Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Phương Lâm HẢI PHÒNG - 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor i To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor ii To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Phương Lâm tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Viện Ngôn ngữ học, Ban Giám hiệu thầy, khoa Ngữ văn tập thể cán Phòng Quản lí đào tạo sau đại học trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, nghiên cứu Hải Phòng, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………….… i LỜI CẢM ƠN……………………….…………………………………… ii MỤC LỤC………………………………………………………………… iii DANH MỤC VIẾT TẮT………………….……………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… vii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT………………………… 1.1 Hành động ngôn ngữ………………………………………………… 1.1.1 Khái quát hành động ngôn ngữ………………………………… 1.1.2 Ba loại hành động ngôn ngữ……………………………………… 1.1.3 Các kiểu hành động ngôn ngữ……………………………………… 1.1.4 Hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp… 10 1.2 Câu phân loại theo mục đích nói…………………………………… 14 1.2.1 Câu hỏi (câu nghi vấn)………………….………………………… 14 1.2.2 Câu cầu khiến…………………………….…………………… … 18 Tiểu kết chương 1………………………………………………………… 21 CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN VÀ CÂU CẦU KHIẾN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ……… 22 2.1 Phân biệt câu cầu khiến hành động cầu khiến………………… … 22 2.1.1 Câu cầu khiến gì? .…………………….……………………… 22 2.1.2 Hành động cầu khiến gì?………………………………………… 23 2.2 So sánh mục đích hành động cầu khiến sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở với mục đích hành động cầu khiến giao tiếp thông thường…………………….………………………………………… 23 2.2.1 Mục đích sách giáo khoa có u cầu mà không ngăn cản học sinh thực hành động……….………………………………………… 24 2.2.2 Khơng có trường hợp cầu khiến học sinh hành động với người nói (Sách giáo khoa)……………………………………………………… 25 2.2.3 Lợi ích việc thực nội dung cầu khiến thuộc SP2……… 25 2.3 Đặc điểm câu cầu khiến sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở…………………………………………………………… ……… 26 iv 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo câu cầu khiến sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở……………………………………………………… 26 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa câu cầu khiến sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở………………………………………………… 31 2.3.3 Đặc điểm sử dụng câu cầu khiến sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở…………………………………………………………… 40 2.4 Các loại câu cầu khiến ngôn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở…………………………………………………………… 42 2.4.1 Phân loại theo thành phần cấu tạo câu cầu khiến………………… 44 2.4.2 Phân loại theo độ phức tạp hành động cầu khiến………….…… 46 Tiểu kết chương 2…………………………………………….…………… 51 CHƯƠNG 3: HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ………………… …………… 52 3.1 Mục đích, chức hành động hỏi…………………………… 52 3.1.1 Phân biệt câu hỏi hành động hỏi………………………………… 52 3.1.2 So sánh mục đích hành động hỏi thơng thường với mục đích hành động hỏi sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở……… 53 3.1.3 Chức hành động hỏi ngôn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở…………………………………………………… 55 3.2 Đặc điểm câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở… 59 3.2.1 Đặc điểm hình thức……….………………………………………… 59 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa………….…………………………………… 60 3.2.3 Đặc điểm sử dụng………………………………………………… 61 3.3 Phân loại câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở… 63 3.3.1 Tiêu chí, kết phân loại nhận xét…………………………… 63 3.3.2 Trọng điểm hỏi rơi vào phần miêu tả……………………………… 65 3.3.3 Trọng điểm hỏi rơi vào phần nghĩa tình thái……………………… 70 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 71 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ……… 76 NGUỒN NGỮ LIỆU…………………………………………… ……… 79 v DANH MỤC VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Giải thích CH Câu hỏi CCK Câu cầu khiến HĐH Hành động hỏi HĐNN Hành động ngôn ngữ HĐCK Hành động cầu khiến HĐƠL Hành động lời HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SP1 Người nói SP2 Người nghe THCS Trung học sở VT Vị tố vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Câu cầu khiến có tác tử câu cầu khiến khơng có tác tử 27 2.2 Các mơ hình cấu trúc nghĩa câu cầu khiến nguyên cấp hoạt động giao tiếp thông thường 32 2.3 Thống kê lượt lời sách Ngữ văn THCS (cả HĐ hỏi HĐCK) 44 2.4 Phân loại theo thành phần cấu tạo CCK 45 2.5 Phân loại theo phức tạp hành động cầu khiến 48 3.1 Thống kê số lượng hành động hỏi sách giáo khoa Ngữ văn THCS 63 3.2 Phân loại dạng câu hỏi giáo khoa Ngữ văn THCS 64 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Trong hành động nói hành động hỏi hành động cầu khiến (HĐCK) thể hoạt động tương tác rõ Hành động hỏi HĐCK có chức quan trọng hoạt động giao tiếp, sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp đối tượng ngữ dụng học quan tâm 1.2 Hành động ngôn ngữ sử dụng chủ yếu SGK Ngữ văn hành động hỏi HĐCK Tuy nhiên, cách thể hai hành động ngôn ngữ SGK Ngữ văn so với hoạt động giao tiếp có khác biệt rõ ràng Đã có số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này, chủ yếu góc độ phương pháp dạy học; phương diện cấu trúc Một số tác giả đồng hành động hỏi HĐCK làm Do vậy, việc nghiên cứu hành động hỏi HĐCK SGK Ngữ văn THCS từ góc độ dụng học vấn đề bỏ ngỏ Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề hữu ích cho việc dạy học nhà trường Trung học sở, xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Hành động hỏi HĐCK ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS SGK Ngữ văn thể (dưới dạng ngôn ngữ viết) kiểu câu hỏi câu cầu khiến Tuy nhiên, so với hành động ngôn ngữ hỏi cầu khiến hoạt động giao tiếp thường nhật, hành động ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS hồn tồn khác biệt Bởi vì, hỏi cầu khiến lớp hành động yêu cầu HS thực mệnh lệnh, chuẩn bị cấu trúc học Điều có quan hệ mật thiết với việc giáo viên biên soạn câu hỏi câu cầu khiến thiết kế giáo án lên lớp Nghiên cứu hành động hỏi HĐCK ngôn ngữ SGK Ngữ văn chưa quan tâm thỏa đáng Mặc dù có số tác giả đề cập đến vấn đề này, như: tác giả Nguyễn Quang Cương với luận án tiến sĩ Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa văn học; tác giả Nguyễn Thị Ngân với luận án tiến sĩ Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THCS Nhưng góc độ nghiên cứu cơng trình kể từ phía phương pháp dạy học, nghiên cứu để phục vụ cho mục đích dạy học mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Chính vậy, tác giả đồng hành động hỏi HĐCK làm Chúng hướng việc nghiên cứu đến đặc điểm ngôn ngữ phương tiện biểu hai hành động hỏi cầu khiến SGK Ngữ văn THCS 1.4 Bản thân tác giả người trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn THCS nên thấu hiểu vai trò, ý nghĩa việc sử dụng hành động hỏi HĐCK trình dạy học giáo viên: từ hành động ngơn từ SGK có liên quan mật thiết đến hành động hỏi HĐCK mà người dạy thường xuyên sử dụng trình dạy học Tuy hành động hỏi HĐCK không đồng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời Cần nghiên cứu để gắn kết hành động hỏi HĐCK SGK Ngữ văn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học giáo viên lên lớp Trên thực tế, giáo viên chưa sử dụng tốt câu hỏi câu cầu khiến để đạt hiệu cao trình dạy học… Từ lí trình bày trên, lựa chọn đề tài “Hành động hỏi HĐCK SGK Ngữ văn Trung học sở” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu hành động hỏi hành động cầu khiến Các nhà nghiên cứu lí thuyết hành vi: J Austin J Searle học giả đưa cơng trình hành động hỏi HĐCK Theo Searle, có nhóm hành động ngơn ngữ, có nhóm hành động điều khiển Điều khiển (khuyến lệnh) hành động người nói sử dụng để “áp đặt” người làm đó; chúng bộc lộ mà người nói muốn Đó mệnh lệnh, yêu cầu gợi ý [Dẫn theo 40, tr.12] Thuộc vào nhóm điều khiển có hành động lời như: hỏi (ask), lệnh (order), đòi hỏi (demand), thỉnh cầu (request), cầu xin (beg), van xin (plead), nài nỉ (entreat), cầu nguyện (pray), mời (invite), cho phép (permit) khuyên (advise) Từ quan niệm Searle nhận định: hành động hỏi HĐCK có mối quan hệ chặt chẽ với (tức có đích ngơn trung, hướng khớp lời, nội dung mệnh đề điều kiện chân thành giống nhau) chúng không đồng nhất, loại hành động có điều kiện thực hiện, mục đích thực điều kiện tri nhận riêng Ở Việt Nam, năm gần nhà nghiên cứu tiếp thu thành nghiên cứu hành động ngôn ngữ nhà ngôn ngữ học giới để áp dụng vào tiếng Việt Điển hình cơng trình: Đại cương ngơn ngữ học, phần Dụng học Đỗ Hữu Châu, Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp, v.v Các cơng trình kể nhiều bàn đến vấn đề lí thuyết hành động ngơn ngữ như: khái niệm hành động ngôn ngữ, loại hành động ngôn ngữ phát ngôn (tạo lời, mượn lời, lời), phân loại hành động ngôn ngữ dựa vào đích ngơn trung (hiệu lực lời), cách thức thực HĐNN (trực tiếp, gián tiếp) 2.2 Nghiên cứu hành động hỏi hành động cầu khiến tiếng Việt Thừa hưởng sở lí thuyết tảng đó, có nhiều luận án, luận văn, khoá luận, báo cáo khoa học báo nghiên cứu HĐCK, hành động hỏi câu thể chúng góc độ khác Có thể tổng thuật số cơng trình tiêu biểu như: - Về hành động hỏi - câu hỏi: + Luận án Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh (trên ngữ liệu tiếng Việt) tác giả Lê Đông phân tích tiểu loại câu hỏi từ bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng Theo tác giả, có tiểu loại câu hỏi sau: 1) câu hỏi lựa chọn hiển ngôn, 2) câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn, 3) câu hỏi không lựa chọn + Luận án Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (trên ngữ liệu tiếng Pháp có so sánh với tiếng Việt) tác giả Nguyễn Việt Tiến mặt điểm lại số cách phân loại truyền thống, mặt đề xuất cách phân loại theo quan điểm ngữ dụng Theo tác giả, theo quan điểm ngữ dụng, chia tiểu loại câu hỏi sau: 1) câu hỏi - yêu cầu thông tin, 2) câu hỏi - đáp, 3) câu hỏi kiểm tra, 4) câu hỏi - yêu cầu xác nhận, 5) câu hỏi - yêu cầu hành động, 6) câu hỏi tu từ, 7) câu hỏi điều tiết + Bùi Minh Toán [38] đề xuất hướng phân loại câu hỏi từ bình diện ngữ nghĩa Theo tiêu chí này, có loại câu hỏi: 1) câu hỏi mà 65 - Câu hỏi tham thể dùng nhiều nhất, chiếm số lượng 500/918 câu (lượt lời), tương đương với 54,4% Tiếp đến kiểu câu hỏi lựa chọn 189/918 (20,5%) Kiểu câu hỏi tình thái ý kiến sử dụng nhất, chiếm 41/918 (4,5%) Dưới miêu tả cụ thể dạng câu hỏi sử dụng ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS 3.3.2 Trọng điểm hỏi rơi vào phần nghĩa miêu tả 3.3.2.1 Câu hỏi phận + Yếu tố hỏi vị tố Thành phần cốt lõi tình vị tố Vị tố có chức nêu đặc trưng hay quan hệ việc phản ánh câu có vai trò chi phối tham thể có liên quan Khi người hỏi cần biết thông tin: Sự vật phản ánh (đã, đang, sẽ) thực hành động gì? Có trạng thái sao? Có phẩm chất (tính chất) gì? Có quan hệ (đồng nhất, so sánh, sở hữu, mục đích,…) với đối tượng có liên quan [39, 174] đặt câu hỏi mà trọng điểm hỏi rơi vào vị tố Trong SGK Ngữ văn THCS, loại câu hỏi mà trọng điểm hỏi rơi vào vị tố sử dụng chủ yếu học Đọc - hiểu (6,7%) Luyện tập (23,8%) Câu hỏi vị tố có hai dạng: có từ nghi vấn khơng có từ nghi vấn Trong đó, câu hỏi khơng có từ nghi vấn câu hỏi có cấu trúc đặc biệt sử dụng dấu chấm hỏi (?) nêu - Dạng sử dụng từ nghi vấn: từ nghi vấn thay cho vị tố chưa biết đặt vào vị trí vị tố Các từ nghi vấn sử dụng thay cho vị tố gồm: nào/thế nào, gì, làm nào, làm gì,…Ví dụ: (34) Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào? (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.71) (35) Tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại lối học gì? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.78) Trong câu hỏi trên, chủ thể, vị tố từ nghi vấn dùng để hỏi có tham thể khơng gian, tham thể mục đích - Dạng khơng sử dụng từ nghi vấn Ví dụ: 66 (36) Lí mục đích cần viết văn tường trình? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.135) (37) Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế? (SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.15) Chúng tơi xếp dạng câu hỏi có cấu trúc đặc biệt vào câu hỏi vị tố ta hồn tồn thêm từ nghi vấn vào vị trí vị tố chưa biết Chẳng hạn: (38) Lí mục đích cần viết văn tường trình (là gì)? Trong câu (38) vừa cải biến lí mục đích chủ thể, là vị tố Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy, dạng câu hỏi có cấu trúc đặc biệt sử dụng ngữ điệu dấu hỏi (?) có nhược điểm làm cho câu hỏi khơng rõ ràng, HS khó xác định nội dung cần hỏi đưa câu trả lời chung chung, không trọng tâm hỏi + Yếu tố hỏi tham thể Trong SGK Ngữ văn THCS câu hỏi tham thể chiếm tỉ lệ lớn nhất: Đọc - hiểu 53,8%, Tiếng Việt 51,7%, Làm văn 48,3% học Luyện tập 58,7% Xảy hai trường hợp sau: - Trọng điểm hỏi rơi vào tham thể bắt buộc (diễn tố) + Hỏi chủ thể Ví dụ: (39) Trong văn trên, người thông báo, người nhận thông báo? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.142) + Hỏi đối thể Ví dụ: (40) Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên vùng Cà Mau? (SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.22) (41) Mỗi đoạn văn tả ai? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.61) + Hỏi thể đồng Ví dụ: (42) Nhân vật truyện thể bị đồng (43) Ai thể đồng ai? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.34) thể đồng nhận vật chính? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.47) VT thể bị đồng 67 + Hỏi thể sở hữu Ví dụ: (44) Hình tượng Bác Hồ thơ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai? (SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr.67) - Trọng điểm hỏi rơi vào tham thể không bắt buộc (chu tố) Ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS chủ yếu hỏi tham thể: nguyên nhân, mục đích, phương tiện - cách thức, khơng gian,… + Hỏi nguyên nhân Các từ nghi vấn thường dùng để hỏi nguyên nhân gồm: sao, sao, sao, lí gì,… Ví dụ: (45) “Lượm khơng?”, câu thơ đặt gần cuối thơ câu hỏi đầy đau xót sau hy sinh Lượm Vì sau câu thơ tác giả lặp lại hai khổ thơ đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? Trong ví dụ trên, SGK dùng tham thể đặt câu hỏi để gợi ý câu trả lời cho HS Đây dạng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tìm hiểu Để trả lời câu hỏi sao, HS phải đánh giá ý nghĩa tham thể: câu thơ đặt gần cuối thơ câu hỏi đầy đau xót sau hy sinh Lượm dụng ý tác giả thơ miêu tả hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi Trả lời câu hỏi rút kết luận ý nghĩa nghệ thuật câu thơ + Hỏi mục đích Ví dụ: (46) Xây dựng tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì? (SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.69) + Hỏi phương tiện - cách thức Ví dụ (47) Cách giới thiệu nhân vật truyện sau có khác với cách giới thiệu nêu tập 2? (SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.102) + Hỏi khơng gian Ví dụ: (48) Em biết hoàn cảnh lịch sử cụ thể miền Nam nước ta trước khiến cho nhiều người ông Sáu phải xa nhà chiến đấu chịu nhiều mát tình cảm gia đình? (SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.69) (49) Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh nào? (SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.107) 68 Như vậy, nhận thấy hỏi nghĩa việc (nghĩa miêu tả, nghĩa tình) SGK Ngữ văn THCS lựa chọn sử dụng câu hỏi phận: hỏi vị tố hỏi tham thể Hầu hết HĐH có dấu hiệu đánh dấu nội dung thơng tin cần hỏi nên người hỏi dễ dàng xác định trọng tâm hỏi đưa câu trả lời sát với yêu cầu câu hỏi, tránh trường hợp hỏi đằng trả lời nẻo 3.3.2.2 Câu hỏi lựa chọn Ngoài câu hỏi sao, nào, ai, gì, nào, hoạt động giao tiếp, sử dụng hành động hỏi, nhiều người hỏi định hướng cho người trả lời lựa chọn lấy khả (Đối với tiếng Anh người ta gọi mơ hình hóa kiểu câu hỏi với Wh-question: who, whom, when, what, why, which) Nhiệm vụ người trả lời lựa chọn lấy phương án Việc người hỏi lựa chọn phương án thơng tin mà người hỏi quan tâm Đó loại câu hỏi lựa chọn (which question) Loại câu hỏi mơ hình hố sau: A hay/ B SGK Ngữ văn THCS có sử dụng loại câu hỏi này, cách thức hỏi lại phong phú đa dạng Qua khảo sát, chúng tơi thấy có hai loại sau: a) Loại câu hỏi lựa chọn hai phương án Trong có khơng dùng từ lựa chọn “từ lựa chọn hay” - Câu hỏi có sử dụng quan hệ từ hay để biểu thị ý lựa chọn Ví dụ: (50) Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại? (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.7) (51) Theo em, điều khuyên răn hai câu tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung cho nhau? (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.13) - Câu hỏi không dùng quan hệ từ hay Đây dạng câu hỏi đưa liệu cho trước, để HS xác định, lựa chọn đáp án Ví dụ: (52) Đọc ví dụ sau trả lời câu hỏi a) Hôm trời mưa, không chơi cơng viên b) Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều 69 c) Trời nóng quá, ăn kem Câu hỏi: Trong câu trên, phận luận cứ, phận kết luận, thể tư tưởng (ý định, quan điểm) người nói?…(SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.33) b) Loại 2: lựa chọn nhiều phương án Ở loại này, chọn đáp án nhiều đáp án (câu hỏi trắc nghiệm), chọn lựa nhiều đáp án số đáp án đưa Ví dụ: (53) Trong đoạn trích sau đây, câu câu nghi vấn?Chúng có dùng để hỏi khơng? Bà hỏi: - Ba con, không nhận? - Không phải - Đang nằm mà giẫy lên - Sao biết không phải? Ba lâu, quên gì! (SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.150) Với câu hỏi lựa chọn nhiều phương án, đưa phương án trả lời, người hỏi nắm đáp án Việc hỏi để kiểm tra xem người hỏi có nhận thức hay không Nghĩa người hỏi việc chọn một, hai hai đáp án cho sẵn Câu hỏi lựa chọn SGK Ngữ văn THCS có dạng để mở phương án Bằng cách này, SGK phát huy khả suy nghĩ độc lập, khả sáng tạo, không lệ thuộc vào kiến thức định hướng Đó điểm khác biệt câu hỏi SGK với câu hỏi giao tiếp hàng ngày Ngoài ra, câu hỏi lựa chọn SGK Ngữ văn THCS không dừng lại đưa đáp án, kiện cho HS việc lựa chọn Để phát huy khả tư HS, sách có câu hỏi phụ kèm, như: Vì sao?, Tại sao?, Hãy giải thích lựa chọn ấy, v.v Chẳng hạn như: (54) Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích đây? - Thủy phải xa lớp ta theo mẹ quê ngoại 70 Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tơi chi đội trưởng, “vua tốn” lớp từ năm nay…, tin làm cho bạn bè xao xuyến (Theo Khánh Hoài) a/ Mọi người yêu mến em b/ Em người yêu mến Giải thích em chọn cách viết (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.57) 3.3.3 Trọng điểm hỏi rơi vào phần nghĩa tình thái 3.3.3.1 Tình thái thực Trọng điểm hỏi rơi vào phương diện nghĩa tình thái tình thái thực Khi đặt kiểu câu hỏi người hỏi không đặt yêu cầu cung cấp thông tin tình hay phận tình, mà có nhu cầu xác nhận tính thực tình mà câu đề cập đến: có hay khơng, hay chưa xảy thực tế, hay sai so với thực,… [38, tr.6] Đối với SGK Ngữ văn THCS, loại câu hỏi thể cặp phụ từ có… khơng, có phải… khơng, đã… chưa Về chất, loại câu hỏi đòi hỏi SP2 xác nhận tính sai, có khơng tình Câu trả lời đơn giản: xác nhận phủ định Ví dụ: (55) Qua cử ngơn ngữ nhân vật, phân tích tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi nhà Sùng bà Việc Thị Kính tâm “trá hình nam tử bước tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.120) Tuy nhiên, dạy học, HS cần trả lời có khơng, hay sai khó kiểm sốt việc HS có hiểu hay khơng Vì thế, câu hỏi tình thái thực thường khơng thực cách độc lập mà kèm số hành động nói khác Qua đó, việc xác nhận tính sai vấn đề bước tiền đề cho bước mở rộng tìm hiểu HS Xin dẫn vài ví dụ: (56) Những câu sau có phải câu bị động khơng? Vì sao? a) Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi b) Tay em bị đau (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.64) 71 Như vậy, câu hỏi đặt yêu cầu thể tình thái thực (HS phải bày tỏ thái độ, quan điểm) đòi hỏi có hiểu biết, có kiến thức để lập luận, giải thích quan điểm Vì thế, loại câu hỏi hay sử dụng kiểu Làm văn (15,6%) Tiếng Việt (12,8%); sử dụng Luyện tập (4,1%) 3.3.3.2 Tình thái ý kiến So với kiểu câu hỏi khác, kiểu câu hỏi tình thái ý kiến SGK Ngữ văn THCS sử dụng cả: kiểu Đọc - hiểu (7,6%), kiểu Tiếng Việt (2,8%) kiểu Làm văn (2,0)% Đây kiểu câu hỏi nhằm yêu cầu SP2 bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ, tình cảm, cách nhìn nhận, đánh giá tình Hình thức ngơn ngữ trực tiếp thực HĐH mà trọng điểm hỏi rơi vào phần nghĩa tình thái ý kiến biểu thức nghi vấn: Em suy nghĩ nào…?, Em có suy nghĩ gì…?, Em hiểu nào…?, Em nhận xét nào…?, Em có nhận xét gì…?, Em đánh nào…?, Em cảm nhận gì…?, Em cảm nhận nào…?, v.v Ví dụ: (57) … Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính”? (SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.121) (58) Vì em lại cho nhân vật chính? (SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.34) (59) Em có cảm nhận nhân vật em gái truyện? (SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.34) Trong phương pháp dạy học tích cực nay, giáo viên thường tăng cường sử dụng câu hỏi tình thái ý kiến lớp SGK Ngữ văn THCS nên tăng tỷ trọng sử dụng kiểu câu hỏi khả kích thích tư duy, phát huy tính chủ động HS Những câu hỏi dạng giúp giáo viên phát phát huy sáng tạo mẻ phát điều chỉnh lệch lạc nhận thức tình cảm HS Tiểu kết chương HĐH SGK Ngữ văn THCS không nhằm tìm kiếm thơng tin mà nội dung mệnh đề hỏi đề cập tới mà để dẫn dắt HS tự tìm đến thơng tin đó, 72 tri thức chưa biết Khác với HĐH giao tiếp thơng thường, HĐH SGK có mục đích dạy học Câu hỏi SGK thiết kế để tác động đến tri giác, kích thích hoạt động tư HS, thơi thúc HS tìm kiếm tri thức để trả lời câu hỏi Để đạt mục đích đó, HĐH SGK Ngữ văn THCS thực chức bản: chức kiểm tra kiến thức, kĩ năng; chức hướng dẫn HS tìm hiểu để hình thành kiến thức; chức củng cố, hệ thống hố kiến thức, kĩ Câu hỏi ngơn ngữ SGK Ngữ văn THCS có đặc điểm khác biệt với câu hỏi hoạt động giao tiếp thông thường là: - Đặc điểm hình thức: Câu hỏi SGK Ngữ văn THCS có sử dụng phương tiện nghi vấn chuyên biệt như: đại từ nghi vấn, cặp phó từ nghi vấn, quan hệ từ lựa chọn hay, ngữ điệu nghi vấn (dấu hỏi chấm (?)) đặc biệt không sử dụng tiểu từ nghi vấn - Đặc điểm ngữ nghĩa: câu hỏi ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS dạng đầy đủ gồm hai thành tố: SP2 (HS) nội dung mệnh đề hỏi dạng rút gọn có thành tố nội dung mệnh đề hỏi Xuất phát từ mục đích hỏi yêu cầu đổi phương pháp dạy học nên SGK Ngữ văn THCS không sử dụng câu hỏi toàn bộ, sử dụng câu hỏi phận - Đặc điểm sử dụng: SGK Ngữ văn THCS có câu hỏi danh có câu thể HĐH nguyên cấp Đồng thời, để đạt mục đích hỏi, tác giả SGK Ngữ văn THCS thường phối hợp nhiều HĐH câu 73 KẾT LUẬN Trong giao tiếp thông thường, người ta thường sử dụng nhiều hành động ngơn ngữ vào mục đích nói như: nhóm hành động trình bày, nhóm hành động điều khiển, nhóm hành động cam kết, nhóm hành động biểu cảm, nhóm hành động tuyên bố Nhưng ngơn ngữ SGK nói chung SGK Ngữ văn THCS nói riêng, soạn giả chủ yếu sử dụng vào hành động hỏi hành động cầu khiến để điều khiển hoạt động học tập HS Hành động hỏi hành động cầu khiến thuộc nhóm hành động điều khiển hai hành động ngôn ngữ quan trọng, cần thiết môi trường giao tiếp dạy - học nói chung SGK Ngữ văn THCS nói riêng Để truyền đạt mệnh lệnh, yêu cầu; để kiểm tra kiến thức dẫn dắt, gợi ý nội dung học HS, nhà sư phạm thiết phải dùng hành động hỏi hành động cầu khiến thông qua việc đặt câu hỏi CCK Nghiên cứu đặc điểm, chức năng, tác dụng, cách sử dụng câu hỏi CCK SGK Ngữ văn THCS có ý nghĩa thực tiễn to lớn, ứng dụng vào nhiều phạm vi dạy học mơn học Trong hành động nói hành động hỏi HĐCK thể hoạt động tương tác rõ Hành động hỏi HĐCK có chức quan trọng hoạt động giao tiếp, sử dụng phổ biến hoạt động giao tiếp đối tượng ngữ dụng học quan tâm Trước nghiên cứu hành động hỏi HĐCK SGK Ngữ văn THCS cần thiết phải xác định phạm trù lí thuyết có liên quan, bao gồm: lí thuyết hành động ngơn ngữ; lí thuyết kiểu câu phân loại theo mục đích nói Lí thuyết đặc điểm hình thức, cấu trúc cú pháp, cấu trúc nghĩa cách phân loại câu hỏi câu cầu khiến Việc thể hành động cầu khiến SGK Ngữ văn THCS có nhiều đặc điểm khác biệt so với giao tiếp ngôn ngữ thông thường 3.1 SGK Ngữ văn THCS, số lượng HĐCK chiếm tỷ lệ lớn So sánh với giao tiếp thơng thường mục đích cầu khiến, HĐCK SGK có số đặc điểm bật là: Mục đích SGK Ngữ văn THCS có nội dung muốn SP2 thực hành động x tương lai; HĐCK ngơn ngữ SGK Ngữ văn 74 THCS khơng có nội dung SP1 muốn SP2 SP1 thực hành động x tương lai; Lợi ích việc thực nội dung cầu khiến thuộc SP2 3.2 HĐCK ngơn ngữ SGK Ngữ văn THCS có số đặc trưng bật sau: - Về mặt cấu tạo: CCK ngơn ngữ SGK Ngữ văn THCS có đặc điểm: a) CCK có định hướng; b) CCK phối hợp với hỏi c) CCK có hai dạng: có tác tử CCK khơng có tác tử - Về cấu trúc ngữ nghĩa: CCK ngôn ngữ SGK Ngữ văn THCS có dạng cấu trúc là: dạng gồm yếu tố SP2 (đối thể tiếp nhận), tác tử hãy, V (vị tố + tham thể); dạng gồm yếu tố SP2 V; dạng gồm tác tử V; dạng có yếu tố V; dạng có cấu tạo cụm danh từ (kí hiệu “D”) Các thành tố nghĩa (đối thể tiếp nhận, vị tố, đối thể chịu tác động số tham thể mở rộng) CCK SGK Ngữ văn THCS có đặc trưng riêng - Về đặc điểm sử dụng: SGK Ngữ văn THCS sử dụng CCK đích thực sử dụng câu thể HĐCK nguyên cấp Do đặc trưng giao tiếp sư phạm, HĐCK truyền từ phía, có nhiều nội dung u cầu HS thực học mà SGK Ngữ văn THCS thường sử dụng phối hợp nhiều HĐCK câu Mục đích giao tiếp quan trọng HĐH SGK Ngữ văn THCS để dẫn dắt HS tự tìm đến câu trả lời tri thức mơn học Khác với HĐH giao tiếp thơng thường, HĐH nhằm tìm kiếm thông tin mà nội dung mệnh đề hỏi đề cập tới 4.1 Với mục đích đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học, câu hỏi SGK thiết kế để tác động đến tri giác, kích thích hoạt động tư HS, thơi thúc HS tìm kiếm tri thức để trả lời câu hỏi Để đạt mục đích đó, HĐH SGK Ngữ văn THCS nhằm thực chức bản: chức kiểm tra kiến thức, kĩ năng; chức hướng dẫn HS tìm hiểu để hình thành kiến thức; chức củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ 4.2 So sánh với câu hỏi hoạt động giao tiếp thông thường, nhận thấy: câu hỏi ngơn ngữ SGK Ngữ văn THCS có đặc điểm khác biệt là: 75 - Về mặt hình thức: Trong giao tiếp thông thường, đặt câu hỏi, người ta tiểu từ (trợ từ) nghi vấn như: à? ư? hả? hử? nhỉ? nhé? chăng? sao?, v.v cuối câu hỏi; từ liệu đầu câu hỏi Đó từ mang phong cách ngữ, mang tính suồng sã, khơng thích hợp với mơi trường giao tiếp sư phạm Do vậy, SGK Ngữ văn THCS không sử dụng yếu tố ngôn ngữ để đặt câu hỏi mà thường sử dụng phương tiện nghi vấn chuyên biệt như: đại từ nghi vấn, cặp phó từ nghi vấn, quan hệ từ lựa chọn hay, ngữ điệu nghi vấn (dấu ?) - Về mặt cấu trúc ngữ nghĩa: câu hỏi SGK Ngữ văn THCS có hai dạng Dạng thứ dạng đầy đủ gồm hai thành tố: SP2 (HS) + nội dung mệnh đề hỏi Dạng thứ hai dạng rút gọn: có thành tố nội dung mệnh đề hỏi Xuất phát từ mục đích hỏi yêu cầu đổi phương pháp dạy học nên SGK Ngữ văn THCS khơng sử dụng câu hỏi tồn bộ, sử dụng câu hỏi phận - Về đặc điểm sử dụng: SGK Ngữ văn THCS sử dụng câu hỏi danh có câu thể HĐH nguyên cấp Đồng thời, để đạt mục đích hướng dẫn học bài, SGK Ngữ văn THCS thường kết hợp nhiều HĐH lượt lời Các câu hỏi lượt lời có vai trò bổ sung, hỗ trợ, làm cho nhau, hướng đến mục tiêu giao tiếp định 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thuỷ An (2001), “Phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 26-31 Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Đỗ Ảnh (1990), “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 53-55 Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Cương (2000), Hệ thống câu hỏi SGK Văn học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgíc tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Xuân Dũng (2007), Hành vi ngôn ngữ điều khiển văn hành chính, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 16 Lê Thị Hồng Hạnh (2003), Câu hỏi văn thuộc phong cách khoa học, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 77 17 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Ứng dụng lí thuyết câu hỏi vào việc dạy học số tác phẩm văn học nước lớp 12 THPT, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Bùi Lan Hương (2000), Đặc trưng cấu trúc hệ thống câu hỏi q trình giảng văn trường Phổ thơng trung học, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Đặng Thị Thu Hương (2006), Tìm hiểu phương tiện ngơn ngữ thể hành động cầu khiến Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 29- 32 23 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu, dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lương (2006), “Câu cầu khiến tường minh câu cầu khiến ngun cấp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (5), tr 9- 12 25 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Minh (2011), Hành vi hỏi giáo viên hội thoại dạy học, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 29 Trần Kim Phượng (2000), Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, Hà Nội 78 30 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phùng Thị Thanh (2000), Phát ngôn hỏi hội thoại dạy học trường Phổ thông trung học (Qua giảng văn tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Trịnh Minh Thành (2006), Câu hỏi truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường phổ thông, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thìn, Phùng Thị Thanh (2001), “Câu hỏi hội thoại dạy học trưởng Phổ thơng trung học, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr 63- 68 35 Đỗ Thị Thời (2007), Câu hỏi câu chất vấn tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 37 Bùi Minh Toán (1996), “Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 63-67 38 Bùi Minh Tốn (2010), “Tiếp cận câu hỏi danh từ bình diện ngữ nghĩa”, Tạp chí ngơn ngữ, (10), tr 1-8 39 Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Bùi Minh Toán (2010), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Đình Tường (2003), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngơn cầu khiến đích thực, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh 42 Saussure F de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Yule G (2003), Dụng học, Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 NGUỒN NGỮ LIỆU Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 7, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 9, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 9, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... luận, phần nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương Lí thuyết hành động ngơn ngữ, hành động hỏi hành động cầu khiến Chương Hành động hỏi câu hỏi SGK Ngữ văn THCS Chương Hành động cầu khiến. .. 1………………………………………………………… 21 CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN VÀ CÂU CẦU KHIẾN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ……… 22 2.1 Phân biệt câu cầu khiến hành động cầu khiến ……………… … 22 2.1.1 Câu cầu khiến gì? .…………………….………………………... loại dạng câu hỏi giáo khoa Ngữ văn THCS 64 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Trong hành động nói hành động hỏi hành động cầu khiến (HĐCK) thể hoạt động tương tác rõ Hành động hỏi HĐCK có