Luận văn sư phạm Cảm thức Đi tìm thời gian đã mất trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh

62 103 0
Luận văn sư phạm Cảm thức Đi tìm thời gian đã mất trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ********** VŨ THỊ HUỆ CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT” TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Kho¸ luËn tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn KHOA: NG VĂN ********** VŨ THỊ HUỆ CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT” TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2009 LỜI CM N Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn Trong quỏ trỡnh thc hin khoỏ lun này, giúp đỡ thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Minh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Vũ Thị Huệ Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những nội dung trình bày khố luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Vũ Thị Huệ MỤC LỤC M U Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn Lý chn ti Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khố luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam 1.2 Vị trí tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đời sống văn học đương đại Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT” 14 2.1 Khái lược nhân vật văn học 14 2.2 Nhân vật Kiên cảm thức tìm thời gian 17 2.2.1 Dòng kí ức người thân gia đình 17 2.2.2 Dòng kí ức người đồng đội 20 2.2.3 Kí ức tuổi trẻ tình u 30 CHƯƠNG 3: NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG CẢM THỨC “ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT” 41 3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ có nhoè mờ hư - thực 41 3.2 Giọng điệu đối thoại, chất vấn, hoài nghi 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Huệ K31A Văn 1.1 Tiu thuyt cú sc mạnh vũ khí tầm xa, sức nổ mạnh mẽ Nó có khả bao quát mảng thực rộng lớn tạo nên tranh toàn cảnh giai đoạn, thời kì lịch sử Nó có sức khám phá nguồn mạch biện chứng tâm hồn, soi sáng Thiện Ác; cao thấp hèn (Tiểu thuyết thực hơm - Nguyễn Minh Tấn, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2007) Trong tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975, chân dung người lính đối tượng hướng đến người nghệ sĩ, họ phản ánh từ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau, có diện mạo, đặc điểm, tính cách suy nghĩ khác thời kì, giai đoạn chiến Tuy nhiên, họ người cộng đồng, chiến đấu, hi sinh mục tiêu, lí tưởng chung Vì thế, tiểu thuyết viết người lính thời kì đậm màu sắc sử thi, âm hưởng ngợi ca chủ đạo Nối tiếp mạch nguồn ấy, chân dung người lính tiểu thuyết hậu chiến lại tiếp cận từ góc độ khác Đất nước hồ bình, người lính trở sống bình thường khơng phải tất số đơng họ “người trở về”, “những người từ rừng ra” Người chiến thắng trở khơng có nghĩa tiếp tục sống vầng hào quang rực rỡ, sống bình yên mà đầy rẫy thử thách Nói Nguyễn Khải: Chiến tranh náo động, ồn mà có n tĩnh Hồ bình mà lại chất chứa sóng ngầm, gió xốy bên Văn học chiến tranh nghiêng hẳn kiểu người cá nhân, người bi kịch Không bó hẹp nhìn từ góc độ quần chúng, dân tộc, người văn học nhìn nhận từ góc độ nhân nhân loại Cách nhìn giúp nhà văn xây dựng nhân vật mẻ, chân thực Nhân vật phức tạp “đời hơn” không đơn giản, chiều đa phần nhân vật văn xuôi chiến tranh trước 1975 1.2 Là nhà văn cựu chiến binh, Bảo Ninh ý thức nghĩa vụ ngòi bút mình: Viết chiến tranh hơm mai sau Kho¸ luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn Cựng với tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu; Ăn mày dĩ vãng Chu Lai; Bến không chồng Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh lại lần miêu tả chân thực vấn đề đời thường, mặt trái huân chương, giá bỏ chiến số phận người lính Bảo Ninh nhìn chiến tranh qua đơi mắt mình, người lính bình thường mặt trận Cái dội chất chứa tiểu thuyết Bảo Ninh bão lửa cuồn cuộn kí ức người lính, kí ức đau buồn nóng bỏng chiến tranh với miên man, suy tưởng số phận người, giá trị sống, tình yêu Một thời kì lịch sử đầy đau thương vĩ đại dân tộc tái chân thực hết Điều làm nên giá trị nhân văn, mẻ cho tác phẩm Bảo Ninh văn học đương đại Việt Nam 1.3 Vì lí trên, người viết lựa chọn đề tài: Cảm thức tìm thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Kết nghiên cứu giúp người viết có nhìn tồn diện chiến tranh, khai thác, tìm hiểu tư tưởng thành công nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Văn học gương phản ánh đời sống, qua văn học ta nhận mảng thực có Ánh sáng xen Bóng tối, lòng vị tha, ích kỉ Nhà văn Thạch Lam có lí cho rằng: Đối với tơi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên Trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm đặt nhiều vấn đề đời sống, xã hội, người Nó diện bể chứa ngầm lòng đất khiến cho nhiều người muốn thám hiểm, khám phá với đường khác kết thu vơ Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Huệ K31A Văn phong phỳ, a dng Ny mầm cánh đồng thực chiến tranh chống Mỹ, tác phẩm Bảo Ninh thể nhìn chiến qua Nhà văn nhìn chiến từ mặt sau huân chương, nhìn sâu vào đau thương, mát thực lịch sử Phải viết tiểu thuyết này, tư tưởng ông bắt gặp tư tưởng Vũ Trọng Phụng: Đối với tôi, tiểu thuyết phải thật đời Vì mà tiểu thuyết có sinh mệnh khơng bình n? Ngay sau xuất văn đàn vào năm 1990 với nhan đề Thân phận tình yêu, tác phẩm Bảo Ninh gây sóng dư luận Một năm sau đó, tác phẩm tái với tiêu đề tác giả đặt lại Nỗi buồn chiến tranh giải thưởng Hội nhà văn Khác với tiểu thuyết trao giải năm (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường; Bến không chồng - Dương Hướng), lựa chọn Hội đồng xét giải giành cho tác phẩm Bảo Ninh khiến cho Nỗi buồn chiến tranh trở thành lựa chọn bị tranh cãi nhiều số giải thưởng văn chương tổ chức văn học ngày hơm Tính phức tạp đánh giá tác phẩm thể từ toạ đàm tiểu thuyết Hội nhà văn tuần báo Văn nghệ tổ chức năm 1991 loạt viết sau toạ đàm Có nhiều người cho tiểu thuyết “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hóa”, “bơi nhọ thực qn đội” Họ xem tác phẩm “tiểu thuyết đen chiến tranh bấn loạn đầy hình ảnh kinh hồng chiến tranh giải phóng dân tộc mảnh đời chiến bại cựu chiến binh năm tháng hậu chiến” Những ý kiến xuất báo Văn nghệ số 43/1991, chúng giống buông xuống khiến tác phẩm bị phủ lớp bụi thời gian mười năm Bên cạnh lời phờ phỏn trờn, Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn cun tiu thuyt cng nhn c khơng lời ủng hộ, đồng thuận từ phía nhà nghiên cứu, phê bình độc giả Có thể khẳng định, thời điểm Nỗi buồn chiến tranh đời, Bảo Ninh bút quan trọng góp phần làm nên cách mạng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam Là cựu chiến binh lăn lộn chiến trường Tây Ngun từ 1969 đến hồ bình lập lại, hết, Bảo Ninh ý thức sâu sắc giá trị sống, hi sinh mát ngày hôm qua Những trang viết chân thực thể trải nghiệm nhà văn - chiến sĩ Tác giả Nguyễn Phan Hách khẳng định: “Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm văn chương đích thực, văn đẹp lắm, cực đẹp lắm, chi tiết tuyệt vời gây ấn tượng khơng thể qn Những chi tiết gợi bóng dáng tác phẩm lớn” [15] Tác giả Lê Quang Trung lại khẳng định: “Tác giả cố gắng người khơng chịu lối mòn Có sử dụng kết hợp tính huyền thoại chân thực Thi pháp đồng sử dụng có hiệu nối liền thực khứ; kí ức xa gần; ý thức vơ thức Tất thơng qua dòng ý thức Kiên làm nên số phận nhân vật” [15] Tác giả Trần Đình Sử nhận xét mắt nhà Thi pháp học: “Thân phận tình yêu Bảo Ninh mang lại góc nhìn chiến tranh Tác phẩm kéo theo đổi thi pháp nhà văn Bảo Ninh đóng góp đáng kể nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại” [19] Trong Thi pháp đại với viết “Thân phận tình yêu Bảo Ninh” nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tiểu thuyết, ngơn từ nghệ thuật vai trò nhân vật: “Tiểu thuyết Bảo Ninh giấc mơ dài, huyền thoại thời đại… Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh tượng ngơn từ mang tính đa thanh, Kho¸ luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn tớnh đối thoại, phiêu lưu muốn nhập vào văn học đại giới” [9, tr.267, 271] Với bài: “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (in Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử), tác giả Nguyễn Đăng Điệp có nghiên cứu sâu kĩ thuật dòng ý thức - thủ pháp trần thuật đặc sắc Bảo Ninh tiểu thuyết Bài viết khẳng định: “Bảo Ninh không ý đến truyện mà quan tâm đến kĩ thuật dựng truyện… Việt Nam có số nhà văn miêu tả dòng ý thức nhân vật phải đến Nỗi buồn chiến tranh kĩ thuật dòng ý thức vận dụng triệt để trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu tác phẩm” [20, tr.401] Tác giả Phạm Xuân Thạch viết: “Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi phận” nhấn mạnh: “Riêng Bảo Ninh, anh đẩy khuynh hướng nghệ thuật nhân vật trước đến chiều kích Anh liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống để theo đuổi tiểu thuyết tâm lí” [14, tr.250] Nhà văn Nguyễn Quang Thiều viết Tin tức Văn học số 28/10/2006: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại câu chuyện số phận, mát, tình yêu chiến tranh” Về mặt nghệ thuật: “đó thành tựu cao văn học đổi mới” (Nguyên Ngọc) [14, tr.177] Không thế, tác phẩm Bảo Ninh thu hút quan tâm độc giả nhiều nước giới Tờ Independent, nhật báo có uy tín nước Anh nhận xét: “Cuốn tiểu thuyết Bảo Ninh vượt sức tưởng tượng người Mĩ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỉ 10 Kho¸ luËn tèt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn vi gn nh tầng trời giấc chiêm bao thời thơ ấu [17, tr.15] Mưa nhạt nhoà hoài niệm, thấp thống bóng dáng tiên nữ Phương: Trong đêm mưa ấy, từ miền không gian xa xanh sâu thẳm, khuất chìm sau sương mù kí ức, người gái thành phố quê hương lại lên bước tới với anh bóng hình tiên nữ mờ ảo Trong Nỗi buồn chiến tranh, từ “mưa” nhắc lại 104 lần trở thành giai điệu ám ảnh, biểu tượng cho nỗi buồn cảm giác bị vây bủa, bị uy hiếp người lính Với Bảo Ninh, mưa suối nước mắt trời đất người trước đau thương chồng chất nơi mảnh đất bị bom đạn, kẻ thù cày xới Chập chờn dòng kí ức Kiên đêm mưa khơng có thực chiến tranh tàn bạo mà đẹp tốt từ thứ ngơn ngữ giàu chất thơ Ngôn ngữ giàu chất thơ Nỗi buồn chiến tranh, gắn liền với kí ức miên man, bất định, dòng chảy tìm hoài niệm chắp vá cách ngẫu hứng Bảo Ninh sử dụng nhiều từ ngữ chuyển đoạn thời gian mang tính chất ngẫu nhiên kí ức: Đêm nay; buổi sớm tinh mơ mờ đất; hồi đó; sau; với thời kì; trời mưa; ngày qua ngày khác; cuối buổi chiều hôm Can bỏ trốn; tuần trước; suốt nhiều tháng trời vừa qua; đêm; thật lạ lùng; sáng hôm sau; đêm; nửa đêm…; Kiên nghĩ; Kiên nhớ… Những từ ngữ thời gian khơng cụ thể xác định mà có mờ nhoè hư - thực, vừa khứ, vừa hồi cố mang âm hưởng buồn rầu, nhớ nhung Chúng đan xen lẫn giấc mơ mở mắt tạo nên sai trật cục trường đoạn tạo nên nhòe mờ hư thực cõi nhớ nhân vật - Kiên Những kỉ niệm ẩn kí ức người lính phản ánh dòng tâm trạng ngổn ngang, bề bộn Thời gian khứ tồn chi phối tâm trạng cảm xúc nhân vật: Suốt đêm, tơi trơi dạt bể khổ thời 48 Kho¸ luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn Mu Thân Khi tỉnh dậy ngồi cửa sổ trời tảng sáng lưu ảnh cuối đọng tâm trí cảnh tượng đau thương rùng rợn [17, tr.52] Chất thơ tiểu thuyết chủ yếu toả từ mối tình Kiên Phương, từ tâm hồn thân thể Phương, có sức lay động sâu xa lòng độc giả Khi nói đến Phương, nhà văn thường dùng từ ngữ đẹp đẽ, khiết nhất, chẳng hạn như: trắng trong; trinh trắng; trắng mịn; trắng muốt…Kiên nhìn thấy Phương vào giây lát: vồng lửa hình sin nhấc bổng trời trước mắt luồng sóng rợn xơ đổ cảnh chiều hơm [17, tr.192] Phương lên với vẻ đẹp đầy thách thức, ngạo nghễ: Phương đứng thẳng tuyệt mĩ, ướt át đưa tay lên sửa tóc, nhẹ nhàng múa xoay lưng lại, uyển chuyển bước lên bờ… Hai cánh tay đẹp đẽ, hai bờ vai tròn lẳn, hai bờ vú nây rắn rung lên nhè nhẹ, eo mịn màng phẳng phiu… đôi chân đẹp, dài chắc, mềm mại da sữa đặc [17, tr.239] Tác giả giành trang văn hay để nói Phương Nàng dệt nên ngôn ngữ óng ả, mềm mại tất ngưỡng vọng tôn thờ Với Kiên: Bất chấp núi non tội lỗi, bất chấp tai tiếng xấu xa, điều kinh khủng mà từ nhiều năm đời gắn vào cho tên tuổi nàng Phương vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn trắng, vĩnh viễn tuổi xuân [17, tr.222] Phương Kiên tuổi 17, hai tâm hồn lành mạnh, nồng nhiệt, hai trái tim hào hiệp, hồn nhiên Một mối tình sáng đắm say: Hai đứa mình, Kiên ơi…có thể đến chết trắng…vậy mà u biết ngần [17, tr.225] Mặc dù mối tình bị chiến tranh vùi dập, quăng quật để mãi họ tồn hai bóng đơn lẻ, song hành đường đời tác giả viết với tất niềm trân trọng Khoảnh khắc họ bên hồ biển ghi dấu đoạn văn thơ mộng lãng mạn tiểu thuyết Cảnh hồ Lung linh, êm đềm, huyền ảo, sóng h 49 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn dp dnh, ỡ op v vo b c Xa xa, từ chỗ pháo đội cao xạ chất đám bè neo sâu hồ hồi kẻng khuya chậm dãi dóng lên…Gió thở dài im lặng lan xa [17, tr.161] Cảnh biển: Biển phả vào nước mát lạnh tinh khiết Khơi xa ầm ì Những vệt sóng bãi biển đêm khuya tím đen óng ánh, thể hùng vĩ mang vai khối nặng huy hoàng trời cuối hè [17, tr.219] Ngôn ngữ hai đoạn văn nhẹ nhàng, truyền cảm với nhiều tính từ, từ tượng hình “dập dềnh”; từ tượng “ì oạp”; biện pháp tu từ nhân hố “gió thở dài” ngơn từ mềm mại: run run, mát lạnh, tinh khiết…phản ánh rung động ban sơ tuổi trẻ Trong đoạn văn khác, vào buổi chiều cơng viên tâm trí Kiên toàn sống lâu soi sáng luồng tâm tưởng ngược chiều thời gian Trên vùng không gian tinh thần ấy, Kiên thấy lên rõ cách bí ẩn khó giải thích: Một đoạn đời, phong cảnh, hình ảnh, gương mặt mà từ lâu anh quên lãng…Kí ức trưa mùa khô rực rỡ nắng, hoa nở đầy khoảnh rừng thưa… Kí ức ngày mưa lũ gian truân bên bờ Sa Thầy vào rừng hái măng đào củ… bờ suối, bãi lau, buôn nhỏ hoang tàn [17, tr.100] Kí ức trào dâng lớp, lúc êm đềm, lúc dội, diễn tả thành công qua ngôn ngữ biểu cảm cách lựa chọn biện pháp nghệ thuật Bảo Ninh Ngôn từ Bảo Ninh có khả sinh tạo tư tưởng, nhiều tạo chuỗi độc thoại thầm thì: Một dòng sơng Chưa Kiên thấy Thấy, khơng mường tượng, đời thân triền sơng Còn thân anh thấy, đứng chon von mỏm từ bờ cao dốc đứng lặng ngắm toàn cảnh đời mình, đi, trơi xa, vĩnh biệt Trên dòng sơng hướng sống lên cách tổng hợp vừa xa mờ, vừa mồn rõ sâu sắc trọn vẹn giới đời anh [17, tr.140] Hình ảnh dòng sơng biểu 50 Kho¸ ln tèt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn tng, va l dòng nghĩ Kiên, vừa dòng đời, dòng số phận mà Kiên đứng mỏm cao để quan sát Dường thực hoà lẫn vào ảo, qua ảo mà thấy thực Ngôn ngữ giàu chất thơ chi phối cách sử dụng câu văn Bảo Ninh Ơng sử dụng câu có nhiều trạng ngữ: Hồi đó, vào độ cuối tháng Tám, ven cánh rừng dọc theo triền suối này, hoa hồng ma nở rộ mưa, đâm bơng trắng xố, thở hương thơm ngát [17, tr.13]; Những tháng năm kịch liệt kinh khủng Mậu Thân, sau Mậu Thân, mùa khô 72, thời sau Hiệp định [17, tr.143]; sử dụng nhiều cấu trúc trùng điệp: Còn thân mình…thế giới đời anh [17, tr.140] Cấu trúc cú pháp xuất nhiều tổ chức mệnh đề: “đang đi”, “đang trôi xa”, “đang vĩnh biệt” đem lại chất thơ tính nhạc cho ngơn ngữ Câu văn tự tạo cho lực hấp dẫn tự nhiên, dẫn dụ người đọc vào vòng xốy tâm trạng nhân vật Đặc biệt, có lúc câu văn lại tự ngân lên nhịp nhàng theo dòng hồi ức đẹp đẽ Kiên mối tình thơ mộng, đắm say thời Phương: Ôi, ngày tháng Tư nóng hổi, nồng nàn Những lần ơm xiết ngắn ngủi, chếnh choáng nước màu lục nhạt Những sợi rong lập lờ [17, tr.141] Bảo Ninh sử dụng chêm xen câu văn ngắn mang dư vị hẫng hụt, tiếc nuối, xót xa: Khúc sơng đời lặng, êm ả cuối nhanh chóng trơi xa Bắt đầu dằng dặc chặng sông dài rực lửa Bao nhiêu năm trời Một chiến tranh [17, tr.141] Sự xếp khiến cho độc giả có cảm giác tốt đẹp sống nằm chênh vênh bên bờ vực thẳm, tất lại tiếng kinh cầu thinh khơng vơ vọng, xót xa…Và câu văn ngắn tác động mạnh dồn dập vào tâm trí người đọc câu văn dài tựa mũi khoan châm chíc vào lòng người nốt trăn trở, khắc khoải, triền miên khơng dứt Chẳng hạn: Giá khơng cần phải ngủ, khơng cần phải sống lấy lệ sống hàng ngày, toàn lng thi 51 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn gian cũn li cú th ch dành cho nghiệp bút nghiên, nghiệp khơng có mục đích khác ngồi định hình giấy giấc mơ khứ, ám ảnh âm vang mai thời qua tới ngày định số phận trở lại với mỏm bờ sông đứng anh nhẹ lòng thản xuống với dòng nước đưa anh cõi chết, nơi vơ vàn linh hồn thân thuộc đón chờ anh [17, tr.135] Văn Bảo Ninh hấp dẫn người đọc khoảng lặng ngơn từ, màu sắc biểu tượng dệt nên từ giấc mơ, độc thoại người về cõi người Có thể thấy rằng, qua Nỗi buồn chiến tranh, người ta nhận thứ ngôn ngữ tinh lọc chất thơ đẹp, cải thiện linh hoạt, uyển chuyển tồn lớp ngôn ngữ dung tục, đời thường Đó điểm nhấn lắng sâu, tiếng chng mảnh, khiết, ngân nga ám ảnh lòng người Lựa chọn hình thức ngơn từ phù hợp với trở tâm tưởng, hành trình tìm thời gian nhân vật 3.2 Giọng điệu đối thoại, chất vấn hoài nghi Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật[7] Với tìm tòi đổi nhằm mục đích cách tân hình thức diễn đạt, nghệ thuật ngôn từ tạo nên giọng điệu, phong cỏch riờng, cỏc 52 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn cõy bỳt tiu thuyt ó th nỗ lực sáng tạo đáng kể họ phát triển thể loại Ngôn ngữ đối thoại điểm tựa để tạo giọng đối thoại tiểu thuyết đương đại Việt Nam Ở Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh xây dựng giọng tranh biện, đối thoại thâm trầm mà sâu sắc Các quan điểm cọ xát, tranh cãi cách riết Chẳng hạn, chiến tranh, quan niệm Kiên Phương hồn tồn khác Khi chàng học sinh trường Bưởi với trái tim căng tràn nhiệt huyết, Kiên háo hức muốn ghi tên vào danh sách người lính cảm: Tơi chiến đấu, người trung thực, không muốn em bị nhơ nhuốc [17, tr.164] Kiên bước vào chiến tranh không chút dự, anh khao khát hoà nhập, khao khát xả thân, hiến đời cho nghiệp: “Chiến tranh từ thật sống” Còn Phương, nàng nhìn thấy trước bi thảm chiến tranh Và ngẫu nhiên mà dự cảm ngày mai từ Phương: Em nhìn thấy tương lai Phương nói Đấy đổ nát Sự thiêu huỷ [17, tr.150] Chính khác biệt tạo nên khoảng trống tâm hồn lấp đầy Phương Kiên Những sóng gió đời - từ chuyến tàu định mệnh, trước thềm chiến Tai hoạ xảy với Phương bất ngờ, Kiên bàng hồng, đau xót: “Chiến tranh khơng anh tưởng” Sự bất đồng suy nghĩ nối liền hai mảnh đời bất hạnh, họ yêu mà mãi xa Quan niệm sống - chết; vinh - nhục; vui - buồn người đồng đội Kiên chiêm nghiệm Nếu nhân vật trung đội trưởng Kiên lo lắng: Đánh xơi, chả biết đến mãn đời Can hồn tồn niềm tin lí tưởng đấu tranh: Tôi không sợ chết đánh chết hoại tình người…Cả đời đánh thú thật tơi chả thấy trò có vinh Trần Sơn triết lí: Chém giết s nghip 53 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn ca nhng thng ang sng Ho bỡnh chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chữa lại chút xương mà người phân cơng nằm lại góc rừng có lẽ người đáng sống [17, tr.47] Kiên đau xót nhận ra: Nỗi buồn chiến tranh người lính có tựa nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sâu lúc chiều buông bến sông bát ngát [17, tr.108] Đó lời tự bạch, tự vấn, tất chắp đơi cánh u hồi, ẩn ức, khắc khoải, giống dòng suối nhỏ, mạch nước ngầm, âm thầm lặng lẽ chảy tới nơi xa lòng người Cùng với đó, dòng hồi ức Kiên nhớ cha đầy trăn trở quan niệm nghệ thuật cha Kiên khác với hoạ sĩ vẽ tranh cổ động thời Các tranh cha trở nên lạc thời, người ta bắt ơng phải: Hạ tính vĩnh cửu xuống mà thêm chất phàm tục vào; Phải xác định thành phần giai cấp cho sông núi Cha Kiên không theo quan điểm chung ấy, ông trở thành xa lạ với thị hiếu thẩm mĩ quần chúng Quan điểm nghệ thuật cha Kiên đối thoại Bảo Ninh với độc giả hôm chất nghệ thuật Một người nghệ sĩ chân phải ý thức sứ mệnh nghệ thuật Đích đến nghệ thuật “vị nhân sinh” cần ý thoả đáng đến phương diện “vị nghệ thuật” tác phẩm Như vậy, đời Kiên hành trình tự nhận thức lại, trải nghiệm điều cha Kiên, Phương, đồng đội anh nói Những lời nói hay sai, tác giả khơng phán xét Người đọc có quyền tin hay phản bác, họ hồn tồn có quyền bình đẳng với Kiên tác giả Tác giả người dạy dỗ, dẫn, phán truyền chân lí sẵn có Bảo Ninh đưa cách nhìn số phận người chiến tranh hồ bình, hiểu nào, tin hay khơng tuỳ bạn đọc Đằng sau nhân vật, đằng sau lời kể chuyện có khơng đáng tin cậy, thp thoỏng n 54 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn hin hỡnh nh ca tỏc gi đầy ưu tư đặt cho người đọc câu hỏi để đối thoại điều trở thành chân lí bất di bất dịch Suy cho cùng, giọng đối thoại nhằm hướng tới nhận thức sâu hơn, toàn diện giá trị đời sống Đây phẩm chất quan trọng để tạo nên tính đối thoại mở, tính dân chủ, tính đa tiểu thuyết, khiến tiểu thuyết trở thành thể loại “năng động” văn học hôm Đọc Nỗi buồn chiến tranh, ta thấy xuất cấu trúc ngôn ngữ lạ Hầu câu nào, chí từ tác phẩm mang hai nét nghĩa đối chọi nhau, mâu thuẫn nhau, có tranh luận với Chẳng hạn nói chiến tranh, tác giả coi nghiệp vừa ghi nhớ vĩnh hằng, vừa khơng ngừng bị lãng qn Còn nỗi buồn nỗi buồn sống sót Tương lai người lính thời hậu chiến xem lùi lại phía sâu, xa khoảng tối mù mịt cánh đồng thời gian mà đất nước vượt qua Còn chết “ứng xử” thái độ bình thản: lòng chết ta có bình n, tự chân Những vấn đề: nhân tính; tình u; hạnh phúc; lí tưởng… vấn đề đặt tác phẩm trọng tâm thân phận tình yêu nỗi buồn chiến tranh Trong Nỗi buồn chiến tranh, bên cạnh giọng đối thoại giọng chất vấn, hồi nghi giữ vai trò quan trọng thể tư tưởng nhà văn Người đọc hơm khơng thích theo chân lí định sẵn nhà văn mà họ muốn tự nhận thức, kiểm nghiệm Hoài nghi, chất vấn giọng chủ đạo, tinh thần tiểu thuyết hôm - thể loại ln có nhận thức lại, đánh giá lại thứ (M.Bakhtin) Giọng chất vấn, hồi nghi tốt lên tác phẩm chủ yếu từ tâm trạng day dứt nhân vật Ra khỏi chiến, Kiên mang trái tim đầy thương tích Kiên tự vấn khơng biết đến bao giờ, 55 Kho¸ luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn no hết bị ám ảnh hồi ức: Nói chung chẳng biết đến lòng ngi nổi, trái tim khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỉ niệm chiến tranh [17, tr.49] Anh bàng hồng điều chứng kiến: Đến bây giờ, đến lúc bạn xem thực chất quanh ta có khác ngồi sống tầm thường thơ bạo thời bình [17, tr.55] Kiên trăn trở nhân tính: Hãy coi chừng xem lại nhân tính, đau khổ tan vỡ tình yêu: Mối tình trở thành vô phương cứu vãn đời Kiên thấy hụt hẫng đơn trước dòng đời, anh dường khơng kênh với người Càng ngày Kiên có cảm giác khơng phải sống mà mắc kẹt cõi đời [17, tr.94] Kiên tâm niệm: Đấy, cần phải viết chiến tranh niềm thúc, viết cho xao xuyến lòng dạ, xúc động trái tim người thể viết tình yêu nỗi buồn cho diễn đạt quà khứ [17, tr.64] Nhưng đồng thời anh nghi ngờ vào khả mình: Anh viết dường để huỷ Từ bắt tay vào viết tiểu thuyết, tâm trạng Kiên mấp mé bờ vực Bên cạnh niềm hi vọng lòng tin vào thiên chức mình, anh ln ngờ vực sáng suốt [17, tr.57] Tất nỗi niềm Kiên dệt nên chất giọng hoài nghi chất vấn Nhân vật dường niềm tin vào sống vào thân mình, bao phủ tâm hồn anh nhiều suy tư hàng ngàn câu hỏi trở trở lại, giày vò ám ảnh khiến Kiên khơng thể có khoảnh khắc bình n Bản thân hồi nghi câu hỏi lớn, chúng tái tác phẩm với khát vọng sẻ chia người kể chuyện với nhân vật, nhân vật với nhau, người kể với độc giả Đó cách mà người kể chuyện khéo léo đưa người đọc tiến gần với trình đồng sáng tạo tác phẩm văn học Những từ ngữ chứa đựng hoài nghi: phải nếu; chứ; điều xảy ra; lí mang tính đối thoại, chất vấn Có nhiu on 56 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn khụng phõn bit c õu l li người kể chuyện, đâu lời nhân vật Ở hoài nghi niềm trăn trở hoà vào dòng nước xốy Nhân vật bị vào thực bế tắc khơng lối Trong đoạn văn ấy, tính đối thoại đẩy lên tới cao trào Ví dụ đoạn: Nhưng, khơng thể qn hết, đau buồn thể nguyên khối suốt đời, liền mạch từ thuở thơ ấu, qua chiến tranh đến Và có lẽ để nhận lấy đau khổ mà người ta phải sống, phải mưu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, với nghệ thuật, phải tận hưởng, phải chịu đựng đến sống [17, tr.183] Đoạn văn phát ngôn dài, vừa khẳng định, vừa triết lí, vừa hồi nghi, vừa trăn trở Tác giả nêu lên vấn đề giàu tính triết lí đạo Phật: “đời bể khổ”, vấn đề lại thấm sâu vào ý nghĩ người lính giống niềm trăn trở đời thường nên mang đậm chất nhân sinh Như vậy, giọng điệu đối thoại, chất vấn, hồi nghi giữ vai trò chủ đạo, chi phối tới giọng điệu tồn tác phẩm Nó làm nên tính đa thanh, đa nghĩa, thể đầy đủ tầm tư tưởng nhà văn Giọng điệu thổi linh hồn vào ngôn từ tạo nên lực hấp dẫn riêng lí giải cho tiểu thuyết Có thể nói, cảm thức tìm thời gian Kiên chi phối cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh vượt cách rõ rệt ngơn ngữ độc thoại sử thi để vươn tới ngôn ngữ đối thoại, đa tiểu thuyết Bên cạnh ngôn ngữ thực đời thường, ngôn ngữ giàu chất thơ tái lại chân thực miền hoài niệm đẹp đẽ Kiên Chiến tranh bão lớn thời đại mà Bảo Ninh lại đặt nhân vật vào gần tâm bão Sự chất vấn, hoài nghi nhân vật biểu day dứt, dằn vặt khát vọng chân lí, quan hệ bình đẳng tin cậy thật nhà văn bạn đọc Điều đáng trân trọng cổ vũ trăn trở chứa đựng nỗi đau nhân cao khát vọng hướng tới đẹp để người sống người 57 Kho¸ luËn tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn KT LUN Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết viết chiến tranh hay văn học Việt Nam sau 1975 Nhờ nó, Bảo Ninh xem người tiên phong đường đổi tư nghệ thuật, đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết nước ta sau 1986 Tỏc phm 58 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn ca ụng ging nh mt m qung nghệ thuật giàu tiềm mà hành trình tiếp cận khai thác tới chưa có điểm dừng Tìm hiểu: Cảm thức tìm thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, tác giả khoá luận muốn nắm bắt, khơi sâu tầm tư tưởng mà nhà văn gửi gắm Có thể thấy đề tài chiến tranh cách mạng giữ vai trò chủ đạo văn học Việt Nam Nếu tác phẩm trước viết chiến tranh nhìn sử thi, ca ngợi đến Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh lại nhìn nhận từ phương diện khác Ơng khơng có ý định “giải thiêng” chiến tranh hào hùng khứ mà viết trải nghiệm cá nhân Đó số phận đau đắng người lính bước từ chiến, nhìn hồi vọng trở khứ Điều làm nên mẻ Bảo Ninh trở đề tài quen thuộc văn học Nhân vật Kiên linh hồn tác phẩm, kết lắng giá trị tư tưởng nghệ thuật nhà văn Cả tiểu thuyết bị chi phối cảm thức tìm thời gian Kiên Dòng kí ức tìm kỉ niệm gia đình, đồng đội, tình yêu cho người đọc nhận thấy bi kịch đời Kiên mát, vết thương lòng khơng dễ xoa dịu Bị chi phối cảm thức tìm thời gian nên Bảo Ninh tìm đến lớp ngơn ngữ tiểu thuyết tương thích Ngơn ngữ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh vừa gần gũi với đời thường vừa giàu chất thơ Chất thơ nảy lên từ thực buồn đau chiến tranh thân phận người Chất thơ giúp người đọc cảm nhận thấm thía lĩnh, nghị lực người lính hồn cảnh gay go, khốc liệt Cùng với đó, giọng điệu đối thoại, chất vấn, hồi nghi giữ vai trò chủ đạo, bao trùm lên toàn tác phẩm Ở tiểu thuyết này, người kể chuyện tin cậy trao điểm nhìn cho nhân vật, thâm nhập vào ý nghĩ nhân vật, 59 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn nhìn nhận việc nhãn quan họ Chất giọng đối thoại, hoài nghi khúc xạ tâm lí hụt hẫng, thất vọng hoang mang người trước biến cố đời, thời đại Những vấn đề thiết đặt tác phẩm nỗi buồn chiến tranh thân phận người Có thể nói, có người có nhiêu chiến tranh cõi nhớ cảm nhận họ Hiện thực chiến tranh phản ánh đa diện, đa chiều: Hạnh phúc khổ đau; ngợi ca lên án; thành công thất bại; hi vọng tuyệt vọng; hùng tráng thương đau; nhân tính phi nhân tính; tình u nỗi buồn; Bảo Ninh khơng nhìn thực chiến tranh cách trực diện bề mặt mà bề sâu, bề sau, bề xa, thấm thía sâu sắc Điều thể tính chất dân chủ hóa tiểu thuyết đương đại Việt Nam Dõi theo hành trình kí ức nhân vật, người đọc sống lại năm tháng khói lửa chiến tranh, đau xót, cảm thơng với số phận tình u, số phận người Bi kịch người lính sau chiến tranh ln sống hai bờ hư - thực, “xa lạ” với thời cuộc, với người xung quanh, họ bước khỏi chiến tranh cần lĩnh tỉnh táo bước vào chiến tranh (Nguyễn Minh Châu) Một tâm hồn khơng bình lặng mà ln dậy sóng ám ảnh người đọc khép lại trang cuối tiểu thuyết giàu chất nhân văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ánh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN 60 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn M Bakhtin (2003), Lớ lun v thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, tái Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2004), Những người từ rừng ra, Nxb Văn học Diễn đàn Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật TT Huế (2008), “Trình tự thời gian Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - Tiếp cận từ lí thuyết thời gian Genette”, Tạp chí Sông Hương.com.vn Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, tái Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian tiểu thuyết Thân phận tình u Bảo Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 10 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Báo Văn nghệ (43) 11 Thụy Khuê (2007), “Sóng từ trường - Nỗi buồn chiến tranh”, www google.com.vn 12 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) 13 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb GD, tái 14 Nguyễn Văn Long – Lã Nhân Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD 15 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37) 16 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb TG 17 Bảo Ninh (2007), Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu), Nxb Phụ nữ, tái 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb GD 61 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn 20 Trn ỡnh S (2004), T s hc - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb GD 62 ...Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Huệ K31A Văn KHOA: NGỮ VĂN ********** VŨ THỊ HUỆ CẢM THỨC ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT” TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam 1.2 Vị trí tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đời sống văn học đương đại Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG CẢM THỨC ĐI TÌM THỜI GIAN ĐÃ MẤT”... hết Đi u làm nên giá trị nhân văn, mẻ cho tác phẩm Bảo Ninh văn học đương đại Việt Nam 1.3 Vì lí trên, người viết lựa chọn đề tài: Cảm thức tìm thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan