1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài tập phần quang hình học vật lí 11 thpt theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh

164 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỤY ANH THƢ DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 06/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỤY ANH THƢ DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An, 06/2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục với đề tài: “Dạy học tập phần “Quang hình học” theo định hướng phát triển lực tự học cho HS” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thụy Anh Thư ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS.Nguyễn Thị Nhị, người dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám Hiệu trường THPT Xuyên Mộc tồn thể q thầy tổ Vật lí em học sinh lớp 11C2 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Ban Giám Hiệu, khoa Sau đại học Vinh, khoa Vật lí, mơn phương pháp giảng dạy khoa Vật lí, Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên K24 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa Vũng Tàu, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thụy Anh Thư iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu Về đóng góp luận văn: 8.Cấu trúc luận văn Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.3 Cấu trúc lực tự học 1.1.4 Các biểu lực tự học 10 1.1.5 Các hình thức phương pháp tự học 13 1.1.6 Đánh giá lực tự học HS: 15 1.2 Bài tập vật lý 17 1.2.1 Khái niệm tập vật lý 17 1.2.2 Vai trò tập vật lý 18 1.2.3 Phân loại tập vật lí [8] 18 iv 1.2.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 23 1.3 Bài tập vật lý theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lý 26 1.3.1 Sự khả thi tập vật lý bồi dưỡng lực tự học 26 1.3.2.Tổ chức dạy học tập theo hướng bồi dưỡng lực tự cho học sinh 27 1.4 Thực trạng việc dạy học tập vật lý tập vật lý theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lý số trường THPT Huyện Xuyên Mộc Tỉnh BRVT 32 1.4.1 Thực trạng dạy học vật lí, tập vật lí trường THPT 32 1.4.2.Thực trạng việc dạy- học tập vật lý theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT 33 1.5 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực tự học thơng qua dạy học tập vật lí cho HS 35 1.5.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 35 1.5.2 Các biện pháp cụ thể: 36 Kết luận chƣơng 38 Chương DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS 39 2.1 Nội dung cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 39 2.1.1.Cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 39 2.1.2 Nội dung phần “Quang hình học” Vật lý 11 ban Cơ 39 2.1.3 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT [4] 41 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần “Quang hình học” theo định hướng phát triển lực tự học 44 v 2.3.Sử dụng hệ thống tập xây dựng thiết kế tiến trình dạy học tập phần “Quang hình học” theo hướng bồi dưỡng lực tự học 71 2.3.1 Kế hoạch sử dụng tập 71 2.3.2 Xây dựng tiến trình dạy học số tập phần Quang hình học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 72 Kết luận chƣơng 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.2 Đối tượng, thời gian, địa điểm phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm 77 3.2.2 Phương pháp 77 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Kế hoạch sử dụng tập 78 3.3.2 Thời gian thực 80 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Phân tích diễn biến q trình TNSP 84 3.4.2 Kết kiểm tra đánh giá 89 3.4.3 Đánh giá phát triển NLTH thơng qua q trình học tập tiết thực nghiệm: 94 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 104 Kết đạt đề tài 104 Một số đề xuất 104 Hướng phát triển đề tài 105 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P5 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHĨM CỦA CÁ NHÂN .P21 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM P22 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HS SAU KHI GIẢI CÁC BTVL PHẦN QUANG HÌNH HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NLTH P23 PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC NGHIỆM P24 PHỤ LỤC 7: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM P26 PHỤ LỤC 8: ĐỀ KIỂM TRA P27 PHỤ LỤC 9: Bài học xây dựng kiến thức P28 PHỤ LỤC 10: Bài học ngoại khóa .P37 PHỤ LỤC 11: ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ P43 PHỤ LỤC 12: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ VIDEO THỰC NGHIỆM .P45 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BTVL Bài tập vật lý BT Bài tập DH Dạy học CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KXAS Khúc xạ ánh sáng PHT Phiếu học tập 10 PXTP Phản xạ toàn phần 11 NLTH Năng lực tự học 12 TKHT Thấu kính hội tụ 13 TKPK Thấu kính phân kì 14 TC Tiêu chí 15 TN Thực nghiệm 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thơng viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 RUBRIC ĐÁNH GIÁ NLTH 16 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV 33 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS 34 Bảng 3.1 Bảng dự kiến theo dõi phát triển NLTH HS lớp thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Bảng đánh giá NLTH HS 79 Bảng 3.3 Bảng dự kiến bồi dưỡng NLTH cụ thể lớp thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 80 Bảng 3.5 Kết kiểm tra thứ trước sau thực nghiệm: 89 Bảng 3.6 Kết kiểm tra khảo sát NLTH: 90 Bảng 3.7 Phân bố tần suất 91 Bảng 3.8 Phân bố tần suất tích luỹ 91 Bảng 3.9 Các tham số thống kê kết nhóm TN nhóm ĐC 92 Bảng 3.10: Kết theo dõi phát triển NLTH HS tiết học thực nghiệm 95 Bảng 3.11: Kết theo dõi phát triển NLTH lớp thực nghiệm qua tiết học 96 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm HS kiểm tra trước thực nghiệm (tiền kiểm) kiểm tra sau thực nghiệm ( hậu kiểm) 89 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất nhóm đối chứng thực nghiệm 91 Biểu đồ 3.4 Phân phối tần suất tích lũy nhóm đối chứng thực nghiệm 92 Biểu đồ 3.5: Thể kết bảng 3.10 95 Biểu đồ 3.6 kết đánh giá tiêu chí NLTH qua tiết thực nghiệm 99 Biểu đồ 3.7 kết đánh giá tiêu chí NLTH qua tiết thực nghiệm 99 P32 Nội dung hoạt động (Bài 2.2 Luận văn) Một khối bán trụ suốt có chiết suất n = 1,41 = Một tia sáng mặt phẳng tiết diện vng góc chiếu tới bán trụ hình vẽ Xác định đường tia sáng với giá trị sau góc  : a)   600 b)   450 c)   300 d) Hiện tượng xảy câu c? Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán Cho dụng cụ: khối bán trụ, đèn laze e) Khi xảy tượng giống câu c? Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán f) thay đổi cách truyền tia sáng vào bán trụ hình Hãy tiến hành thao tác để có nhận xét Mong muốn thu từ HS: Khi từ mơi trƣờng có chiết suất n= khơng khí (hình 2.2a), ta có: n1 = , n2 = Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr => sinr  n1 sin i n2 a) Khi   60 i = 30 suy r = 40 0 b) Khi   450 i = 45 suy r = 90 , tia khúc xạ sát mặt phân cách 0 c) Khi   30 i = 60 khơng xác định r, tia khúc xạ biến Khơng vẽ hình Khi từ khơng khí mơi trƣờng có chiết suất n= (hình 2.2b), ta có: n1= 1, n2 = Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr => sinr    600 i = 30  r = 20   450 i = 45 0 c) Khi   30 i = 60  r = 30 a) Khi b) Khi n1 sin i n2 0  r = 37 Kết luận tia sáng từ không khí mơi trường có chiết suất n= ta thu hượng khúc xạ HS trưng bày hình vẽ qua trường hợp cụ thể P33 Kết luận tia sáng từ môi trường có chiết suất n= khơng khí có lúc thu hượng khúc xạ, có tia khúc xạ biến Với câu d,e HS dự đốn tình b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm trước giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm phát nội dung yêu cầu thơng qua phiếu học tập 1(Phụ lục 1), nhóm hoàn thiện nhà trước đến lớp - Tổ chức nhóm học sinh báo cáo kết trước lớp yêu cầu HS đưa kết luận cụ thể qua kết thu nhóm nhằm xác định vấn đề nghiên cứu: + Trong trường hợp tia khúc xạ biến mất? + Trong trường hợp ta thu tia khúc xạ? + Hiện tượng thu phụ thuộc vào yếu tố nào? + Hiện tượng thu có ứng dụng đời sống kĩ thuật? c) Sản phẩm hoạt động: hình biểu diễn đường tia sáng ý kiến nhóm HĐ2 (PHT2) (20 phút): (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu tƣợng phản xạ tồn phần điều kiện để có phản xạ tồn phần: a) Mục tiêu hoạt động: tìm hiểu phản xạ tồn phần, điều kiện để xảy phản xạ toàn phần Nội dung hoạt động: GV giao cho nhóm thí nghiệm: bán trụ, đèn laze, thước đo độ, thước thẳng, bút yêu cầu HS thực thí nghiệm để xác định chiết suất bán cầu suốt giao thí nghiệm: đưa phương án thí nghiệm tiến hành thực P34 -Thực kiểm chứng nội dung hoạt động câu d,e,f, PHT số nhận góc giới hạn phản xạ toàn phần, điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần thơng qua câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang cao sang môi trường chiết quang hơn: - tia tới tia khúc xạ tia lệch xa pháp tuyến hơn? - Khi ta không thu tia khúc xạ? - Góc giới hạn phản xạ tồn phần tính nào? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Phân biệt phản xạ phản xạ tồn phần? - Trình bày trước nhóm thảo luận để chọn thơng tin hợp lí cho câu hỏi - Báo cáo kết trước lớp, trao đổi để chọn thông tin quan trọng b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đưa toán phiếu học tập (phụ lục 1); - HS thực nhiệm vụ theo nhóm, sau tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm để thống kết - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát điều khiển thảo luận Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh thực theo bước: + Nhận phiếu học tập, đề xuất phương án thí nghiệm + Nhận dụng cụ thí nghiệm cho nhóm : Đèn laze dùng làm nguồn phát sáng, bán cầu nhựa suốt, bảng tròn chia độ, dây nối nguồn phát + Tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết - Hướng dẫn giám sát học sinh làm thí nghiệm c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm, báo cáo thảo luận HĐ3 (PHT3) (10 phút): Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải thích vài tượng phản xạ toàn phần Nội dung hoạt động P35 Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức tượng phản xạ tồn phần, điều kiện góc giới hạn phản xạ tồn phần: dùng đồ tư dùng bảng hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích số tượng ảo tượng b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức tượng phản xạ toàn phần theo phiếu học tập số (phụ lục 1): Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư sơ đồ khối để trình bày - Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận Yêu cầu lớp vận dụng giải thích: (bài 2.1)Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ơtơ, hay xe mơ tơ nhìn tới phía trước đường nhựa, đằng xa ta thấy mặt đường loang lống có nước tới gần thấy mặt đường khơ Tại có tượng vậy? Hãy giải thích điều đó? (y/c HS làm tiếp 2.3 thuộc nội dung chương luận văn) c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh, nhóm học sinh HĐ (PHT - phát nhà trƣớc học diễn ra) (10 phút): (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng tƣợng phản xạ tồn phần đời sống, kĩ thuật a) Mục tiêu hoạt động: Phân tích ứng dụng kiến thức phản xạ toàn phần lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động( phát PHT số nhà trước buổi học) - Trình bày ứng dụng tượng phản xạ toàn phần - Tìm hiểu thêm ứng dụng tượng phản xạ tồn phần qua Internet - Trình bày ứng dụng tượng phản xạ toàn phần cáp quang: cấu tạo sợi quang, ưu việt cáp quang so với cáp đồng, ứng dụng cáp quang - Báo cáo kết trước lớp b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết thông qua phiếu học tập số (phụ lục 1) P36 Giáo viên: Hướng dẫn cách thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn từ khóa để tìm kiếm thơng tin Website c) Sản phầm hoạt động: Bài làm học sinh IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá GV lựa chọn câu hỏi SGK câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Câu hỏi mức độ nhận biết Nêu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với điều kiện nào? Nêu vài ứng dụng phản xạ toàn phần mà em biết? Câu hỏi mức độ thông hiểu: Hãy mô tả tượng phản xạ toàn phần nêu điều kiện xảy tượng này? Hãy mô tả truyền ánh sáng cáp quang nêu ví dụ minh họa ứng dụng cáp quang? Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ: A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Vận dụng kiến thức học để giải thích nguyên nhân Câu hỏi mức độ vận dụng: Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí, góc xảy tượng phản xạ tồn phần bao nhiêu? A 200 B 300 C 400 D 500 Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Bài 2.3: Dưới đáy bể cá có đèn nhỏ Chiều cao lớp nước bể 30cm Người ta thả mặt nước gỗ trịn có tâm nằm đường thẳng đứng qua đèn có đường kính 67,8cm vừa đủ khơng thấy tia sáng đèn lọt qua mặt thống nước Tính chiết suất nước P37 PHỤ LỤC 10: Bài học ngoại khóa KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGOẠI KHÓA VỀ BÀI TẬP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa - Kiến thức Biết tượng KXAS từ khơng khí vào chất lỏng ngược lại - Thái độ + Có thái độ làm việc trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác + Nhiệt tình, cố gắng có trách nhiệm cơng việc giao, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm + Có hứng thú, say mê trong trình chế tạo TN - Kĩ + Kĩ bồi dưỡng lực tự học: chủ động tìm kiếm thơng tin, phương án giải tảng kiến thức KXAS nhằm thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm tượng KXAS tia sáng truyền từ khơng khí vào chất lỏng + Rèn luyện kĩ thiết kế, chế tạo mơ hình dụng cụ quang + Biết cách làm việc theo nhóm + Tham gia thuyết trình, diễn đạt ý kiến thân + Biết cách tìm kiếm, thu thập, xử lý thơng tin thực nhiệm vụ học tập Phát triển lực - Năng lực tự ho ̣c: Học sinh tự lực thực nhiệm vụ học tập có giúp đỡ giáo viên thơng qua phần hướng dẫn phiếu học tập Học sinh khơng cịn bị động chờ hướng dẫn cụ thể bước giáo viên mà trao đổi, thảo luận để tìm cách giải vấn đề - Năng lực sáng ta ̣o : Với tập thí nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy khả tư sáng tạo - Năng lực giao tiế p , hơ ̣p tác : trình giải nhiệm vụ đặt ra, đòi hỏi học sinh phải hợp tác với thành viên khác nhóm, biết phân cơng nhóm trưởng, thư ký phân cơng cơng việc cho thành viên nhiệm vụ nhanh chóng hồn thành - Năng lực sử du ̣ng CNTT và truyề n thông : việc sử dụng cơng cụ điện thoại, gửi hình ảnh qua facebook vô hiệu P38 - Năng lực sử du ̣ng ngôn ngữ : Việc thuyết trình trước lớp rèn luyện cho học sinh tự tin, mạnh dạn trước đám đông, biết sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt trình bày - Năng lực tiń h toán: xử lí số liệu Xác định nội dung học ngoại khóa Nội dung thứ nhất: Thiết kế chế tạo dụng cụ TN tượng KXAS tia sáng truyền từ khơng khí vào chất lỏng Mục đích: Củng cố, mở rộng kiến thức KXAS Biết cách thiết kế, chế tạo dụng cụ TN vật lí  Phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo trình thiết kế chế tạo dụng cụ TN Biết cách làm việc nhóm hiệu Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, học tập vật lí Nội dung thứ hai: Tổ chức buổi tổng kết để báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm mà HS làm Đồng thời, GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm để xác định chiết suất nước dụng cụ vừa thiết kế Mục đích: Tạo sân chơi để HS thoải mái trao đổi kiến thức Vật lí, mơ hình sản phẩm  Giúp HS có điều kiện trao đổi kiến thức vật lí, mơ hình sản phẩm phần “ Quang hình học” u thích mơn Vật lí Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Phương pháp dạy học ngoại khóa chúng tơi tiến hành theo bước sau: - Bước 1: GV tổ chức cho HS chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm HS - Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn nhóm thảo luận tìm phương án giải - Bước 3: Các nhóm trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ giao - Bước 4: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết trưng bày sản phẩm nhóm Tổ chức hoạt động dạy ngoại khóa P39  Tiết 1: Thiết kế chế tạo dụng cụ TN tƣợng KXAS tia sáng truyền từ khơng khí vào chất lỏng Mục tiêu - Kiến thức Vận dụng định luật KXAS + Thiết kế phương án đo chiết suất nước + Thiết kế dụng cụ đo chiết suất nước - Thái độ + Có thái độ làm việc trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác + Nhiệt tình, cố gắng có trách nhiệm cơng việc giao, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm + Có hứng thú, say mê trong trình thiết kế phương án và dụng cụ đo chiết suất nước Chuẩn bị - Giáo viên :Phiếu học tập, phiếu trợ giúp, giấy A0 (kẻ sẵn ô ý kiến cá nhân ý kiến chung nhóm) - Học sinh :Ôn tập kiến thức KXAS Dự kiến sử dụng Thời gian: 45 phút, tiết ôn tập tiết tự chọn Cách tổ chức dạy học Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (10 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau vào giấy cá nhân: - Thế tượng KXAS? - Nêu công thức định luật KXAS - Nhắc lại TN nghiệm lại định luật KXAS “Khúc xạ ánh sáng”: + Trong TN này, ánh sáng truyền từ môi trường qua môi trường nào? + Dụng cụ + Cách tiến hành TN Hoạt động 2: Thiết kế phương án chế tạo thí nghiệm tượng KXAS (35 phút) GV chia lớp thành nhóm giao cho nhóm phiếu học tập với nhiệm P40 vụ “hãy thiết kế phương án chế tạo dụng cụ TN tượng KXAS tia sáng truyền từ khơng khí vào chất lỏng” GV hướng dẫn nhóm làm việc theo kĩ thuật “khăn trải bàn”, giao cho nhóm tờ giấy A0 yêu cầu nhóm làm việc theo kĩ thuật “khăn trải bàn” Với gợi ý GV, HS nhóm ghi ý kiến vào cá nhân giấy A0 Sau đó, thảo luận nhóm tổng hợp phương án nhóm vào phần tờ giấy A0 Sau đại diện nhóm trình bày phương án chế tạo nhóm mình, GV nhận xét góp ý Sau đó, GV cho nhóm nhà tìm dụng cụ chế tạo TN theo phương án thiết kế Tiết học sau, HS đem theo sản phẩm để thuyết trình sản phẩm tiến hành TN đo chiết suất nước dụng cụ chế tạo Các câu hỏi định hướng GV - Để chế tạo TN cần dụng cụ nào? - Ta phải bố trí dụng cụ TN nào? - Cần phải đổ nước tới đâu? - Làm cách để vòng tròn chia độ nằm cố định? - Để thấy rõ đường truyền tia sáng ta nên sử dụng bìa màu gì? Cách thức đánh giá GV dựa phiếu học tập HS, quan sát GV, phiếu tự đánh giá (phụ lục 3), phiếu đánh giá thành viên khác nhóm (phụ lục 4) HS biên P41 làm việc nhóm (phụ lục 7) để đánh giá NLTN học sinh theo rubric đánh giá NLTN Tiết 2: Thiết kế phƣơng án tiến hành thí nghiệm đo chiết suất nƣớc Mục tiêu - Kiến thức Vận dụng định luật KXAS để tính chiết suất nước - Kĩ bồi dưỡng lực tự học + Thiết kế phương án đo chiết suất nước dụng cụ TN thiết kế + Tiến hành TN theo phương án thiết kế, thu thập xử lý số liệu TN - Thái độ + Có thái độ làm việc trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác + Nhiệt tình, cố gắng có trách nhiệm cơng việc giao, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm + Có hứng thú, say mê trong q trình thiết kế phương án tiến hành TN đo chiết suất nước Chuẩn bị - Giáo viên Giấy A0 (kẻ sẵn ô ý kiến cá nhân ô ý kiến chung nhóm) - Học sinh Bộ dụng cụ TN chế tạo Dự kiến sử dụng Thời gian: 45 phút, tiết ôn tập tiết tự chọn Cách tổ chức dạy học Hoạt động 1: Trình bày sản phẩm trước lớp (10 phút) Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác lắng nghe góp ý Cuối cùng, GV nhận xét góp ý Hoạt động 2: Thiết kế phương án TN đo chiết suất nước TN chế tạo (15 phút) GV cho HS làm việc theo nhóm cũ để thiết kế phương án TN đo chiết suất nước TN chế tạo Các nhóm làm việc theo kĩ thuật khăn trải bàn Đại diện nhóm trình bày phương án chế tạo nhóm mình, GV nhận xét góp ý Các câu hỏi định hướng GV P42 - Tình liên quan đến kiến thức vật lí nào? Vì sao? - Để sử dụng kiến thức với TN chế tạo, ta phải làm để đo chiết suất nước? - Từ đó, rút phương án chung để đo chiết suất nước Hoạt động 3: Tiến hành TN đo chiết suất nước theo phương án thiết kế (20 phút) Các nhóm tiến hành TN theo phương án đề ra, xử lí số liệu thu đánh giá kết TN GV nhận xét kết q trình TN nhóm Cách thức đánh giá GV dựa phiếu học tập HS, phiếu tự đánh giá (phụ lục 5) phiếu đánh giá thành viên khác nhóm (phụ lục 6) HS để đánh giá NLTH học sinh theo biểu NLTH (phụ lục 3) P43 PHỤ LỤC 11: ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11- LẦN Năm học: 2017-2018 Thời gian : 45 phút ĐỀ Câu 1: a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? b) Nêu điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần c) Nêu công dụng cáp quang Câu : Cho xy trục thấu kính, AB vật thật, A‟B‟ ảnh a) Bằng phép vẽ, xác định vị trí thấu kính, vị trí tiêu điểm b) Cho biết ảnh ảnh thấu kính thuộc loại nào? Vì sao? B B‟ x A‟ y A Câu 3: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n khơng khí với góc tới 300 Góc lệch tia tới tia khúc xạ 150 a.Tìm n góc khúc xạ b.Hỏi truyền từ mơi trường khơng khí góc tới phải thỏa mãn điều kiện để ln có tia khúc xạ? Câu 4: Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a Người bị tật mắt? Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm không điều tiết b Người quan sát vật cao 4cm cách mắt 0,5 m Tính góc trơng vật qua mắt thường khơng mang kính Câu 5: Trên trục thấu kính hội tụ, có hai điểm A B nằm khoảng tiêu cự thấu kính Lần lượt đặt A B vật nằm vng góc với trục Khi vật đặt A độ cao ảnh gấp đôi vật Và ảnh độ cao ảnh đặt vật B Tìm số phóng đại ảnh đặt vật trung điểm AB Hết - P44 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11- LẦN Năm học: 2017-2018 Thời gian: 45 phút ĐỀ Câu a) Hiện tượng phản xạ toàn phần gì? b) Nêu định luật khúc xạ ánh sáng c) Nêu cơng dụng thấu kính Câu : Cho xy trục thấu kính, AB vật thật, A‟B‟ ảnh a) Bằng phép vẽ, xác định vị trí thấu kính, vị trí tiêu điểm b) Cho biết ảnh ảnh thấu kính thuộc loại nào? Vì sao? B’ B x y A A’ Câu 3: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n khơng khí, góc khúc xạ 600 Góc lệch tia tới tia khúc xạ 150 a.Tìm n góc tới b.Hỏi truyền từ mơi trường khơng khí góc tới phải có giá trị để khơng có tia khúc xạ ? Câu 4: Mắt người cận thị có điểm cực viễn CV cách mắt 20cm a Để sửa tật người phải đeo kính gì, tụ số để nhìn rõ vật vô b Người muốn đọc thông báo cách mắt 40cm khơng có kính cận mà lại sử dụng thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm Để đọc thông báo mà điều tiết phải đặt thấu kính cách mắt Câu : Trên trục thấu kính hội tụ, có hai điểm A B nằm ngồi khoảng tiêu cự thấu kính Lần lượt đặt A B vật nằm vng góc với trục Khi vật đặt A độ cao ảnh gấp đôi vật Và ảnh độ cao ảnh đặt vật B Tìm số phóng đại ảnh đặt vật trung điểm AB - Hết P45 PHỤ LỤC 12: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P46 ... động dạy, học phần „? ?Quang hình học? ?? vật lý lớp 11 THPT - Bài tập phần „? ?Quang hình học? ?? vật lý lớp 11 THPT - Năng lực tự học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phần „? ?Quang hình học? ?? Vật lý 11 THPT Giả... dạy học tập vật lý tập vật lý theo định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lý số trường THPT Huyện Xuyên Mộc Tỉnh BRVT 32 1.4.1 Thực trạng dạy học vật lí, tập vật lí. .. phát triển lực tự học cho học sinh phần „? ?Quang hình học? ?? vật lý 11 THPT - Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng hệ thống tập xây dựng phần ? ?Quang hình học? ?? trường THPT theo hướng phát triển lực tự

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w