1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hành vi trách trong tiếng Việt

126 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ HÀNH VI TRÁCH TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích đẫn quy định Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Văn Hiệp, người định hướng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Lòng biết ơn chân thành tơi xin gửi đến thầy cô Viện Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Hải Phòng, người truyền cho kiến thức, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập Nhân đây, chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt dành trân trọng cho quan tâm, động viên, giúp đỡ thành viên gia đình Tơi khơng thể vượt qua khó khăn mặt suốt thời gian học tập có kết nghiên cứu này, bên khơng ngập tràn quan tâm, giúp đỡ yêu thương ấy! Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2017 TÁC GIẢ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 10 1.1.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 10 1.1.2 Phân loại hành vi lời 12 1.1.3 Điều kiện thực hành vi lời 14 1.1.4 Hành vi lời trực tiếp gián tiếp 15 1.1.5 Động từ ngữ vi 16 1.2 Lý thuyết hội thoại 17 1.2.1 Lượt lời tham thoại 17 1.2.2 Sự trao đáp 19 1.2.3 Quan hệ liên cá nhân hội thoại 20 1.2.4 Vấn đề lịch 21 1.3 Về hành vi trách 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Đặc điểm 25 1.3.3 Điều kiện sử dụng 27 * Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN HÀNH VI TRÁCH TRONG TIẾNG VIỆT 29 2.1 Nhận diện HVT qua phân biệt với hành vi cận kề 29 2.1.1 Phân biệt hành vi trách với hành vi than 29 2.1.2 Phân biệt hành vi trách với hành vi chê 33 2.1.3 Phân biệt hành vi trách với hành vi chửi 35 iv 2.2 Nhận diện hành vi trách qua cấu trúc lời trách 38 2.2.1 Dạng trực tiếp 38 2.2.2 Dạng gián tiếp 41 * Tiểu kết 47 CHƯƠNG 3: HÀNH VI TRÁCH TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT 49 3.1 Mục đích sử dụng hành vi trách giao tiếp 49 3.1.1 Sử dụng hành vi trách để khuyên nhủ, tác động đến đối tượng 49 3.1.2 Sử dụng hành vi trách để tự lên án, thể day dứt, ăn năn 51 3.1.3 Sử dụng hành vi trách gây tổn thương thể diện người bị trách 51 3.1.4 Trách nhằm mục đích bày tỏ tình cảm, quan tâm 52 3.1.5 Sử dụng hành vi trách để bắt lỗi 53 3.1.6 Sử dụng hành vi trách để thể giận dỗi 53 3.1.7 Trách làm tăng mức độ nghiêm trọng việc 54 3.1.8 Sử dụng hành vi trách để giải tỏa bực tức 54 3.2 Các tiểu loại hành vi trách chủ đề trách tiêu biểu 56 3.2.1 Trách 56 3.2.3 Trách mắng 60 3.2.4 Trách phạt 61 3.2.5 Trách yêu 62 3.2.6 Tự trách 63 3.3 Hành vi trách thể quan hệ vai giao tiếp 64 3.4 Vấn đề lịch sử dụng hành vi trách 66 3.4.1 Mối quan hệ hành vi trách vấn đề lịch 67 3.4.2 Các hình thức phản ánh lịch hành động trách người Việt 68 * Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .a v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ĐTNV Động từ ngữ vi HĐT Hành động trách HVNN Hành vi ngôn ngữ HVT Hành vi trách PTNN Phương tiện ngôn ngữ NXB Nhà xuất SP1 Nhân vật hội thoại thứ SP2 Nhân vật hội thoại thứ hai Tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Mô tả khác hai hành vi: trách - than 32 2.2 Mô tả khác hai hành vi: trách - chê 34 2.3 Mô tả khác hai hành vi: trách - chửi 37 3.1 Thống kê, mơ tả mục đích sử dụng hành vi trách 55 giao tiếp người Việt 3.2 Thống kê, mô tả nội dung trách thường xuất 64 giao tiếp người Việt 3.3 Thống kê, mô tả việc sử dụng hành vi trách vai giao tiếp 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với chuyên ngành khác ngôn ngữ học từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học thập kỉ gần đây, nước ta, ngữ dụng học có bước phát triển nhanh chóng với nhiều thành tựu đáng kể Ngữ dụng học chuyên ngành nghiên cứu gắn ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp người, nghiên cứu nhân tố ngữ cảnh tác động vào việc thuyết giải nghĩa đơn vị ngôn ngữ dùng giao tiếp Những vấn đề ngữ dụng học tập trung nghiên cứu là: hành vi (hành động) ngôn ngữ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, tiền giả định hàm ý, chiếu vật xuất, nghĩa miêu tả nghĩa tình thái, mục đích phát ngơn, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại… Trong đó, hành vi ngơn ngữ (HVNN) xem vấn đề trọng tâm, lẽ lý thuyết hành vi ngôn ngữ đặt vấn đề quan hệ người sử dụng ngôn ngữ với ngôn ngữ hay hướng ý đến hành động mà người thực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, giúp người sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cách hiệu Các HVNN nhằm đến đích cuối hiệu lực giao tiếp Trong thực tế sử dụng, hành vi ngôn ngữ phụ thuộc vào tâm thức dân tộc, xã hội, thời đại Ngồi ra, việc sử dụng ngơn ngữ chịu chi phối mạnh mẽ cá nhân người nói tâm lý, tình cảm, mục đích… Xuất phát từ tâm thức chung cộng đồng đó, ngơn ngữ hình thành nên cách nói, cách diễn đạt có hiệu cao, phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp Khi nghiên cứu HVNN người Việt, nhận thấy trách HVNN có tần số xuất cao sử dụng thường xuyên, phổ biến giao tiếp Nó thúc đẩy tính hiệu chuyển tải mong muốn đạt nhu cầu bộc lộ cảm xúc người nói, qua người nghe hiểu tâm tư, nguyện vọng tình cảm người nói, hiểu thói quen, văn hóa giao tiếp dân tộc Bên cạnh hành động khen, động viên, khuyến khích, cảm ơn… sử dụng cách dễ dàng, tự nhiên hành động trách (HĐT) chứa nhiều yếu tố tinh tế, phức tạp, tiềm ẩn đe dọa thể diện người bị trách khiến cho quan hệ người trách người tiếp nhận trách bị gián đoạn trở nên xa cách Nhưng mặt khác, biết sử dụng HVT lúc, chỗ, chừng mực có khả tác động đến đối tượng giao tiếp, giúp họ có thái độ hành xử tốt hơn, qua giúp cho quan hệ người giao tiếp thêm gần gũi, thân thiết, gắn bó Vì vậy, hiểu chất, cấu trúc, chế hoạt động tác nhân định hiệu tính chất HVT quan trọng người sử dụng người tiếp nhận, giúp cho người sử dụng tiếp nhận HVT có sở để lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt mục đích giao tiếp mong muốn Xuất phát từ lí trên, chọn ”Hành vi trách tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Lịch sử vấn đề Ngữ dụng học hiểu dụng học vận dụng vào ngôn ngữ học, xuất giới từ nửa đầu kỷ XX Cơng trình nghiên cứu “Những sở lý thuyết ký hiệu” (1938) nhà ký hiệu học Mỹ Charles W Morris coi cột mốc đánh dấu đời lĩnh vực nghiên cứu đặt vấn đề xem xét ký hiệu ba bình diện: Kết học, Nghĩa học Dụng học (tức Ngữ dụng học), theo Dụng học quan tâm đến mối quan hệ người sử dụng ký hiệu với ký hiệu Tuy nhiên, Ngữ dụng học phát triển rực rỡ thập niên gần Sự phát triển kéo theo phát triển lý thuyết Lý thuyết hành động ngôn từ - tiền đề lý thuyết quan trọng đối tượng nghiên cứu Trên giới, phải kể đến tên tuổi hai nhà ngữ dụng học kinh điển lý thuyết HVNN, J.L.Austin J.R.Searle Hai ông xác tảng HVNN với nhiều vấn đề như: Phân loại HVNN, hành vi lời trực tiếp gián tiếp, điều kiện để dùng hành vi lời… Những vấn đề mà hai ông đưa có giá trị tiền đề lý thuyết giúp cho người nghiên cứu HVNN cụ thể có hướng đắn Ở Việt Nam, cơng trình Ngữ dụng học bàn tới HVNN, sở lí thuyết, quan điểm HVNN J.L.Austin J.R.Searle để vận dụng vào phân tích HVNN tiếng Việt Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Khang, Đỗ Việt Hùng… (dẫn theo [27, tr.2]): - Tác giả Đỗ Hữu Châu “Đại cương ngôn ngữ học” tập II – NXBGD 1993 dành hẳn chương viết HVNN Trong đó, tác giả đề cập đến việc phân chia loại HVNN, cấu trúc HVNN, phân biệt HVNN với biểu thức ngữ vi… dừng mức độ lý thuyết chung, khái quát không sâu vào cụ thể HVNN số HVNN mà ông phân chia - Tác giả Nguyễn Đức Dân “Ngữ Dụng học” tập I – NXBGD 1998, trình bày cách đầy đủ lý thuyết ngữ dụng học Riêng phần lý thuyết HVNN, tác giả giới thiệu quan điểm, cách phân chia loại HVNN hai nhà ngữ dụng học tiếng J.L.Austin J.R.Searle Ở đây, tác giả dừng lại mức độ khái quát chung, không sâu vào nghiên cứu HVNN cụ thể - Tác giả Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ nghĩa lời hội thoại” NXBGD 1999 sâu nghiên cứu ngữ nghĩa lời hội thoại, cụ thể vấn đề ngữ nghĩa câu trả lời tương tác với câu hỏi, cấu trúc phương diện thể câu trả lời phủ định, ngữ nghĩa câu trao tương tác với câu đáp, cách thức biểu lời trao - lời đáp Đây vấn đề có liên quan trực tiếp đến lý thuyết HVNN - Tác giả Nguyễn Văn Khang “Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản” - NXBKHXH 1999, trình bày tính xã hội nói nêu khái quát lý thuyết J.L.Austin J.R.Searle hướng w 349 - Này nhà bác kia! Làm mà phải bán thế? Tr 21 350 - Ấy đó, đổi lại bao điều thiện xưa ông trời cay nghiệt trả bà hai mắt lòa với cảnh ăn gửi nằm nhờ khổ sở tr 21 351 - Trời làm đói này, vợ chồng chúng tơi nuôi bà đâu, bà phải liệu mà giúp tr 22 352 - Kìa! Thằng cu! Tao bảo nào…? Khơng bỏ bếp mà dắt bà à? tr 25 353 - Kìa thầy! Thế bà ngồi đầu đê? Tr.26 354 - Năm tơi ngót ba mươi tuổi đầu rồi, độc ai? Tr 43 355 - Vẫn bảo à? bảo mà để tháng nữa? Sao không bảo có khơng? Tr 43 356 - tối hơm qua mày không về? tr 49 357 - Thôi đi, xin cụ, cụ đừng cố chấp Tội nghiệp tr 61 358 - Mày lừa dối tao hai năm giời, hai năm giời tao ăn với mày, ngày mày lừa tao, lúc mày dối tao Tr 64 359 - Người đâu có người man trá, lọc lừa! tr 64 360 - À à! Anh Dỗn! Vẽ chuyện lắm! Việc xưng hơ kiểu cách… tr 97 18 Hồng Đình Quang (2015) Tập truyện ngắn: Người Sài Gòn, NXB Văn hóa-Văn nghệ 362 - Hồi tự nhiên đâu mặt Nếu gặp anh, tơi khơng dại dột kéo nhà kinh tế mới…tr 16 363 - Này, ông nhẫn tâm bỏ vợ, bỏ thế? Liệu gái trẻ có đáng cho ơng hủy hoại lương tâm khơng? Có hạnh phúc không Tr58 364 - Sao em không cho anh biết từ lúc Tr 68 x 365 - em không cho anh biết sớm hơn? Từ bé, để anh u thương Tr 70 366 - Các người đem đến cho nỗi đau đâu tr 71 367 - Tại sếp lại nói ngược lại thật Tr 114 19 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Văn học 368 - Làm mà gắt gỏng ơng Lý tr 11 369 - Sao chậm thế? Trán nóng lên mà! Tr 24 370 - Khốn nạn! Ấy ơng cậu đấy! Ơng cậu giàu có nứt đố đổ vách, đời cháu hỏi vay đồng, nỡ nhiếc móc thế, trách chi người ngồi! tr 25 371 - Sưu đâu? Sao không đem nộp? Người ta vào hỏi ngồi ỳ đó! Tr 27 372 - Cả năm có hai đồng bảy hào tiền sưu, chưa có, anh định có? Tr 27 373 - Chẳng qua mai đủ thuế thơi, làm ơng phải hành hạ chồng vậy? tr 30 374 - Làm mà nheo nhéo thế? Nhà khơng có chó? Làm khơng mang gậy? Thằng bếp bận việc khác, khơng phải hầu chúng bay! Tr 35 375 - Cho chết! Đương lúc người ta ăn uống, bảo dẫn xác vào! Tr 36 376 - Sao bà gọi lối xách mé vậy? tr 39 377 - U định bán ư? U không cho nhà ư? Tr 70 20 Khẩu ngữ (ghi chép từ hội thoại thực tế) 378 - Anh ích kỷ lắm! 379 - Tôi cho bệnh viện tư phục vụ tốt bệnh viện công lập 380 - Tôi với anh bệnh viện tư phục vụ tốt bệnh viện công lập y 381 - Trời ơi! Sao thân lại khổ này! 382 - Sao anh nỡ nói với em vậy! 383 - Anh đừng nghĩ việc 384 - Bố Mai vừa mua cho cháu đôi giày đỏ 385 - Giá biết nhiều ngoại ngữ nhỉ! 386 - Các anh chị có dọn văn phòng cho gọn gàng lại không? 387 - Anh làm mà bảo thương em ư? 388 - Nắng mà chả đội mũ lên đầu, ốm này! 389 - Từ ngày mày lấy vợ, mày qn hết bạn bè rồi! 390 - Còn thức ăn chiều, mang cho người ta sao? 391 - Anh suốt thế, anh có biết mẹ em nhà khổ đến đâu! 392 - Ngày trước mà chịu nghe lời mẹ đâu đến nỗi! 393 - Con học mà mải chơi này, có biết thương bố mẹ không? 394 - Giá ngày cậu đừng cố chấp đâu đến nỗi! 395 - Hôm qua muộn làm nhà lo lắng 396 - Anh làm em buồn biết khơng? 397 - Giá mà anh đến sớm đâu Sao hẹn mà anh không tới 398 - Cha bố cô khéo nịnh 399 - Em độc ác quá! 400 - Cô quắt lắm! 401 - Anh thằng tồi 402 - Em ngốc 403 - Tôi đồ bỏ 404 - Sao em lại làm thế? 405 - Tại em lại làm vậy? 406 -Anh làm mà coi sao? 407 - Giá anh cẩn thận chút đâu z 408 - Giá anh tỉnh táo làm có chuyện 409 - Nếu anh nghe tơi khơng xảy chuyện 410 - Nếu anh nghe tơi khơng xảy chuyện 411 - Em thật 412 - Em là… 413 - Sao em nỡ làm vậy? 414 - Mẹ, mẹ nỡ nói thế? 415 - Bà có mà bà nỡ làm à? 416 - Ai chả biết người ta nhà giàu có, quyền 417 - Ai chẳng biết người ta tài giỏi” 418 - Vì mà đời tơi nơng nỗi này? 419 - Vì mà tơi phải hy sinh đời mình? 420 - Ai bảo nghe dụ 421 - Chưa anh nhẹ nhàng tình cảm với mà tồn qt mắng thơi 422 - Vậy mà tao ngỡ… 423 - Ngỡ ngàng! Đã rành rành mà ngỡ với ngàng 424 - Đến mẹ anh anh chẳng thèm ngó 425 - Không ngờ anh lại đổ đốn 426 - Tôi ngờ lại 427 - Tơi có ngờ đâu đến nơng nỗi 428 - Anh anh làm cho người thất vọng đến đâu 429 - Cha bố anh! Cứ biền biệt 430 - Mồ tổ nhà bay, giỏi 431 - Bác giúp anh từ lúc hàn, bác yếu đau thế, anh phải có trách nhiệm với bác 432 - Sao mẹ đến? Con mong mẹ mãi! aa 433 - Sao lại mẹ mà thế! 434 - Thật khơng biết phải nói với chị nữa! 435 - Thật tưởng tượng có ngày anh lại đối xử với mẹ em này! 436 - Cậu đổ đốn đến à! 437 - Mưa gió anh đến làm cho khổ! 438 - Đã hẹn không tới, làm chúng tớ chờ mỏi mắt? 439 - Cậu liều lĩnh đến cùng! 440 - Chả lẽ lại phải nói toạc móng heo à? 441 - Đi đứng à? Mắt mũi để đâu? 442 - Cô làm hỏng hết việc Từ nay, cấm cô không tự tiện 443 - Ông chủ: Cậu làm ăn cẩu thả mà à? Từ mai, cậu xuống công trường làm việc! 444 - Người mẹ: Con hư quá, nghịch ngợm bẩn hết quần áo, mẹ không cho ăn kem 445 - Bố mẹ thương con, mong hạnh phúc đừng chuyện đời trước mà cấm cản chúng 446 - Nói điều đừng giận, mẹ thấy dạo hay sớm khuya Con gái mà thiên hạ họ dị nghị 447 - Nói điều khơng phải anh ghét bỏ em, anh thấy em khơng có trách nhiệm với gia đình 448 - Cậu mẹ cô thật đấy! 449 Lớn rồi, phải biết suy nghĩ chứ! 450 - Xin lỗi, tơi thấy ơng người có học nên nghĩ ơng phải biết phép tắc thăm viếng nơi trang nghiêm Nào ngờ ông kẻ vô học khơng biết tí lễ giáo 451 - Con à, mẹ nói nghĩ xem có không Hôm qua mẹ bb thấy với bạn trai ngồi đầu ngõ nhà mình, mẹ khơng nhầm khơng phải bạn trai lúc trước đưa đến nhà giới thiệu với mẹ 452 - Bà ốm mà cậu không qua lại gì! 453 - Chú biền biệt mẹ thím biết làm nào! 454 - Con sớm khuya mà coi sao? 455 - Cứ đứng núi trông núi ế chỏng ạ! 456 - Con muộn làm phiền đến giấc ngủ xóm đấy! 457 - Sao chưa cơm nước hai bố con, mẹ đói chết này? 458 - Hôm qua trước làm mẹ dặn nào? Trời mưa khơng ngồi kẻo bị ốm Thế mà không chịu nghe, ốm đây! 459 - Cậu làm mà coi sao? 460 - Như Tuấn lại không giữ lời hứa rồi! 461 - Sao Lan lại làm thế! 462 - Đồng chí có nghe hiệu lệnh khơng? Sao đứng ngây đó! 463 - Hơm tổ trực nhật mà để bảng bẩn 464 - Gớm! Ngủ ngày chán 465- - Đã sướng chưa? Giờ người ta nói vào mặt cho! 466 - Chỉ tơi, tơi khơng dứt khốt từ đầu 467 - Chỉ thôi, lại yêu người 468 - Này, bỏ lối đua đòi 469 - Mẹ không đồng ý Còn đằng chân lân đằng đầu thơi! 470 - Sướng chưa? Ai dạy mày chứ? 471 - Mẹ, mẹ nghe người ta nói! cc 472 - Sao mẹ lại làm thế, người ta nói cho! 473 - Bây thời rồi, đồng chí giữ nếp làm việc mà phát triển được! 474 - Cả tháng anh chẳng đưa em đồng nào, lấy đâu tiền đóng học cho đây! 475 - Đấy anh xem, mẹ thương gái thôi, bà có coi em đâu! 476 - Chỉ mẹ già nên lẫn đấy, lại vất vả rồi! 477 - Chỉ nghèo không cho ăn học người ta, nhìn chúng vất vả này, tội quá! 478 - Các em không chịu ôn cô dạy nên kết 479 - Lúc mẹ bắt học, lại học… mẹ có biết mệt khơng? 480 - Lâu chẳng về, bố mẹ mong mãi! 481 - Sao hôm cháu nhà chồng bác chả báo với chúng em tiếng? 482 - Thật tưởng tượng có ngày anh lại đối xử với mẹ em này! 483 - Điếc hay thế? Tôi nhắc nhắc lại lần 484 - Giá mẹ cho lấy có cháu bế khơng! 485 - Anh anh làm cho người thất vọng đến đâu 486 - Thật khơng biết phải nói với chị nữa? 487 - Nhà anh chị em mà bà đến thăm hỏi đông không đứa mời chén nước, người ta cười cho cháu ạ! 488 - Sướng chưa? Bảo khơng nghe, mà khóc với lóc 489 - Sao em lại mang chuyện nhà tơi kể khắp quan thế? 490 - Người mẹ: Con hư quá, nghịch ngợm bẩn hết quần áo, mẹ không dd cho ăn kem 491 - SP1: Vậy mà tao ngỡ… SP2: Ngỡ! Đã rành rành mà ngỡ với ngàng 492 - SP1: Con tưởng hỏng nên vứt SP2: Tưởng với chả tưởng! Giờ lấy mà dùng 493 - SP1: Cô quắt lắ! SP2: Anh bảo quắt 494 - SP1: Anh ích kỷ lắm” SP2: Vâng! Tơi ích kỷ” 495 - Trẻ chơi với thơi mà, bác phải làm ầm lên thế? 496 - Da cậu sạm quá! Mà dạo gầy 497 - Giá cậu nói cho biết trước đâu 498 - Anh làm mà em bảo anh quắt? 499 - Sao tranh giành với em vậy, lớn phải nhường em chứ! ee ff gg hh ii jj kk ... 2007); Biểu thức ngữ vi thể hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Nguyễn Thị Thủy, 2009); Hành vi trách minh tiếng Vi t (Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn... Hạ, 2010) Hành động bác bỏ tiếng Vi t (Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Vũ Thị Kỳ Hương, 2010) Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp diễn ngôn tiếng Vi t (Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ... ảnh hưởng đến vi c sử dụng HVT người Vi t; tiến hành khảo sát HVT hai phương diện: - Nhận diện hành vi trách tiếng Vi t - Hành vi trách sử dụng người Vi t Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w