1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 huyện thạnh phú, bến tre theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

109 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRẦN THỊ LAM ANH DẠY HỌC LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN THẠNH PHÚ, BẾN TRE THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH KIM TƯỜNG VI ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Trần Thị Lam Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với Phòng Đào tạo Sau Đại học, Hội đồng khoa học – Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục, Thư viện Lê Vũ Hùng Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho nghiên cứu lí luận thực tiễn khoa học giáo dục Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Huỳnh Kim Tường Vi, người tận tình hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn: “Dạy - học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp huyện Thạnh Phú, Bến Tre theo định hướng phát triển lực giao tiếp” Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường tiểu học Thị trấn Thạnh Phú, trường Tiểu học An Điền Trường Tiểu học An Qui (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát thực nghiệm để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm góp ý từ Hội đồng khoa học quý Thầy Cô để luận văn hồn thiện, có ý nghĩa cơng tác giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn Bến Tre, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Lam Anh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Giao tiếp 14 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp 19 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học học sinh tiểu học với việc phát triển ngôn ngữ .23 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Chương trình nội dung dạy - học Luyện từ câu SGK TV 28 1.2.2 Thực trạng dạy – học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển NLGT trường tiểu học địa bàn huyện Thạnh Phú, Bến Tre 30 1.3 Tiểu kết chương 35 Chương 2: BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 37 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp thông qua dạy học Luyện từ câu lớp 37 2.1.1 Nguyên tắc giao tiếp 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 38 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 38 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 39 2.2 Biện pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua dạy học Luyện từ câu 39 2.2.1 Hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho học sinh 39 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 43 2.2.3 Vận dụng phương pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 67 2.3 Tiểu kết chương 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Thiết kế số dạy - học Mở rộng vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp 74 3.2 Thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.2.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 81 3.2.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm qua kiểm tra học sinh lớp 82 3.3 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LTVC Luyện từ câu NLGT Năng lực giao tiếp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm 10 TV Tiếng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nội dung chương trình phân mơn LTVC lớp 29 Bảng 1.2 Khu vực trường khảo sát địa bàn huyện Thạnh Phú 31 Bảng 1.3 Kết khảo sát GV dạy – học làm giàu vốn từ 31 Bảng 1.4 Kết khảo sát HS học tập Mở rộng vốn từ 34 Bảng 2.1 Hệ thống BT giải nghĩa từ 49 Bảng 2.2 Hệ thống hệ thống hóa vốn từ 53 Bảng 2.3 Hệ thống BT tích cực hóa vốn từ 58 Bảng 2.4 Hệ thống BT tích cực hóa vốn từ - dạng chữa lỗi dùng từ 64 Bảng 3.1 Đối tượng khu vực thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Kết kiểm tra thứ sau thực nghiệm 82 Bảng 3.3 Kết kiểm tra thứ hai sau thực nghiệm 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết TN ĐC sau kiểm tra thứ 83 Biểu đồ 3.2 Kết TN ĐC sau kiểm tra thứ hai 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trị từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy từ ngữ tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc làm giàu vốn từ tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập cấp học phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng, sâu sắc nhiêu Vì vậy, số lượng từ, tính đa dạng, tính động từ xem điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngôn ngữ Để học sinh tiếp cận với sống đại ngày có kỹ giao tiếp cách chuẩn mực đổi phương pháp dạy học, thay sách giáo khoa môn học Tiếng Việt chiến lược quan trọng giáo dục nước nhà Qua đó, bồi dưỡng thêm cho học sinh tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt 1.2 Luyện từ câu với tư cách phân môn thực hành Tiếng Việt, có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ ngữ, câu hoạt động giao tiếp thường nhật Dạy luyện từ dạy thực hành từ ngữ quan điểm giao tiếp, dạy từ bình diện phát triển lời nói Đó cơng việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ), nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hố vốn từ) Bên cạnh đó, nhiệm vụ việc rèn luyện câu tiểu học nói chung thơng qua hoạt động thực hành theo định hướng phát triển lực giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ngữ pháp mà em tích luỹ vốn sống mình, hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Việc làm giàu vốn từ theo chủ điểm cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng Việc học từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh lực tư duy, giúp học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức phát triển toàn diện Qua thực tế tìm hiểu việc dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp số trường địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, nhận thấy: việc hiểu nghĩa từ không cặn kẽ dẫn đến tình trạng học sinh khơng vận dụng linh hoạt vốn từ nói viết, học sinh đưa vào viết câu từ khơng thích hợp sử dụng từ không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Mặt khác, việc hệ thống hóa vốn từ liên tưởng theo chủ đề số trường địa bàn chưa ý cao giáo viên Giai đoạn lứa tuổi học sinh lớp giai đoạn phát triển tích cực nhận thức ngơn ngữ Việc hệ thống hóa vốn từ khơng thực tốt em không rèn luyện khả liên tưởng, huy động vốn từ, từ dẫn đến tượng “nghèo” vốn từ cá nhân giao tiếp thường nhật Với mong muốn tìm hiểu sâu việc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Luyện từ câu địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, chọn thực đề tài: Dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp huyện Thạnh Phú, Bến Tre theo định hướng phát triển lực giao tiếp Đề tài nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội nguồn tri thức từ thực tiễn sống, sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp môi trường hoạt động phù hợp lứa tuổi Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Từ năm 1970, quốc gia giới xác định mục tiêu đặc biệt quan trọng dạy tiếng mẹ đẻ “sự thành thạo ngôn ngữ - biết sử dụng ngôn ngữ - khả dùng ngơn ngữ - làm chủ ngơn ngữ” Theo chương trình dạy Tiếng Pháp bang Quy-bách (Canada) quy định: “Việc giảng dạy Tiếng Pháp phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp học Tiếng Pháp, học sinh phải ln ln đặt vào tình giao tiếp” Ở giai đoạn khác, chương trình lại nhấn mạnh: “… phải đặt học sinh tình giao tiếp làm sản sinh lời nói thơng hiểu” Nói mục đích học Tiếng Đức, chương trình dạy Tiếng Đức (1987) Cộng hịa Dân chủ Đức xác định: “nguyên tắc đạo việc quy hoạch tổ chức dạy họctiếng mẹ đẻ trường … triệt để phục vụ cho lực giao tiếp họ” Những tuyên ngôn khẳng định: dạy tiếng giao tiếp (hoặc giao tiếp) để giao tiếp phương hướng giảng dạy tiếng mẹ đẻ Theo đó, việc dạy ngơn ngữ nói viết lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích Chương trình dạy tiếng Ma-lai-xi-a nêu rõ: “những kĩ nghe, nói, đọc, viết nhằm làm cho học sinh sử dụng lời nói mục đích thực tiễn, sáng tạo…” [Dẫn theo 44, tr.14] Nhìn chung, chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước giới xây dựng chương trình theo phương hướng lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp học tập, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích Bất kì chương trình quốc gia coi trọng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết khơng qn tảng kiến thức ngơn ngữ Vì vậy, việc đồng thời rèn luyện tổng hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết biến trở thành lực cá nhân để giao tiếp vấn đề coi trọng Ở nước, từ năm 1994 đến nay, việc dạy học môn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu cung cấp kiến thức lí luận, sở hình thành phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Ngồi ra, cịn mở rộng đường biên tiếp nhận vấn đề xem xét DH theo định hướng giao tiếp với tư cách nguyên tắc DH hay phương pháp DH Có số cơng trình sâu vào khai thác khía cạnh cụ thể hoạt động giao tiếp, phân tích chi phối mạnh mẽ quan điểm giao tiếp đến nội dung, phương pháp hình thức DHTV tiểu học Cuốn Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (1999) TS Lê Phương Nga tác giả Nguyễn Trí khơng chuyên đề sâu vào vấn đề định phương pháp dạy học Tiếng Việt, mà cịn trình bày nhiều biện pháp giúp HS làm giàu vốn từ cá nhân Tác giả đưa hệ thống tập mở rộng vốn từ phù hợp với phân môn cụ thể [28, tr.143 - 148] Đây cơng trình có ý nghĩa vơ quan trọng vừa làm rõ khả hiểu nghĩa từ, vừa xác 92 - Học sinh có hứng thú học tập làm tập mà luận văn đề xuất Đặc biệt, với tập Điền từ vào ô trống, học sinh có hứng thú học tập - Kết dạy lớp thực nghiệm cao kết dạy lớp đối chứng Như nói, nhìn chung tập mà luận văn đề xuất có khả thực thi đem lại hiệu định cho tiết dạy b) Những điểm hạn chế: - Một số tập xa lạ, khó với học sinh nên thực tiết dạy, giáo viên phải gợi ý nhiều - Một vài tập đưa tiết dạy chưa thực lúc, chỗ nên hiệu không cao 3.2.5.2 Khả thực thi việc tổ chức dạy luyện từ với tập hệ thống mà luận văn đề xuất Từ kết thu qua tiết dạy thực nghiệm (có đối chứng), kết luận dạng tập mà đề tài đề xuất thực thi trường Tiểu học nhiều đem lại hiệu cho dạy Tuy nhiên, để giải tốt tập người giáo viên mặt phải có ý thức tự nâng cao kiến thức, kiến thức từ vựng ngữ nghĩa; mặt khác giáo viên phải mạnh dạn, linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế, hồn cảnh giao tiếp cụ thể trình độ học sinh 3.3 Tiểu kết chương Trong chương này, tiến hành thực nghiệm dạy học ba trường Tiểu học địa bàn huyện Thạnh Phú, Bến Tre Thực nghiệm sư phạm tiến hành cách khoa học quy trình Qua phân tích kết trước sau thực nghiệm, nhận thấy biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển giao tiếp giúp HS mở rộng vốn từ cá nhân cách phong phú hệ thống Thực nghiệm sư phạm bước quan trọng trình 93 nghiên cứu, thể tư tưởng dạy học làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp Những kết thu từ quan sát, vấn tập đánh giá khẳng định cần thiết, ý nghĩa việc tích hợp dạy học từ ngữ nhiều giai đoạn khác Các biện pháp DH làm giàu vốn từ phân môn Luyện từ câu theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thực nghiệm, kiểm chứng bước đầu khẳng định tính đắn, tính khả thi hiệu hệ thống tập việc hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho học sinh Hướng HS đến mục đích ngơn ngữ giao tiếp, sử dụng phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp cách có hiệu 94 KẾT LUẬN Vận dụng lí thuyết giao tiếp dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp vào dạng Mở rộng vốn từ hay nói khác làm giàu vốn từ cho HS, luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp Dựa vào kết nghiên cứu, chúng tơi rút kết luận sau: 1.1 Rèn luyện kĩ giao tiếp Luyện từ câu nhiệm vụ quan trọng môn Tiếng Việt tiểu học Việc phát triển vốn từ cá nhân cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, đạt hiệu mong đợi ta xây dựng hệ thống tập logic, thực gần gũi với hoạt động giao tiếp ngày khai thác tính chủ động sáng tạo học tập học sinh Mặc dù, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học quan tâm xây dựng hệ thống tập luyện từ câu, song hệ thống chưa đa dạng chưa phát huy nhiều kĩ học sinh, khiến cho vốn từ em cịn hạn chế Vì vậy, việc hình thành, bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực giao tiếp qua dạng Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp vấn đề cấp thiết, phù hợp với quan điểm dạy học đại xu hướng cải cách giáo dục 1.2 Luận văn xác định sở lí luận biện pháp làm giàu vốn từ cho HS giao tiếp Về lí thuyết giao tiếp, giới thiệu khẳng định giá trị sâu sắc lí thuyết việc vận dụng vào xây dựng hệ thống 95 tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3, hệ thống hữu hiệu phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ nội dung học tập hành, giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy giúp học sinh cải thiện kĩ giao tiếp có hiệu từ tình thực tế Qua việc tìm hiểu tình hình dạy học làm giàu vốn từ số trường Tiểu học địa bàn huyện Thạnh Phú, Bến Tre, nhận thấy số chủ điểm chương trình LTVC lớp 3, cịn GV chưa đưa biện pháp phù hợp để nâng cao lực giao tiếp cho học sinh Mặt khác, đa số HS em gặp lúng túng sử dụng vốn từ tích lũy vào giao tiếp, nói khác hơn, hệ thống vốn từ nhân em chưa xếp cách khoa học Điều địi hỏi cần phải có biện pháp cụ thể chủ điểm mở rộng vốn từ, giúp em nhận biết, nắm vững nghĩa, tự bồi dưỡng làm giàu vốn từ cá nhân để vận dụng vào giao tiếp thành thạo hợp ngữ cảnh 1.3 Sau nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp theo nguyên tắc bản: Nguyên tắc giao tiếp; nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp; nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy sáng tạo học sinh Trên sở đó, chúng tơi xây dựng biện pháp dạy học để làm giàu vốn từ cho HS bao gồm: Hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho học sinh; Xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp; Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Các biện pháp triển khai theo nội dung: mục đích, ý nghĩa biện pháp; cách thức thực trình bày ví dụ minh họa cụ thể Điều vừa giúp GV dễ dàng việc lựa chọn biện pháp phù hợp với đối tượng HS vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em theo định hướng giao tiếp 1.4 Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành ba trường tiểu học địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Qua cho thấy, biện pháp dạy học làm giàu vốn từ cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp đem lại tính khả thi cao giả thuyết khoa học luận văn nêu 96 Tuy nhiên, việc tồn hạn chế thiếu sót kết nghiên cứu điều tránh khỏi Chúng mong kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu dạy – học làm giàu vốn từ phân môn Luyện từ câu; đồng thời bước đầu đưa ý tưởng cho nhà nghiên cứu, giáo viên tiểu học việc sáng tạo, phát triển phương pháp dạy học nhằm nâng cao vốn từ cá nhân học sinh, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin trình học tập sống ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà, (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Hồng Anh (2004), Tâm lí học giao tiếp, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Nguyệt Anh (2005), Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Diệp Văn Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Tiếng Việt (Tập & 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập & 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 11 Phan Kim Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư Phạm 12 Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lí học quản lí, Nxb ĐH Sư phạm 13 Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hạnh (2005), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Vệt 3, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Lê Thị Bích Hồng (2007), Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thông theo tình giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Việt Hùng (2010), Nhận thức giao tiếp hay văn hóa giao tiếp dạy học ngữ, TC Ngôn ngữ (số 8) 17 Mai Xuân Huy (2001), Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Luận án tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (1996), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục 19 Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A (2005), Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trịnh Thị Lan (2010), Yêu cầu việc thiết kế tập Tiếng Việt ánh sáng lí thuyết hoạt động giao tiếp, [http://nguvan.hnue.edu.vn] 21 Vũ Thị Lan (2008), Các biện pháp tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt tiểu học, Luận án tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lê (1992), Quy tắc giao tiếp xã hội – giao tiếp ngơn ngữ, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 23 Đặng Huỳnh Mai (2007), Những điểm đạo giáo dục tiểu học, Tạp chí giáo dục (số 154) 24 Lê Phương Nga (1994), Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học, TC Nghiên cứu giáo dục 25 Lê Phương Nga (2004), Giáo dục “chuẩn ngôn ngữ” “văn hóa lời nói” cho học sinh tiểu học, TC Giáo dục (số 1) 98 26 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Phương Nga (2012), Xây dựng tài liệu dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp hướng đến thực chương trình dạy học buổi/ngày Tiểu học, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 28 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Nhẫn (2006), Tìm hiểu phân mơn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt chương trình mới, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHSP Thái Nguyên 30 Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang (2004), Phương pháp dạy học Luyện từ câu 3, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Quang Ninh (2002), Một số phương pháp đặc trưng việc dạy học Tiếng Việt nhà trường, TC Nghiên cứu giáo dục (số 41) 33 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2011), Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, Nxb ĐH Sư phạm TPHCM 34 Lê Thị Tám (2010), Dạy lý thuyết từ cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 35 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy học từ ngữ tiểu học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xn Thức (2013), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm 37 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 38 Lê Hữu Tỉnh (2001), Hệ thống tập rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội 39 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Minh Toán (2011), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, TC Nghiên cứu giáo dục (số 20) 99 41 Bùi Minh Toán, Viết Hùng (2005), Luyện từ câu Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Trại, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hà (2004), Thiết kế giảng Tiếng Việt (Tập 1), Nxb Hà Nội 43 Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Đại học THCN 46 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 48 Huỳnh Kim Tường Vi (2017), Dạy học thành ngữ, tục ngữ môn Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Xây dựng hệ thống tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC DẠY- HỌC LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP (Dành cho giáo viên) Nhằm thu thập thông tin để góp phần vào cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời nâng cao cho việc dạy - học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách khoanh tròn vào chữ đặt trước câu mà chọn Các câu trả lời quý thầy (cơ) nhằm vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q thầy THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên GV (có thể điền khơng) Trường TH Địa email (nếu có) Câu 1: Theo thầy (cơ) mục đích dạy - học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp là: A Cung cấp cho học sinh vốn kiến thức từ ngữ B Để học sinh luyện nói C Giúp học sinh sử dụng vốn từ cá nhân vào giao tiếp tình huống, ngữ cảnh khác Câu 2: Thầy (cơ) có hứng thú với dạy - làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp khơng? A Rất hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú P2 Câu 3: Việc rèn luyện kĩ giao tiếp dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp có ý nghĩa nào? A Quan trọng cần thiết B Bình thường C Không quan trọng, không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) nhận thấy kĩ giao tiếp vốn từ cá nhân học sinh lớp nào? A Tốt B Bình thường C Khơng tốt Câu 5: Đánh dấu x vào ô mức độ quan tâm thầy (cô) (thường xuyên, thỉnh thoảng, không quan tâm) yếu tố rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh tiểu học dạy - học làm giàu vốn từ: Mức độ Các yếu tố Thường xuyên Thỉnh thoảng Không quan tâm Nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Mục đích giao tiếp Các yếu tố kèm lời yếu tố phi lời Câu 6: Thầy (cơ) có nhận xét hệ thống tập làm giàu (mở rộng) vốn từ cho học sinh tiểu học SGK nay: A Đa dạng, phong phú B Bình thường C Còn hạn chế P3 Câu 7: Khi sử dụng hệ thống tập để dạy - học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp sách giáo khoa, thầy (cơ) thường xử lí nào? A Sử dụng tồn tập SGK B Có sửa đổi số tập phù hợp với HS C Sử dụng tập tự thiết kế Câu 8: Ý kiến riêng cá nhân thầy (cô) dạy - học làm giàu vốn từ cho HS theo định hướng phát triển lực giao tiếp nhà trường Tiểu học (nếu có): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P4 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Dành cho học sinh lớp HS lớp: Trường: Phần I: Trắc nghiệm: Dòng bao gồm từ mối quan hệ người gia đình? (khoanh vào câu trả lời nhất) a) b) c) d) Ông bà, cha mẹ, thầy cô, anh chị Ông bà, cha mẹ, anh chị, anh em, bạn bè Ông bà, cha mẹ, chú, chị em Ơng bà, bác, cha mẹ, bạn bè Dòng bao gồm từ nghĩa gần nghĩa với từ “chăm sóc”? (khoanh vào câu trả lời nhất) a) b) c) d) Quan tâm, đùm bọc, ghét bỏ, hi sinh Đùm bọc, nâng niu, yêu thương, che chở Đỡ đần, bao dung, chăm nom, căm giận Đùm bọc, chiều chuộng, lo sợ, hiếu thảo Xếp từ sau vào nhóm thích hợp: tự tin, tự kiêu, tự hào, tự ái, tự chủ, tự trọng, tự ti, tự giác, tự phụ, tự vệ Hành động, tính chất tốt đẹp Hành động, tính chất xấu (cần khắc phục) ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… Chọn từ ngữ ngoặc đơn xếp vào nhóm thích hợp: (nơng dân, công nhân, sân bay, nhà sách, đồi chè, ruộng lúa, nương dâu, siêu thị, ao cá, bệnh viện, bưu điện, cơng trường, bờ tre, bãi mía) a) Các từ vật thường thấy thành phố (thành thị): ……………………………………………………………………………… b) Các từ vật thường thấy nông thôn: ……………………………………………………………………………… P5 Phần II: Tự luận Viết tiếp từ : a) Chỉ đức tính trẻ em: ngoan ngoãn,………………………………………… b) Chỉ việc làm trẻ em: học tập, ……………………………………………… c) Chỉ tình cảm trẻ em ơng bà, cha mẹ, anh chị: Kính trọng,…………………………………………………………………… Ghép tiếng cho với tiếng khác để tạo thành từ ghép (có nghĩa): a) “sách”: …………………………………………………………………………… b) “quan”: …………………………………………………………………………… c) “nhỏ”: …………………………………………………………………………… Chọn ba từ ngoặc em cho hay để điền vào chỗ trống câu thơ sau: Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi …… trắng vườn nhà cánh hoa vương (rụng, rơi, rớt) Cảm ơn em, chúc em học tốt! P6 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 3) Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………… Trường: …………………………………………………… Em đọc kĩ câu hỏi suy nghĩ để tìm câu trả lời phù hợp (Trả lời cách khoanh tròn điền vào chỗ chấm) Khi học Tiếng Việt, em thích học phân mơn nào? a Tập đọc b Chính tả c Luyện từ câu Khi học phân môn Luyện từ câu dạng Mở rộng vốn từ, em cảm thấy nào? a Rất thích b Thích c Khơng thích Khi em giới thiệu với bạn bè lễ/hội/lễ hội mà em biết, em có tự tin không? a Rất tự tin b Tự tin cần giáo viên hướng dẫn c Không tự tin Khi nói viết chủ điểm Luyện từ câu, em thường gặp khó khăn nào? a Có thể tự trình bày vốn từ cịn hạn chế b Cần gợi ý, làm mẫu từ giáo viên c Chưa có ý, từ để nói/viết Em cảm thấy tập Mở rộng vốn từ SGK nào? a Khó b Bình thường c Dễ Khả sử dụng vốn từ ngữ vào nói chuyện với người xung quanh nào? a Chưa vận dụng b Có vận dụng đơi dùng từ khơng tính c Vận dụng thường xuyên P7 Những câu tục ngữ, thành ngữ sau nói quan hệ người cộng đồng: (Khoanh trịn vào câu em cho đúng) a Đói cho sạch, rách cho thơm b Lá lành đùm rách c Ăn không ngồi d Ăn nhớ kẻ trồng e Thương người thể thương thân g Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Các từ in đậm câu sau đây, từ sử dụng chưa hợp lí: a Nhà văn Tơ Hồi để lại cho đời nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi tiếng b Trong trận chiến ấy, tên giặc qua đời chiến trường c Đêm qua, cụ Chín hàng xóm trút thở cuối tuổi 90 Em xếp từ sau thành hai nhóm: Kĩ sư, bác sĩ, thợ mộc, giảng viên, nông dân, thợ xây dựng, ngư dân, kiến trúc sư, thợ săn, họa sĩ, nhạc sĩ, phục vụ, giáo viên Từ người lao động trí óc Từ người lao động chân tay …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… 10 Viết đoạn văn khoảng – 10 câu, kể lễ, hội lễ hội mà em chứng kiến tham gia? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... tự làm giàu vốn từ cho học sinh 39 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 43 2.2 .3 Vận dụng phương pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học. .. LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực giao tiếp. .. GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 37 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp làm giàu vốn từ theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w