1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT

23 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HƯƠNG HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HƯƠNG HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Đào Thanh Lan Hà Nội – 2013 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ trước đến nay, những hành động mà ta thực hiện bằng lời nói vô cùng phong phú và đa dạng, điển hình là hành động cầu khiến hay còn gọi là lời cầu khiến được thể hiện thông qua phát ngôn cầu khiến hoặc câu cầu khiến. Nghiên cứu hành động cầu khiến là góp phần vào việc tìm hiểu con người sử dụng ngôn ngữ như thế nào trong các cảnh huống giao tiếp khác nhau nhằm đạt được những mục đích giao tiếp khác nhau. Chính vì vậy, ở luận văn này, chúng tôi mạnh dạn khảo cứu chuyên biệt về một vấn đề cụ thể của hành động cầu khiến tiếng Việt: Nghiên cứu hành động nhờ trong tiếng Việt. 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục đích: Khảo sát hành động nhờ Tiếng Việt trong các mối quan hệ của nó. 2.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ hành động nhờ tiếng Việt trong phân khúc hoạt động cầu khiến ở tiếng Việt. - Miêu tả, định dạng, phân tích hành động nhờ trong tiếng Việt. - Chỉ ra mức độ giá trị của hành động nhờ, trên cơ sở biểu hiện của lực ngôn trung. - Làm rõ tính lịch sự của hành động nhờ trong tiếng Việt liên quan đến sự biểu đạt của người nói. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp miêu tả - Thủ pháp phân tích, thủ pháp thống kê, thủ pháp so sánh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 1 ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1. Khái niệm lời Lời có thể hiểu một cách ngắn gọn nhất như sau “Lời là hiện dạng của câu trong một ngôn cảnh giao tiếp” 1.1.2. Tình thái Tình thái trách nhiệm là loại tình thái liên quan đến ý nguyện, mong muốn của người nói thể hiện qua phát ngôn nhằm đạt đến một hiệu quả giao tiếp nhất định. Nghĩa tình thái liên quan đến hành động nhờ là tình thái trách nhiệm 1.1.3. Hành động ngôn từ 1.1.3.1. Sơ lược về hành động ngôn từ Hành động ngôn từ - Speech acts là khái niệm gắn liền với triết gia người Anh J.L Austin thông qua cuốn sách nổi tiếng “ How to do thing with words”. Austin quan niệm một cách đơn giản là để diễn tả một hành động ngôn từ thì cần phải nói ra điều đó và làm, nghĩa là khi ta nói xong có nghĩa là ta đã thực hiện xong hành động đó 1.1.3.2. Phân loại hành động ngôn từ a. Phân loại theo J.R Searle Searle phân hành động ngôn từ ra thành 05 loại: biểu hiện, chi phối, cam kết, biểu cảm, tuyên bố. b. Phân loại theo J.Austin Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, Austin đã phân loại các hành động ngôn trung cụ thể như sau: phán xét, hành xử, cam kết, ứng xử, bày tỏ. 1.1.4. Hành động cầu khiến trong tiếng Việt 1.1.4.1. Ý nghĩa hành động cầu khiến 2 Thông thường, các hành động ngôn trung có ý nghĩa cầu là các hành động cầu, nhờ, mời, chúc, xin … còn các hành động ngôn trung có ý nghĩa khiến là các hành động yêu cầu, ra lệnh, cấm, cho phép Nếu cầu kêu gọi sự tự nguyện của người nghe thì khiến lại áp đặt người nghe phải hành động . 1.1.4.2. Phân loại hành động cầu khiến Các yếu tố thường được xem xét khi phân loại hành động cầu khiến như sau: a/ Vai giao tiếp giữa chủ ngôn và tiếp ngôn b/ Quyền lợi của người tiếp nhận hành động được nêu ra trong phát ngôn c/ Cường độ, mức độ cầu khiến của chủ ngôn Dưới đây là bảng phân loại theo tác giả Đào Thanh Lan [10,42] TT Hành động cầu khiến Mức độ cầu khiến Nội dung lệnh Hình thức biểu đạt điển hình 1 Ra lệnh Khiến cao nhất Làm Vnh = ra lệnh; hãy, đi 2 Cấm Khiến cao nhất Không làm Vnh = cấm; không được 3 Cho / cho phép Khiến cao Làm Vnh = cho / cho phép; hãy, đi 4 Yêu cầu Khiến cao Làm Vnh = yêu cầu; hãy, đi 5 Đề nghị Khiến trung bình, cầu thấp Làm Vnh = đề nghị; hãy, nào / nhé 3 6 Dặn Khiến thấp, cầu thấp Làm nhé 7 Khuyên Khiến thấp Làm / không làm Vnh = khuyến; nên / Vnh + không nên 8 Rủ Cầu thấp Làm Nhé, có…không 9 Mời Cầu trung bình Làm Vnh = mời; nhé, có…không 10 nhờ Cầu cao Làm Vnh = nhờ; với 11 Chúc Cầu cao Làm Vnh = chúc, nhé 12 Xin, xin phép Cầu cao Làm Vnh = xin/xin phép; nhé 13 Cầu Cầu rất cao Làm Vnh = cầu; với 14 Nài Cầu rất cao Làm Vnh = xin, van, lạy; với 15 Van Cầu rất cao Làm Vnh = van; với 16 Lạy Cầu cao nhất Làm Vnh = lạy; với (Ghi chú: Vhn = vị từ ngôn hành; hãy, đi, nhé, với… = từ có vai trò làm phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung cầu khiến) 1.1.5. Hành động hiển ngôn / trực tiếp và hành động hàm ngôn / gián tiếp Hành động trực tiếp / hiển ngôn là hành động tạo ra đích ngôn trung hiển ngôn được biểu hiện trực tiếp bởi các dấu hiệu hình thức ngôn từ đặc trưng cho nó. Hành động gián tiếp / hàm ngôn là hành động được biểu hiện gián tiếp thông qua dấu hiệu hình thức của hành động khác (hành động dẫn nhập) tạo ra hàm ý của lời được người nghe nhận diện bằng thao tác suy ý trên cơ sở ngữ nghĩa và ngữ cảnh. 4 1.1.6. Lời ngôn hành tường minh và lời ngôn hành nguyên cấp Lời ngôn hành tường minh thì gọi tên hành động ngôn trung một cách rõ ràng, cụ thể, xác định còn lời ngôn hành nguyên cấp thì chỉ nêu ra hành động ngôn trung khái quát, không chỉ ra hành động ngôn trung cụ thể và nó tương đương với một số hành động ngôn trung cụ thể. Mô hình đầy đủ khái quát của lời cầu khiến tường minh K1 K1 = D1 + Vnhck + D2 + V(p) Mô hình đầy đủ của lời cầu khiến nguyên cấp K2 chứa hãy, đừng, chớ là: K2 = D2 + Vtck + V(p) 1.1.7. Phân biệt lời cầu khiến bán tường minh và lời cầu khiến bán nguyên cấp K1’ = D1 + mong/muốn + D2 + V(p) K2’ = D2 + Vck + V(p) + Tck 1.2. HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN 1.2.1. Hành động nhờ trong tiếng Việt Ý nghĩa chính của nhờ là “yêu cầu người khác làm giúp cho việc gì”, được sử dụng nhiều và rất phổ biến trong giao tiếp. 1.2.2. Hành động nhờ trong mối quan hệ với các hành động cầu khiến khác trong tiếng Việt Theo bảng phân loại [10,42] trong 16 hành động cầu khiến, hành động nhờ được đánh giá là hành động có tính chất cầu cao, được xếp ở vị trí thứ 10. Nội dung lệnh của hành động nhờ là “làm”. Hành 5 động nhờ thường chứa vị từ ngôn hành tường minh nhờ và các vị từ hành động giúp, giùm, hộ. CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1. TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1.1. Tiêu chí ngữ cảnh tình huống Ngữ cảnh (context) hay còn được gọi là ngữ cảnh tình huống là môi trường vật lý chứa tình huống hiện thực để lời nói xuất hiện và hiểu được. Ngữ cảnh cầu khiến bao gồm những thành phần cơ bản là: chủ thể cầu khiến, chủ thể tiếp nhận lừoi cầu khiến, hành động cầu khiến, hướng cầu khiến. 2.1.2. Tiêu chí về mối quan hệ giữa người nói và người nghe trong lời nhờ. 2.1.3. Tiêu chí hồi đáp của hành động nhờ: tiếp ngôn đáp lại bằng hành động ngôn từ và bằng hành động vật lý. 2.1.4. Những dấu hiệu hình thức để nhận diện phát ngôn nhờ: Vị từ ngôn hành nhờ, vị từ hành động giúp, giùm, hộ là chủ yếu. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT Về mặt tiêu chí, luận văn tập trung làm rõ sự khác biệt giữa hành động nhờ và các hành động tương đồng dựa theo tiêu chí nổi trội. - Tiêu chí về dấu hiệu ngôn hành. - Tiêu chí về các điều kiện hành động, bao gồm:Vị thế giao tiếp giữa chủ ngôn và tiếp ngôn, về người hưởng lợi, về quyền từ chối của 6 tiếp ngôn, về hướng thực hiện hành động, về chiến lược hành động, về thời gian hiện thực hóa hành động. Chúng ta có thể tổng kết nét khác biệt của hành động nhờ và các hành động cầu khiến khác theo bảng sau: Tiêu chí Hành động Vị thế giao tiếp Người hưởng lợi Quyền từ chối của T Hướng thực hiện hành động Chiến lược hành động Thời gian hiện thực hóa hành động Dấu hiệu hình thức Yêu cầu C > T C (cá nhân hoặc tập thể) Hầu như không T Lí trí Ngắn Vnh, hãy, đi Đề nghị C = T C > T C < T C (cá nhân hoặc tập thể) Có C hoặc T Lí trí Ngắn Vnh, nhé, nào, hãy, đã Dặn dò C = T C > T C < T C hoặc T Có T Tình cảm và lí trí Không câu thúc Nhớ, nhé Mời C = T C < T T Có (ít) T Tình cảm Không câu thúc Vnh 7 Rủ rê C = T C&T Có C&T Tình cảm Ngắn Nhé, xem, đã Nhờ vả C < T C (cá nhân) Có (ít) T Tình cảm Không câu thúc Vnh, với, giúp, hộ, giùm Chú giải: C = chủ ngôn, T = tiếp ngôn CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 3.1. PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 3.1.1. Phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung tường minh - lời nhờ tường minh Mô hình đầy đủ khái quát của lời nhờ chứa vị từ ngôn hành nhờ như sau: K1 = D1 + VnhN + D2 + V(p) Ví dụ: Tôi nhờ chị cho đi cùng xe về hướng bắc. Mô hình biến thể thứ nhất rút gọn D1 (Quy ước K1a). K1a = VnhN + D2 + V(p). Ví dụ: Xuyến làm mặt tỉnh 8 [...]... văn: 1/ Tiếng Việt có 16 loại hành động cầu khiến, trong đó hành động nhờ là hành động có tính cầu cao Để nhận diện được hành động nhờ cần căn cứ vào ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh cầu khiến, quan hệ giữa người nói và người nghe, khả năng hiện thực hóa của hành động và các dấu hiệu hình thức đánh dấu Một số hành động như hành động đề nghị, hành động yêu cầu, hành động dặn, hành động nài, hành động mời có... là biểu hiện qua phát ngôn có hình thức cảm thán Như vậy, khảo sát hành động nhờ trong tiếng Việt là một nghiên cứu sơ bộ nằm trong chuỗi khảo cứu các kiểu loại hành động cầu 20 khiến Hành động nhờ vừa mang đặc tính chung của loại hành động cầu khiến vừa có những đặc trưng riêng biệt Về cơ bản, đây là hành động có tần số xuất hiện lớn trong giao tiếp hàng ngày, với cách thức sử dụng linh hoạt và nhiều... nay Luận văn đã tập trung khai thác lời nhờ tiếng Việt dựa trên quan điểm ngữ pháp chức năng theo cách thức từ nội dung đến hình thức biểu đạt, nhằm tìm hiểu các phát ngôn trong mối quan hệ giữa ngữ cảnh giao tiếp và mục đích nói Từ đó lí giải mô hình cấu trúc, các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của lời nhờ Sau đây là một số kết quả nghiên cứu hành động nhờ trong tiếng Việt của luận văn: 1/ Tiếng. .. vào (Gió lạnh đầu mùa ,Thạch Lam) 3.3 CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG ĐỒNG HOẶC LIÊN QUAN MẬT THIẾT ĐẾN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT -Hành động nài là hành động mà chủ ngôn có vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc thấp hơn tiếp ngôn, thường có mặt trong đoạn thoại tối thiểu phải gồm hai lượt lời (một lượt là gồm lời trao của người nói và lời đáp của người nghe), tạo ra cặp nhờ - nài Ví dụ 1: Hội... từ ngôn hành tường minh nhờ kết hợp với các vị từ hành động bán nguyên cấp • nhờ + giúp / giùm Em nhờ anh ngày mai mang quyển sách sang nhà giúp em • nhờ + hộ Em nhờ anh ngày mai mang quyển sách sang nhà hộ em • nhờ + V + giúp / giùm / hộ Em nhờ anh nấu giúp em nồi cơm b/ Vị từ cầu khiến bán tường minh mong, muốn đều có khả năng kết hợp với vị từ ngôn hành nhờ (tường minh) và các vị từ hành động giúp,... và mối quan hệ mật thiết với hành động nhờ, cần phải chỉ ra nét khác biệt và mối quan hệ giữa chúng để tránh nhầm lẫn 19 2/ Hành động nhờ trong tiếng Việt được biểu hiện theo hai phương thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp Phương thức trực tiếp tạo ra phát ngôn nhờ trực tiếp Thứ nhất, dấu hiệu điển hình của phát ngôn nhờ trực tiếp là biểu thức ngôn hành nhờ tường minh K1 với phương... kính nhờ Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Buồm xem xét cho trường hợp của chúng tôi 9 Ngoài các trường hợp trên, hành động nhờ trong tiếng Việt còn có một mô hình phổ biến, trong đó động từ chỉ nội dung sẽ đi trước vị từ ngôn hành nhờ, quy ước KĐB KĐB = V + VnhN Ví dụ: Hình như cô đã thấy anh Cô tấp xe vào gần xe anh, nét mặt dường như càng lúc càng mệt mỏi - Anh có điện thoại không ? Cho tôi gọi nhờ một... trong tiếng Việt (dựa trên cơ sở ngữ liệu trong luận văn) Phương thức biểu hiện Số lần Tỉ lệ Tổng số xuất phần phát 15 hiện trăm ngôn (Ví dụ) Tường Vị từ ngôn minh hành nhờ Kết cấu 35 16,1% 19 8,7% 10 4,6% 9 4,1% giùm 33 15,2% Vị từ hộ Kết cấu 14 6,4% V+giúp, 97 44,9% V +nhờ Quán ngữ cho tôi Bán tường minh Bán nguyên nhờ Vị từ cầu khiến mong, muốn Vị từ giúp, cấp giùm, hộ 3.2 PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG... đang rửa bát, mày nhờ bố ấy 18 A: Chịu khó lấy hộ em đi mà, em đá bóng sưng khớp hai ngày rồi, leo lên đau lắm, bố đi tập thể dục rồi -Hành động mời: Nhà em tổ chức thành hôn cho cháu thứ bảy, chủ nhật tuần này Xin bác thu xếp sang làm giúp nhà em nhé! -Hành động dặn: Em nhớ nhắc Hoa ngày mai đi học thêm Văn hộ chị nhé Chị không gọi điện được cho nó KẾT LUẬN Nghiên cứu hành động nhờ là hướng đi nhằm... đích nhờ ngược hướng Lời hỏi mang ý nghĩa phủ định nhằm mục đích cầu khiến ngăn cấm hành động đã nêu trong lời hỏi hoặc yêu cầu thực hiện hành động ngược lại hành đông đã nếu trong lời hỏi với dạng thức Sao / tại sao / vì sao + P? Ví dụ: Hội thoại A: Còn ngồi đấy à, sao không giúp chị rửa bát đi ? 3.2.2 Các kiểu lời nhờ gián tiếp khác a Lời trần thuật có mục đích nhờ Lời trần thuật có mục đích nhờ là . hành động nhờ Tiếng Việt trong các mối quan hệ của nó. 2.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ hành động nhờ tiếng Việt trong phân khúc hoạt động cầu khiến ở tiếng Việt. - Miêu tả, định dạng, phân tích hành. phổ biến trong giao tiếp. 1.2.2. Hành động nhờ trong mối quan hệ với các hành động cầu khiến khác trong tiếng Việt Theo bảng phân loại [10,42] trong 16 hành động cầu khiến, hành động nhờ được. phân tích hành động nhờ trong tiếng Việt. - Chỉ ra mức độ giá trị của hành động nhờ, trên cơ sở biểu hiện của lực ngôn trung. - Làm rõ tính lịch sự của hành động nhờ trong tiếng Việt liên quan

Ngày đăng: 07/04/2015, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w