Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN TRUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình của TS Nguyễn Tiến Trung Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp Trường Tiểu học Việt Nam Singapore, Tây Hồ, Hà Nội Trường Tiểu học Vinschool, Hai Bà Trưng, Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu, thực nghiệm hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Hồng Phƣơng Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Tác giả Hoàng Phƣơng Thảo ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt Biện pháp sư phạm BPSP DH Dạy học ĐC Đối chứng GV GV HS HS PPDH Phương pháp dạy học NLTH Năng lực toán học Năng lực vận dụng toán học NLVDTHVTT vào thực tiễn SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm YTHH Yếu tố hình học iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Một số kết nghiên cứu lực 1.1.2 Một số kết nghiên cứu NLTH 1.1.3 Dạy học phát triển lực 15 1.2 NỘI DUNG TỐN CĨ YẾU TỐ HÌNH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4, 18 1.2.1 Chƣơng trình dạy học mơn Tốn lớp 4, 18 1.2.2 Nội dung dạy học yếu tố hình học chƣơng trình sách giáo khoa lớp 4, số lƣu ý dạy học 25 1.3 THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4, 30 1.3.1 Về chƣơng trình Sách giáo khoa: 30 1.3.2 Về tài liệu dạy học Tốn có liên quan 32 1.3.3 Về phía GV 33 1.3.4 Về phía HS 35 1.3.5 Cách đánh giá kết học tập 36 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 iv CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM VÀ CÁC VÍ DỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 38 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM 38 2.1.1 Các biện pháp sƣ phạm phải đảm bảo phù hợp Mục tiêu - Nội dung - Phƣơng pháp dạy học 38 2.1.2 Các biện pháp sƣ phạm nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức giải tốn có yếu tố hình học vào thực tiễn cho học sinh lớp 4, phải đảm bảo phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa, phải đƣợc xây dựng sở tôn trọng, kế thừa phát huy, khai thác hết tiềm chƣơng trình sách giáo khoa hành 39 2.1.3 Các biện pháp sƣ phạm nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức giải tốn có YTHH vào thực tiễn cho HS lớp 4, phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức HS 41 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM VÀ VÍ DỤ MINH HỌA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH HỌC 42 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động học tập cho học sinh (động mở đầu) xuất phát từ thực tiễn tốn có nội dung thực tiễn 42 2.2.2 Biện pháp 2: Củng cố kiến thức cho học sinh học số yếu tố hình học thơng qua tốn có nội dung thực tiễn 49 2.2.3 Biện pháp 3: Sƣu tầm, thiết kế số ví dụ, tập theo hƣớng vận dụng vào thực tiễn nhằm bổ trợ cho hệ thống ví dụ, tập sách giáo khoa dạy số yếu tố hình học 58 v 2.4.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng đƣa tập có nội dung vận dụng vào thực tiễn vào kiểm tra, đánh giá 64 2.4.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hƣớng phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn 72 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 80 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 81 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 81 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 81 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 3.4.1 Phân tích định tính 93 3.4.2 Phân tích định lƣợng 94 3.5 Kết luận chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nội dung dạy học YTHH chương trình 25 mơn Tốn lớp 25 Bảng 1.2 Thống kê nội dung dạy học YTHH chương trình 26 mơn Toán lớp 26 Bảng 1.3 Bảng thống kê kết đánh giá HS mức độ cần thiết 35 mơn Tốn sống 35 Bảng 1.4 Bảng thống kê nhu cầu muốn biết ứng dụng 35 thực tiễn Toán học sống 35 Bảng 2.1 Báo giá kính làm bàn, vách ngăn Công Ty TNHH Đầu tư Window Việt Nam 56 Bảng 2.2 Bảng chọn công suất máy điều hòa 61 Bảng 3.1 (Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) 94 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 95 vii DANG MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình mơ hình hóa dạy Tốn 14 Hình 2.1 Một số trang trí họa tiết 44 Hình 2.2 Một số ví dụ trang trí có họa tiết hình hình học 45 Hình 2.3 Hình minh họa cho ví dụ 46 Hình 2.4 Hình học tự nhiên 49 Hình 2.5 Hình ảnh biển quảng cáo 51 Hình 2.6 Hình minh họa cho ví dụ 52 Hình 2.7 Hình minh họa cho ví dụ 53 Hình 2.8 Hình minh họa cho ví dụ 54 Hình 2.9 Hình minh họa cho ví dụ 55 Hình 2.10 Hình minh họa cho ví dụ 57 Hình 2.11 Hình ảnh quân súc sắc 59 Hình 2.12 Hình minh họa cho ví dụ 60 Hình 2.13 Hình minh họa cho ví dụ 63 Hình 2.14 Hình minh họa cho ví dụ 64 viii nhận thức HS Sau tiến hành tiết dạy thực nghiệm, chúng t i t chức cho HS lớp làm kiểm tra Mục đích kiểm tra: Nhằm kiểm tra khả nắm vững kiến thức ứng dụng để giải toán thực tiễn Với kiểm tra kiến thức bản: Còn tập ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Nội dung kiểm tra PHIẾU BÀI TẬP Bài (4 điểm): Tính chu vi diện tích hình chữ nhật c chiều dài 10cm, chiều rộng cm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài (4 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật c nửa chu vi 16m, chiều dài chiều rộng 4m Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật đ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài (2 điểm): Người ta lát sân hình vng có chu vi 56 mét viên gạch hình vng có cạnh 40 cm Tính số viên gạch cần để lát kín sân vu ng đ Đáp án kiểm tra sau: 91 Bài 1: Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 8) x = 36 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 80 (cm2) Đáp số : 36 cm, 80 cm2 Bài 2: Chiều dài mảnh đất : ( 16 + 4) : = 10 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 10 – = (m) Diện tích mảnh đất là: 10 x 6= 60 (m2) Đáp số: 60 m2 Bài 3: Độ dài cạnh sân hình vu ng là: 56 :4 = 14 (m) Diện tích sân là: 14 x 14 = 196 (m2) Diện tích vi n gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Đ i 196 m2 = 1960000 cm2 Số vi n gạch cần để lát sân đ là: 1960000 : 1600 = 1225( viên) Đáp số: 1225 vi n gạch 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 3.4.1 Phân tích định tính Sau trình thực nghiệm chúng t i thấy HS c hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Đa số HS nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức bản, HS c kiến thức, k tư Toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập toán, vào toán c nội dung thực tiễn, Sau t chức thực nghiệm, quan sát, dự rút kinh nghiệm lớp Các GV thực nghiệm dự c ý kiến việc sử dụng biện pháp sư phạm đề xuất, ví dụ đưa phù hợp, c hiệu vừa kích thích tính tích cực độc lập HS, vừa tạo m i trường học tập hứng thú, hợp tác vừa đảm bảo HS nắm kiến thức bản, đồng thời phát triển NLVDTHVTT Nhìn chung, phương pháp dạy học triển khai sau vấn đề cịn lại phải quán triệt quan điểm bám sát vào số gợi ý biện pháp mà Luận văn đề chương Cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học li n hệ với thực tiễn nhằm lúc đạt nhiều mục đích dạy học đề tài đặt Ngoài kết khả quan tr n, chúng t i nhận thấy số kh khăn, tồn sau trình thực nghiệm + Khi thực dạy HS soạn thực nghiệm theo hướng gắn liền toán học với thực tiễn, chúng t i thường gặp kh khăn kh ng đủ thời gian muốn phân tích kỹ kiện toán Ở toán học gắn liền với thực tiễn, ý tưởng soạn chưa tiếp thu hết mà c thể đưa nhận xét, đánh giá cách khái quát Vì vậy, cần phải li n hệ với GV m n học li n quan để chuẩn bị vốn tri thức cần thiết, li n m n, đồng với mơn Tốn Ngồi ra, thân người dạy Toán cần b túc kiến thức khoa học thường thức để c thể diễn đạt t m tắt ứng dụng 93 thực tiễn kiến thức toán khu n kh vài tốn đưa tiết dạy + Chương trình học cịn nặng HS, phân phối hợp lí với chương trình m n Tốn, số học cịn q dài n n khai thác học tính thực tiễn học đ + HS chưa hình thành rèn luyện k chưa quen với việc giải toán c yếu tố thực tiễn n n bắt đầu trình thực nghiệm, em gặp nhiều kh khăn, số em c suy ngh dạng toán chưa học n n chưa chủ động tư duy, đào sâu suy ngh 3.4.2 Phân tích định lƣợng Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghi n cứu - Kết làm kiểm tra HS lớp TN (4A15) HS lớp ĐC (4A16) phân tích theo điểm số sau: Bảng 3.1 (Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) Lớp Lớp TN (4A15) Điểm Tần số Lớp ĐC (4A16) Tần suất(%) Tần số 0 0 0 0 0 0 0 2.86 0 12 14.3 17 48.62 10 12 34.22 Cộng 35 100 35 - Qua phân tích tr n cho ta bảng nhận xét sau: 94 Tần suất(%) 0 0 2.86 2.86 34.22 22.88 22.88 14.3 100 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra Lớp TN ĐC Tỷ lệ làm đạt điểm trở l n 100 100 Tỷ lệ cao số đạt điểm 10 Tỷ lệ điểm trung bình (5; điểm) Tỷ lệ điểm (7; điểm) 2.86 14.3 5.72 57.1 Tỷ lệ điểm giỏi (9; 10 điểm) 82.84 37.18 Phân loại theo điểm Điểm trung bình Như vậy, vào kết kiểm tra, c thể bước đầu nhận thấy sau tiếp cận tham gia hoạt động dạy học nhằm phát triển NLVDTHVTT, em HS lớp thực nghiệm (4A15) c kết khá, cao so với em học sinh lớp đối chứng (4A16) việc giải toán c nội dung thực tiễn Điều phản ánh phần hiệu việc tăng cường li n hệ với thực tiễn dạy học số YTHH mà chúng t i đề xuất thực trình thực nghiệm 3.5 Kết luận chƣơng - Sau tiến hành thử nghiệm dạy lớp 4, qua trình thiết kế soạn, thực nghiệm giảng dạy kiểm tra đánh giá kết quả, chúng t i thấy: - HS hứng thú học tập tiếp thu nhanh kiến thức đưa Các em c khả vận dụng kiến thức đ để giải làm tập, dạng toán tương tự kh - GV c thể t chức hoạt động học giúp cho trình tư HS th m phát triển bước đầu biết hợp tác để giải toán dẫn kết tốt - Việc li n hệ với thực tiễn trình dạy học số YTHH g p phần hình thành rèn luyện cho HS ý thức lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống 95 - Số lượng mức độ vấn đề c nội dung thực tiễn lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đưa vào giảng dạy cách phù hợp, c ý nâng cao dần tính tích cực độc lập HS, n n HS tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt - Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học phần khẳng định Nếu trình dạy học số YTHH, GV quan tâm, giúp HS li n hệ kiến thức với thực tiễn s g p phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học số YTHH hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trường tiểu học 96 KẾT LUẬN Các kết mà luận văn thu được: Luận văn trình bày t m lược số vấn đề lực, NLTH, dạy học phát triển lực từ đ làm rõ sở lý luận cho việc phát triển NLVDTHVTT cho HS lớp 4, th ng qua dạy học số YTHH Trình bày số BPSP ví dụ minh họa nhằm giúp GV tiểu học phát triển NLVDTHVTT cho HS lớp 4, th ng qua dạy học số YTHH Thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất, chấp nhận ví dụ trình bày Các biện pháp tr n cần thực đồng trình dạy học, đồng thời c thể cân nhắc, sử dụng trình dạy học nội dung khác thuộc m n Toán Tiểu học Luận văn c thể trở thành tài liệu tham khảo tốt cho GV tiểu học, sinh vi n học vi n cao học ngành Giáo dục học Tiểu học) Như vậy, giả thuyết khoa học chấp nhận được, mục đích nghi n cứu đạt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013) Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo), chương trình giáo dục ph thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo - Phạm Minh Mục (2015) Năng lực phát triển lực cho HS Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015, tr 8; 25 Hồng Hồ Bình (2015) Năng lực cấu trúc lực Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015, tr 4-7 Êxip p B P (chủ bi n) (1971), Những sở lý luận dạy học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (T ng chủ bi n) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) - Vũ Hải Hà (đồng chủ biên) Nguyễn Thị Thu Hà - Trần Hoàng Anh - Vũ Thị Kim Chi - Vũ Bảo Châu (2014) PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, tập - Những vấn đề chung PISA NXB Đại học Sư phạm 10 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, tháng 12 năm 2012 11 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 12 Krutecxki V A (1973) Tâm lý NLTH HS Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Luận (2011) Về cấu trúc NLTH HS Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục toán học trường ph thông NXB Giáo dục, tr 87-100 14 Nguyễn Danh Nam (2015) Quy trình mơ hình hóa dạy học tốn trường phổ thơng Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghi n cứu giáo dục, tập 31, số (2015), tr 1-10 15 Hoàng Ph (Chủ bi n) (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 16 Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Thị Kim Phượng (2016) Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 4, thơng qua dạy học số YTHH Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Kì tháng 7, tr 255257; 230 17 Nguyễn Tiến Trung (2015) Bồi dưỡng phát triển NLTH cho HS tiểu học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8A, Vo 60, tr 35-43 Tiếng Anh 18 DeSeCo, Education (2002) Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart 19 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoritical and Conceptul Foundation 20 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education-A Lifelong Journey 21 Québec (2004) Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One 22 UNESCO (1984) Mathematics for All Report and papers presented in theme group I, “Mathematics for All”, 5th International Congress on 99 Mathematical Education, Adelaide, August 24-29, 1984 23 Weinert, Franz E (2001a): Competencies and Key Competencies: Educational Perspective In: Smelser, Neil J./Baltes, Paul B (Eds.): International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences Vol Amsterdam u a.: Elsevier, S 2433–2436 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Thị Kim Phượng (2016) Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 4, thông qua dạy học số YTHH Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Kì tháng 7, tr 255257; 230 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với ứng dụng thực tiễn toán học Chúng t i muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc TH mối li n hệ toán học thực tiễn Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:……………………………… Trường ……………………………………… Quận(Huyện) ……………………… Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong q trình học tập m n tốn cấp học, em c thầy (c ) giảng giải mối li n hệ toán học với thực tiễn sống không? A Thường xuy n B Thỉnh thoảng C Ít D Kh ng Câu hỏi 2: Em c tự tìm hiểu ứng dụng thực tiễn tốn học hay khơng? A Thường xuy n B Thỉnh thoảng C Ít D Kh ng Câu hỏi 3: Em c muốn biết ứng dụng thực tiễn kiến thức toán học em (đang) học hay kh ng? A Có B Khơng Câu hỏi 4: Theo em Tốn học c mối li n hệ với m n học khác không? A Li n hệ chặt ch B C li n hệ C Ít li n hệ D Không Câu hỏi 5: Theo em mức độ cần thiết m n Toán sống là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D.Kh ng cần thiết Câu hỏi 6: Em c thích học m n Tốn kh ng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu hỏi 7: Theo đánh giá em m n Tốn m n học: A Dễ B Kh ng kh C Khó 102 D Rất kh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV với ứng dụng tốn học thực tiễn Chúng tơi muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV ứng dụng thực tiễn toán học việc khai thác tình thực tiễn vào dạy học mơn Toán bậc tiểu học Xin Quý thầy (c ) vui lịng ghi ý kiến cách đánh dấu (x) vào mức độ hay vào cột tr n thang chia bậc (từ đến 5) tùy theo mức độ tăng dần từ hoàn toàn phản đối đến hoàn toàn đồng ý câu phát biểu tương ứng, cụ thể: Hoàn toàn phản đối Phản đối Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT Các ý kiến tham khảo Hoàn toàn phản đối – Hoàn toàn đồng ý 1 Ở trường thầy (c ) dạy, GV dạy Toán c quan tâm đến việc dạy học theo hướng tăng cường mối li n hệ Toán học với thực tiễn hay kh ng? Thầy (c ) c tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tiễn toán học sống kh ng ? 103 Trong c ng việc giảng dạy tốn học (cả ngoại kh a kh a), thầy (c ) c ngh việc đưa tình thực tiễn vào dạy học Tốn c cần thiết khơng? Những tốn mà Các tập c thầy (c ) sử dụng SGK để rèn luyện Các tập NLVDTHVTT cho sách tham khảo, HS lấy từ: tạp chí Thầy (c ) thường Chính khóa phát triển NLVDTHVTT cho Tăng cường/ HS th ng qua dạy ngoại kh a học học: Trong c ng việc giảng dạy toán học (cả ngoại kh a kh a), thầy (c ) c đặt cho HS tình thực tiễn tốn học sống ngồi SGK không? Hiện phát triển NLVDTHVTT cho HS tiểu học th ng qua dạy học số YTHH tốt Theo thầy c việc kiểm tra đánh giá với m n Toán nay, c n n tăng cường th m câu hỏi c nội dung thực tiễn hay không? 104 Một số ý kiến khác biện pháp để phát triển NLVDTHVTT cho HS thông qua dạy học số YTHH ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy c 105 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) ... thực tiễn th ng qua dạy học số yếu tố hình học cho học sinh lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... tâm sinh lí, trình độ nhận thức HS 41 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM VÀ VÍ DỤ MINH HỌA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ