1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thành ngữ đối trong tiếng việt (có so sánh với tiếng lào)

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 803,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM AMPHAY KIRIVONG THÀNH NGỮ ĐỐI TRONG TIẾNG VIỆT (Có so sánh với tiếng Lào) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM AMPHAY KIRIVONG THÀNH NGỮ ĐỐI TRONG TIẾNG VIỆT (Có so sánh với tiếng Lào) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả AMPHAY KIRIVONG i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả AMPHAYKIRIVONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu về thành ngữ đối 13 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Lào số ngôn ngữ khác 14 1.1.4 Về tình hình nghiên cứu đối chiếu thành ngữ 15 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.2.1 Các đơn vị ngữ pháp tiếng Việt 15 1.2.2 Thành ngữ thành ngữ đối tiếng Việt 19 1.2.3 Vài nét về tiếng Lào thành ngữ đối tiếng Lào 26 1.3 Tiểu kết 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC, SỐ LƯỢNG VÀ CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI TRONG TIẾNG VIỆT (có đối chiếu với tiếng Lào) 31 2.1 Dẫn nhập 31 2.2 Đặc điểm về số lượng thành ngữ đối tiếng Việt 31 iii 2.3 Đặc điểm về nguồn gốc thành ngữ đối tiếng Việt 32 2.4 Đặc điểm về cấu tạo thành ngữ đối tiếng Việt 34 2.4.1 Nhận xét chung 34 2.4.2 Đặc điểm chung về cấu tạo thành ngữ đối 36 2.4.3 Đặc điểm cấu tạo vế đối 39 2.4.4 Một số nét đáng ý về cấu tạo thành ngữ đối tiếng Việt 49 2.5 Đối chiếu thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào về cấu tạo 54 2.5.1 Nhận xét chung 54 2.5.2 Những nét tương đồng 55 2.5.3 Những nét khác biệt 59 2.6 Tiểu kết Chương 60 Chương 3: THÀNH NGỮ ĐỐI TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG VÀ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA (có đối chiếu với tiếng Lào) 61 3.1 Dẫn nhập 61 3.2 Thành ngữ đối tiếng Việt xét về mặt ngữ nghĩa 61 3.2.1 Các kiểu quan hệ ngữ nghĩa thành ngữ đối 61 3.2.2 Hai lớp nghĩa thành ngữ đối: nghĩa đen nghĩa bóng 65 3.2.3 Một số đặc điểm ngữ nghĩa khác thành ngữ đối 71 3.3 Một số đặc điểm ngữ dụng thành ngữ đối 73 3.4 Đặc trưng văn hóa người Việt thể qua thành ngữ đối 75 3.5 Đối chiếu thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào về mặt ngữ nghĩa 84 3.5.1 Những nét tương đồng 84 3.5.1 Những nét khác biệt 85 3.6 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các kiểu thành ngữ đối xét theo nguồn gốc 34 Bảng 2.2 Thành ngữ đối xét theo số tiếng 35 Bảng 2.3 Đặc điểm cấu tạo vế thành ngữ đối tiếng 35 Bảng 2.4 Đặc điểm cấu tạo vế thành ngữ đối tiếng 35 Bảng 2.5 Đặc điểm cấu tạo vế thành ngữ đối tiếng 36 Bảng 3.1 Các thành ngữ đối Việt Lào có giống hồn tồn 84 Bảng 3.2 Các thành ngữ đối Việt Lào có giống 85 Bảng 3.3 Các thành ngữ đối Việt Lào có khác biệt về cách lựa chọn hình ảnh mang tính biểu trưng 85 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành ngữ phận quan trọng hệ thống từ ngữ dân tộc Thành ngữ không chỉ đúc kết sâu sắc kinh nghiệm dân gian về sống tinh thần, vật chất cộng đồng người định mà cung cấp hiểu biết thú vị về đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa, tư cộng đồng Do có nét đặc sắc về văn học, ngơn ngữ, văn hóa mà từ lâu, thành ngữ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Việt từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, riêng việc nghiên cứu thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) cịn ý Việc nghiên cứu thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) có ý nghĩa quan trọng về lí luận thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào); qua đó, góp phần bổ sung số khía cạnh lí thuyết về thành ngữ, thành ngữ đối liệu đối chiếu ngôn ngữ Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích, cần thiết việc nghiên cứu dạy học về từ ngữ nói riêng, về ngơn ngữ nói chung Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ đặc điểm thành ngữ đối tiếng Việt, nét tương đồng khác biệt thành ngữ đối tiếng Việt thành ngữ đối tiếng Lào; qua đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc nghiên cứu, dạy học tiếng Việt, tiếng Lào với tư cách ngữ ngoại ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận đề tài - Thống kê, phân loại thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào - Miêu tả làm rõ đặc điểm thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc điểm thành ngữ đối tiếng Việt về mặt: kết học, nghĩa học dụng học (có đối chiếu với tiếng Lào) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp miêu tả với thủ pháp phù hợp như: thống kê, phân loại, phân tích ngữ pháp, ngữ nghĩa, mơ hình hóa Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu (phương pháp đối chiếu) với tư cách phương pháp bổ trợ Dự kiến đóng góp của đề tài - Về lí luận: Qua việc miêu tả làm rõ đặc điểm thành ngữ đối tiếng Việt về mặt kết học, nghĩa học dụng học (có đối chiếu với tiếng Lào); đề tài góp phần bổ sung số khía cạnh lí thuyết về thành ngữ đối tiếng Việt, tiếng Lào với tư cách ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo việc dạy học tiếng Việt, tiếng Lào với tư cách ngữ ngoại ngữ Cấu trúc của đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Tổng quan về tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương Đặc điểm về nguồn gốc, số lượng cấu tạo thành ngữ đối Chương Thành ngữ đối tiếng Việt xét về mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng nhìn từ góc độ văn hóa c) Phong tục nhân Theo phong tục người Việt, nhân, cần có muôn đăng hộ đối (môn: cửa, đăng: tương xứng, hộ: nhà ở, đối: tương xứng), nghĩa cần có tương xứng hai bên thông gia về nhà cửa, cải, địa vị xã hội Quan niệm mang tính chất “chỉ đạo” thể thành ngữ đối nồi nào vung ấy, chồng loan vợ phượng Cũng theo phong tục hôn nhân người Việt xưa, cha mẹ người định việc hôn nhân Điều thể thành ngữ đối dựng vợ gả chồng mà cần hiểu chủ thể hoạt động dựng vợ, gả chồng (cưới vợ cho trai, gả chồng cho gái) bậc cha mẹ d) Phong tục tang ma Qua thành ngữ đối thấy cách mai táng người Việt xưa lối đào sâu chôn chặt cốt cho mồ yên mả đẹp Đối với người chết, người Việt có tục cúng giỗ (sống tết chết giỗ) đ) Thành ngữ đối tiếng Việt thể hiện tư tưởng tôn giáo người Việt Trong thành ngữ đối, tìm thấy thành ngữ gián tiếp phản ánh tư tưởng Phật giáo người Việt Ví dụ: ăn chay niệm phật, chùa đất phật vàng, sư nói sư phải vãi nói vãi hay Mặc dù thành ngữ không trực tiếp biểu thị tư tưởng phật giáo người Việt qua hành động (ăn chay, niệm phật) đối tượng đề cập chùa, phật, sư, vãi, thấy Phật giáo tồn hoạt động Việt Nam từ xa xưa 7) Thành ngữ đối phản ánh sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc Sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc nhà khoa học lịch sử, văn hóa ghi nhận [46, 257- 260] Qua thành ngữ đối, nhận thấy dấu ấn giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc qua thành ngữ cửa Khổng sân Trình, giả nhân giả nghĩa, bất hiếu bất mục Qua thành ngữ cửa Khổng sân Trình (Khổng: Khổng Tử, Trình: 80 Trình Di), thấy Nho giáo (với hai bậc thầy tiếng về nho học Khổng Tử, Trình Di) khơng chỉ vào Việt Nam mà vào đời sống nhân dân thể thành ngữ đối Qua thành ngữ giả nhân giả nghĩa, bất hiếu bất mục (khơng có hiếu với cha mẹ, khơng hịa thuận với anh em), thấy tư tưởng nhân, nghĩa, hiếu theo quan niệm Nho giáo (mà người chủ xướng Khổng Tử) vào hệ tư tưởng người Việt xưa thể qua văn học dân gian có thành ngữ, tục ngữ Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam thể rõ ràng đậm nét qua tiếp xúc, giao thoa về ngôn ngữ hai nước Các tư liệu về ngôn ngữ học lịch sử cho thấy nhiều từ ngữ tiếng Việt mượn từ tiếng Hán (trong có từ gốc Hán Việt hóa cao hịa vào hệ thống từ Việt từ phát âm theo âm Hán Việt) Ở lĩnh vực thành ngữ có thành ngữ đối, lưu hành nhiều thành ngữ Hán Việt Những thành ngữ tạo theo quy tắc cú pháp tiếng Hán phát âm theo âm Hán Việt (mà theo tài liệu ngữ âm lịch sử cách phát âm tiếng Hán đời Đường với biến đổi định) Ví dụ: quốc sắc thiên hương (sắc trời hương trời), tiền trảm hậu tấu (chém trước thưa sau), sơn hào hải vị (của ngon vật lạ rừng dưới biển), hôn quân bạo chúa (vua chúa ngu muộn, ác) 8) Thành ngữ đối phản ánh văn hóa nhận thức người Việt xưa Để làm rõ vấn đề này, cần đề cập đôi chút về nhận thức người Việt xưa qua triết lí âm dương về vũ trụ Theo Trần Ngọc Thêm, văn hóa nhận thức người Việt loại hình văn hóa phức tạp thuộc vào nhận thức về vũ trụ nhận thức về người, xã hội Trong nhận thức vũ trụ có triết lí quan trọng triết lí âm dương giải thích về chất vũ trụ [46, 50] Trong triết lí âm dương có hai quy luật quan trọng: quy luật về hai thành tố (âm, dương) quy luật về quan hệ (âm và dương gắn bó với và chuyển hóa cho nhau) [46, 54- 55] Triết lí âm dương với hai quy luật chỉ 81 quy định lối tư duy, tính cách người Việt [46, 56-57] Đó tư lưỡng phân, lưỡng hợp Tư “bộc lộ rõ nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi” [46, 56-57] Điều thú vị lối “tư lưỡng phân” với “khuynh hướng cặp đôi” người Việt xưa thể rõ ràng ca dao, túc ngữ thành ngữ có thành ngữ cặp âm dương Cụ thể: - Cặp đôi thể vật tổ của người Việt qua thành ngữ đối: rồng cháu tiên, Lạc cháu Hồng - Cặp đôi (trời/ đất) thể cấu tạo vũ trụ qua thành ngữ đối: trời long /đất lở, trời rung/ đất chuyển, trời xui/ đất khiến, trời tru/ đất diệt, trời cao/ đất dày, trời ơi/ đất - Cặp đôi thể bậc sinh thành (cha mẹ xét quan hệ với con), cha sinh mẹ đẻ, cha sinh/ mẹ dưỡng, cha già/ mẹ héo, năm cha/ ba mẹ, công cha/ nghĩa mẹ - Cặp đôi vợ chống với thành ngữ: thuận vợ/ thuận chồng, chồng loan/ vợ phượng, chồng chung vợ chạ, chồng theo vợ đuổi - Cặp đơi thể đối lập về giới tính với thành ngữ: nam nữ tú, trai tài gái sắc, trai gái lịch, trai tơ gái lứa - Cặp đôi thuộc thực thể tự nhiên (rừng/ biển, non/ nước) với thành ngữ: rừng vàng biển bạc, lên rừng xuống biển, non xanh nước biếc Ngoài ra, người mối lái người cầm đồng thực tế chỉ có theo nguyên tắc âm dương hài hòa [46, 57], dân gian tạo nên cặp đôi Cụ thể: - Cặp đôi mối lái với thành ngữ: ông tơ /bà nguyệt - Cặp đôi người cầm đồng với thành ngữ: ông đồng/ bà cốt Điều đáng ý nhận thức người Việt xưa, cặp trời/ đất thường coi biểu tượng vũ trụ theo đó, trời coi hình trịn, cịn đất có hình vng Theo nhận thức đó, trịn, vng coi sự trọn vẹn, tốt lành, lí tưởng Phản ánh giới quan này, ca dao Việt Nam có 82 câu như: Ba vng sánh với bảy trịn/ Đời cha vinh hiển đời sang giàu Lạy trời cho đặng vng trịn/ Trăm năm cho trọn lịng son với chàng Trong văn chương, tư tưởng về tính trọn vẹn, tốt đẹp vng, trịn thể hiển câu thơ như: Trăm năm tính vuông trịn/ Phải dị cho tới nguồn lạch sơng Nghĩ phận mỏng cánh chuồn/ Khn thiêng có biết vng tròn hay chăng? (Nguyễn Du) Ở thành ngữ đối tiếng Việt, ta thấy có thành ngữ mẹ trịn/ vng, ba vng bảy trịn thể an lành, tốt đẹp sinh nở hay công việc Nói về văn hóa nhận thức người Việt thể thành ngữ đối, không nói đến “tư số lẻ” người Việt Theo Trần Ngọc Thêm, “tư số lẻ” nét đặc thù người nông nghiệp phương Nam Dân gian Việt Nam thích dùng cách nói với số lẻ [46, 61] Lí điều chưa lí giải cách đầy đủ, rõ ràng có ý kiến cho số lẻ số âm số biểu tượng cho khả sinh sôi, nẩy nở Mặc dù cách giải thích chưa kiểm chứng đầy đủ thực tế cho thấy văn học dân gian Việt Nam (trong có tục ngữ, thành ngữ), số lẻ dùng theo cặp cách phổ biến Chẳng hạn, thành ngữ đối, gặp thành ngữ với số lẻ sau: ba mặt/ lời, ba lần/ bảy lượt, ba xôi/ chõ, ba thưng/ đấu, ba hồn/ bảy vía, ba hồn/ chín vía, ba xoa/ đập, ba chìm/ bảy nổi, ba bị/ chín trâu, năm bè/ bảy mối, năm lần/ bảy lượt, năm thê/ bảy thiếp, năm cha/ ba mẹ, sinh năm/ đẻ bảy, túm năm/ tụm ba - Thành ngữ đối phản ánh nhận thức về tượng, quy luật tự nhiên Ví dụ: trời rung /đất chuyển, trời long/ đất lở, vật đổi/ dời, biển cạn/ non mòn - Thành ngữ đối phản ánh nhận thức người về tượng, quy luật xã hội Để biểu thị quy luật chuyển giao quyền lực xã hội phong kiến, dân gian có thành ngữ đối cha truyền/con nối Để biểu thị quy luật về đấu tranh sinh tồn, dân gian có thành ngữ đối khơn sống/dại mống Thành ngữ đối người khôn khó biểu thị quy luật về làm ăn kinh tế: người khơn (thơng minh, hiểu biết) việc kiếm sống hay làm cải vật 83 chất khó khăn Thành ngữ tre già/ măng mọc thơng qua quy luật tự nhiên, phản ánh quy luật xã hội về kế tục, thay lớp người già lớp người trẻ tuối Các thành ngữ hiền/ gặp lành, gieo gió/ gặt bão phản ánh quy luật về mối quan hệ nhân xã hội 3.5 Đối chiếu thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào mặt ngữ nghĩa Do tính chất đề tài khuôn khổ hạn chế luận văn, mục chỉ nêu số nhận xét khái quát về nét tương đồng khác biệt mặt ngữ nghĩa thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào 3.5.1 Những nét tương đồng Những nét tương đồng về ngữ nghĩa thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào thể mặt sau: 1) Sự giống gần hoàn toàn số thành ngữ Bảng 3.1 Các thành ngữ đối Việt Lào có sự giống hoàn toàn: Tiếng Việt dãi nắng dầm mưa Tiếng Lào kheng đét kheng phốn (dãi nắng dãi mưa) khiềng ba khiềng lay (sát vai sát cánh) húa xáng háng nú (đầu voi đuôi chuột) khín hú khín tà (chướng tai chướng mắt) ngời ná aá pác (mở mày mở miệng) khùa tìn khùa mừ (khoa chân khoa tay) chạy hái chạy khuắm (hết hồn hết vía) chồng kiết chồng xằng (ghét cay ghét đằng) pác nhiêu pác cà (miệng hùm miệng rắn) kề vai sát cánh đầu voi đuôi chuột chướng tai gai mắt mở mày mở mặt khoa chân múa tay hết hồn hết vía ghét cay ghét đằng hang hùm nọc rắn 84 2) Sự giống bản số thành ngữ Bảng 3.2 Các thành ngữ đối Việt Lào có sự giống Tiếng Việt Tiếng Lào ăn đói nói say kìn nhàm hón phón nhàm màu (ăn nóng múa say) tiến thoái lưỡng nan kừn bo khấu khài bo oóc (nuốt không vào nhả không ra) khôn ba năm dại xạ lát pền pì nà ngơ chá (khơn cả năm dại phút) Như ví dụ cho thấy, nói về hoạt động ăn, nói, người Việt gắn với tình đói, say; cịn người Lào lại nói về ăn múa gắn với tình nóng say 3.5.1 Những nét khác biệt Những nét khác biệt về ngữ nghĩa thành ngữ đối tiếng Việt tiếng Lào thể chủ yếu cách lựa chọn, sử dụng hình ảnh mang tính ẩn dụ, hốn dụ để diễn đạt nội dung thành ngữ Chẳng hạn, thử so sánh thành ngữ đối gần gũi về nghĩa hai ngôn ngữ khác về cách lựa chọn vật (hình ảnh) mang tính biểu tượng 1) Nói về sống khó khăn (giá cả tăng cao) Bảng 3.3 Các thành ngữ đối Việt Lào có sự khác biệt về cách lựa chọn hình ảnh mang tính biểu trưng Tiếng Việt Tiếng Lào cửi quế gạo châu khấu nhác mác phèng (gạo khó cau đắt) ngưu tầm ngưu mã tầm mã cà khấu fúng cà hống khấu fúng hống (quạ và bầy quạ, phượng và bầy phượng) 85 Nói về sống khó khăn, người Việt nói đến tăng giá thóc, gạo, củi, người Lào nói về gạo cau Qua thành ngữ này, thấy, người Lào, ngồi gạo, cau coi thứ quan trong đời sống 2) Nói về sống đầy đủ, sung túc Người Việt nói đến tiền, thóc, cơm, áo (ví dụ, cơm no áo ấm, tiền dư thóc mục), người Lào lại nói đến cơm muối (khấu lứa cừa im: cơm dư muối đầy) Điều cho thấy muối thứ quan trọng quan tâm đời sống người Lào 3) Nói về thói ích kỉ, cá nhân Người Việt có thành ngữ: “của người bồ tát lạt buộc” Cũng diễn đạt nội dung người Lào lại nói: “kìn khóng phân váy khóng tồ” (ăn người cất mình) Sự khác hai cách nói: Ở thành ngữ đối tiếng Việt có diễn đạt gián tiếp, thành ngữ đối Lào lại có cách diễn đạt trực tiếp 4) Nói về thân phận nhỏ bé thấp Người Việt có thành ngữ: “thấp cổ bé họng”, thành ngữ có ý nghĩa tương ứng tiếng Lào “pác hói pác pù”(miệng ốc miệng cua) Sự khác chỗ người Việt chọn cổ, họng (gắn với tư hoạt động nói năng) người Lào lại chọn miệng (gắn với hoạt động nói năng) vật nhỏ bé (ốc, cua) 5) Nói về hành động giận dỗi với sự ứng xử vơ lí Người Việt có thành ngữ: “giận cá chém thớt”; cịn người Lào có thành ngữ: “kót má đằm thằm má đèng” (giận chó đen đánh chó đỏ) 6) Nói về thói nịnh bợ, quỵ lụy Người Việt có thành ngữ: “khom lưng uốn gối” ”; cịn người Lào lại có thành ngữ: “lìa khênh lìa khú” (liếm chân liếm gót) 3.6 Tiểu kết Chương luận văn dành cho việc xem xét thành ngữ đối tiếng Việt về mặt: ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa; đồng thới, so sánh - đối 86 chiếu thành ngữ đối tiếng Việt với thành ngữ đối tiếng Lào về mặt Miêu tả mặt ngữ nghĩa thành ngữ đối, luận văn phân tích làm rõ quan hệ ngữ nghĩa vế quan hệ yếu tố mối vế thành ngữ đối Miêu tả mặt ngữ dụng thành ngữ đối, luận văn phân tích làm rõ kiểu nghĩa tình thái phổ biến thành ngữ đối: phê phán phụ định ca ngợi, khẳng định Xem xét thành ngữ đối từ góc nhìn văn hóa, luận văn phân tích làm rõ số đặc trưng văn hóa người Việt thể qua thành ngữ đối gồm văn hóa vật chất (ăn,,mặc, ở) văn hóa tinh thần (tín ngưỡng, phong tục, tập quán, tư tưởng, nhận thức, giao lưu và tiếp xúc văn hóa) So sánh thành ngữ đối tiếng Việt thành ngữ đối tiếng Lào về mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa, luận văn chỉ nét tương đồng khác biệt bước đầu lí giải nguyên nhân tương đồng khác biệt 87 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu về thành ngữ đối tiếng Việt (có so sánh với tiếng Lào) về mặt nguồn gốc, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng nhìn từ góc độ văn hóa, bước đầu rút số kết luận sau: Thành ngữ đối phận quan trong hệ thống thành ngữ ngôn ngữ Điều không chỉ thể mặt số lượng mà thể đa dạng, phong phú phức tạp về cấu tạo ngữ pháp, về đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng Ngoài ra, thành ngữ đối, với thành ngữ nói chung, cịn thể phần đặc trưng văn hóa dân tộc Về nguồn gốc, thành ngữ đối tiếng Việt gồm ba phận: thành ngữ đối Việt, thành ngữ đối Hán Việt thành ngữ đối Việt - Hán Việt (mang đặc điểm hỗn hợp); đó, thành ngữ đối Việt chiếm tuyệt đại đa số Về mặt ngữ pháp, thành ngữ đối đặc trưng tính cân đối (thể số tiếng, số vế đối, tương ứng với vế đối), tính đẳng lập mối quan hệ cú pháp hai vế, tính đa dạng về tổ chức cú pháp vế đối (vế đối cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm chủ vị) Ngồi ra, thành ngữ đối tiếng Việt cịn đặc trưng tượng tách từ, lặp từ vế đối cách kết hợp khơng bình thường về ngữ pháp (trong số trường hợp) Về ngữ nghĩa, thành ngữ đối, thành ngữ nói chung, đặc trưng hai lớp nghĩa: nghĩa đen (nghĩa cụ thể) nghĩa bóng (nghĩa biểu trưng) Thành ngữ đối tiếng Việt đặc trưng tính đa dạng về kiểu quan hệ ngữ nghĩa vế đối yếu tố vế Ngoài ra, đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng khác thành ngữ đối tiếng Việt tượng đồng nghĩa nhiều thành ngữ cách kết hợp khơng bình thường về nghĩa số thành ngữ Về ngữ dụng, thành ngữ đối tiếng Việt đặc trưng tính biểu cảm (biểu thái) rõ rệt mà hai thái độ chủ đạo ca ngợi, khẳng định phê phán, phủ định 88 Nhìn từ góc độ đặc trưng văn hóa dân tộc, thành ngữ đối tiếng Việt phản ánh đậm nét số đặc điểm văn hóa vật chất, tinh thần người Việt như: văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc (lối trang phục), văn hóa nơng nghiệp lúa nước (lối canh tác, sản phẩm nơng nghiệp), văn hóa giao tiếp, tín ngưỡng, văn hóa nhận thức (với triết lí âm dương) giao lưu, tiếp xúc văn hóa với nước Kết đối chiếu thành ngữ đối tiếng Việt thành ngữ đối tiếng Lào cho thấy thành ngữ đối hai ngơn ngữ có nhiều nét tương đồng về cấu tạo ngữ pháp, tổ chức ngữ nghĩa Điều giải thích gần gũi tiếng Việt, tiếng Lào về loại hình (đều ngôn ngữ đơn lập), gần gũi về văn hóa người Việt người Lào (do trình tiếp xúc lâu dài cư dân hai nước láng giềng) Nghiên cứu thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào) công việc thú vị khó khăn, phức tạp Mặc dù tác giả luận văn cố gắng kết đạt chỉ bước đầu chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi hi vọng có hội tiếp tục nghiên cứu sâu về đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trần Thị Hải Bình (2016) Thành ngữ chứa động từ biểu thị hoạt động bản mắt/eyes tiếng Việt và tiếng Anh, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Tô Chung (2003), Một số nhận xét về thành ngữ đối bốn thành tố Nhật gốc Hán (qua so sánh với thành ngữ Việt), T/c Ngôn ngữ Đời sống, số Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ - sự vận dụng, T/c Ngôn ngữ, số Vũ Dung, Vũ Quang Hào, Vũ Thúy Anh, (2000), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb VH TPHCM Nguyễn Thụy Thùy Dương, (2016), Giá trị biểu đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long, T/c Ngôn ngữ, số 10 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại H 11 Nguyễn Thiện Giáp (1975) Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 12 Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 13 Trịnh Thị Hà (2005), Đối chiếu thành ngữ Tày - Việt, luận án tiến sĩ ngữ văn 14 Trịnh Thị Hà (2006), Phạm vị ngữ nghĩa thành ngữ có chứa thành tố người dân tộc Tày Ngữ học trẻ, ĐHQGHN 15 Hoàng Văn Hành (chủ biên, 1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH 16 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH 90 17 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Khắc Hùng (1988), Thêm vài nhận xét về việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn bản Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 19 Đỗ Thị Thu Hương (2017), Về sở hình thành thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngơn ngữ, số 20 Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH 21 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb KHXH 22 Đỗ Thị Kim Liên (2015), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức (trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết), Nxb KHXH 23 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lộc (2004), Động từ ngữ pháp tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ 25 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ, “Ngôn ngữ”, Số 26 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978) Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH 28 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Mệnh (1971), Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 30 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 31 Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ bước đầu xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 91 32 Hoàng Tuyết Minh (2014), Nét văn hóa dân tộc thành ngữ so sánh ngang tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt) T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 33 Hà Quang Năng (2013), Đặc điểm vế so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt, ngôn ngữ và văn học, Kỉ yểu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc 34 Mai Thị Nhung (2007), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tơ Hoài, T/c Ngơn ngữ, số 12 35 Hồng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu Nxb Đại học THCN, H 36 Panfilov V.S (2009), Cơ cấu Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Trương Đông San (1972), Thành ngữ tiếng Nga và phương thức truyền đạt sang tiếng Việt, luận án tiến sĩ ngữ văn 39 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 40 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học xã hội, H 41 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội H 42 Nguyễn Thị Tân (2015) Thành ngữ Hán - Việt: Khái niệm và phân loại, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 43 Nguyễn Mạnh Tiến (2012), "Xác định thành tố cụm chủ vị thành phần câu dựa vào thuộc tính kết trị vị từ", T/c Ngơn ngữ, số 44 Lê Xuân Thại (1975), Câu chủ vị tiếng Việt T 45 Phạm Thuận Thành (2003), Bàn thêm về ranh giới giữa thành ngữ, tục ngữ, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 46 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 92 47 Võ Xuân Trang (2002), Về thành ngữ Truyện Kiều, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 48 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 49 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 51 Cù Đình Tú (1989), Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ và tục ngữ, “Ngơn ngữ”, số 52 Cù Đình Tú (1971), Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ tục ngữ “Ngôn ngữ”, số 53 Bùi Khắc Việt (1981), Về thành ngữ tiếng Việt, (Trong tập: Giữ gìn sự sáng tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa 55 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2002), Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông, Nxb ĐHQGHN 57 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Khảo sát đặc điểm ngôn từ thành ngữ tiếng Việt có độ dài từ đến tiếng, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên II Tiếng Lào 58 Bounlerth Yilatchay (2008), Nghiên cứu thành ngữ so sánh tiếng Lào, (luận văn thạc sĩ khoa học ngôn ngữ, Trường Đại học Quốc gia Lào) 59 Bounlerth Yilatchay (2018), Nghiên cứu cách dùng thành ngữ so sánh tiếng Lào truyện ngắn, (Luận văn thạc sĩ khoa học ngôn ngữ, Trường Đại học Quốc gia Lào) 93 60 Phor kham mun he nuang (2015), Từ điển giải thích thành ngữ và tục ngữ tiếng Lào (Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào) 61 Somseng Xayavong (2015), Từ điển đồng nghĩa về thành ngữ tiếng Lào, (Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào) NGUỒN KHẢO SÁT Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên) 94 ... gốc, thành ngữ đối tiếng Việt gồm ba loại chính: loại có nguồn gốc Việt (tạm gọi thành ngữ đối Việt hay thành ngữ đối gốc Việt) , thành ngữ đối gốc Hán (thành ngữ đối Hán Việt) thành ngữ đối hỗn... cấu tạo ngữ pháp thành ngữ đối tiếng Việt Trên sở kết nghiên cứu về thành ngữ đối tiếng Việt theo ba đặc điểm đây, luận văn tiến hành đối chiếu thành ngữ đối tiếng Việt với thành ngữ đối tiếng. .. điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng thành ngữ đối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Lào); qua đó, góp phần bổ sung số khía cạnh lí thuyết về thành ngữ, thành ngữ đối liệu đối chiếu ngôn ngữ

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w