Luận văn thạc sĩ Thành ngữ mới trong tiếng Việt

102 331 2
Luận văn thạc sĩ  Thành ngữ mới trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Phương Lâm HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với biện luận, quan điểm độc lập Các số liệu khảo sát, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 16 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình theo học ngành cao học Ngôn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ hết lòng từ gia đình, thầy bạn bè Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Gia đình tơi, hậu phương ln đứng bên tơi phút khó khăn để hồn thành luận văn Các thầy, giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ học Việt Nam khóa Trường Đại học Hải Phòng, người dành tâm sức tận tình hướng dẫn tơi Thầy giáo, TS.Đỗ Phương Lâm người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin kính chúc sức khỏe tới q thầy cơ, gia đình anh chị học viên Hải Phòng, ngày 16 tháng năm 2017 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.2 Đặc điểm thành ngữ 11 1.2.1 Về mặt cấu tạo chức ngữ pháp 11 1.2.2 Về nội dung ngữ nghĩa 13 1.2.3 Về mặt sử dụng 14 1.2.4 Về mặt ngữ âm 14 1.3 Phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ tương đương 15 1.3.1 Phân biệt thành ngữ với từ ghép 15 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 16 1.3.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 17 1.3.4 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ 20 1.4 Phân loại thành ngữ 21 1.5 Khái niệm thành ngữ 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp 32 2.1.1 Tiêu chí phân loại thành ngữ theo cấu trúc ngữ pháp 32 2.1.2 Thành ngữ có kết cấu phụ 33 2.1.3 Thành ngữ có kết cấu đẳng lập 33 2.1.4 Thành ngữ có kết cấu chủ vị 37 2.2 Đặc điểm chức ngữ pháp thành ngữ 38 2.2.1 Ngữ danh từ 38 2.2.2 Ngữ động từ 39 iv 2.2.3 Ngữ tính từ 39 2.2.4 Thành ngữ có cấu tạo cụm chủ vị 42 2.3 Đặc điểm cấu trúc ngữ âm 42 2.3.1 Về số lượng âm tiết thành ngữ 42 2.3.2 Vần thành ngữ 44 2.4 Đặc điểm phương thức cấu tạo thành ngữ 46 2.4.1 Các hình thức ghép vần 46 2.4.2 Cải biến đơn vị ngơn ngữ sẵn có 49 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CỦA THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT 55 3.1 Đặc điểm ý nghĩa nội dung thành ngữ tiếng Việt 55 3.1.1 Phản ánh đời sống xã hội đại 55 3.1.2 Phê phán, đả kích thói hư tật xấu xã hội đại 56 3.1.3 Phản ánh đặc trưng, tính cách người, địa phương 63 3.2 Một số đặc điểm ngữ dụng 66 3.2.1 Môi trường sử dụng 66 3.2.2 Mục đích sử dụng 66 3.2.3 Nguyên nhân đời phát triển thành ngữ 68 3.2.4 Khả thích nghi ảnh hưởng thành ngữ tiếng Việt văn hóa 70 3.3 Đề xuất 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Số liệu bảng Tên bảng Trang 2.1 So sánh kết cấu thành ngữ tiếng Việt 38 2.2 Thống kê thành ngữ theo đặc điểm từ loại 38 2.3 Thống kê thành ngữ theo số lượng âm tiết 43 2.4 Thống kê kiểu gieo vần thành ngữ 45 2.5 Quan hệ ngữ âm thành tố cấu tạo thành ngữ 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiếng Việt thịnh hành lối nói “lạ tai” Đó cụm từ có tính cố định cao, sử dụng lặp lặp lại với tần suất lớn Chẳng hạn như: “Ngất ngây gà tây”, “Phi công trẻ lái máy bay bà già”, “Thuận vợ thuận chồng đơng mệt q”, “Tào lao bí đao”, “Hồn nhiên cô tiên”, “Xấu biết phấn đấu”, “Đói chó sói”, “Một ngựa đau tàu ăn thêm cỏ”, “Bộ đội phải chơi trội”, “Một điều nhịn chín điều nhục”, “Cái khó ló ngu”, v.v Có thể tạm gọi thành ngữ tiếng Việt Những lối nói bắt nguồn phổ biến phận dân cư, mà phần đông thiếu niên; tồn môi trường giao tiếp phi tiêu chuẩn, mang tính suồng sã, xơ bồ xã hội Những lối nói khơng sử dụng mơi trường giao tiếp văn hóa, lịch giao tiếp hành chính, cơng vụ Nhưng điều đáng nói ngày lỗi nói lan tràn sang phận dân cư khác có ảnh hưởng định đời sống ngôn ngữ 1.2 Thành ngữ có ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Thành ngữ ngôn ngữ người sử dụng rộng rãi cộng đồng Vì chúng thước đo cho trình độ văn hóa, dân trí xã hội Thành ngữ lành mạnh phản ứng xã hội có văn hóa lành mạnh ngược lại Với tư cách đơn vị ngơn ngữ nằm vị trí trung gian câu từ, đại diện tiêu biểu cho ngữ cố định, thành ngữ chiếm vị trí quan trọng hệ thống đơn vị từ vựng nói riêng hệ thống đơn vị ngơn ngữ nói chung Dưới góc độ ngữ pháp (cụ thể cấu trúc từ pháp), thành ngữ tương đương từ Dưới góc độ ngữ dụng, thành ngữ lại phương tiện ngơn ngữ có giá trị biểu đạt tinh tế, độc đáo, đọng, súc tích, giàu hình ảnh, giàu âm điệu có tính gợi tả cao Khi đơn vị ngôn ngữ khác khơng ngừng biến đổi, thành ngữ “tiêu hóa thạch” sống, lớp trầm tích ghi lại thăng trầm ngôn ngữ Thành ngữ kho tàng từ vựng, kho tàng văn hóa vơ giá dân tộc 1.3 Gần đây, dư luận xã hội xôn xao sách có nhan đề “Sát thủ đầu mưng mủ - thành ngữ sành điệu tranh” Nhà xuất Mỹ Thuật, Cơng ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam phối hợp phát hành (tháng 11 năm 2011) Cuốn sách thực chất tập hợp minh họa tranh số thành ngữ đại lưu hành phổ biến tiếng Việt Như vậy, sách thừa nhận tồn khẳng định ảnh hưởng thành ngữ cộng đồng sử dụng tiếng Việt Cuốn sách nhận phản ứng mạnh mẽ dư luận sau phát hành, bị thu hồi cấm lưu hành Tuy nhiên, sau đó, Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa Thơng tin phối hợp với nhà chuyên môn bàn thảo để chuẩn bị tái sách Sát thủ đầu mưng mủ tựa đề Và đến năm 2013, sách lại tiếp tục tái có sửa chữa, bổ sung nhan đề “Phê tê tê” với lời tự dẫn: “Tôi trở lại lợi hại xưa” Hành động cho thấy quan quản lí, giới truyền thơng, giới chun mơn dư luận xã hội có hưởng ứng định đời “thành ngữ mới” tiếng Việt đại Mặc dù có ý kiến trái chiều xung quanh thành ngữ tiếng Việt, không thừa nhận tồn tác động lớn lao câu nói tiếng Việt đại, tiếng Việt văn hóa Đây vấn đề có tính thời nóng hổi cần nghiên cứu để đưa đóng góp lí luận giải pháp thực tiễn Xuất phát từ lí thiết thực lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thành ngữ tiếng Việt ” Lịch sử vấn đề “Thành ngữ” thuật ngữ ngơn ngữ học có nguồn gốc từ tiếng Hán Tên gọi đặc trưng cấu trúc sử dụng thành ngữ là: tính cố định, tính ổn định Do tính chất đặc biệt với đặc điểm lí thú nên từ lâu thành ngữ vấn đề dành quan tâm đặc biệt nhà ngôn ngữ học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tất phương diện hình thái cấu trúc, ngữ nghĩa văn hóa Ở Trung Quốc, thành ngữ nghiên cứu từ sớm: bắt đầu kể từ Từ nguyên đời Năm 1954, Cao Mô Tổ có chuyên luận “Thử bàn từ vựng tiếng Hán đại” nghiên cứu thành ngữ góc độ từ vựng Sau đó, tác giả Thẩm Tòng Hữu, Mã Quốc Phàm (1978), Sử Thức (1979), Hòa Tam Tỉ (1980), Tỉ Ngạn (1984) nghiên cứu thành ngữ phạm vi rộng hơn, miêu tả đặc trưng thành ngữ, giải thích nguồn gốc, ý nghĩa thành ngữ Ở Việt Nam, năm đầu kỉ XX, bắt đầu có cơng trình nghiên cứu thành ngữ Năm 1921, Phạm Quỳnh công bố sách Về tục ngữ ca dao Ở đây, ông chưa phân biệt rõ ràng thành ngữ với đơn vị kế cận khác Những nghiên cứu có tính chun sâu, có tính hệ thống khoa học thành ngữ kể từ năm 1960 Trong chuyên luận từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt, thấy tác giả cố gắng tìm lời giải cho câu hỏi: khái niệm thành ngữ tiếng Việt, đặc trưng thành ngữ tiếng Việt Có thể kể đến tác giả: Nguyễn Văn Tu (1960, 1968, 1976), Đỗ Hữu Châu (1962, 1981), Nguyễn Kim Thản (1983), Cù Đình Tú (1973, 1982), Nguyễn Văn Mệnh (1972, 1986), Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985), Hồ Lê (1976), Đái Xuân Ninh (1976), v.v Một số tác giả khác lại tách riêng vài loại thành ngữ để nghiên cứu mặt cấu trúc hình thái đặc điểm ngữ nghĩa Theo hướng thấy Trương Đông San (1974), Hoàng Văn Hành (1976) tập trung nghiên cứu thành ngữ so sánh, Hoàng Văn Hoành tác giả Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (1994) tập trung miêu tả thành ngữ đối Địa hạt mà nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu mặt riêng rẽ thành ngữ tiếng Việt nguồn gốc hình thành phát triển thành ngữ, vấn đề ngữ nghĩa thành ngữ, bình diện văn hóa thành ngữ, phương pháp nghiên cứu thành ngữ, v.v Có thể bắt gặp cơng trình nghiên cứu theo hướng tác giả Nguyễn Đức Dân (1986), Phan Xuân Thành (1990, 1992, 1993), Vũ Quang Hào (1992), Nguyễn Như Ý (1993), Phan Văn Hồn (1993), Nguyễn Văn Khang (1994), Nguyễn Cơng Đức (1994), Nguyễn Xuân Hào (1994), v.v Có hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà Việt ngữ học vận dụng thành ngữ văn chương, loại ngôn khác tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chúng ta nhận rõ hướng nghiên cứu qua cơng trình Cù Đình Tú (1972), Hồng Văn Hành (1972), Nguyễn Thiện Giáp, Lê Như Tiến (1988), Nguyễn Khắc Hùng (1988), Hoàng Tất Thắng (1992), Trịnh Đức Hiển (1994) Vấn đề nghiên cứu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm văn chương khai thác luận văn tốt nghiệp trường đại học Như đề tài “Thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Nguyễn Khải” (2006); “Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Bình Nguyên Lộc” (2006); “Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ sáng tác Nguyễn Minh”; đề tài nghiên cứu “Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (2007); v.v Hầu hết luận văn này, tác giả khái quát thành ngữ, tục ngữ đưa số quan điểm khác nhà nghiên cứu văn học nhà nghiên cứu ngôn ngữ Thông qua tác giả tìm tương đồng dị biệt thành ngữ tục ngữ Và quan trọng tác giả làm bật lên hiệu sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm văn chương Nguyễn Khải, Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, v.v Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh có đề tài “Khảo sát 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB.Giáo dục, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB.Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Can, “Phan Bội Châu vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác thơ ca”, Ngữ học trẻ, 2001 [4] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB.Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, Hà Nội [7] Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế [8] Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ, số [9] Nguyễn Đức Dân (1989), “Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ”, Ngôn ngữ, số [10] Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Đào Kim Dung (2004), Thành ngữ so sánh tiếng Việt đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh [12] Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Hữu Đạt “Một góc nhìn “Sát thủ đầu mưng mủ””, Ngày 19 tháng năm 2013, báo Văn hóa Nghệ An 83 [14] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại, viết bổ sung) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngơn ngữ học [16] Grammont, Lê Quang Trinh (1911-1912), Études sur la langue annamite (vietnamiene), Mesmoire de SLP, Paris (Bản dịch tiếng Việt) [17] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục [18] Hoàng Văn Hành (1980), “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số [19] Hồng Văn Hành (1987), Thành ngữ tiếng Việt, tạp chí Văn hóa dân gian [20] Hoàng Văn Hành (chủ biên, 1994), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB KHXH, Hà Nội [21] Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [22] Vũ Quang Hào (1992), Biến thể thành ngữ, tục ngữ, Văn hóa dân gian [23] Đặng Thanh Hòa, “Thành ngữ, tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Ngôn ngữ & đời sống, số 4/2001 [24] Nguyễn Xuân Hòa (1981), Thử bàn quan niệm xác định đơn vị thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [25] Nguyễn Xuân Hòa (1994), Thành ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ sắc văn hóa dân tộc, Nghiên cứu Đơng Nam Á [26] Nguyễn Xn Hòa (2001), Cụm từ thành ngữ, tục ngữ có từ gia đình nhà trường tiếng Việt, Ngữ học trẻ [27] Nguyễn Văn Khang (1994), Bình diện văn hóa xã hội – ngôn ngữ học thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Văn hóa dân gian [28] Nguyễn Văn Khang (2001), Ngôn ngữ học xã hội (những vấn đề bản), NXB KHXH, Hà Nội 84 [29] Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, NXB.Văn nghệ [30] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Kim Loan (2017), “Ngôn ngữ giới trẻ - khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội đô thị”, Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển, NXB KHXH, H [32] Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn [33] Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [34] Bùi Thanh Lương, “Cách sử dụng thành ngữ số ấn phẩm báo chí”, Ngôn ngữ & đời sống số 9/2006 [35] Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Ngôn ngữ, số [36] Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Vài suy nghĩ góp phần xã định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số [37] Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), “Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [39] Hồ Thị Kiều Oanh (2017), “Ngôn ngữ giới trẻ giao tiếp lời nói mạng xã hội Facebook: thực trạng giải pháp”, Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển, tr 1000-1012, NXB KHXH, Hà Nội [40] Thành Phong (2011), Sát thủ đầu mưng mủ- thành ngữ sành điệu tranh, NXB Mĩ thuật nhà sách Nhã Nam [41] Trương Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số [42] Nguyễn Kim Thản (1963, 1991, 1997), Nghiên cứu ngữ pháp 85 tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Phan Xuân Thành (1990), “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số [44] Chu Bích Thu (1994), “Cơ sở lô gich ngữ nghĩa thành ngữ so sánh lối so sánh ẩn dụ thơ ca dao”, Văn hóa dân gian [45] Đỗ Thị Vân Thùy, Nguyễn Văn Nở, Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển, NXB KHXH, Hà Nội [46] Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn: P.Văn Tươi, 1952 [47] Bùi Minh Tốn (1992), Tiếng Việt, tập 2, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên [48] Đỗ Thùy Trang (2017), “Tiếng lóng giới trẻ báo chí”, Ngơn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển, NXB KHXH, Hà Nội [49] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [51] Cù Đình Tú (1973), Góp ý phân biệt thành ngữ tục ngữ, Ngơn ngữ, số [52] Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, NXB.Giáo dục, Hà Nội [53] Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”, Hà Nội [54] Hồ Hữu Tường (1949), Lịch sử văn chương Việt Nam, Paris [55] Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [56] Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB.Từ điển Bách khoa [57] Viện Ngôn ngữ học (2017), Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế), NXB KHXH, Hà Nội [58] Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số [59] Như Ý (1992), “Bình diện văn hóa – ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số 86 PHỤ LỤC STT THÀNH NGỮ Akay chim cú Ác tê giác Ác ôn vùng nông thôn Anh hùng bàn phím Ăn chơi sợ mưa rơi Ăn thịt thỏ Ăn nồi ngồi xó Ăn xin căng tin Ảo tung chảo 10 Bà còng mua xà phòng 11 Bán muối chuối 12 Bật lật đật 13 Bật tơm 14 Bét nhè gà q 15 Bình thường cân đường hộp sữa 16 Bộ đội phải chơi trội 17 Bó tay chấm com 18 Bó tay gà quay 19 Bóng ma đa 20 Bông rua ăn cơm chua 21 Bực mực 22 Buồn chuồn chuồn 87 23 Cá sấu cuối đàn.(chỉ người xấu) 24 Cả đời bới rác tìm xác em u 25 Cái khó ló ngu 26 Cãi chém chả 27 Cảnh sát bị ăn tát 28 Cắt cơm, bơm xe, nghe thời tiết, liếc đồng hồ 29 Câu cửa miệng có mà khụng khiệng 30 Cậu ấm, cô chiêu 31 Chán gián 32 Chán phở thèm sushi 33 Chảnh cá cảnh 34 Chết rết 35 Chết tình chết 36 Chỉ có nách ngăn cách tình u 37 Chim cú đú phượng hồng 38 Chuẩn khơng cần chỉnh 39 Chuối nải 40 Chuyện nhỏ thỏ 41 Có chí ghê 42 Có cơng mài sắt có ngày chai tay 43 Còi to chứng tỏ óc nho 44 (rúm ró như) chó ngồi xó 45 Còn nói tát 46 Cơ gái bắt nhái 88 47 Cố thành cố 48 Công an mặt gian 49 Công chúa tuốt lúa 50 Cống rãnh sóng sánh với đại dương 51 Cực chó mực 52 Cười đười ươi sóc lọ 53 Cười cơng nơng lên dốc 54 Cướp giàn mướp 55 Dã man ngan 56 Dẹp lép tép 57 Dở biết bơi 58 Dốt tốt 59 Dù bạn không cao người khác phải ngước nhìn 60 Đã ngu cố tỏ nguy hiểm 61 Đá rau má 62 Đã xấu mà lại xa Đã siđa lại xơng pha hiến máu 63 Đàn em bán cà rem 64 Đâu có thịt chó có mắm tơm 65 Đau khổ hổ 66 Đau đầu giàu 67 Đau sờ cau 68 Đầu to óc nho 69 Đen chó thui 70 Đen mèo hen 89 71 Đẹp giai không chai mặt 72 Đẹp mê ly 73 Đẹp trai có sai? 74 Đẹp trai hai phai 75 Đẹp trai khoai to 76 Đoàn kết chết đoàn 77 Độc ác chó lác 78 Đói chó sói 79 Đời dở, phải niềm nở 80 Đơn giản đan rổ 81 Đông quân nguyên 82 Đú kiểu rừng rú 83 Đua đòi cá mòi 84 Đừng bực bội có tội 85 Đừng lo sợ có nợ 86 Đừng quặt quẹo có thẹo 87 Đứng đắn cột điện 88 Đứng đắn trụ điện 89 Được voi đòi hai bà Trưng 90 Đuối trái chuối 91 Em biết em xấu em phấn đấu để em không bị tồn kho 92 Em hồng cầm tông dạo phố 93 Em đẹp em có quyền 94 Ế tư ngẩng cao đầu 90 95 Gà cãi nước sôi 96 Gái gú phù du, thầy u tất 97 Gào thét toa lét 98 Gầy cầy 99 Gật gù cu thợ tiện 100 Ghét bọ chét 101 Già cà 102 Giàu trí tưởng bở 103 Hãy cho tơi điểm tựa, tơi mệt q 104 Hận tóc tu nghĩ nghĩ lại tù sướng 105 Hát thùng rác 106 Hê lô cô xô vô 107 Học tài, thi lí lịch 108 Hơn cau 109 Hồn nhiên cô tiên 110 Hổ báo trường mẫu giáo 111 Hy sinh đời bố củng cố đời 112 Im chim 113 Kết nổ đĩa 114 Khơ bắp ngơ 115 Khóc ri 116 Khóc đống thóc 117 Khơn chồn 118 Không mày đố thầy dạy 91 119 Không phải dốt mà mẹ quên không cho I ốt vào canh 120 Không bôi cao khỏi, không khỏi bôi tỏi lành 121 Không tiền khắc buồn phiền 122 Kiêu hươu 123 Lạnh lùng thạch sùng 124 Láo cáo 125 Lì ăn mì 126 Liều ăn nhiều 127 Lính mà phải tính 128 Loại từ vòng gửi xe 129 Lớn phải có lơng lách, sống phải có tư cách 130 Lười đười ươi 131 Mạnh gạo bạo nắm đấm 132 Mập khơng phải tội vượt trội người khác thể xác mà thơi 133 Mất tích chim chích 134 Mấy đời bánh đúc có xương, đời chơi nét khơng vương tơ tình 135 Miếng thịt bịt mồm 136 Miệng đời dù có ác ơn nhờ có ta khơn lên nhiều 137 Miệt mài quay tay vận may đến 138 Môi hở hô 139 Một ngựa đau tàu ăn thêm cỏ 140 Một điều nhịn chín điều nhục 141 Một máu đừng hỏi bố cháu 142 Một trăm lời nói khơng khói Honda 92 143 Nếu không yêu tỏ yếu sinh lý 144 Ngất ngây gà tây 145 Ngất cành quất 146 Nghèo phải cho Tèo học 147 Ngốc ốc 148 Ngồi chích cạnh phích 149 Ngồi hát thùng rác 150 Ngồi toa lét gào thét tên em 151 Ngồi rít mít 152 Ngon lành cành đào 153 Ngu khơng chịu tiếp thu mà đòi đánh đu với dây điện để vớt sĩ diện người điên có thâm niên liên hiệp quốc 154 Ngu tỏ nguy hiểm 155 Ngu ngốc ốc 156 Ngu bò lại thích hát hò 157 Ngu mi lu 158 Ngu vích 159 Ngu chết bệnh tật 160 Người đàn ơng thơng 161 Người ta có cặp có đơi tơi thoải mái chơi 162 Nhà giàu wave tàu 163 Nhà giàu ăn trầu 164 Nhà mặt phố bố làm to 165 Nhà nghèo ăn mèo 93 166 Nhà rách mát nhà bẩn ấm 167 Nhà rách mát, bát ngon cơm 168 Nhân hậu củ đậu 169 Nhân nhượng tự sát, độc ác huy hồng 170 Nhan sắc có hạn thủ đoạn vơ biên 171 Nhát ăn tát 172 Nhiều diều 173 Nhùng nhục trùng trục 174 Ở ác nhặt rác, hiền nhặt tiền 175 Ô kê bờ lê tê nhê 176 Oách xà lách 177 Ông già bán gà 178 Ông vua bán cà chua 179 Phê tê tê 180 Phi công trẻ lái máy bay bà già 181 Quay đầu bờ/ Ai ngờ Thái Bình Dương 182 Quay đầu hip hop 183 Ra dáng đại ca 184 Ra đường sợ công nông, nhà sợ vợ khơng nói 185 Ra đường ngắm gái, lái chơi 186 Samit nói hiểu nhiều 187 Sáng soi, trưa đánh, chiều chờ, cầm tờ kết đờ mặt 188 Sáng tạo khắc có gạo để ăn 189 Sành điệu chơi hàng hiệu 94 190 Sành điệu củ kiệu 191 Sát thủ đầu mưng mủ 192 Sát thủ đu đủ 193 Sến hến 194 Sốc toàn tập 195 Sống đơn giản cho đời thản 196 Sống cá bống 197 Sống thật không chật với lòng 198 Sướng mực nướng 199 Tào lao bí đao 200 Tay nhặt lá, chân đá ống bơ 201 Tê tái gà mái 202 Tham ăn thói xấu tơn trọng người nấu mà 203 Thần kinh dẫm phải đinh 204 Thần kinh rung rinh 205 Thằng da đen ngồi cạnh hồ sen 206 Thằng da đỏ ngồi cạnh thỏ 207 Thằng điên cao nguyên 208 Thằng điên công viên 209 Thằng gù bị tù 210 Thằng hâm ngồi mâm 211 Thằng khùng ngồi thùng 212 Thằng rồ ngồi bên bờ hồ 213 Thanh kiu vi na miu 95 214 Thất bại ngại thành cơng 215 Thầy giáo bán báo 216 Thô bỉ khỉ 217 Thoải gà mái 218 Thời gian thấm thoi đưa Kiểu em lừa anh 219 Thứ bảy máu chảy tim 220 Thứ sáu máu thứ bảy 221 Thú vui tao nhã, giặt tã cho 222 Thuận vợ thuận chồng đông mệt 223 Tia sáng cuối đường hầm ánh đèn đầu xe lửa 224 Tiền hít hàng thơm 225 Tiền khơng thiếu chủ yếu thái độ 226 Tiền anh khơng thiếu nhiều anh khơng có 227 Tim tìm đến khớp, khớp đớp vào tim 228 Tinh tướng ăn khoai nướng 229 Tinh vi chim ri 230 Tinh vi sờ ti lợn 231 Tình online tình nhiều thiên tai 232 Tôi yêu Việt Nam đồng 233 Tối âm hộ chị Dậu 234 Trái tim em hai lần mở cửa, đón anh vào tống cổ anh 235 Trái tim em lần mở cửa, đón anh vào trói anh ln 236 Trăm lời anh nói khơng khói A còng 237 Trăm năm cõi người ta/ Ở hiền gặp rủi a kay 96 238 Trèo lên cột điện thể tình u 239 Trứng khơn vịt 240 Tự nhiên cô tiên 241 Tự nhiên thằng điên 242 Tụ tập cá mập 243 Từ từ khoai nhừ 244 Tự túc hạnh phúc 245 Tuyệt vời ông mặt giời 246 Vãi đái gà mái 247 Vãi hàng đại bàng 248 Vãi tè cá mè 249 Vạn khởi đầu nan, bần sinh đạo tặc 250 Vạn khởi đầu nan, gian nan bắt đầu nản 251 Văn hay chữ tốt không thằng dốt tiền 252 Viêm màng túi 253 Xấu gấu 254 Xấu biết phấn đấu 255 Xấu kết cấu đẹp 256 Xấu xí gây ý 257 Xinh tinh tinh 258 Yêu ốm, ôm yếu 259 Yêu khổ, khơng u lỗ 260 u sáng phang tối ... âm thành ngữ tiếng Việt Chương đặt nhiệm vụ nghiên cứu: - Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp thành ngữ tiếng Việt - Đặc điểm chức thành ngữ tiếng Việt - Đặc điểm phương thức cấu tạo thành ngữ tiếng Việt. .. thành ngữ tình hình nghiên cứu thành ngữ Việt Nam; - Đặc điểm thành ngữ; - Phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác; - Khái niệm thành ngữ tiếng Việt Chương 2: Đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ. .. biệt thành ngữ với quán ngữ 20 1.4 Phân loại thành ngữ 21 1.5 Khái niệm thành ngữ 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THÀNH NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan