1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Từ ngữ chỉ con người và chiến tranh trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của Bảo Linh

137 153 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - TỪ NGỮ CHỈ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố công trình Hải Phòng, ngày 18 tháng năm 2017 Học viên Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình Thầy, Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiên, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đẹp đẽ tình cảm cơng sức dành cho tơi Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể Thầy, Cơ Viện Ngơn ngữ học, Viện Từ điển Bách khoa thư Việt Nam; Phòng Đào tạo Sau đại học Khoa Ngữ văn – Địa lí, Trường Đại học Hải Phòng, tận tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi trình học thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình khơng ngừng động viên, hỗ trợ cho Cuối xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến anh,chị đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều Hải Phòng, ngày 18 tháng năm 2017 Học viên thực iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU9 1.1 Một số khái niệm ngôn ngữ học 1.1.1 Từ đoản ngữ 1.1.2 Danh từ danh ngữ 14 1.1.3 Nghĩa trường nghĩa 16 1.2 Một số vấn đề ngôn ngữ văn học 24 1.2.1 Ngôn ngữ - chất liệu sử dụng văn học 24 1.2.2 Ngôn ngữ vừa phương tiện truyền tải, vừa đích hướng tới văn học 25 1.2.3 Mối quan hệ trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 26 1.3 Giới thiệu nhà văn Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 30 1.3.1 Vài nét nhà văn Bảo Ninh 30 1.3.2 Vài nét tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN CÁC NHÓM TỪ NGỮ CHỈ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 34 2.1 Khái quát nhóm từ ngữ “con người” “chiến tranh” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 34 2.2 Nhóm từ ngữ “con người” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 36 2.2.1 Nhóm từ ngữ tên riêng người – tên nhân vật tiểu thuyết 37 2.2.2 Nhóm từ ngữ dùng để xưng gọi 37 2.2.3 Nhóm từ ngữ nghề nghiệp dùng để gọi nhân vật 38 2.2.4 Nhóm danh ngữ xuất nhân vật 38 iv 2.2.5 Nhóm từ ngữ đặc điểm bên người 39 2.2.6 Nhóm từ ngữ đặc điểm bên người 40 2.2.7 Nhóm từ ngữ hoạt động người 42 2.2.8 Nhóm từ ngữ trạng thái tâm lý, tình cảm người 43 2.2.9 Nhóm từ ngữ đồ vật người sử dụng 45 2.3 Nhóm từ ngữ “chiến tranh” tiểu tuyết Nỗi buồn chiến tranh 45 2.3.1 Nhóm từ ngữ cấp bậc, đơn vị chiến tranh 46 2.3.2 Nhóm danh ngữ xuất nhân vật chiến tranh 46 2.3.3 Nhóm từ ngữ vũ khí, thiết bị máy móc, khí tài quân đồ quân dụng 47 2.3.4 Nhóm từ ngữ giao chiến thuật ngữ quân 48 2.3.5 Nhóm từ ngữ miêu tả người chiến tranh 49 2.3.6 Nhóm từ ngữ nêu lên nhận định chiến tranh 51 2.3.7 Nhóm từ ngữ khơng gian thời gian chiến tranh 51 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 55 3.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ “con người” “chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh 55 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ “con người” “chiến tranh” 55 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo cụm từ “con người” “chiến tranh” 60 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ “con người” “chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh 63 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa chung nhóm từ ngữ “chiến tranh” 63 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa chung nhóm từ ngữ “con người” 65 3.3 Sự biến đổi phát triển nghĩa số từ ngữ “con người” “chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh 72 3.3.1 Từ nghĩa đen đến nghĩa bóng 72 3.3.2 Một số từ ngữ “con người” “chiến tranh” mang tính biểu trưng77 v 3.4 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng nhóm từ ngữ “con người” “chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 Nội dung Hệ thống từ ngữ người theo trường nghĩa biểu vật Hệ thống từ ngữ chiến tranh theo trường nghĩa biểu vật Thống kê từ ngữ “con người” “chiến tranh” theo cấu tạo từ, ngữ Thống kê từ ngữ mang nghĩa lâm thời Nỗi buồn chiến tranh Trang 34 34 55 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, dùng cách tự nhiên, thơng dụng, tồn dân với sắc thái đa dạng, phong phú nhằm phản ánh mặt đời sống xã hội diễn tả cung bậc cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ khác người Văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngơn ngữ - hệ thống kí hiệu làm phương tiện để sáng tạo hình tượng nghệ thuật nhằm tác động vào tình cảm, trí tuệ, liên tưởng người Nói Gorki “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu - với kiện, tượng sống - chất văn học” Như vậy, khơng có ngơn từ khơng có tác phẩm văn học, ngơn từ vật chất hóa, cụ thể hóa biểu chủ đề, tư tưởng, cốt truyện Ngôn ngữ tác phẩm văn học khơng xa lạ khúc xạ ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày người Tuy nhiên, ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ nghệ thuật – thứ ngôn ngữ chọn lọc xếp cách điệu hóa theo ý muốn chủ quan người nghệ sĩ Đó sản phẩm lực sáng tạo đặc biệt nhà văn, nhà văn tinh luyện, nâng cấp từ ngôn ngữ tự nhiên để trở thành thứ ngôn ngữ hơn, chau chuốt chuẩn mực Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, tài năng, phong cách nhà văn Đó ngơn ngữ mang dấu ấn, màu sắc riêng tác giả, phản ánh nét độc đáo không lặp lại Qua ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học, người đọc khám phá tư tưởng, quan niệm mà nhà văn gửi gắm; thấy đời sống thực phản chiếu hay vóc dáng thời đại… Trong mối quan hệ chặt chẽ ấy, ngôn ngữ trở thành phương tiện biểu nội dung nơi kết tinh giá trị nghệ thuật nét cá biệt, độc đáo người nghệ sĩ Do vậy, để hiểu giá trị tác phẩm văn học khơng tìm hiểu ngơn ngữ - chất liệu tạo nên tác phẩm Nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn học có nhiều bình diện khác nhau, dựa vận dụng, xem xét bình diện, mặt ngơn ngữ nói chung Trong đó, tìm hiểu nghiên cứu bình diện từ vựng – ngữ nghĩa với đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ mang dấu ấn riêng tác giả, tác phẩm có ý nghĩa quan trọng giúp hiểu sâu sắc hơn, cảm nhận rõ nội dung biểu giá trị tư tưởng nhà văn ẩn sau lớp từ ngữ 1.2 Văn học tranh chân thực phản ánh đời sống Theo dòng chảy thời gian lịch sử, văn học có thay đổi cho phù hợp với sống mới, với nhu cầu thị hiếu, thẩm mĩ Đổi văn học coi vấn đề tất yếu, nhu cầu cần thiết cho tồn phát triển Quá trình đổi văn học diễn đặc biệt sơi từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (năm 1986) với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật thật thổi luồng gió vào đời sống văn học, đem đến cho văn học mặt đa dạng, phong phú sâu sắc, lĩnh vực văn xuôi với tác giả Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh Bên cạnh đổi nội dung tiểu thuyết đương đại ghi nhận cách tân độc đáo, mẻ, sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt khía cạnh khai thác ngơn từ lời văn nghệ thuật, đặc điểm từ ngữ, câu văn, thủ pháp sáng tạo ngôn từ… Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tác giả Bảo Ninh (in lần đầu năm 1987 với tên gọi Thân phận tình yêu) tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam chào đón nồng nhiệt Cuốn tiểu thuyết gây xôn xao dư luận tạo nên luồng tranh luận khác người đọc đột phá nội dung hình thức tiểu thuyết Rất nhiều hội thảo tổ chức, nhiều phê bình, đánh giá tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Tuy vậy, hội thảo, viết xoay quanh vấn đề miêu tả chiến tranh từ góc độ cá nhân thân phận người, việc sử dụng kết cấu dòng ý thức độc đáo, lạ, thủ pháp đồng nối liền khứ tương lai Riêng phương diện ngôn ngữ tác phẩm, khẳng định: với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh thực làm nên cách tân ngôn từ, làm tảng cho sáng tác đổi sau, đồng thời góp phần làm phong phú ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, nay, cơng trình, viết nghiên cứu phương diện ngôn ngữ tác phẩm tản mạn, riêng lẻ, chủ yếu đề cập mối quan hệ với kết cấu dòng ý thức tác phẩm Chính lí nêu trên, lựa chọn “Từ ngữ người chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ phần “lạ hóa” phương diện sử dụng ngơn ngữ, từ góp phần khẳng định vị trí, vai trò hàng đầu tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh đổi văn xi nói chung, tiểu thuyết đương đại nói riêng dòng chảy lịch sử văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Một số nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ tác phẩm văn học Trong công trình nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt giáo sư Đỗ Hữu Châu, song song với việc giới thiệu nghiên cứu từ ngữ góc độ lý thuyết, ông đề cập đến hướng ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào phân tích ngơn ngữ văn học Đặc biệt, viết “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” in Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1974, sau trình bày lý thuyết trường nghĩa, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm theo trường nghĩa việc lựa chọn số đoạn trích văn chương để phân tích Đó đóng góp quý báu có ý nghĩa mở đường GS Đỗ Hữu Châu cho hướng nghiên cứu văn học Trong luận văn Thạc sĩ “Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngơn ngữ qua tác phẩm văn học”(1985), tác giả Phạm Minh Diện phân tích thơ Từ Tố Hữu theo hướng phân tích tác giả Hồng Tuệ, Đái Xn Ninh, Nguyễn Thái Hòa theo trường từ vựng ngữ nghĩa GS Đỗ Hữu Châu Tác giả luận văn nhận xét: “Phương pháp ngôn ngữ học thực thụ cho phép ta từ ngữ với ý nghĩa rõ ràng nó, sở lớp nghĩa phối hợp hay đối lập với ngữ cảnh Bởi vậy, hình ảnh cảm xúc với tư cách ý nghĩa thuộc tầng lớp khác Và chúng có cấu trúc tinh vi phức tạp lại rõ ràng Đó chỗ mạnh phương pháp ngôn ngữ học” [19, tr.21] 2.2 Một số nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ngay sau xuất văn đàn (1990) với nhan đề Thân phận tình yêu, tác phẩm Bảo Ninh gây sóng dư luận Một năm sau đó, tác phẩm Bảo Ninh tái với tiêu đề tác giả đặt lại Nỗi buồn chiến tranh tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Khác với tiểu thuyết trao giải năm (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Bến không chồng Dương Hướng ), lựa chọn hội đồng xét giải dành cho tác phẩm Bảo Ninh khiến cho Nỗi buồn chiến tranh trở thành lựa chọn bị tranh cãi nhiều Tính phức tạp đánh giá tác phẩm thể tọa đàm tiểu thuyết Hội nhà văn tuần báo Văn nghệ tổ chức năm 1991 loạt 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 giao liên lính lính B3 lính cao xạ lính chiến B3 lính quan lính sư 10 lính ta lính tăng lính binh lính thuỷ lính tráng lính viễn thám nguỵ phế binh quân động 320 quân ngũ quân tỉnh đội quân y sĩ quan sư đoàn 10 tải thương tân binh tên Mỹ đầu thám báo niên xung phong thủ trưởng thương binh tiểu đoàn 27 đáng thương tiểu đoàn 27 độc lập tiểu đội trưởng tổ khai quật hài cốt tổ tam tam tòa án binh tồn qn B3 trinh sát 11 119 1 3 4 13 10 12 6 12 12 1 39 56 57 58 59 60 61 trinh sát binh trung đoàn trung tướng trung uý trưởng ban quân lực tử sĩ Phụ lục 11: Nhóm danh ngữ xuất nhân vật chiến tranh STT Cụm danh ngữ người chiến tranh (Can) A trưởng A2, anh chàng bé nhỏ, còm nhom, quê "cầu tõm" ba cô gái bị chiến tranh cầm tù rừng sâu núi thẳm năm xưa đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số vô danh đám hành khách từ mồ dáng dấp tàn ác gian manh sói đồn gom nhặt xương cốt gã sục đồ cổ người lính thường Hiền, gái phế binh người Nam Định Hiền, chiến sĩ mặt trận khu 9, gái chợ Rồng 10 giọng nói ăn đậm chất Hà Tiên 12 27 4 Tần số 1 1 1 1 1 11 Hòa, giao liên xinh tươi, người Hải Hậu 12 13 14 1 21 kẻ bắn mặc váy kẻ bị giết kẻ đào tẩu linh hồn Can, người anh em khốn khổ, bạc phước cô giao liên người Miên vùng Tây đắc-rệt người vào sinh tử khơng cạnh vốn hồn tồn đồ tồi gã hộ pháp, đội mũ sắt, tên da đen, cởi trần, băng đạn vắt kín đơi vai lực lưỡng tên lính da đen mặc áo giáp, đầu đội sắt bọc lưới, chân dận bốt đờ xô, tay nắm dầu sợi dây da dài người đồng đội chí thiết 22 bóng ma màu lục 15 16 17 18 19 20 1 1 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 người xứng đáng hết quyền sống cõi dương liệt sĩ lòng nhân người chết người lính thường người ưu tú nhất, tốt đẹp ông anh họ hi sinh từ hồi cuối 65 tên súc sinh tên thứ ba, tóc vàng hoe thằng cha Chí Phèo thằng chó má dã man tiểu đồn 27 độc lập, tiểu đoàn bất hạnh tiểu đoàn 36 tân binh tiểu đồn trưởng tiểu đội phó anh hồi tân binh tốn qn chết tiểu đồn 1 1 1 1 1 Phụ lục 12: Nhóm từ ngữ vũ khí, thiết bị máy móc, khí tài qn đồ dùng quân dụng Từ ngữ vũ khí, máy móc, khí tài qn đồ qn STT Tần số dụng B52 ba lô 12 quần áo lính bom bi bom lân tinh bom phát quang ca bin cao xạ AD6 10 K63 11 T54 12 Zil 13 chiếp zeep lùn 14 cối cá nhân 15 dao xếp 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 cồn khói cột lửa cuồng phong sắt thép đại bác đại liên đạn đàn phản lực Mỹ dao găm đèn pin Gát 57 hoả tiễn K59 AK AR15 M 16 Mã Lai tiểu liên khí giới lửa lửa đạn lưới đạn lưỡi lê lựu đạn lựu đạn mỏ vịt máy bay mìn súng K59 mũ cối mũ tai bèo na-pan oanh tạc pháo pháo hiệu pháo sáng lựu đạn quân lực 1 73 1 2 5 3 76 12 2 2 24 2 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 súng súng lục súng máy cao xạ súng ngắn súng trường tăng xê tàu tàu rà tiểu liên trái cối 106 trái M79 tràng súng máy trực thăng võng vồng lửa xe tăng xẻng biệt kích 69 1 137 11 15 3 Phụ lục 13: Nhóm từ ngữ hoạt động giao chiến thuật ngữ quân STT Từ ngữ giao chiến thuật ngữ quân Tần số báo oán báo tử bao vây bịt miệng bóp bóp cò càn cản 17 cạo 10 cày 11 chà đạp 12 chần 13 chạy 15 14 chém 15 chém giết 16 chết 208 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 chĩa nòng chiến chiến trường chốt hãm co cụm công phá cứu đâm đánh đào ngũ đặt bẫy Bê điểm danh diệt đọ súng đọa đày dội bom đốn đóng quân đọp đốt dúi đuổi kịp ém gào to giải ngũ giao chiến giao thông hào giết giết chết giết hại hạ hành hạ hành quân hành hiếp 9 22 9 1 16 36 10 23 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 hiệp định hố bom hò hét hố pháo húc mạnh huyết chiến hy sinh kéo kẹp khai khiêng khởi động khuỵu ngã làm nhục lăn lăng nhục lao lết lia rát ràn rạt liệng lùng moi nã nấc nằm sấp náu ngắm bắn nhào núp nhập ngũ nổ oanh tạc phản cơng phiên hiệu phóng hoả phòng thủ phọt 1 15 1 1 12 1 1 1 41 16 3 10 2 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 quẳng quăng quát tháo quét rưới rút lui săn đuổi săn lùng sát (giết) tắm máu tản tẩy thả neo thiêu thu quân thương vong tiến lên tiêu diệt tóm trận đánh trận mạc trận mưa bom tràn phủ trận xáp cà tróc trốc trốn trườn truy lùng riết truy sục tu dưỡng tự sát tút (bắn) tuyến lửa tuyệt diệt uốn nắn 1 1 1 12 1 1 1 1 2 2 12 1 3 1 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 vây hãm vĩnh biệt vọt tiến vũ trang xiết xiết cò xơ dồn xố sổ xoay vần xơng xuất kích xung kích xung phong Phụ lục 14: Nhóm từ ngữ miêu tả người chiến tranh STT Từ ngữ miêu tả người chiến tranh âm hồn ánh mắt thú sa bẫy bê bết mặt biến dạng xương bóng ma bóng cụt đầu chết nhìn trống rỗng, dửng dưng 10 nhìn trừng trừng vơ cảm, lững lờ, xa lạ 11 xác 12 chuệch choạng 13 cô hồn 14 đẫm máu 15 đảo đảo 16 giập vỡ 17 giãy giụa 18 hài cốt 19 hồn ma/hồn 20 linh hồn 12 3 Tần số 43 1 32 1 17 1 12 188 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 linh hồn lở loét, không manh áo che loạng choạng man rợ máu (máu) tung xối, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét nấc lên, méo dệch miệng cười người chết oằn oại quằn quại tả tơi bành thần chết tử khí tử thần tử thi vết thương hồn ma thân thiết xác xác chết xác người xiêu xiêu xương bàng hồng hóa cuồng chết rũ khiếp sợ lòng nhân người chết chóc người máu me, ù đặc, lì lợm, vơ tri vơ giác nỗi niềm dội chất chứa tiếng hét đau khổ không thành tiếng 1 75 1 16 3 2 13 41 23 1 1 50 trạng thái thể bị nhồi bơng vào óc 51 trạng thái ù lì, mụ mị, đánh đồng người khôn người dại, người gan kẻ nhát, đánh đồng lính với quan chí đánh đồng thù bạn, sống cõi chết, hạnh phúc đau khổ 52 53 vẻ tê dại hãi hùng ánh mắt nhân tính 49 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 thảm khốc thân phận sâu kiến người lính tình anh em tình bạn điên tình đồng chí tình trạng mê mẩn, chẳng khác chài ếm dở khóc dở cười tuyệt vọng vật vã khiếp hãi mừng rỡ cách gở điên lên khoái lạc thù hận nỗi niềm dội tiếng hét đau khổ không thành lời (tâm trạng mình) cứng nhắc hố đá tình cảm tê dại khơng nghĩ điều tuyệt đối bng thả tuyệt đối khơng biết sợ khơng tự chủ trạng thái tinh thần bạo liệt (tinh thần) co giật sợ hãi uất hận căm hờn nỗi vui mừng xấu xa gần hài lòng hiểm độc cảm giác bất lực cảm giác cỏi, non yếu đến run người (tâm hồn) chết lặng (tâm hồn) khơng thể ngóc đầu lên thất đảm nỗi điên giận tàn nóng thiêu kinh hoàng phát rồ ngu ngốc tàn bạo 1 2 1 20 16 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 đau đớn phát cuồng vui vẻ sung sướng bình n vơ tư lự xiêu lịm quên say sưa mơ màng mụ mẫm khổ sở ủ dột yếm lãnh đạm hờ mỉa mai bấn loạn rối mù mê mẩn chờn rợn run bần bật rùng chống rợn rung động khát khao ghen ty hãi hoang mang khiếp sợ nhục nhã phũ phàng rợn rùng rùng rợn thất kinh trơ trọi 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 125 126 uể oải xiêu đảo lòng người Phụ lục 15: Nhóm từ ngữ nhận định chiến tranh STT Từ ngữ chiến tranh ám ảnh địa ngục chiến hào bạo lực tàn bạo chiến tranh hủy hoại cảnh chém giết cuồng dại chân trời chết chóc chiến tranh mặt gớm guốc móng vuốt thật trần trụi bất nhân cõi khơng đàn ông, không đàn bà, cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt 10 vĩ đại 11 cõi sống chết 12 đường chiến tranh 13 gọng bàn tay xiết chặt kỷ niệm chiến tranh 14 miệng hố chiến tranh 15 tai họa 16 thảm kịch khứ giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp 17 dòng giống người 18 giới kinh khủng thứ mọc lên từ máu thịt anh em mình, để chừa lại chút 19 xương 20 vụ mùa chiến tranh liên miên Phụ lục 16: Nhóm từ ngữ không gian, thời gian chiến tranh STT Từ ngữ thời gian, không gian chiến tranh buổi đầu chiều ngày Ba mươi tháng Tư buổi rạng sáng nhà ga Thanh Hoá buổi trưa khốc liệt bốc lửa Bn Ma Thuật trảng mà nghe nói đến ngày cỏ chưa lại hồn để mọc lên 1 Tần số 1 1 157 1 1 1 1 11 1 1 Tần số 1 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Cánh Bắc Cánh Nam Cánh Trung chân đèo Ma rắc chiến tuyến đường rừng cô quạnh Con Rốc công Công Tum Củ Chi cuối mùa khô năm 69 cuối tháng Chạp đêm đèo Ngoạn Mục đèo Thăng Thiên Di Linh Điều trị đồi 300 đồi Mơ đồi thánh giá đồi Xáo Thịt Đơn Dương Đức Trọng đường 14 ga Thanh Hố hậu hẻm Tò Vò hồ Cá Sấu hồi Mậu Thân Khu Bốn làng Hủi Lộc Minh Măng Bút Măng Đen miền Tà Rệt bên Miên suối rộng phủ đầy củi mục 1 1 1 98 1 1 41 1 1 1 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 mùa mưa mùa khô khốn tồn cõi B3 mùa khơ sau hiệp định mùa khô năm 66 mùa mưa mùa xuân 1965 lạnh giá Ngọc Bơ Rẫy Ngọc Linh phi trường Sông Pô cô rừng rừng sâu Sa Thầy sân bay Tân Sơn Nhất Tây Sài Gòn ti cảnh sát Buôn Mê Thuật toa tàu truông Gọi Hồn Viện 211 16 1 19 16 152 1 22 ... NHÓM TỪ NGỮ CHỈ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 34 2.1 Khái quát nhóm từ ngữ con người chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 34 2.2 Nhóm từ ngữ. .. NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 55 3.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ con người chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh ... điểm cấu tạo từ ngữ con người chiến tranh 55 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo cụm từ con người chiến tranh 60 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ con người chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w