lớp Cao học 24 - chu n ng nh Giáo dục học Tiểu học trang bị cho tri thức v kĩ nghi n cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu v đồng nghiệp trư ng Tiểu học t i Thị xã Thái Hòa t o điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tr ng thử nghiệm đề tài Tuy thân có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi h n chế, thiếu sót Kính mong thầy giáo, b n bè đồng nghiệp dẫn v góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nghệ An, ngày 25 tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………….…………….4 DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………… …… ….5 MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….6 Lí chọn đề tài …………………………………………………… … Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………………8 Mục đích nghi n cứu………………………………………………… … Khách thể v đối tượng nghiên cứu………………………………….……10 Giả thuyết khoa học…………………………………………………… 10 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… ……… 10 Ph m vi nghiên cứu……………………………………………… …… 11 Phương pháp nghi n cứu…………………………………………… … 11 Cấu trúc luận văn.……………………………………………….……11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 1.1 Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt……………………………………… 14 1.2 Năng lực, lực giao tiếp………………………….…………………22 1.3 D y học theo định hướng phát triển lực giao tiếp……………… 24 1.4 Mục tiêu việc làm giàu vốn từ Tiểu học với việc d y thành ngữ, tục ngữ theo định hướng phát triển lực giao tiếp học sinh 29 Kết luận chương 1………………………………………………………… 44 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực tr ng…………………………46 2.2 Kết nghiên cứu thực tr ng……………………….……………….47 Kết luận chương 2………………………………………………………….77 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG TƢ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 3.1 Nguyên tắc xây dựng ngân h ng tư liệu hệ thống tập d y học TNTN cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp………………………………………………………………………… 79 3.2 Mô tả ngân hàng liệu TNTN cho học sinh lớp 4,5 theo định hướng phát triển lực…………… ……………………………………………84 3.3 Xây dựng hệ thống tập d y học TNTN cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp…… ……… ………………………….92 3.4 Thực nghiệm sư ph m ……………………………………………… 107 Kết luận chương 3: 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 114 Kiến nghị .115 Tài liệu tham khảo 117 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo vi n………………………………………………….119 Hệ thống tập d y học TNTN theo định hướng phát triển lực giao tiếp 122 BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTN Thành ngữ, tục ngữ SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực GT Giao tiếp LGVT Làm giàu vốn từ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Bảng 1.1 Các thành ngữ, tục ngữ lớp 4……………… ………………….45 Bảng 1.2 Các thành ngữ, tục ngữ lớp 5………… ……………………….49 Bảng 3.1 Số lượng học sinh địa bàn thử nghiệm ………………………….108 Bảng 3.2 Mức độ hứng thú học sinh ………………………………….109 Bảng 3.3 Kết học tập học sinh ………………………………… 111 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hệ thống tập TNTN theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 4……………………………………………… 107 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hệ thống tập TNTN theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 5……………………………………………… 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chúng ta biết rằng, học sinh lứa tuổi thiếu niên nhi đồng tương lai Tổ quốc, hy vọng dân tộc, chủ nhân mai sau đất nước Chính mà mục ti u đ o t o bậc giáo dục phổ thông cần phải đ o t o ngư i đáp ứng yêu cầu xã hội, giúp học sinh phát triển toàn diện đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình th nh nhân cách ngư i Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xâ dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên v o sống lao động, tham gia xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc 1.2 Hiện nay, để nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đ i hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển ngư i học, giáo dục phổ thông đổi m nh mẽ theo hướng phát huy tính tích cực ngư i học có trọng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh Việc d y TNTN cho học sinh nội dung quan trọng góp phần hình th nh lực cho học sinh tiểu học 1.3 Thành ngữ, tục ngữ tri thức, kinh nghiệm sống mà ông cha ta chắt lọc suốt h ng ng n năm để truyền l i cho cháu Kho tàng to lớn v vơ giá đó, chưa giảng d y trọn vẹn, đầ đủ để phát hu lực giao tiếp cho học sinh, l giai đo n giáo dục phổ thông thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngư i học Trong đó, học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 4, lớp nói riêng việc giáo dục kỹ v lực giao tiếp đặc biệt quan trọng, móng nhằm hình thành phát triển giúp học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trư ng ho t động lứa tuổi D y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh d y , đẹp ngôn ngữ tiếng Việt qua việc cách sử dụng ngôn ngữ cách sáng t o, từ rèn luyện cho em cách sử dụng từ ngữ xác v đắn hồn cảnh, góp phần làm cho sắc tiếng Việt ng c ng gi u v đẹp 1.4 Ở tiểu học, việc d y thành ngữ, tục ngữ chương trình Tiếng Việt lâu na quan tâm, ý Tuy vậy, dừng mức độ cung cấp số thành ngữ, tục ngữ cho học sinh thông qua tập Mở rộng vốn từ, Tập viết, Chính tả Học sinh tiểu học dừng l i việc tiếp xúc, hiểu nghĩa th nh ngữ, tục ngữ chưa có ý thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ giao tiếp, để có cách nói - viết dí dỏm, sâu sắc, tinh tế Việc d y học thành ngữ, tục ngữ gặp phải nhiều khó khăn em học sinh không hiểu nghĩa v không vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào l i nói mình, kể thành ngữ, tục ngữ gần gũi với sống hàng ngày em Các em chưa có ý thức tìm tịi thêm thành ngữ, tục ngữ khác để làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Bên c nh giáo viên tiểu học chưa thấ tầm quan trọng việc d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh; chưa thấ vai trò, giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ giao tiếp nói chung việc phát triển kỹ giao tiếp HS tiểu học nói riêng Vì vậy, họ chưa chu n tâm để tìm tịi biện pháp, cách thức d y thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cách có hiệu 1.5 Trong năm gần đâ , xuất viết việc d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh Tuy vậ , chưa có cơng trình n o đề cập đến việc d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học Các tài liệu hướng dẫn việc d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học thiếu Thiết nghĩ việc d y thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học không cung cấp vốn thành ngữ, tục ngữ mà phải giúp học sinh vận dụng chúng cách hiệu vào ho t động giao tiếp hàng ngày Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng ngân hàng tư liệu hệ thống tập dạy học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp" Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tr n sở thống kê cơng trình nghiên cứu trước đâ , tập hợp số nghiên cứu đáng ý như: - Nhiều tác giả, Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam [2] tập hợp nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam phong phú v đa d ng, thể vốn từ phong phú, vơ q giá tiếng nói dân tộc truyền miệng từ đ i n qua đ i khác, qua h ng nghìn năm lịch sử - Đặng Hồng Chương, Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam [3] tập hợp số lượng câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc nước ta giải thích ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Các câu th nh ngữ, tục ngữ kho báu văn hoá dân tộc, thể đặc trưng độc đáo tư du dân tộc, quan điểm thẩm mỹ đ o lý l m ngư i, luật đối nhân xử thế, thái độ thiện, ác - Nguyễn Thị Vân Đơng, Một số biểu văn hố qua thành ngữ, tục ngữ có từ phận thể người tiếng Anh tiếng Việt [4], nghi n cứu mối quan hệ ngôn ngữ v văn hố thơng qua số tượng ngơn ngữ Đó l câu th nh ngữ, tục ngữ dân gian Anh, Việt có từ phận thể ngư i giải thích ý nghĩa nhằm mục đích giúp ngư i nước ngồi học tiếng Việt làm quen với từ phận thể ngư i thư ng gặp để tiếp cận với văn hóa Anh - Ngồi ra, tác phẩm nhà nghiên cứu đăng tải t p chí chu n ng nh, quan thông tấn, như: “Vận dụng tục ngữ, 124 học trị noi theo Thầy tốt trị tốt cịn thầy xấu tr d Ngồi việc học kiến thức từ ngư i thầy phải học b n bè xung quanh điều hay lẽ phải Đáp án: 1-b, 2-d, 3-a, 4-c Ví dụ 3: Chủ điểm: Con ngư i với thiên nhiên - Lớp Cột A Cột B Chân tr i, góc bể a Nói lên tình cảnh khơng biết Khỉ ho cị gáy bao gi Ma hương mùa đơng, trồng trở l i quê mùa xuân b Mùa đông rét mướt nhà may Ngư i lư i, đất khơng vá cịn mùa xn ấp áp lư i đồng làm việc c Có cơng trồng trọt thu ho ch nhiều d Chỉ nơi rừng xa l , ngư i lui tới Đáp án: 1-a, 2-d, 3-b, 4-c Ví dụ 4: Nối TNTN cột A với nghĩa thích hợp cột B A B a, Trai mà chi, gái mà chi 1,Con gái lẫn trai giỏi Sinh có nghĩa, có nghĩ l giang b, Nhất nam viết hữu, thập nữ 2, Cả gái trai nhã, viết vô lịch 125 c, Trai t i gái đảm 3, Một trai l có, mư i gái không d, Trai gái lịch 4,Sinh trai gái được, mễn ngoan Ví dụ 5: Nối TNTN cột A với nghĩa thích hợp cột B A Sau mưa tr i l i sáng B Lớp trước gi đi, lớp sau thay a Nói đến ngư i ngu dốt buôn bán Mùa hè buôn bông, mùa b Th i tiết nóng nực, nắng rát đơng bn qu t mặt sương nắng c Qua khó khăn có lúc h nh phúc trở l i Nắng tháng tám, rám bưởi d Nói cảnh l m ăn vất vả từ sáng sớm đến tối mịt.theo Cách 2: Giải nghĩa hình thức chọn ý (Em hã chọn đáp án với thành ngữ, tục ngữ sau:) Ví dụ 1: “Trâu chậm uống nước đục” nghĩa l ? A Nói ngư i không chăm làm việc B Ngư i đến chậm không c n hưởng phần tốt đẹp C Ngư i tốt gặp ngư i khác giúp đỡ D Cuộc sống nghèo khó ngư i nơng dân Ví dụ 2: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nghĩa l gì? A hu n ngư i sống phải u thương 126 B hu n ngư i phải nhớ đến công lao ngư i giúp đỡ C Khuyên ngư i phải đo n kết với D Khuyên ngư i phải chăm làm việc Ví dụ 3: “Lời chào cao hơm mâm cỗ” nghĩa l gì? A Thái độ kính trọng ngư i lớn tuổi B Trong giao tiếp với ngư i, cần có chào hỏi niềm nở l đón tiếp bữa cơm C Cần khiêm tốn với ngư i xung quanh D Giúp đỡ ngư i gặp khó khăn c Dạng tập đặt câu với thành ngữ, tục ngữ Cách 1: Đặt câu với gợi ý cho trước Ví dụ 1: ã điền thành ngữ sau để câu hoàn chỉnh: (Ch y lon ton; nghịch quỷ sứ) Mấy b n nam …………………………………………… Em bé ………………………………………ra đón mẹ Cách 2: T o câu thành ngữ, tục ngữ Ví dụ 1: Em xếp từ ngữ sau để câu TNTN d (cuốc, sâu, cày, bẫm) e (tà, cải, chính, quy) f (thế, che, gian, mặt) Cách 3: Đặt câu khơng có gợi ý cho trước Ví dụ 1: Em hã đặt câu với thành ngữ, tục ngữ sau: Rau sâu Chân yếu tay mềm Con thơ vợ d i Mẫu: Các b n nữ ngư i chân yếu tay mềm 127 d Dạng tập “Trò chơi giải chữ” Ví dụ 1: Giải chữ sau dựa v o thông tin b n dưới, cho biết: c h í k í n h v ă n m y t h ầ y h ọ c c n g * Hàng ngang từ cịn thiếu câu sau: Có … n n … thầy yêu b n 10.…… chữ tốt 11.Không thầ đố …… l m n n 12.Học … khơng t học b n 13 n vóc …… 14.Có …… m i sắt có ngày nên kim Từ hàng dọc: (chăm học) Ví dụ 2: Câu thành ngữ nhằm chê ngư i lầm lẫn ngư i với ngư i Đáp án : Th nh ngữ “Trơng g hóa cuốc” Ví dụ 3: Nói đến cơng ơn to lớn ngư i mẹ 128 Đáp án : Mang nặng đẻ đau e, Dạng tâp chọn TNTN phù hợp với văn ản tình Ví dụ 1: Chọn TNTN thích hợp điền vào chỗ trống: “Mùa đơng đến, gió lạnh buốt thi thổi, Thỏ đứng run rẩy, tay cầm cọ che chắn ao ước có áo Nhím rút lơng nhọn để làm kim, chị Tằm thả đưa cuộn tơ làm chỉ, Ốc Sên bò chậm chạp kẻ vạch Bọ Ngựa cắt vải Mọi người ………………………., cuối áo hồn thành Thỏ vui mừng khốc lên áo đẹp đầy nghĩa tình bạn bè Thỏ khơng bị rét Các bạn nắm tay nhảy m a, ca hát tưng bừng” a góp sức chung tay b đoàn kết sức m nh c đồng sức đồng lịng Ví dụ 2: Chọn TNTN thích hợp để thay cho phận g ch câu sau: “Từ ph ng hóa trang bước ra, Nam biến thành ngư i hoàn toàn khác, khơng cịn nhận cậu ta nữa” a tha da đổi thịt b thay bậc đổi c tha hình đổi d ng Ví dụ 3: Chiều chủ nhật hôm ấy, mẹ tắm cho em bé, bác Hoa hàng xóm nhà An sang cho em hộp bánh đậu xanh ngon An liền đỡ lấy bánh bác cho, khẽ nói : – Cháu cảm ơn bác ! Em chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ, giọng đầy vui vẻ 129 Trưa hôm sau, ông ngoại bé An công tác mua nhiều kẹo Mẹ nói với An : – Con sang biếu nhà bác Hoa gói ! Hàng xóm phải biết yêu thương, gi p đỡ lẫn chia sẻ điều ! Bé chạy thật nhanh sang biếu bác Hoa kẹo, miệng cịn lẩm nhẩm câu nói mẹ Theo em, câu tục ngữ n o sau đâ với điều mẹ An nói với An ? A Có có l i to i lịng B Nhà s ch mát, bát s ch ngon cơm C Có cơng mài sắt, có ngày nên kim D Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Ví dụ 4: Nhà bé Bi có hai chị em Bố mẹ tự hào hai chị em Bố bảo chị Hà chăm ngoan ngỗn lại nói Còn bé Bi nhanh nhẹn, vui vẻ l c cười nhiều Mỗi lần bà nội đến chơi, thằng Bi l c hỏi chuyện cười tít mắt với bà Hà lại thường ơm bóp vai cho bà Bà nói với bố mẹ Bi: - Hai đứa bé thật ngoan ! Dù đứa bà yêu ! Theo em, câu tục ngữ điền vào dấu ba chấm mà bà bé Bi nói ? A Cha mẹ sinh con, tr i sinh tính B Trứng khôn vịt C Giỏ nhà ai, quai nhà D Cha truyền nối Ví dụ 5: Hoa sinh lớn lên miền quê nghèo, lam lũ Cha mẹ em vất vả quanh năm Khi em bảy tuổi, mẹ đưa em lên thành phố với dì ruột để học Cơ bé ngoan chăm học Trong lớp có nhiều bạn yêu quý Hoa có bạn cho em quê mùa khơng thích em Mỗi 130 lần vậy, Hoa khơng buồn mà em cịn cảm thấy tự hào nơi … Theo em, câu thành ngữ n o sau đâ b n oa nói dấu ba chấm? A Cây cao bóng B Chung lưng đấu cật C Chôn cắt rốn D Chữ thầy trả thầy f Dạng tập xem tranh đốn TNTN Ví dụ 1: Nối TNTN phù hợp với tranh đâ : a Có cơng mài sắt có ngày nên kim Ví dụ 2: tranh sau: b n nhớ kẻ trồng ã điền TNTN vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung 131 Tranh 1: Tranh 2: Đáp án: Tranh 1: Tre gi măng mọc; Tranh 2: Kiến tha lâu đầy tổ; Ví dụ 3: Em xem tranh chọn đáp án với tranh trên: A Cá mập cá nhỏ B Cá lớn nuốt cá bé C m cá mập D Có nước có cá Ví dụ 4: GV đưa tranh cho S quan sát tranh - Em thấy tranh? Những đồ vật giúp em liên tưởng đến câu TNTN nào? Đáp án: Nồi vung Ví dụ 5: 132 Tranh 3: Tranh 4: Đáp án: Tranh 3: Đất l nh chim đậu; Tranh 4: Xỏ ba que g Dạng tập kể chuyện thành ngữ, tục ngữ Ví dụ 1: Chọn câu TNTN đâ để đặt đầu đề cho truyện tranh sau: “Một hơm Ch a Hổ đói mèm, vừa trông thấy Cáo thèm vồ ngay, Giữ chặt Cáo tay Nhủ thầm: - Ta chén no say về! Thấy Cáo mặt chẳng ủ ê, chẳng in tha chết lại nhe cười! Bảo rằng: - Này Hổ ngốc ơi!Khơng biết ta người Trời sao?Khơng tin theo bước ta nà, bao loài vật phải c i chào sợ oai! Hổ nghe thấy lọt tai, liền sau Cáo em làm Bao lồi thấy Hổ tức len lét tránh mặt lủi tổ ln Hổ đâu có biết nguồn đâm sợ Cáo cịn cháy rừng! Nghĩ thầm: - Thốt mừng! Vừa chạy vừa ngoái canh chừng Cáo theo! Hổ khuất thấy tiếng hị reo, mng th hết sợ lại theo về: - Hoan hô bác Cáo giỏi ghê! Thơng minh nhanh trí chẳng hấn chi!” a Cáo mượn oai hùm b Dữ hùm c Miệng hùm gan sứa Ví dụ 2: Chủ điểm: Có chí nên - Tiếng Việt 4, t.1, tr 108, GV kể cho HS nghe chuyện “Ông Tr ng thả diều” v cho S n u th nh ngữ phù hợp với câu chuyện 133 Vào đời vua Trần Thái Tơng, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều L c bé, ch biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều Sau nhà nghèo quá, phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, ch đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, ch đợi bạn học thuộc mượn học Đã học phải đèn sách sách ch lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chữ tốt văn hay, vượt xa học trò thầy Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng ngun Ơng Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Ví dụ 3: Chủ đề: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm, Tiếng Việt 4, t.2, tr.83, GV kể câu chuyện “Cóc kiện tr i” cho học sinh tìm thành ngữ phù hợp (Gan cóc tía) Thủa a ưa, Ngọc Hoàng cai quản tất việc trời đất Ngọc Hoàng giao cho thần Mưa chịu trách nhiệm làm mưa cho tất vật cỏ có nước uống 134 Nhưng ba năm nay, khơng có giọt mưa Khắp nơi đất đai nứt nẻ, cỏ khát nước chết rụi, th chết dần chết mịn khát Mn lồi kêu than ốn, mà trời đâu có thấu Một hơm, vật họp bàn lại, chúng định cử Cóc lên gặp Ngọc Hồng Cùng với Cóc có Cáo, Gấu Cọp Bốn vật mãi, cuối lên đến cửa nhà trời Ở cửa có đặt trống to Theo tục lệ có điều oan ức đánh trống lên Ngọc Hồng giải Cóc bảo Cáo, Gấu, Cọp nấp vào bụi rậm, cịn Cóc nhảy lên đánh trống inh ỏi Ngọc Hoàng nghe tiếng trống liền sai thiên thần nhìn xem Thiên thần bước nhìn ngược, nhìn i khơng thấy ai, thấy Cóc bé nhỏ ngồi trống Khi biết Cóc có ý định gặp Ngọc Hồng để kêu oan, thiên thần tỏ ý khinh bỉ Cóc, vào thưa với Ngọc Hoàng - Thưa Ngọc Hoàng, kẻ dám gan đánh trống ầm ĩ nhà trời Cóc bé tí, xấu xí khinh khủng, thần hỏi đâu, nói lên Ngọc Hồng để kiện Ngọc Hồng nghe thiên thần nói lấy làm giận lắm, sai bầy Gà mổ Cóc Nhưng bầy Gà vừa ló khỏi cửa, Cóc hiệu cho Cáo từ bụi rậm xong vồ gà Biết Gà bị Cáo vồ mất, Ngọc Hoàng liền sai Chó giết Cáo Chó chạy kịp sủa “Gâu gâu gâu ” tiếng bị Gấu chộp lấy tha Ngọc Hoàng lại sai tốn lính trị Gấu Lần này, Cọp xơng quật chết tốn lính khơng cịn sót người Ngọc Hồng khơng ngờ Cóc bé nhỏ mà lại khó trị vậy, Ngọc Hồng đổi giận thành làm lành sai thiên thần mời Cóc vào Ngọc Hồng hỏi Cóc: 135 - “Cậu” lên có việc gì? Cóc thưa: - Mn tâu Ngọc Hồng, năm ch ng không giọt mưa Lồi vật cử tơi lên để kiện trời, khơng làm mưa? Ngọc Hồng cho gọi thần mưa đến Té thần Mưa mải rong chơi tối đắp chiếu nằm ngủ, quên không làm mưa bị Ngọc Hoàng trách mắng, thần Mưa vội sai rồng phun nước ào uống đất Ngọc Hoàng đưa tiễn Cóc dặn: - Từ sau, cần mưa Cóc nghiến ken két báo cho Ngọc Hoàng biết Ta sai thần làm mưa Cóc khơng phải lên kiện trời Cóc, Cáo, Gấu, Cọp từ biệt Ngọc Hoàng trở đất Khi bốn vật đến nơi thấy nước tràn đầy hồ, ao, sơng, suối, cỏ, mn lồi uống nước thỏa thuê Tất phục Cóc bé tí mà kiện trời nên đặt câu hát: “Con cóc cậu ơng trời Hễ đánh Cóc trời đánh cho” Ví dụ 4: GV đưa câu chuyện sau yêu cầu HS chọn TNTN thích hợp để đặt tên cho truyện: H i gà trống Có hai gà gà mẹ sinh nuôi dưỡng Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai gà trống, ch ng lại hay cãi vã Con tự cho đẹp đẽ, oai phong hơn, có quyền làm Vua Nông Trại 136 Một hôm sau cãi nhau, ch ng đánh kịch liệt, định thắng làm Vua Nông Trại Sau cùng, dĩ nhiên thắng bại Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh cất tiếng gáy vang, ca tụng chiến thắng Chẳng ngờ tiếng gáy gà làm chim ưng bay ngang qua ch ý đến Thế là, chim ưng uống bắt gà thắng trận mang Trong gà bại trận cịn nằm thoi thóp thở a Một câu nhịn chín câu lành b Một giọt máu đ o ao nước lã c Gà mẹ ho i đá h Dạng tập tìm TNTN theo chủ đề, chủ điểm Ví dụ 1: Xếp TNTN sau đâ v o nhóm thích hợp: (1) Thương ngư i thể thương thân (2) Chết vinh c n sống nhục (3) Chung lưng đấu cật (4) Cần cù bù thông minh (5) Đồng sức đồng lòng (6) Kề vai sát cánh (7) Có cơng mài sắt có ngày nên kim (8) Chết đứng c n sống quỳ - Có chí n n: ………………………………………………… - Măng mọc thẳng: ……………………………………………… - Nhân hậu, đo n kết: …………………………………………… Ví dụ 2: Tìm thành ngữ tục ngữ học chủ điểm: Thương ngư i thể thương thân, Măng mọc thẳng, Tr n đôi cánh ước mơ 137 Các thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm: a) Thương ngư i thể thương thân: Ở hiền gặp lành; Một làm chẳng nên non, Ba chụm l i nên núi cao; Hiền đất, l nh Bụt; Môi hở l nh; Máu chảy ruột mềm; Như ng cơm sẻ áo; Lá l nh đùm rách, b) Măng mọc thẳng: Thẳng ruột ngựa; Thuốc đắng dã tật; Cây không sợ chết đứng (Trung thực) Giấy rách giữ lấy lề; Đói cho s ch rách cho thơm (Tự trọng) c) Tr n đôi cánh ước mơ: Cầu ước thấ ; Ước vậ ; Ước trái mùa; Đứng núi trơng núi Ví dụ 3: Sưu tầm TNTN chứa hai từ trái nghĩa - Lên voi xuống chó - Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn - Đầu ch vẹn đít thớt - Tr n đe búa - Chết no sống thèm - Xanh vỏ đỏ lòng - n chân sau, cho chân trước - Trước l sau quen - n cỗ trước, lội nước sau - Thất b i mẹ thành công - Bán rẻ tắt, bán mắc trưa - Lá l nh đùm rách - Bần tiện vô nhân vấn, phú quý đa - Bên trọng bên khinh nhân hội - Trước l sau quen - Cá lớn nuốt cá bé - Lên voi xuống chó - Cao khơng tới, thấp không thông - Lên b xuống ruộng- - Cắt d i đáp ngắn - Tr n đe búa - Chẵn mưa thừa nắng - Tr n kính ng; - Đốm đầu ni, đốm thịt - Bán anh em xa mua láng giềng gần - Kẻ giàu tìm chỗ để khơng thấy, - Chết vinh c n sống nhục; ngư i nghèo tìm miếng mụn vá - Hết khơn dồn d i; khơng 138 - Có nới cũ - Kẻ ngược ngư i xi - Kẻ đón ngư i đưa; - Trẻ chẳng tha, già chẳng thương - Ba chìm bảy - Yêu cho roi cho vọt, ghét cho - Cá lớn nuốt cá bé bùi - Gần mực đen, gần đèn r ng - Đói đến chết ba ngày tết no - Một miếng đói gói - Chẳng mưa thừa nắng no - Đầu xuôi đuôi lọt ... 3: XÂY DỰNG TƢ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 3.1 Nguyên tắc xây dựng ngân h ng tư liệu hệ thống tập. .. triển lực giao tiếp Chương 3: Xây dựng tư liệu hệ thống tập d y học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ,... lực giao tiếp Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng, xây dựng ngân h ng tư liệu thành ngữ, tục ngữ hệ thống tập d y học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, lớp theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Thủy An (2009), Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Nhiều tác giả (2007), Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2007
3. Đặng Hồng Chương (2007), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Đặng Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Vân Đông (2010), Một số biểu hiện của văn hoá qua các thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh và tiếng Việt, Nxb Đ i học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biểu hiện của văn hoá qua các thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Đông
Nhà XB: Nxb Đ i học Quốc gia
Năm: 2010
7. Đặng Hồng Chương (2007), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Đặng Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2007
8. L Phương Nga (1999), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập đọc ở Tiểu học
Tác giả: L Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. L Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (2 quyển), Nxb Đ i học Sư ph m, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: L Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đ i học Sư ph m
Năm: 2009
10. L Phương Nga, L ữu Tĩnh, Trần M nh ưởng (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi
Tác giả: L Phương Nga, L ữu Tĩnh, Trần M nh ưởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. L Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh tiểu học
Tác giả: L Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
12. Nhiều tác giả (2007), Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2007
14. Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2012), Giáo trình Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 2
Tác giả: Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
15. Phan Thiều, Lê Hữu Tĩnh (1999), Dạy học từ ngữ ở tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học từ ngữ ở tiểu học
Tác giả: Phan Thiều, Lê Hữu Tĩnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1999
16. Nguyễn Trí (1999), Dạy học tập làm văn ở tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập làm văn ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1999
17. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề về dạy Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguyễn Quang Vinh (2010), Một số vấn đề về việc dạy ngôn bản nói và viết theo hướng giao tiếp, Nxb Đ i học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về việc dạy ngôn bản nói và viết theo hướng giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: Nxb Đ i học Quốc gia
Năm: 2010
21. Ph m Minh H c (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học (tập 1,2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Ph m Minh H c (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1998
22. o ng Văn nh (2002), Kế chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế chuyện thành ngữ tục ngữ
Tác giả: o ng Văn nh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
23. Đinh Gia hánh (Chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia hánh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Nguyễn Đức Dân, Tạp chí ngôn ngữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004) Khác
6. L Đức Luận, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, Hội ngôn ngữ học Việt Nam (2009) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 6)
BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 6)
- Trông mặt mà bắt hình dong  - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
r ông mặt mà bắt hình dong (Trang 52)
Bảng 1.2: Các thành ngữ, tục ngữ ở lớp 5. - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Bảng 1.2 Các thành ngữ, tục ngữ ở lớp 5 (Trang 53)
- Tuy hình thức bên ngoài không đẹp nhưng tính nết  tốt.  - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
uy hình thức bên ngoài không đẹp nhưng tính nết tốt. (Trang 54)
- Đề cao phẩm giá hơn hình thức bên ngoài   - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
cao phẩm giá hơn hình thức bên ngoài (Trang 57)
c. Ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh so sánh. - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
c. Ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh so sánh (Trang 62)
Kết quả trong bảng cho thấy, vẫn có nhiều học sinh không ghi li được câu nào; không có học sinh nào ghi l i được trên 3 câu thuộc một chủ đề - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
t quả trong bảng cho thấy, vẫn có nhiều học sinh không ghi li được câu nào; không có học sinh nào ghi l i được trên 3 câu thuộc một chủ đề (Trang 69)
viên dễ d ng hướng dẫn học sinh thực hiện, đồng thi đưa ra rất nhiều hình thức để giảm khó, kích thích sự hứng thú của học sinh - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
vi ên dễ d ng hướng dẫn học sinh thực hiện, đồng thi đưa ra rất nhiều hình thức để giảm khó, kích thích sự hứng thú của học sinh (Trang 99)
Bảng 3.1: Số lƣợng học sinh địa bàn thử nghiệm - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Bảng 3.1 Số lƣợng học sinh địa bàn thử nghiệm (Trang 110)
Việc hình th nh kĩ năng sử dụng TNTN trong giao tiếp cho HS là mục đích  của  đề  tài - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
i ệc hình th nh kĩ năng sử dụng TNTN trong giao tiếp cho HS là mục đích của đề tài (Trang 111)
Qua việc quan sá tS trong gi học v theo bảng thống k cùng với việc phỏng vấn  S, chúng tôi nhận thấ :   - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
ua việc quan sá tS trong gi học v theo bảng thống k cùng với việc phỏng vấn S, chúng tôi nhận thấ : (Trang 112)
Bảng 3.3: Kết quả học tập của học sinh - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Bảng 3.3 Kết quả học tập của học sinh (Trang 113)
Nhìn vào bảng 3.3, ta thấy kết quả học tập bằng điểm số của các lớp thử  nghiệm  vượt  trội  hơn  hẳn  so  với  lớp  đối  chứng - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
h ìn vào bảng 3.3, ta thấy kết quả học tập bằng điểm số của các lớp thử nghiệm vượt trội hơn hẳn so với lớp đối chứng (Trang 114)
Cách 1: Giải nghĩa bằng hình thức nối ghép (Em hãy nối những thành - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
ch 1: Giải nghĩa bằng hình thức nối ghép (Em hãy nối những thành (Trang 125)
Cách 2: Giải nghĩa bằng hình thức chọn ý đúng (Em hã chọn đáp án - Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
ch 2: Giải nghĩa bằng hình thức chọn ý đúng (Em hã chọn đáp án (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w