1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong ca dao trữ tình người Việt

215 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MINH HÒA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÕNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MINH HÒA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Thuận HẢI PHÕNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học Trƣờng Đại học Hải Phòng đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình - ngƣời ln giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành nhiệm vụ cách tốt nhất; Q Thầy, Cơ giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ học Việt Nam khóa trƣờng Đại học Hải Phòng, ngƣời hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho chúng tôi; Giảng viên cao cấp, PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp; Các anh chị học viên lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho trình nghiên cứu thực luận văn này; Cuối xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình anh chị học viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Hòa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Lý thuyết hội thoại 10 1.1.1 Khái niệm hội thoại 10 1.1.2 Cấu trúc hội thoại 12 1.1.3 Vấn đề lịch quan hệ liên cá nhân hội thoại 16 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Điều kiện sử dụng hành động lời 20 1.2.3 Hành động lời trực tiếp - gián tiếp 21 1.2.4 Hành động hỏi 24 1.2.5 Hồi đáp hỏi 27 1.3 Một số phƣơng tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt 28 1.3.1 Khái quát phƣơng tiện tu từ 29 1.3.2 Khái quát biện pháp tu từ 30 1.4 Đôi nét ca dao ngƣời Việt 32 1.4.1 Khái niệm ca dao 32 1.4.2 Những nét ca dao trữ tình ngƣời Việt 32 1.5 Tiểu kết 34 CHƢƠNG KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƢỜI VIỆT 36 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại hành động hỏi hồi đáp ca dao trữ tình ngƣời Việt 36 iv 2.2 Hành động hỏi khơng có hồi đáp 38 2.2.1 Nội dung HĐNNGT đƣợc thực thơng qua hành động hỏi khơng có hồi đáp 38 2.2.2 Phƣơng tiện đánh dấu hình thức hành động hỏi khơng có hồi đáp 50 2.3 Hành động hỏi có hồi đáp 59 2.3.1 Nội dung HĐNNGT đƣợc thực thông qua hành động hỏi hồi đáp hỏi 59 2.3.2 Phƣơng tiện đánh dấu hình thức hành động hỏi có hồi đáp 67 2.4 Tiểu kết 73 CHƢƠNG GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA CÁC PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TU TỪ VÀ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI 75 3.1 Giá trị thẩm mĩ phƣơng thức nghệ thuật tu từ 75 3.1.1 Phƣơng thức ẩn dụ tu từ 75 3.1.2 Phƣơng thức so sánh tu từ 80 3.2 Hiệu giao tiếp 83 3.2.1 Nội dung làm quen, thăm dò 83 3.2.2 Nội dung thử tài, giao duyên 90 3.2.3 Nội dung than trách 91 3.2.4 Nội dung giãi bày 93 3.2.5 Nội dung khuyên nhủ 94 3.2.6 Nội dung chê 96 3.3 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HĐH HĐNN HĐNNGT HĐOL Giải thích Hành động hỏi Hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ gián tiếp Hành động lời HĐOLH Hành động lời hỏi HĐOLTT Hành động lời trực tiếp HĐOLGT Hành động lời gián tiếp vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Nội dung HĐNNGT đƣợc thực thơng qua Trang 36 HĐH ca dao trữ tình ngƣời Việt 2.2 Thống kê số lần xuất phƣơng tiện đánh dấu 37 hình thức HĐH ca dao ngƣời Việt 2.3 Thống kê số lƣợng hành động hỏi thăm dò – làm quen 42 2.4 Kết khảo sát đại từ nghi vấn hành động hỏi 50 khơng có hồi đáp 3.1 Các phƣơng thức nghệ thuật tu từ thƣờng gặp 75 hành động hỏi (ca dao trữ tình ngƣời Việt) 3.2 Kết khảo sát phƣơng thức ẩn dụ tu từ hành 77 động hỏi (ca dao trữ tình ngƣời Việt) 3.3 Kết khảo sát phƣơng thức so sánh tu từ hành động hỏi (ca dao trữ tình ngƣời Việt) 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ca dao thể loại chủ yếu văn học dân gian, có giá trị lớn kho tàng văn học dân tộc Đó văn vần nhân dân sáng tác tập thể, đƣợc lƣu truyền miệng đƣợc phổ biến rộng rãi dân gian Những ca dao trữ tình ngƣời Việt thƣờng nói lên tâm tƣ, tình cảm nhân dân sống lao động thƣờng ngày, mối quan hệ xã hội nhƣ mối quan hệ gia đình, bạn bè, tình làng, nghĩa xóm đặc biệt tiếng nói hạnh phúc hay khổ đau tình u lứa đơi Ca dao cấu trúc theo lối ngẫu nhiên, cấu trúc theo lối đối thoại cấu trúc theo lối phô diễn Lối đối thoại ca dao phổ biến, đặc biệt hình thức hỏi hồi đáp hỏi ca dao bộc lộ rõ tƣ tƣởng, tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn, sắc thái biểu cảm… ngƣời dân lao động xƣa Trong kho tàng ca dao ngƣời Việt nói chung, ca dao trữ tình chiếm số lƣợng lớn (theo thống kê nhà nghiên cứu có khoảng 80%) mang cấu trúc đặc thù chung ca dao hình thức hỏi hồi đáp hỏi diễn xƣớng 1.2 Từ lâu, ca dao Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trọng tìm hiểu, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị giúp cho có nhìn đa chiều ca dao Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ngôn ngữ văn chƣơng truyền thống dựa ngữ pháp ngữ nghĩa, tức sâu vào bình diện kết học, nghĩa học câu chữ ca dao mà bỏ qua mặt dụng học vào nghiên cứu Đây hƣớng ngôn ngữ học cổ điển (ngôn ngữ học tiền ngữ dụng) Hạn chế phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống thấy đƣợc mơ hình mã mà chƣa thấy đƣợc mơ hình suy ý, tách rời ngơn ngữ nhân vật trữ tình khỏi ngữ cảnh rộng hẹp nên khơng thấy đƣợc nhiều nghĩa nằm câu chữ trực tiếp Điều có nghĩa bỏ qua mảng lớn nội dung ca dao, bao gồm hành động ngôn ngữ (trực tiếp/gián tiếp), nghĩa hàm ẩn, hợp phần ngữ cảnh… Đó nhân tố quan trọng kiến tạo nên giao tiếp hồn chỉnh nhân vật trữ tình ca dao tiếng nói cá nhân, tiếng nói tập thể với ngƣời nghe, ngƣời đồng cảm, hiểu nội dung Những nội dung ngồi câu chữ đóng vai trò khơng nhỏ giúp hiểu sâu nội dung ca dao nhƣ điều mà tác giả dân gian gửi gắm 1.3 Khi nghiên cứu ca dao, cần áp dụng thành tựu ngữ dụng học để phát thêm nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn đằng sau câu chữ Chúng ta nên coi tác phẩm văn học nói chung ca dao nói riêng diễn ngôn, giống nhƣ sản phẩm giao tiếp nhà văn bạn đọc Bởi vậy, cần thiết phải dùng lí thuyết hội thoại ngữ dụng học nghiên cứu phƣơng thức diễn xƣớng chủ đạo ca dao, lối hỏi - đáp, để qua ta thấy đƣợc vị thế, dấu ấn thời đại, xã hội nhƣ tƣ tƣởng mà tác giả dân gian gửi gắm vào chúng Nhờ tác động ngữ cảnh thông qua chuyển hóa khác mà hành động hỏi ngồi việc dùng để hỏi thực hành động nói khác nhƣ: hứa hẹn, giãi bày, trách móc ngƣời trả lời (hồi đáp) có nhiều cách hồi đáp khác Trƣớc tình hình nhƣ vậy, việc vận dụng lí thuyết hành động ngôn ngữ, cụ thể hành động hỏi hồi đáp vào nghiên cứu ca dao trữ tình có đóng góp cho việc nghiên cứu ca dao ngƣời Việt 1.4 Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn bậc Trung học phổ thông, nhận thấy loại hình ca dao xuất nhiều chƣơng trình Ngữ văn từ bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS đến THPT Đây chƣơng trình đồng tâm, mà ca dao chiếm dung lƣợng lớn, với số tiết nhiều Trong chƣơng trình Mầm non có câu ca dao tình cảm gia đình, tƣợng tự nhiên, vật, đặc điểm vùng miền… Đến chƣơng trình Tiểu học ca dao xuất nhiều phân môn Tập đọc, đặc biệt sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp Trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS có ca dao đƣợc dạy học theo chủ đề khác Ở bậc học này, học sinh thuộc ghi chép đầy đủ, xác ca dao mà Vì chàng thiếp phải long đong Những nhƣ thân thiếp xong bề Vì chàng thiếp phải ủ ê Thiếp chàng chàng tính ? Mình nhớ ta Ta ta nhớ hàm cƣời 365 Năm quan mua lấy miệng cƣời Mƣời quan ch ng tiếc tiếc ngƣời đen 1368 Răng đen khéo nhuộm cho Để duyên đẹp cho tình anh mê Mình nhớ ta ? 366 367 368 Ta ta nhớ hàm cƣời Năm quan mua lấy miệng cƣời Mƣời quan ch ng tiếc tiếc ngƣời tình thân Ngƣời tình nhân ta để cơi Nắp vàng đậy lại để nơi giƣờng thờ Đêm qua ba bốn lần mơ Chiêm bao thấy dậy rờ khơng Mình ta hỏi thăm Này ăn nằm ? Mỗi ngày tập vòng Tập cho đƣợc lòng ơng đội thầy cai Áo nhà nƣớc ban Sau lƣng bao đạn vai súng trƣờng Việc quan trẩy mừng Chồng trẩy mƣời phần mƣời lo Cha già mẹ yếu thơ Ruộng nƣơng cầy cấy lo phiền Đƣa anh đến bến thuyền Tay gạt nƣớc mắt lòng em ngậm ngùi -Em ! anh trẩy ! em ! Tử sinh may rủi trời Biết than ngƣời biết thở ? Anh em có thai Dầu sinh gái sinh trai mặc lòng 1368 1370 1376 Gái lớn em cho lấy chồng Trai cho học cho lòng anh khuây Anh em nhớ lấy ngày Biết gửi xác bên Tây lúc Mộng tƣởng ngƣời thƣơng Bao đêm trƣờng lòng em giá lạnh Nghe dế kêu sầu em hiu quạnh Tình ta thêm chạnh ! Thƣơng bạn đành chịu xa Hứa hẹn ngày sau ! 369 Vì nên tằm phải xa dâu ? Lời tâm giao Qua thu bao Còn riêng phận Mình ơm hận chờ đợi phòng loan Tn dòng lệ chứa chan 1380 Thơi ghi lòng chữ tào khang Thƣơng nhớ tình lang Hẹn ngày sau trọn nghĩa đá vàng 370 Một bên quần rộng áo dài Một bên cày cấy lấy khoai đổ bồ 1381 Hai bên em chuộng bên bồ khoai lang 371 372 Một tùng năm bảy thỏ bạch leo chung Biết đặng chung với em ? Một sông nƣớc chảy hai dòng Một đèn hai chàng trơng ? Chàng trông thấp cao Chàng trông chàng tay lên ! 1384 1384 Bấy lâu gắn bó thề nguyền Bây lơ lửng nhƣ thuyền đứt dây 373 Một chối không Hai chối không Vƣờn ba em lựu đào bẻ cuống giong ? 1384 374 Một đàn cò trắng bay tung Bên nam bên nữ ta hát lên 1387 Hát lên tiếng mà chơi Hát lên hai tiếng xơi cởi trầu Trầu có cau có Nhân duyên chƣa định trầu ăn Trầu trầu túi trầu khăn Cùng trầu dải yếm anh ăn trầu ? Trầu trầu quế trầu hồi Trầu loan trầu phƣợng trầu tơi trầu Trầu trầu tính trầu tình Trầu nhân trầu ngãi trầu lấy ta Trầu têm tối hôm qua Trầu cha trầu mẹ đem cho chàng Trầu trầu hàng Không bùa không thuốc chàng khơng ăn ? Hay chê khó chê khăn Xin chàng đứng lại mà ăn miếng trầu ! 375 376 377 Một hai bậu nói khơng Dấu chân đứng bờ sông hai ngƣời ? Một ngày hai bữa cơm đèn Còn má phấn đen với chàng ? Mù u nhỏ rễ ăn bàn Sợ nói gạt qua đàng thơi Phụ hồng chắp cánh bay xi Liệu bề thƣơng đặng tơi chờ Nƣớc lên khỏi bực tràn bờ Thƣơng thƣơng biết chờ đặng không ? Đặng không gắng cơng Đợi bao cá hóa rống hay 1389 1407 1424 Gặp thơi may q may Trông mong cho trời tối để bắt tay đặng 378 Mua cau chọn lấy buồng sai Mua trầu chọn lấy trăm hai vàng Cau cắt ngang trầu vàng ngắt Thời buổi kén chọn làm chi ! Thà lấy quách 1425 Kẻo sau lứa nhỡ ? 379 Mƣa bắ gió đơng giục lòng qn tử Gót nhớm chân rời tâm chơi vơi Thiếp xa chàng bể bắc xa khơi Nhắn nhe bạn có thấu lời hay khơng ? 1444 Mƣa dông nắng đất cá cất lên đồng Chị em ngƣời ta có chồng lả rả 380 Mình khơng lấy chồng đợi ? Tối trời đom đóm chớp giăng 1444 Xa em bữa khăn ƣớt dầm Mƣa từ Quảng mƣa Mƣa khắp Hà Nội mƣa Hải Phòng Hạt mƣa thực Mƣa xuống sông Hồng mƣa nơi Hạt mƣa trời Mƣa xuống hạ giới cho ngƣời làm ăn Tháng giêng tiết mƣa xuân 381 Đẹp ngƣời thục nữ tân má hồng Muốn cho vợ chồng Hay chí lòng đợi ? Tháng giêng bƣớc sang tháng hai Mƣa xuân lác đác hoa nhài nở hoa Tháng hai bƣớc sang tháng ba Mƣa rào mát mẻ nở hoa đầy cành Tháng tƣ mƣa thật nhanh Liệu mƣa có ƣớt thƣ tình đƣa ? Tháng năm tháng sáu mƣa dài Bƣớc sang tháng bảy tiết trời mƣa Ngâu Nhớ nhƣ vợ chồng Ngâu Một năm gặp mặt lần Tháng tám mƣa khắp xa gần Bƣớc sang tháng chín tuần mƣa rƣơi Tháng mƣời mƣa Năng hanh trời biếc cho tƣơi má hồng Một chạp tiết mùa đơng 14481449 Mƣ phùn đêm vắng lòng lạnh thay Bài mƣa anh họa Mối tình rào rạt đêm chầy nhƣ mƣa Nàng đứng làm chi Nàng kẻ bể mà kéo rùng Nhà nghề giã nghề sơng Lặng tơm cá đầy đầy ngồi 382 Cá trắng cho chí cá khoai Còn nhƣ cá lẹp cá mai nhiều Quí hồ nàng có lòng u 1459 Cái đƣờn lại nhiều ta Nàng thƣa với ơng bà Có nàng cho lấy chồng xa hay đừng ? Nàng ! thử nghĩ mà xem Vợ chồng phận cải duyên kim đời Khi nên Trời chiều ngƣời Có cơng đèn sách thời làm nên Bởi lòng cha mẹ thảo Cho nên ta đậu liền khôi khoa 383 Cũng đà đến không xa Nàng ! sắm sửa cho ta ? 1460 Dù ta có đậu quan cao Áo gấm ta mặc võng đào nàng Thế phận gái nữ nhi Ơn chông lại đƣợc vinh qui với chồng Thế nàng thỏa lòng Bõ cơng đóng cửa kén chồng lâu 384 385 Nào gánh nặng anh chờ Mỏi vai anh đợi nghe ? Nào ngồi cội đa Ngƣời thƣơng có nhớ ngƣời thƣơng ? Đêm đêm ngồi tựa bên giƣờng Cơn thức ngủ thƣơng dậy ngồi Em nhớ đêm năm canh thức dậy ngồi Lƣợc bỏ biếng cài trầu bỏ khơng ăn Dạ băn khoăn lòng nhớ 1462 1462 386 387 388 389 390 391 Biết hội mà lấy đƣợc ? Từ ngày ta phải duyên Kể nắng dãi mƣa dầu phen Nay mừng tiết nhật xuân thiên Trai anh hùng sách gái thuyền quyên chầy Vậy nên có thƣ Anh gửi tận tay em tƣờng Bấy lâu em bận việc đƣờng Hay có chốn thƣơng em ? Anh thƣơng em ruột bồi hồi Đang nằm lại đứng ngồi lại Bấy lâu anh ch ng thấy em Tƣởng nhƣ uống nƣớc quế chi vào lòng Duyên má hồng em nằm mơ tƣởng Suốt năm canh canh cánh bạn tri ân Nói thƣơng mà ch ng thƣơng Đi đâu mà bỏ buồng hƣơng lạnh lùng ? Đêm qua lạnh nồng Khi đắp áo ngắn chung áo dài Bây chàng nghe Áo ngắn ch ng đắp áo dài ch ng chung ? Này ngƣời đứng bờ sông ! Tay đeo nhẫn bạc có chồng hay chƣa ? Năm chim xanh đậu ngành ngũ Sáu bù xít có chấm lục rõ ràng Trai nam nhi chàng mà đối đặng Thiếp chịu trao lạng vàng cầm tay ? Năm ngối em trắng nhƣ vơi Năm đen tựa nhƣ nồi ? Ngƣời em đen than nắng Nhƣng bụng em trắng uống nƣớc giếng Anh muốn chọn má hồng Chớ nề than bụi mà lòng đơn sai Niềm tâm thấp cao nỗi Gẫm cảnh chàng khơng biết nói với ? Em muốn xê vô gá nghĩa sắc tài Hỏi lòng bên thƣơng chàng ? 1467 792 1468 1469 1472 1482 392 393 394 395 396 397 398 Nói vắng mẹ vắng thầy Em chừng độ ngày em sang ? Dặn em khóa ngọc then vàng Vì em anh phải đa mang đợi chờ Anh thƣơng em phận gái ngây thơ Vì em anh phải phất cờ đôi tay Núi đắp nên cao Sông bể đào nên sâu ? Một lòng sầu năm bảy lòng sầu Đấy vui có biết sầu ? Muốn tháng hai tuần trăng Muốn cho lòng Núi đắp nên cao Sơng bể đào mà sâu ? Vì cá ch ng bén câu Lƣợc ch ng bén đầu ch ng bén kim Muốn ăn mơ mận chìm Anh lặn lội tìm cho Thế gian thấy bán mua Biết mặn nhạt chát chua nhƣờng Núi Ngự Bình trƣớc tròn sau méo Sơng An Cựu nắng đục mƣa Em vốn thiệt chƣa chồng Núi cao sơng rộng biết gởi lòng ? Núi rừng có hƣơu mang Khe suối có măng dang Chợ tỉnh có mụ bán hàng Đò dọc trả lại cho đò ngang Ai mơ trả Thiếp với chàng kết duyên Nƣớc bể lên Nƣớc nguồn xuống đơi bên giao hòa Đơi ta muốn nhà Sợ lòng bác mẹ thật có thƣơng ? Nƣớc biển non xanh bạn lành khó kiếm Anh dạo chơi không há ch ng lựa đặng chỗ ? 1484 1498 1499 1501 1502 1508 1509 Nay thấy em có chút má đào Anh nhè em mà phờ phỉnh dễ gạt em Nƣớc dƣới sơng lững đững 399 Mây trời lờ đờ Đó chặt mối tơ Sao khơng giao mặt chờ đợi ? 1513 Nƣớc lên cho bè anh xuôi Một đàn cá gáy vẫy đuôi hồng hồng Gái em chƣa chồng Là hoa dâm bụt Trai anh chƣa vợ Là búp măng tơ Anh đánh bàn cờ Bên nam bên nữ Trong sách có chữ : Chữ hiếu chữ trung Bao lơn tiện Chiếu anh chiếu miến Võng anh võng đào 400 Làng nƣớc trông vào Con nhà phú quí Con tốt sĩ Kéo hai hàng Pháo mã dàn ngang Cho xe lội nƣớc Rƣớc xe thành Ai quê cũ với anh ? Có sập để kề Có võng mắc ngang Giƣờng phản dƣới cam rƣời rƣợi trƣớc cửa anh bác mẹ ta anh tƣơng tậu đơi bên giƣờng dạo 1518 ngồi muốn lấy chồng quan lên voi xuống ngựa muốn lấy chồng chúa ? quạt đỏ tàn xanh em thuận lấy anh dầm mƣa dãi nắng nắng đổ lên đầu mồ hôi đổ xuống thƣơng anh em luống ngẩn vào ngơ lênh đênh duyên phận hững hờ bè xuôi nƣớc ngƣợc gặp ! Nƣớc lên đầu cống chảy xi Có cá gáy đỏ hồng hồng Gái em chƣa chồng mong chợ Trai anh chƣa vợ mong mỏi Miếng trầu anh trao Lòng em chƣa mộ Giàu duyên giàu cố Giàu mẹ giàu cha 401 Giàu đâu đến ta Mà ta lƣỡng lự Mƣời lăm mƣời bảy Làm chả nên giàu Nói có trƣớc sau Cho chị em biết Vàng ăn hết Nghĩa Rõ đàng hỏi Nào hỏi Nào hỏi Hỏi thật em Mấy gái trai Lời nói thƣa ngài : 1519 Trai năm gái bảy Trai thời học chữ Gái giữ nghề buôn Lấy đƣợc dâu khôn Xem gái Chàng rể có ngãi Xem trai Em tham giàu để khó cho ai? 402 Nƣớc lên khỏa bậc tràn bờ Miệng thời nói há chờ đặng không? 1520 Nƣớc lên khỏi bậc tràn bờ 403 404 Thƣơng nói biết chờ đặng khơng? Đặng khơng tơi gắng cơng Chừng ao cá hóa rồng hay Nƣớc lên lai láng láng lai Biết bóng bổ mà chờ? 1520 1520 Nƣớc lên lai láng vƣờn cà 405 Biết mặt anh biết nhà anh đâu? Nƣớc lên lai láng vƣờn dâu 1520 Biết mặt anh biết thầy mẹ anh đâu mà chào 406 Nƣớc lên lắp xắp bờ biền Ngƣời ta sang em cắm thuyền đợi ai? 1520 407 Nƣớc lên nhƣng nhửng bờ Ngƣời ta sang anh chờ đợi ai? 1521 408 Nƣớc mắm chanh dành ăn bánh hỏi Qua thƣơng nàng theo dõi năm Cớ vắng bặt tin thân Hay thục nữ có tầm nơi nao? 1522 409 410 Nƣớc ròng bỏ bãi xa cừ Gặp em hỏi thử ngƣời ngỡ nhân? Ngỡi nhân mỏng đánh tợ nhƣ cánh chuồn chuồn Khi vui đậu buồn bay Nƣớc ròng chảy đến Tam Giang Sầu đâu chín rụng chàng biệt tin? 1525 1525 Nƣớc sinh ta ta sợ 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 Em hỏi anh tỏ anh thƣa Ngƣời ta lo sợ anh cứu chƣa anh hè? Nƣớc sơng đỏ nhƣ vang Nhiều nơi lịch chàng chàng ơi? Nƣớc cá bống giỡn Đôi ta bận bịu ngày hiệp chung? Nƣớc cá lƣợn bên bờ Hỏi em tuổi mà chƣa lấy chồng? Nƣớc nguồn sanh Trà thơm có đợi chén sành hay khơng? Nƣớc khe suối chảy Mình chê ta đục đà chƣa? Ngày giang nắng tối dầm sƣơng Vì lao khổ thƣơng mình? Ngày hỏi gấp bạn Còn thƣơng nhƣ cũ hay tình hết thƣơng Ngày ngày dựa bao lơn Hóng lên hóng xuống cho gió vào Gió vào ve vuốt má đào Má đào quyến gió gió gió ra? Ngày ngày đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Trông ngƣời ngƣời làm ngơ Trông sao mờ em biết trơng ai! Răng đen có phai Má hồng nhạt tóc dài thƣa lấy đƣơng vừa 1526 1526 1530 1530 1530 1531 1539 1540 1542 1542 ngƣời kén chọn hay lừa nơi nao? 421 Ngày ngày đứng cổng chùa Trông sang quan họ nhƣ mua lấy sầu! Ai làm mặt ủ mày châu Ai làm nên nỗi nhớ tìm? 1543 422 Ngày xem núi núi cao xanh ngắt Đêm xem trăng trăng tắt mờ 1545 423 424 425 426 427 428 429 430 431 Một em chừ lòng ngẩn ngơ Đêm năm canh giƣờng khơng gối lạnh biết có chờ đặng khơng? Ngó lên biển thánh non tiên Trai thƣơng nát gái phiền hƣ gan Điệu chung tình thở than Biết cha mẹ có thƣơng lòng hay khơng? Ngó lên mả ông Cao Biền Thấy đôi chim liễu chuyền nhành mai Cây quằn trái sai Chàng mà xa thiếp thử hỏi khơng buồn? Ngó lên mả ông Cao Biền Thấy đôi chim nhạn chuyền nhành mai Mai oằn trái sai Vợ chồng chƣa trai gái gì? Ngó lên chợ Lũng đa Thấy em bán gạo áo dà khăn xanh -khăn xanh có mối hai đầu Nửa thƣơng trò bốn nửa sầu trò ba Trò ba cƣỡi ngựa đâu? Kim cƣơng ngựa lại ăn trầu với em Trầu anh đựng đãy đựng khăn Trầu em chéo áo anh ăn đành? Ngó lên Tháp chợ Dinh Biết có tƣởng nghĩa hay khơng? Ngó lên bạc trời hồng Thƣơng em hỏi thiệt có chồng hay chƣa? Ngó lên rừng thiếu chi hƣơu nai chồn cú ngó xuống hạ thú thiếu chi lƣơn chạch chình hôn chàng tham nơi mô chức quyền môn mà phụ phàng dun kiếp thiên hạ đồn có khơng? Ngó lên rừng vƣợn kêu chim hót ngó đồng nội ngƣời cắt kẻ mót xơn xao ngƣời liễu ngồi đào hai đứa lơ lửng đợi thành đơi? Ngó lên trời thấy đám mây bạch Ngó xuống lòng lạch thấy cá trạch đỏ đuôi 1561 1562 1562 1562 1565 1566 1569 1569 1571 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 Nƣớc chảy xuôi cá buôi lội ngƣợc Anh mảng thƣơng nàng biết đƣợc hay khơng? Ngó lên trời thấy trăng tứ viện Ngó ngồi biển thấy chim liệng cá đua Em thề em với anh cho hết miễu hết chùa Ai cho em uống thang thuốc bùa mà em mê? Ngó bốn biển non tiên Hạc bay sóng dợn cắm thuyền đợi ai? Ngồi trời chớp giật mƣa nguồn Bạn đà có chốn em buồn khơng em? Ngọc ẩn cội ngâu Em tùng phụ mẫu dám đâu tự tình? Ngọc nhìn lâu tìm thấy vết Hoa để gần hết mùi hƣơng Xa mong ƣớc mơ màng Gần phụ phàng biết đâu? Ngọn đèn lồng treo trƣớc gió đèn tắt Ngọn đèn cheo nam bắc đèn chao Ơi ngƣời thục nữ má đào Hội ni không phân giải biết hội giải phân? Ngọn đèn lu lít bất nhân Anh khơng khêu cho rõ để em thấy nghĩa nhơn mà chào? Ngọn đèn thấp thoáng bóng trăng Ai đem ngƣời ngọc thung thăng chốn này? Ngồi buồn gửi thƣ sang Có rồng bạch chắn ngang trời Vậy nên thƣ ch ng tới nơi Trong thƣ biết lời làm sao? Ngồi buồn nghĩ giận quan Tây Bƣớc lính xe dây buộc Phƣơng trời góc bể linh đinh Biết xƣa ngƣời cũ thấu tình cho chăng? Ngồi tựa sơng đào Hỏi ngƣời tri kỉ vào có thấy vấn vƣơng? Gió lạnh đêm trƣờng Nửa chăn nửa chiếu nửa giƣờng để chờ ai? 1572 1573 1576 1577 1578 1579 1580 1580 1587 1589 1595 Ngắt nhị hoa nhài Yêu ngƣời quân tử xin đừng có quên Nguồn ân bể hẹn hò 443 Mấy sơng lội Gặp em tên họ chi? Ngƣợc thuyền buổi nỡ ngoảnh mặt ch ng nhìn? 1599 Nguyệt lạc ô đề sƣơng mãn thiên 444 Giang phong ngƣ hỏa đối sầu miên Đêm khuya nghe tiếng hỏi nhỏ bên thuyền 1601 Hỏi thăm quân tử vƣợt miền đâu? Ngƣời giàu nói nên mƣời 445 Em kẻ khó nói ch ng đƣợc lời khơn Ai làm phận em nghèo Kém ăn nói điều khơn ngoan? 1608 Bởi chƣng ch ng có bạc vàng Cho nên em phải nhƣờng khôn cho ngƣời Ngƣời nhƣ cảnh chùa 446 Tôi nhƣ chim nhạn đỗ nhờ nên chăng? Ngày xƣa dặn ngƣời rằng: 1610 Đâu ngƣời lấy đâu đợi 447 Ngƣời nhƣ gỗ xoan đào Em nhƣ câu đối dán vào nên chăng? Ngƣời em dặn ngƣời Đâu ngƣời lấy đâu đợi chúng em Ngƣời nhƣ vải đại hồng Em nhƣ kim tuyến thêu rồng nên chăng? Cầu tre bắc gập ghềnh Quan học khéo lấm thƣơng! 1610 Lấm có chúng em nâng 448 Nỡ tay em dứt tơ hồng Đứng đầu núi mà trông non Anh phong lƣu son phấn đọa đầy Thay đen đổi trắng để yêu thƣơng? Dẫu tán tía tán vàng Mƣời phƣơng thiên hạ xem thƣờng có vào đâu 151 Tấm thân em ch ng nghĩ Bọn đàn bà để tiếng xấu sau muôn đời Chị em kiếp ngƣời Thứ bầu Chi Lăng Thứ nhì khế Đồng Đăng Kì Lừa Đồng Đăng có phố Kì Lừa 449 Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Chân ba bƣớc lại dừng 888 Thƣơng em bé chƣa bn Đi bn có dáng bn Đi bn cau héo có buồn chăng? Ruộng tƣ điền khơng cầy cấy Liệu đƣợc chăng? Mƣời hai cửa biển anh cắm đăng Cửa cá anh quăng chày vào Anh gánh nƣớc sông Đào vừa cao vừa chảy Anh kén vợ mƣời bảy năm Tình cờ bắt gặp em Nhƣ gặp nƣớc nhƣ mây gặp rồng 450 Mây gặp rồng dông tố Cá gặp nƣớc ngƣợc xuôi Chồng Nam vợ Bắc em ơi! Đố em lấy đƣợc ngƣời nhƣ anh Con cò đậu cọc bờ ao Ăn sung sung chát ăn đào đào chua Ngày ngày đứng cổng chùa Trông lên Hà Nội xem vƣa đúc tiền Ruộng tƣ điền khơng cầy cấy Liệu đứng đƣợc chăng? Mƣời hai bể anh cắm đăng Cửa cá quăng chài vào 425426 ... đặc điểm hành động hỏi hồi đáp hỏi ca dao trữ tình ngƣời Việt phƣơng diện: hình thức, nội dung, văn hóa ứng xử, giá trị thẩm mĩ hiệu hành động hỏi hồi đáp hỏi ca dao trữ tình ngƣời Việt, bật... ng 2: Khảo sát hành động hỏi hồi đáp hỏi ca dao trữ tình ngƣời Việt Chư ng 3: Giá trị thẩm mĩ phƣơng thức nghệ thuật tu từ hiệu hành động hỏi hồi đáp hỏi ca dao trữ tình ngƣời Việt 10 CHƢƠNG... ĐÁP HỎI TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƢỜI VIỆT 36 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại hành động hỏi hồi đáp ca dao trữ tình ngƣời Việt 36 iv 2.2 Hành động hỏi khơng có hồi đáp

Ngày đăng: 22/06/2020, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đàm Thị Vân Anh (2013), Hành động hỏi trong thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động hỏi trong thơ Xuân Quỳnh
Tác giả: Đàm Thị Vân Anh
Năm: 2013
2. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 và 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Nhã Bản, (2003), Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao người Việt, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống của thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
5. Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động, tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1983
6. Đỗ Hữu Châu (1985), Các yếu tố dụng học của tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố dụng học của tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1985
7. Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu về ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
8. Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học, (Tập 1), NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2002
9. Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
10. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
11. Hà Châu, (1984), Về một số quan điểm thẩm mỹ dân gian Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số quan điểm thẩm mỹ dân gian Việt Nam
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1984
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1992
13. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
14. Ngô Thuỳ Dương ( 2013), Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng
15. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh và giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ cảnh và giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1999
16. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
17. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
19. Nguyễn Thị Thu Hạnh (2005), Hành vi trách và sự kiện lời nói trách, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi trách và sự kiện lời nói trách
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hạnh
Năm: 2005
20. Nguyễn Thị Hằng (2013), Hành vi hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w