1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Giã từ vũ khí của Hemingway

117 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THẠCH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH VÀ TRONG GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA HEMINGWAY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo anh chị học viên K19 lí luận văn học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Gia Thế, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận văn học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Thạch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Phùng Gia Thế Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Thạch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG SÁNG TÁC CỦA BẢO NINH VÀ HEMINGWAY TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC VIẾT VỀ CHIẾN TRANH 1.1 Về hành trình sáng tác Bảo Ninh Hemingway 1.1.1 Hành trình sáng tác Bảo Ninh 1.1.2 Hành trình sáng tác Hemingway 10 1.2 Nỗi buồn chiến tranh Giã từ vũ khí dòng chảy văn học chiến tranh 12 1.2.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam vị trí Nỗi buồn chiến tranh 12 1.2.2 Hemingway với đề tài chiến tranh vị trí Giã từ vũ khí dòng chảy văn học 17 CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ GIÃ TỪ VŨ KHÍ –NHÌN TỪ NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG 22 2.1 Nhân vật ngƣời lính 22 2.1.1 Con ngƣời cô đơn lạc lõng 23 2.1.2 Con ngƣời tự nhiên, 27 2.1.3 Con ngƣời chấn thƣơng 29 2.1.4 Bi kịch tình yêu 39 2.2 Nhân vật ngƣời phụ nữ 46 2.2.1 Ngƣời phụ nữ “vết thƣơng” cô đơn 46 2.2.2 Ngƣời phụ nữ suy thoái thiên chức 53 2.2.3 Ngƣời phụ nữ “nguồn sáng giới” 58 2.3 Nhân vật đám đông 59 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ TRONG GIÃ TỪ VŨ KHÍ 65 3.1 Cảm quan ngƣời lính: hai lí lẽ trái ngƣợc 65 3.1.1 Ngƣời lính "Nỗi buồn chiến tranh": nhận thức nhƣ lẽ sống 65 3.1.2 Ngƣời lính "Giã từ vũ khí" : áp lực chiến trận lựa chọn cá nhân 68 3.2 Những khoảnh khắc thời gian khác biệt 71 3.2.1 Thời gian hai chiều ngƣời lính trong“Nỗi buồn chiến tranh” 71 3.2.2 Thời gian thực ngƣời lính "Giã từ vũ khí" 77 3.3 Không gian nghệ thuật – dấu ấn riêng tác phẩm 81 3.3.1 Không gian Nỗi buồn chiến tranh: đa chiều, phức diện 82 3.3.2 Không gian Giã từ vũ khí: hạn hẹp, sơ giản 88 3.4 Nghệ thuật miêu tả 91 3.4.1 Nỗi buồn chiến tranh miêu tả qua chiều sâu tâm lí 91 3.4.2 Giã từ vũ khí miêu tả qua góc nhìn trực diện 100 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tác phẩm tự sự, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, việc kiến tạo giới nhân vật đƣợc xem vấn đề quan trọng hàng đầu Nhân vật văn học yếu tố không giúp bộc lộ chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm, mà thể tập trung tài phong cách nghệ thuật nhà văn Sự thành công tác phẩm văn học đƣợc tạo nhiều yếu tố, nhân vật trở thành phƣơng diện chủ chốt, mang lại sức hấp dẫn riêng cho sáng tác văn học 1.2 Ngƣời lính hình tƣợng phổ biến tác phẩm văn học Việt Nam giới, đặc biệt tác phẩm đƣợc viết thời kì chiến tranh viết đề tài chiến tranh Kiểu nhân vật ngƣời lính phản ánh sống gian khổ khắc nghiệt chiến tranh gây cho ngƣời, ngƣời trực tiếp đứng chiến trận Nhân vật ngƣời lính truyền tải thông điệp, nhìn, quan niệm nhà văn chiến nói riêng đời nói chung Bên cạnh kiểu nhân vật ngƣời lính, hệ thống nhân vật khác sáng tác văn học chiến tranh (nhân vật ngƣời phụ nữ, nhân vật đám đông…) có khả chuyển tải lại giá trị tƣ tƣởng - thẩm mĩ quan trọng cho tác phẩm văn học 1.3 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway hai tác phẩm viết đề tài chiến tranh tiêu biểu văn học Việt Nam văn học Mĩ Trƣớc nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu với hƣớng tiếp cận phong phú hai tác phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu xem xét chúng phạm vi tách biệt, riêng lẻ, thực tế chƣa có công trình tìm hiểu hình tƣợng nhân vật hai tác phẩm dƣới góc nhìn văn học so sánh 1.4 Trong chƣơng trình Ngữ văn bậc học trung học phổ thông, học sinh đƣợc tiếp xúc nhiều tác phẩm viết chiến tranh với hệ thống nhân vật phong phú Thiết nghĩ, việc nghiên cứu giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Giã từ vũ khí cách gợi mở hƣớng tiếp cận cho học sinh, đồng thời cung cấp tƣ liệu phục vụ cho giáo viên, học sinh trình tìm hiểu, lý giải phân tích tác phẩm văn học đề tài chiến tranh Với lí nêu trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway” với mục đích làm rõ điểm tƣơng đồng khác biệt giới nhân vật hai tác phẩm Lịch sử vấn đề Tính đến thời điểm chƣa có công trình nghiên cứu tập trung sâu vào việc so sánh giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway Rải rác công trình nghiên cứu nhƣ số viết riêng lẻ tác phẩm nhà văn, số nhà phê bình gặp gỡ cách đánh giá sơ nội dung tƣ tƣởng đƣợc thể hai tác phẩm Trong kể tới số viết tiêu biểu nhƣ sau: Trong giới thiệu Nỗi buồn chiến tranh, nhà văn Nam Dao viết: “Tác phẩm không hậu đại qua hình thức thời thƣợng Tác phẩm cổ điển từ cấu trúc đến văn phong Tác phẩm nói chiến tranh qua thân phận thời hậu chiến, với đau đằng đẵng ngƣời tƣởng chiến tranh chấm dứt Không, không nhƣ tiếng bom đạn nổ đầu, nổ đầu Máu không chảy ngoài, chảy vào Đã xảy ra, chiến tranh không thực kết thúc với ngƣời sống xót sau chiến Nó kết thúc trang sử biên niên, với ngày tháng trơ lỳ Nhƣng văn chƣơng đích thực, nhƣ vết trầy trụa đớn đau chẳng lành, cảnh báo để hệ mai hậu biết trân quí hòa bình…”[28] Hay thảo luận Thân phận tình yêu báo văn nghệ tổ chức gày 24/8/1991, Từ Sơn cho rằng: “Âm hƣởng tác phẩm đậm chất bi, âm hƣởng hùng bị chìm lấp đâu đó, chƣa tạo nên đầy đủ nét bi hùng thời qua” Bên cạnh số nhận xét phủ định giá trị Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, nhìn chung tiểu thuyết đƣợc đánh giá cao từ phía nhà nghiên cứu phê bình độc giả Đó xu hƣớng đánh giá chung nhà nghiên cứu thời Trong viết “Thân phận tình yêu Bảo Ninh” (in Thi pháp đại), nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh tƣợng ngôn từ mang tính đa thanh, tính đối thoại , phiêu lƣu muốn nhập vào văn học đại giới” [29, tr.271] Tuy vậy, việc nhận xét nhà nghiên cứu ở mức khái quát, chƣa sâu vào phân tích cụ thể, chi tiết yếu tố ngôn từ tác phẩm Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (in sách Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử) có nghiên cứu sâu kĩ thuật dòng ý thức - thủ pháp trần thuật đặc sắc Bảo Ninh tiểu thuyết Ông viết: “Ở Việt Nam, có số nhà miêu tả dòng ý thức nhân vật nhƣng phải đến “Nỗi buồn chiến tranh” kĩ thuật dòng ý thức đƣợc vận dụng triệt để trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức tác phẩm” [12, tr.121] Bên cạnh đó, số viết công trình hợp tuyển nghiên cứu văn học với tiêu đề Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy quan tâm tới tác phẩm nhiều bình diện khác Nguyên Ngọc Văn xuôi Việt Nam - logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng cho rằng: “Về mặt nghệ thuật, Nỗi buồn chiến tranh thành tựu cao văn học đổi ” [31, tr.96] Phạm Xuân Thạch Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp nhấn mạnh: “Riêng Bảo Ninh, anh đẩy khuynh hƣớng nghệ thuật nhà văn trƣớc chiều kích Anh liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống để theo đuổi tiểu thuyết tâm lý” [41, tr.34] Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, nhƣ lời nhận xét Đỗ Đức Hiểu, “là phiêu lƣu muốn hòa nhập vào văn học giới” [19, tr.271] Trên thực tế, tiểu thuyết Bảo Ninh đƣợc dịch, giới thiệu nhiều nƣớc giới đƣợc chào đón nồng nhiệt Tờ Independent, nhật báo có uy tín nƣớc Anh nhận xét tiểu thuyết Bảo Ninh : “Vƣợt sức tuởng tƣợng ngƣời Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỷ, Mặt trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque (…) Một sách viết mát tuổi trẻ, đẹp, câu chuyện tình đau đớn…một thành lao động tuyệt đẹp” [41] Trên số tạp chí văn học trang web xuất loạt viết tác phẩm này,chẳng hạn nhƣ: Thời gian Thân phận tình yêu Bảo Ninh Đào Duy Hiệp (Tạp chí nghiên cứu văn học số – 2007), Hiện tƣợng phân giã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu Lƣu Thị Thu Hà, viết Về nhân vật Phƣơng, ngƣời phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh Đoàn Cầm Thi trang web Evan.com.vn Nhìn chung, thấy, có nhiều ý kiến bình luận khác nhau, chí trái chiều Nỗi buồn chiến tranh song bản, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định vị trí quan trọng tác phẩm đời sống tiểu thuyết đƣơng đại Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms) tiểu thuyết bán tự truyện nhà văn Ernest Hemingway viết 1929 Phần lớn tiểu thuyết đƣợc viết nhà bố mẹ vợ Hemingway Piggott, Arkansas Đƣợc nhiều nhà phê bình xem tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại thời đại, câu chuyện đƣợc thuật lại thông qua lời kể trung úy Frederic Henry, ngƣời Mỹ nhƣng lái xe cứu thƣơng quân đội Ý vào thời Đệ chiến Ở Việt Nam, từ năm 1985, Lê Đình Cúc đề cập đến đề tài chiến tranh E Hemingway qua luận án Phó tiến sĩ: Tiểu thuyết chiến tranh Hemingway [6] Trong luận án mình, Lê Đình Cúc khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu Hemingway nhằm làm rõ thái độ quan niệm E Hemingway chiến tranh Lê Đình Cúc nhận định: “Cùng song song với đề tài chiến tranh đề tài tình yêu sức sống mãnh liệt ngƣời” Có thể xem công trình công phu sớm Việt Nam nghiên cứu đề tài chiến tranh sáng tác Hemingway Nhìn nhận Giã từ vũ khí có nhiều đánh giá khẳng định giá trị tác phẩm, đó, kể đến viết Lê Hữu Huy trang “VIETNAM GLOBAL NETWORK (Kết nối - phát huy giá trị Việt) Theo tác giả, Giã từ vũ khí “đƣợc nhiều nhà phê bình xem tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại thời đại” [21] Giáo trình Văn học phƣơng Tây Đặng Anh Đào số tác giả dành mục từ viết Giã từ vũ khí với nhận xét: Giã từ vũ khí - Cuốn tiểu thuyết đại tình yêu, chiến tranh phản anh hùng” Bên cạnh có số viết đề tài Giã từ vũ khí hay thay đổi kết truyện tới 47 lần tác phẩm, Từ trƣớc đến nay, Giã từ vũ khí đƣợc tác giả nghiên cứu, đánh giá nhiều phƣơng diện, nhƣng việc nghiên cứu tác phẩm tinh thần so sánh, đối chiếu với tác phẩm có chủ đề, đề tài hạn chế 98 quên rừng diễn đêm…Trở su chiến tranh, sống Kiên "hầu nhƣ thu đêm" Trong đêm anh thƣờng sống lại khứ xa xƣa, gặp lại ngƣời thân yêu ngã xuống cho anh ngƣời đƣợc sống Rồi định phải viết văn, Kiên viết vào ban đêm Và cuối Kiên Phƣơng bỏ Hà Nội đivào đêm lạnh lẽo Đêm gắn liền với chết cõi âm: Can bỏ trốn chết "đêm mƣa lũ tầm tã", ba cô gái trại tăng gia huyện đội 67 bị bọn thám báo giết chết đêm "bóng tối cuồn cuộn sƣờn dốc",… Có thể thấy trở trở lại trang viết Kiên bóng đêm mờ mịt, tăm tối, đau đớn tuyệt vọng Bao trùm Nỗi buồn chiến tranh bóng đêm mà hầu nhƣ "bầu không khí khu rừng tăm tối, ngùn ngụt tử khí lam chƣớng, mờ mịt bóng yên tà" Cuộc đời lính chiến Kiên đồng đội gắn liền với Tây Nguyên đại ngàn "từ miền non cao Cảnh Bắc tới Cánh Trung, Cánh nam thảo nguyên bao la vô định" Những cánh rừng thƣờng hồi ức trở trở lại trang viết Kiên Đó nơi diễn trận tử chiến (truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thịt, đèo Thăng Thiên…) nơi bị bom đạn biến thành: "Khu rừng nát bét…rừng sụp đổ, ngổn ngang cối bị đốn hạ đáy rừng bành hàng trăm hố bom, hố pháo" Đó nơi chất chứa bi kịch chiến tranh với muôn vàn nỗi thống khổ ngƣời: chết chóc, đói khổ, buồn đau, cô đơn, trí, điên loạn,…Giữa "rừng sâu núi thẳm ấy" sinh huyền thoại kì lạ: "những toán lính da đen không đầu chơi trò rƣớc đèn ven rừng", "khi bóng tối vùi kín rừng hẻm núi từ đáy rừng phủ mụ tiếng hát thào dâng lên",… Dù mang màu sắc cánh rừng gắn liền với huyền thoại ghê rợn, chết chóc, bi kịch đời tối tăm Nó 99 bắt ngƣời ta phải triền miên suy tƣ, day dứt, trăn trở nghẹn ngào nƣớc mắt Có thể nói Bảo Ninh thể thành công trạng thái tâm lí mát, đau đớn, ám ảnh chiến tranh gây từ hình ảnh so với tác giả khác viết đề tài Bảo Ninh sử dụng biểu tƣợng mƣa, lửa để nói nỗi buồn chiến tranh thể tâm lí nhân vật Đi liền với hình ảnh cánh rừng đại ngàn mƣa triền miên, bất tận Nhà văn có câu văn tả cảnh mƣa rừng phù hợp tuyệt vời với tâm trạng nhân vật Mở đầu tác phẩm cảnh: "Đêm mƣa Mƣa nhỏ thôi, nhƣng mƣa…mƣa…núi non nhạt nhòa, nẻo xa mờ mịt", cảnh mƣa làm tăng thêm không khí ảm đạm tâm trạng não nề ngƣời lính thug om hài cốt đồng đội Dòng hồi ức đƣa Kiên trở với mƣa rừng lê thê trung đội trinh sát anh đủ mƣời ba ngƣời neo truông Gọi Hồn: "bốn bề mìn mịt màu mƣa trĩu lòng, màu núi, mƣa rừng ảm đạm đói khổ", Can bỏ trốn buổi chiều "mƣa không to mà đều, âm âm, buồn thầm" Mƣa đem lại sống, cảm giác trẻo, dễ chịu nữa, mà ngƣợc lại mƣa làm cho tâm hồn ngƣời vốn ảm đạm, thê lƣơng lại trở nên sầu thảm, não nùng Mƣa tƣởng chừng gột chết chóc, đau thƣơng chiến tranh gây nhƣng trái lại chiến sau mƣa rừng thật rùng rợn, kinh hã: "bãi chiến trƣờng thành đầm lầy, mặt nƣớc màu nâu thẫm váng đỏ lòm Trên mặt nƣớc lềnh bềnh xác ngƣời sấp ngửa, xác muôn thú cháy thui trƣơng phềnh trôi lẫn với cành lá… lũ tan, vật trồi dƣới nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê nhƣ thịt thối"… Những mƣa rừng ăn sâu vào tận tiềm thức Kiên tới mức nhìn cảnh mƣa Hà Nội, "anh mƣờng tƣợng trƣớc mặt cảnh mƣa rừng âm vang mênh mang buồn đại ngàn năm xƣa" Phƣơng bỏ Kiên vào "buổi tối mùa đông mƣa" Còn cuối Kiên "bỏ vào đêm mƣa phùn, gió bấc" Hình ảnh mƣa 100 xuất tác phẩm nhiều tới mức trở thành giai điệu ám ảnh, thể nỗi buồn cảm giác bị bủa vây, bị uy hiếp ngƣời lính Với Bảo Ninh mƣa nhƣ suối nƣớc mắt trời đất ngƣời trƣớc đau thƣơng chồng chất nơi mặt đất bị bom đạn kẻ thù cày xới Với hình ảnh thiên nhiên mang tính ám ảnh khủng khiếp bóng đêm, mƣa cánh rừng đại ngàn, Bảo Ninh tạo cho tác phẩm thực "huyền ảo, mơ hồ", đồng thời trở thành hình ảnh mang tính biểu tƣợng cho tâm hồn bị chà xát, bị dày vò đến méo mó, dị dạng chiến tranh hủy diệt 3.4.2 Giã từ vũ khí miêu tả qua góc nhìn trực diện 3.4.2.1 Miêu tả chân dung Trong Giã từ vũ khí, ngƣời đọc bắt gặp dòng nhƣ này: Nếu có sĩ quan vóc nhỏ thó ngồi hai vị cấp tƣớng, nhỏ bé ta không thấy mặt, thoáng thấy mũ vóc lƣng nhỏ thó ông, xe đặc biệt chạy nhanh vị nhà vua Hay: "Tôi vừa nhìn chung quanh gian phòng, nhìn cửa sổ nhìn Rinandi nằm dài giƣờng, đôi mắt nhắm lại Anh ta từ Amalfi đến, trạc tuổi tôi, đẹp trai" [18, tr.15] hay miêu tả Catherine: "Cô Barkley ngƣời dong dỏng cao Nàng mặc quần áo theo nghĩ đồng phục y tá Tóc nàng màu hung, da nâu mắt màu tro Tôi thấy nàng đẹp" [18, tr.22] Qua câu văn ngắn gọn này, nhận thấy ngƣời kể chuyện không mô tả kỹ chân dung nhân vật mà có tính chất giới thiệu sơ lƣợc "sự có mặt buổi đầu" nhân vật câu chuyện kể Bóng dáng Hoàng thƣợng xuất qua với "cái lƣng nhỏ thó" với chỏm mũ "nhô lên" Rinandi lờ mờ với khuôn mặt "đẹp trai", Catherine có tóc "màu hung", ngƣời trông "dong dỏng cao" Trong tác phẩm có tới lần tác giả miêu tả theo lối (Hoàng thƣợng, Rinandi, Viên thiếu tá, 101 Catherine) Ngoài việc Hemingway không kể lai lịch nhân vật cách rõ ràng, nhân vật dƣờng nhƣ có mảnh đời nhƣ nói trƣớc, chân dung nhân vật không đƣợc khắc họa kĩ Nhân vật đặc biệt khuôn mặt, quần áo, giày dép Khác hoàn toàn với Bacbuyx "khói lửa" Bên cạnh việ tƣờng thuật gốc gác, nghề nghiệp, gốc gác, quê quán ngƣời lính chiến trƣờng, "khói lửa", ngƣời kể chuyện mô tả: "Còn Côcôn Bikê khác chẳng Côcôn gầy gò, đeo mục kính, màu da bị chƣơng khí hóa học thành phố ăn mòn lợi, tƣơng phản với Bikê ngƣời xứ Erotanhơ thô kệch, da xám, hàm vuông bạnh, Anđrê, Mexin, tay dƣợc sĩ phớn phở huyện lị thuộc xứ Hormăngdi, râu gọn ghẽ, xinh xắn, nói nhiều lƣu loát, không ăn nhịp với Lamuydơ anh chàng nông dân phỉ nộn xứ Poatu, má gáy nhƣ miếng thịt bò quay " Và vài trang sách có ba câu hỏi liên tiếp đặt : "Tên tuổi ƣ?", "Nói giống ƣ?", "Nghề nghiệp ƣ?" Mỗi nhân vật mà Bacbuyx vẽ nên gắn với nét đặc trƣng – dấu vết nghề nghiệp, gốc gác, phần chúng gắn với chất họ Điều giống nhiều với tác phẩm khác Hemingway, nhƣ "Ông già biển cả", Hemingway mô tả lão đánh cá "gày gò khô đét, phía sau gáy mảng nếp nhăn sâu hoắm, vết rám nâu ung thƣ vô hại da ánh phản quang vầng thái dƣơng mặt biển nhiệt đới gây nên, in rõ hai má lão",… Giã từ vũ khí khác hơn, phần cách kể thứ nên việc miêu tả chân dung bị ảnh hƣởng ngôn từ kể (rõ lời tả Catherine) Và mặt khác, chân dung nhân vật đƣợc miêu tả đặc biệt Ngƣời kể chuyện không nhằm củng cố ngƣời đọc tin cậy chi tiết ngoại hình, ngoại hình nhân vật không gắn với việc thể nội tâm, hay chất nhân vật 102 Tóm lại, Giã từ vũ khí Hemingway khôn ý nhiều đến việc miêu tả chân dung nhân vật mà lời giới thiệu ngắn nhân vật theo ngôn từ kể Riêng điều khác xa nhà văn thực kỉ XIX nhƣ Bandắc (mô tả lão Grăngđê) hay Phlôbe (mô tả Emma)… có lẽ quan tâm lớn Hemingway "hành vi" nhân vật, hoàn cảnh tác động vào nhân vật Khi đọc Hemingway có ý kiến đánh giá: Tôi đọc nhiều Hemingway Tôi có cảm tƣởng Hemingway nhà văn thƣờng kể ngƣời, có tuyệt Nhƣng Hemingway không kể nhân vật Anh nêu nhân vật lên Điểm giải thích đƣợc ảnh hƣởng anh nhiều nhà văn nhiều nƣớc Tất nhiên ngƣời yêu anh, nhƣng hầu hết học anh 3.2.2.2 Miêu tả cảnh vật Miêu tả cảnh vật gồm miêu tả phong cảnh thiên nhiên giới đồ vật Đó nhìn toàn cảnh từ đầu đến cuối tác phẩm Nhƣng xét cảnh vật mảnh rời rạc đƣợc miêu tả thấy rằng, giống nhƣ "Chuông nguyện hồn ai" cảnh vật xuất thƣờng xuyên, tự nhiên hình tƣợng không gian làm môi trƣờng hoạt động ngƣời Tác giả không nhằm cảnh vật, đặc biệt thiên nhiên, nhƣ biện pháp để thể tâm lí nhân vật (Ví nhƣ miêu tả sồi để thể tâm lí Anđrây chiến tranh hòa bình L.Tônxtôi) Trong "Chuông nguyện hồn ai" thiên nhiên xuất 62 lần 600 trang sách (theo dịch nhà xuất văn học 1963), Giã từ vũ khí, thiên nhiên xuất 32 lần 300 trang sách Có thể ví nhƣ miêu tả cảnh khu rừng tác gải viết: Xa xa đến đoạn đƣờng phẳng nhìn thấy khu rừng đồi núi ẩn dƣới lớp sƣơng mù Đó khu rừng bị đánh chiếm nhanh chóng, không bị hủy hoại Đến quãng mà đƣờng 103 không đƣợc đồi núi che khuất lại đƣợc bao phủ rơm hai bên lề phía đỉnh đầu Cuối đƣờng làng bị phá Ở đoạn khác, nhà văn lại miêu tả: Tôi dọc bờ kênh Trời sáng tỏ ra, đồng quê ƣớt át, thấp lè tè ảm đạm thê lƣơng Đồng ruộng trơ trọi ƣớt át Xa xa tận phía chân trời trông thấy tháp chuông sừng sững cánh đồng Đây tranh phong cảnh, bó hẹp tầm nhìn nhân vật, mà Henry, ngƣời kể chuyện nhân danh tác giả Những tranh thời điểm định, không lặp lại, chúng diện khoảnh khắc với hành động nhân vật Ngƣời đọc đọc Giã từ vũ khí tựa hồ nhƣ bƣớc vào khu triển lãm tranh nhƣng qua hết phòng phòng đóng cửa lại ngƣời xem bắt buộc có lối Ở cuối chƣơng 8, trang sách có đến 10 lần xuất ngôn từ ngƣời kể chuyện từ "chúng thấy" "tôi thấy, "tôi thấy sông nƣớc trong, ", "chúng thấy đám bụi xe trƣớc đầu đốc,…" Nhƣ cách miêu tả miêu tả theo lối kể, thuật lại Ngoài tranh phong cảnh giới đồ vật Trong Giã từ vũ khí giới đồ vật giới bị vỡ nát hƣ hao đạn bom, trống không hoang phế ngƣời quên lãng Ở chƣơng 30, ngƣời kể chuyện thuật lại: "Càng tiến gần trông rõ nhà Bao lơn tầng thứ hai thông đến vựa cỏ mớ cỏ khô rơi vãi hàng cột…Một xe bò lớn hai bánh bỏ bị lật gọng dƣới mƣa Tới sân trại vƣợt ngang qua sân ẩn dƣới bao lơn Tôi sau nhà bếp Dƣới bếp có nhiều tro lò xoong không Tôi lục kiếm khắp nơi nhƣng chẳng có ăn cả" Thế giới có xe cam không bị hƣ hao với tƣờng gạch vôi vữa đổ nát, có pháo, cầu bị gãy, quân phục đẫm máu xác chết đem lót bánh xe,… Nghĩa thứ cần thiết 104 cho chiến tranh, thứ chịu hậu thứ cần thiết Còn nữa, mớ chai rƣợu lổn ngổn giƣờng bệnh nhân, trận nhậu dƣới hầm lính để quên nỗi chán chƣờng đời binh nghiệp Tuy nhiên, giới đồ vật trung tâm ý miêu tả nhà văn hay ngƣời kể chuyện Giã từ vũ khí Điểm hoàn toàn khác với Bacbuyx miêu tả kỹ Ngƣời kể chuyện "Khói lửa" miêu tả: "Tôi gặp đôi ngƣời chui xuống hầm công cộng, thứ hầm nhỏ, sặc mùi ẩm mốc Ở ngƣời ta gặp phải mảnh vỏ đồ hộp, mớ giẻ bẩn, gặp hai đài tƣợng nằm ngủ tận góc… Khi trở lên, qua cửa hầm hình chữ nhật thấy cặp gió Gió ngang, gió dọc, gió xiên gập lại vắt vào nhau… sƣu tập muôn màu" Rất nhiều đoạn miêu tả nhƣ "Khói lửa" Có lẽ ý lớn Bacbuyx tàn phá chiến tranh, ý lớn Hemingway số phận ngƣời chiến tranh Còn phong cảnh thiên nhiên đƣợc miêu tả tác phẩm cảnh bị tàn phá nặng nề bom đạn khói lửa, nhƣng chúng xuất cách tự nhiên nhƣ môi trƣờng hoạt động ngƣời Cũng nhƣ miêu tả thiên nhiên, giới đồ vật lên với tất hoang tàn đổ nát mà chiến tranh gây nên Cả hai chịu chi phối ngôn từ kể hay khác tả theo lối kể Điều không giải thích cách kể chuyện thứ mà mối quan tâm, ý đồ sáng tác nhà văn Thành công Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway không kể đến vai trò yếu tố miêu tả Dựa cảm quan cá nhân, nhƣ đặc trƣng văn hóa dân tộc, nhà văn lựa chọn bút pháp miêu tả riêng cho câu chuyện Ngƣời miêu tả xoáy sâu tâm lí để khắc họa nhân vật, ngƣời lại có cách miêu tả đơn vật chân dung ngƣời Ở cách miêu tả tạo dựng nên nét đặc sắc cho tác phẩm 105 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nếu chƣơng luận văn có xác lập số kiểu nhân vật với nét tƣơng đồng sang chƣơng tác giả viết vào tìm số khác biệt tiêu biểu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh vào khai thác cảm quan ngƣời lính nhận thức việc chiến đấu với sinh tồn, Giã từ vũ khí Hemingway lại hƣớng nhân vật tới khát khao sống nên dẫn đến lựa chọn cho cá nhân Với nội dung chƣơng 3, viết vào rõ khác biệt cách xây dựng thời gian không gian tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, tác phẩm đƣợc viết thời hậu chiến nên việc xếp thời gian đƣợc tác giả lựa chọn đan xen hai chiều khứ và với không gian đa chiều, phức diện Ngƣợc lại, Giã từ vũ khí tác phẩm đƣợc viết chiến thứ nên tác giả lựa chọn trật tự thời gian lịch sử với không gian sơ giản, chật hẹp Bên cạnh đó, việc miêu tả nhân vật tạo nên điểm riêng biệt hai tác phẩm Nếu Nỗi buồn chiến tranh nhân vật đƣợc xây dựng qua chiều sâu tâm lí với dòng hồi ức ám ảnh, nhân vật Giã từ vũ khí dƣờng nhƣ không đƣợc tái sâu mà ngắn gọn thông qua nhìn trực diện Qua điểm khác biệt trên, ngƣời viết muốn nhấn mạnh nét đặc sắc riêng hai tác phẩm, Cái riêng hai tác phẩm có lẽ xuất phát hai nhà văn vốn khai khu vực địa lí cách xa (giữa phƣơng Đông với Phƣơng Tây), hoàn cảnh xã hội, tƣ tƣởng văn hóa hoàn toàn khác nhau, dẫn đến họ có cảm quan cá nhân tƣ tƣởng nghệ thuật khác 106 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, đối sánh giới nhân vật hai tác phẩm tiếng Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí E Hemingway, sơ rút số kết luận sau: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết viết chiến tranh thời hậu chiến Tác phẩm dòng hồi ức ngƣời lính chiến tranh thời tuổi trẻ trải qua bom đạn Đó lòng tiếc thƣơng vô hạn ngƣời hệ với nằm xuống, ám ảnh thân phận ngƣời thời buổi loạn ly, thông qua thân phận tái đầy xót xa khứ, suy tƣ nghiền ngẫm đƣờng dấn thân hệ sinh chiến tranh Bao trùm lên tất cả, Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn sâu xa gắn với mảnh đời riêng Tác phẩm bƣớc khỏi lối mòn lòng tự hào dân tộc chiến công vinh quang tập thể để nêu lên thông điệp ghê tởm, tính chất hủy diệt chiến tranh ngƣời Giã từ vũ khílà tác phẩm xuất sắc chiến tranh E Hemingway mà nhà văn tiếng kiến tạo nên hình ảnh ngƣời lính sinh động với suy nghĩ cá nhân, đời thƣờng Bản thân họ phải chứng kiến, trải qua hay đối mặt với lựa chọn danh dự sống Không tiểu thuyết chiến tranh, Giã từ vũ khí chuyện tình bi thƣơng thời kỳ đầy biến động, thời chiến hoang tàn, đổ nát Nghiên cứu đề tài giới nhân vật hai tác phẩm giúp ngƣời tập nghiên cứu có nhìn kiến giải mẻ Ngƣời lính hai tác phẩm xuất sắc có điểm gặp gỡ thật ngẫu nhiên Họ ngƣời có tinh thần sẵn sàng chiến đấu song đồng thời nạn nhân chiến tranh, ngƣời bị thƣơng tổn 107 số phận bi kịch Tuy có nhiều điểm chung nhƣng hình ảnh nhân vật ngƣời lính có nét riêng, khác biệt yếu tố hoàn cảnh lịch sử chi phối, đƣợc đặt hai văn hóa phƣơng Đông phƣơng Tây trải nghiệm khác tác giả hai thời kì lịch sử Ở hai tiểu thuyết, ngƣời lính nhân vật phụ nữ nhân vật đám đông đƣợc nhà văn quan tâm Chính họ tạo nên tính triết lí tiếng nói tác giả về bi kịch ngƣời chiến tranh Và dù họ có tham gia chiến tuyến, dù “giã từ vũ khí” hay hậu phƣơng,… tâm thức, suy nghĩ, sống họ nhiều có chấn thƣơng chiến tranh mang lại “Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway” đề tài văn học so sánh ứng dụng Đề tài nhằm góp thêm tiếng nói vào câu chuyện văn học so sánh có nhiều triển vọng nƣớc ta Thực tiễn chứng minh, văn học giới không tồn cách biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết, ảnh hƣởng tác động qua lại với Vì vậy, nghiên cứu văn học dân tộc, cần xem xét, nhìn nhận chúng mối tƣơng quan với văn học dân tộc khác Việc nghiên cứu so sánh giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Giã từ vũ khí tác giả luận văn không nằm mục đích Nghiên cứu so sánh toàn diện giới nhân vật hai tác phẩm lớn nhƣ công việc khó khăn Luận văn tìm hiểu ban đầu 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (1999), Hemingway phƣơng trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình Văn học phƣơng Tây trƣờng phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phƣơng Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học phƣơng Tây từ cổ đại Hy Lạp đến kỉ XVIII, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Đình Cúc (1985), Tiểu thuyết chiến tranh Hemingway, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Daniel Ernst Crosse (1984), Nguồn gốc nghệ thuật, Thƣơng vụ ấn thƣ quán Nguyễn Văn Dân (2011), Văn học so sánh, NXB KHXH Trƣơng Đăng Dung (1991), Văn học dịch vấn đề lí luận văn học so sánh, tạp chí Văn học, số 10 Nguyễn Tiến Dũng (2008), Truyện ngắn chiến tranh Ernest Hemingway, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2009), Văn học Phƣơng Tây, Nxb Giáo dục 109 12 Nguyễn Đăng Điệp (2001), Kĩ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, in trong: Tự học, tập I, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Võ Văn Điệp (2012), “Điểm nhìn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Blog vo van diep http://vovandiep84.blogspot.com/2012/11/iem-nhin-ve-chien-tranh-trongnoi-buon.html 14 Hà Thị Lệ Hà (2015), “Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) nửa thật…” https://donggianghoanghoathamdn.wordpress.com/2015/12/14/noi-buonchien-tranh-bao-ninh-va-mot-nua-cua-su-that/ 15 Lƣu Thị Thu Hà, Hiện tƣợng phân giã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu Bảo Ninh http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2455 16 Thoại Hà (8/9/2011), “Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải sách hay 2011”, trang web: http://evan.vnexpress.net 17 Trần Thanh Hà (2009), “Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Tạp chí Sông Hƣơng, số 195 18 Ernest Hemingway, Giã từ vũ khí (2001), Nxb Văn hóa - Thông tin 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 20 Đào Duy Hiệp (2008), “Thời gian Thân phận tình yêu”, in trong: Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục 21 Lê Hữu Huy (2013), Giã từ vũ khí, VIETNAM GLOBAL NET WORD https://vietnamesecommunity.wordpress.com/2013/09/26/gia-tu-vu-khi/ 22 Lê Lâm (2015), Nhân vật nữ tác phẩm Ernest Hemingway từ góc độ nữ quyền luận, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 110 23 Trần Thị Thúy Liễu (2001), Đối thoại độc thoại nội tâm tiểu thuyết Hemingway, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 25 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 26 Đoàn Thị Mai (2015), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Hồ Á Mẫn (2011), Văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Vƣơng Trí Nhàn (2006), “Con ngƣời khám phá ngƣời thích ứng Nỗi buồn chiến tranh” http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/VuongTriNhan/NoiBuonBaoNinhVT Nhan.htm 29 Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb trẻ, Hà Nội 30 Bảo Ninh (1991), “Bài ca ngƣời lính sau chiến tranh”, Báo Văn nghệ, số 28 31 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tƣ văn học hình thành”, Văn nghệ, số 32 Phạm Xuân Nguyên (9/12/2008), “Tiểu thuyếtNỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mĩ”, trang web: http://phamxuannguyen.vnweblogs.com 33 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ, số 37 34 Nhóm tác giả (2014), “Số phận ngƣời” “Nỗi buồn chiến tranh” dƣới góc nhìn so sánh, Blog cao học văn K16 – Đại học Quy Nhơn http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2014/07/so-phan-con-nguoi-va-noibuon-chien.html 111 35 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thueets Việt Nam đƣơng đại giai đoạn 1986 – 2006, Nxb Hội nhà văn http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c142/n1473/Tu-phan-tam-hoc-timhieu-tinh-hien-dai-the-hien-qua-tieu-thuyet-Than-phan-cua-tinh-yeu-cuaBao-Ninh.html 36 Vũ Đình Phòng (1999), Shakespear, Nxb Văn hóa Thông tin 37 Bùi Việt Phƣơng (2012),“Tác giả “Giã từ vũ khí”: Viết lại 47 lần đoạn kết kiệt tác”, Báo Văn nghệ công an http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Tac-gia-Gia-tu-vu-khi-Viet-lai47-lan-doan-ket-cua-mot-kiet-tac-330169/ 38 Trần Đăng Tùng (2014), Thời gian tự Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2016), Nhân vật bi kịch tiểu thuyết Mảnh đất ngƣời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trƣờng), Bến không chồng (Dƣơng Hƣớng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 40 Nguyễn Chí Tình (2000), “Văn học phƣơng Tây chiến tranh: vấn đề số phận ngƣời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 41 Phạm Xuân Thạch (2004),“Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, tạp chí Văn nghệ quân đội https://phebinhvanhoc.com.vn/noi-buon-chien-tranh-viet-ve-chien-tranhthoi-hau-chien-tu-chu-nghia-anh-hung-den-nhu-cau-doi-moi-but-phap/ 42 Đoàn Cầm Thi (2004), “Về nhân vật Phƣơng, ngƣời phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh”, Báo vnexpress http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ve-nhan-vat-phuongnguoi-phu-nu-ha-noi-va-chu-de-van-hoc-trong-noi-buon-chien-tranh1973743.html 112 43 Đoàn Cầm Thi (2010), “Nỗi buồn chiến tranh – tự truyện bất thành”, trang web: http://tienve.org.vn 44 Xuân Thiều (1978), “Con ngƣời, kiện lịch sử tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng”, tạp chí Văn nghệ quân đội 45 Nguyễn Thị Thoa (2012), “Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria remarque “Nỗi buồn chiến tranh” “Phía tây lạ”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Thanh Tú (2013), “Tiểu thuyết Việt Nam nƣớc chiến tranh – vài nét đối sánh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tieu-thuyet-Viet-Namva-nuoc-ngoai-ve-chien-tranh-vai-net-doi-sanh-5881.html 47 Phạm Văn Tuấn (2000), “Ernest Hemingway (1899-1961) tác phẩm “Giã từ vũ khí”, Báo vietnamdaily http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=15333 48 Nguyễn Đăng Vũ (1987), Ngôn từ ngƣời kể chuyện Giã từ vũ khí Ơnixt Heminguê, Luận văn sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 49 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lƣu Oanh (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội ... đặc điểm hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway, tác giả luận văn lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giã từ vũ khí Hemingway với mục đích... chiến tranh vị trí Giã từ vũ khí dòng chảy văn học 17 CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ GIÃ TỪ VŨ KHÍ –NHÌN TỪ NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG 22 2.1 Nhân vật. .. tác Bảo Ninh Hemingway dòng chảy văn học viết chiến tranh Chƣơng 2: Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Giã từ vũ khí –nhìn từ điểm tƣơng đồng Chƣơng 3: Những điểm khác biệt giới nhân vật Nỗi

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (1999), Hemingway và những phương trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemingway và những phương trời nghệ thuật
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
2. Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình Văn học phương Tây trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học phương Tây trong trường phổ thông
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học phương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp đến thế kỉ XVIII, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp đến thế kỉ XVIII
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
6. Lê Đình Cúc (1985), Tiểu thuyết về chiến tranh của Hemingway, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết về chiến tranh của Hemingway
Tác giả: Lê Đình Cúc
Năm: 1985
7. Daniel Ernst Crosse (1984), Nguồn gốc của nghệ thuật, Thương vụ ấn thư quán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của nghệ thuật
Tác giả: Daniel Ernst Crosse
Năm: 1984
9. Trương Đăng Dung (1991), Văn học dịch và những vấn đề lí luận của văn học so sánh, tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dịch và những vấn đề lí luận của văn học so sánh", tạp chí "Văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1991
10. Nguyễn Tiến Dũng (2008), Truyện ngắn chiến tranh của Ernest Hemingway, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chiến tranh của Ernest Hemingway, Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2008
11. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2009), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
12. Nguyễn Đăng Điệp (2001), Kĩ thuật dòng ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, in trong: Tự sự học, tập I, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dòng ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh", in trong: "Tự sự học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2001
13. Võ Văn Điệp (2012), “Điểm nhìn về chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, Blog vo van diephttp://vovandiep84.blogspot.com/2012/11/iem-nhin-ve-chien-tranh-trong-noi-buon.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn về chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Tác giả: Võ Văn Điệp
Năm: 2012
14. Hà Thị Lệ Hà (2015), “Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và một nửa của sự thật…”https://donggianghoanghoathamdn.wordpress.com/2015/12/14/noi-buon-chien-tranh-bao-ninh-va-mot-nua-cua-su-that/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và một nửa của sự thật…”
Tác giả: Hà Thị Lệ Hà
Năm: 2015
15. Lưu Thị Thu Hà, Hiện tượng phân giã cốt truyện trong Phiên chợ Giát và Thân phận tình yêu của Bảo Ninh.http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng phân giã cốt truyện trong Phiên chợ Giát và Thân phận tình yêu của Bảo Ninh
16. Thoại Hà (8/9/2011), “Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải sách hay 2011”, trang web: http://evan.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải sách hay 2011
17. Trần Thanh Hà (2009), “Từ phân tâm học tìm hiểu tính hiện đại thể hiện qua tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh, Tạp chí Sông Hương, số 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ phân tâm học tìm hiểu tính hiện đại thể hiện qua tiểu thuyết Thân phận của tình yêu" của Bảo Ninh, Tạp chí "Sông Hương
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2009
18. Ernest Hemingway, Giã từ vũ khí (2001), Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giã từ vũ khí
Tác giả: Ernest Hemingway, Giã từ vũ khí
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
20. Đào Duy Hiệp (2008), “Thời gian trong Thân phận của tình yêu”, in trong: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian trong Thân phận của tình yêu"”, in trong: "Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
22. Lê Lâm (2015), Nhân vật nữ trong tác phẩm của Ernest Hemingway từ góc độ nữ quyền luận, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong tác phẩm của Ernest Hemingway từ góc độ nữ quyền luận
Tác giả: Lê Lâm
Năm: 2015
21. Lê Hữu Huy (2013), Giã từ vũ khí, VIETNAM GLOBAL NET WORD https://vietnamesecommunity.wordpress.com/2013/09/26/gia-tu-vu-khi/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN