Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
594,21 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN ĐĂNG KHOA Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Thăng Long giận KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua đề tài lịch sử thu hút sự chú ý khám phá của nhiều thế hệ nhà văn cũng đợc giả Nhìn lại nền văn học nước nhà thấy, tiểu thuyết lịch sử đã có đóng góp đáng kể cho sự phát triển của văn xuôi dân tộc Trong nền văn học Việt Nam đương đại, Hồng Quốc Hải đánh giá mợt bút viết tiểu thuyết xuất sắc với nhiều sáng tác về mảng đề tài lịch sử Cũng nhiều tác phẩm khác của Hoàng Quốc Hải, thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Thăng Long giận của ông xây dựng hết sức phong phú, đa dạng và ln đóng vai trị là hạt nhân trung tâm tạo nên sự thành công cho trang tiểu thuyết của nhà văn Nghiên cứu thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Thăng Long giận khơng tìm hiểu đặc trưng phong cách nghệ thuật của Hoàng Quốc Hải mà cịn góp phần khẳng định tài và vị trí của nhà văn lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Đồng thời, với việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cịn mong muốn bổ sung thêm kiến thức, hiểu biết vơ hữu ích cho cơng việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bộ sáu tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần” đời lúc Hoàng Quốc Hải khẳng định chổ đứng của văn đàn dân tộc Điều này đồng nghĩa với sáng tác của ông đông đảo bạn độc cũng giới nghiên cứu quan tâm nhiều Ở đây, chúng xin giới thiệu qua mợt số cơng trình, bài viết đề cập về nhân vật liên quan đến nội dung nghiên cứu của khóa luận: Nhà văn Phùng Văn Khai bài viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim đập thăng trầm với nhân vật lịch sử, đã đề cập đến sở trường của Hoàng Quốc Hải “là làm trái tim của bao nhân vật lịch sử đập trở lại, đập trung thực, đập dạt dào miên viễn và vĩnh cửu xôn xao trái tim của người sống trần gian hôm nay, cũng là nhịp đập của trái tim ơng nữa” [20, tr.32] Bài viết Suy ngẫm tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần”, tác giả Hoàng Công Khanh lại đề cao bút pháp của Hoàng Quốc Hải “ Với bút pháp điềm đạm, tình lý rạch rịi mũi khoan khoét sâu vào tính cách nhân vật, vào nợi hàm sự kiện có dự báo; anh đem đến cho người đọc cả sự chân thực lẫn chân lý lịch sử” [20, tr.9] Trong Bộ tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng, theo Hoài Anh, “Bão táp triều Trần” tác giả Hoàng Quốc Hải đã dựa vào tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá người anh hùng, và chia thành ba loại anh hùng: anh hùng có lực hành đợng vĩ đại, lập nên sự nghiệp cứu nước, cứu dân; anh hùng là bậc hiền triết; và anh hùng là phụ nữ biết hy sinh nghĩa cả, có trí ṭ sáng suốt [20] Về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hoàng Quốc Hải, tác giả Hoài Anh nhận xét: “ Nhân vật xây dựng có tính cách rõ rệt, sự chuyển biến về tâm lý khá hợp lý Tác giả đã khắc họa nhân vật có hành đợng thúc đẩy tiến trình của lịch sử và nhân vật có hành đợng ngược lại với xu thế phát triển của thời đại [20, tr.47-48] Phong Sương Lời bạt tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần”, đã ca ngợi tài huy nhân vật của Hoàng Quốc Hải: “nhà văn là một vị tổng huy nhân vật của mình, lại là nhân vật lịch sử, hẳn nhiên vị tổng huy phải cao tay” [20, tr.77] Như vậy, chúng ta thấy “Thăng Long giận” là tác phẩm khá mẻ với cơng chúng Chính vậy, nghiên cứu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Thăng Long giận”, đem đến cho chúng ta cái nhìn về sự phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử đồng thời thấy đóng góp có giá trị về mặt thể loại của tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Thế giới nhân vật, và biểu hiện của thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử “Thăng Long giận” của Hoàng Quốc Hải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử “Thăng Long giận” của nhà văn Hoàng Quốc Hải (Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội 2011) Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu mà chúng sử dụng đề tài: - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu bối cảnh xã hợi và văn hóa mà tác phẩm đã đề cập các tài liệu lịch sử đáng tin cậy, từ đối chiếu để tìm điều xảy quá khứ mà nhà văn tái tạo tác phẩm - Phương pháp loại hình, phương pháp thống kê chúng tơi vận dụng để tổng hợp khái quát quá trình hình thành với thành tựu bật của tiểu thuyết lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp vận dụng nhằm lý giải, chứng minh sự đa dạng của các loại hình nhân vật Qua khái quát đặc điểm của thế giới nhân vật - Phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy phong cách riêng của nhà văn Hoàng Quốc Hải với các bút khác, đồng thời quá trình nghiên cứu có tiến hành so sánh đối chiếu “Thăng Long giận” với một số tác phẩm khác vấn đề có liên quan để thấy nét tương đồng và dị biệt 5 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nợi dung của khóa luận chia thành ba chương: Chương Tiểu thuyết lịch sử và tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải Chương Sự đa dạng của thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử “Thăng Long giận” Chương Một số phương thức thể hiện nhân vật tiểu thuyết lịch sử “Thăng Long giận” NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HOÀNG QUỐC HẢI 1.1 Khái quát thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Tiểu thuyết – tiểu thuyết lịch sử * Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Thứ nhất, tiểu thuyết miêu tả cuộc sống “hiện tại” không ngừng biến đổi, sinh thành sở kinh nghiệm của các nhân vật Trong tiểu thuyết, sự xóa bỏ khoảng cách người kể và nhân vật cảm nhận và miêu tả người hiện cho phép nhà văn dùng kinh nghiệm cá nhân của để lý giải nhân vật, nhìn ngắm nhân vật một cách gần gũi, suồng sã Nét tiêu biểu thứ hai của tiểu thuyết nằm chất văn xi Tiểu thút, hấp thụ vào bản thân yếu tố ngổn ngang bề bộn của cuộc đời, bao gồm cả bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ Chất văn xuôi đã mở một vùng “tiếp xúc tối đa” với thời hiện sinh thành làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn nào nội dung phản ánh Thứ ba, nhân vật tiểu thuyết là người “nếm trải”, tư duy, chịu khổ đau, dằn vặt của cuộc đời, khác với nhân vật của sử thi, kịch, nhân vật truyện trung cổ là kiểu nhân vật hành động Tiểu thuyết miêu tả nhân vật người biến đổi hoàn cảnh, người trưởng thành cuộc đời dạy bảo Thứ tư, ngoài hệ thống sự kiến biến cố và chi tiết tính cách, tiểu thuyết miêu tả suy tư của nhân vật về thế giới, về đời người, phân tích cặn kẽ các diễn biến tình cảm, trình bày tường tận tiểu sử của nhân vật, chi tiết về quan hệ người và người, về đồ vật và mơi trường, và nói chung về toàn bợ tồn của người … Thứ năm, tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách người trần thuật và nợi dung trần thuật Tiểu thuyết hướng về miêu tả hiện thực cái hiện đương thời của người trần thuật, cho phép người trần thuật tiếp xúc, nhìn nhận các nhân vật một cách gần gũi người bình thường, thường tình, hiểu họ bằng kinh nghiệm Chính đặc điểm này đã làm cho tiểu thuyết trở thành một thể loại dân chủ cho phép người trần thuật có thái đợ thân mật, gần gũi nhân vật của Từ đặc trưng ấy, xin đưa cách hiểu về tiểu thuyết sau: Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phả n ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng * Mợt số khái niệm về tiểu thuyết lịch sử Là một thể loại của tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử xuất hiện khá sớm, song cho đến chưa có mợt khái niệm nào các nhà nghiên cứu thống bàn về thể loại này Ở đây, chúng xin đưa một số khái niệm tiêu biểu để phục vụ cho đề tài của luận văn Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, chủ biên) đưa quan niệm về tiểu thuyết lịch sử sau: “Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật và sự kiện sáng tạo các sử liệu xác thực lịch sử, tơn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với người và thời đại đã qua, song khơng thế mà hiện đại hóa người xưa phá vỡ tính chân thực lịch sử của thể loại này” [8; tr.30] Đây xem là mợt định nghĩa “cổ điển” về tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên với thời gian tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết lịch sử nói riêng có cách tân, phát triển và dĩ nhiên định nghĩa cũng cần có yếu tố bổ sung Từ điển văn học, bộ (Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, chủ biên) đưa khái niệm tiểu thút lịch sử có tính toàn diện hơn: “Tác phẩm tự sự hư cấu lấy đề tài lịch sử làm nợi dung Lịch sử ý nghĩa khái quát, quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội Các khoa học xã hội (cũng gọi là khoa học lịch sử) đều nghiên cứu quá khứ của loài người tính cụ thể và đa dạng của Tuy vậy, tiêu điểm chú ý của các sử gia cũng các nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử, thường đều là sự hình thành, hưng thịnh, diệt vong của các nhà nước, biến cố lớn đời sống xã hội của cộng đồng quốc gia, quan hệ các quốc gia chiến tranh, cách mạng… cuộc sống và sự nghiệp của các nhân vật có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử” [3, tr.1725] Như chúng ta thấy đề tài lịch sử tiểu thuyết lịch sử là vấn đề trọng đại của quốc gia dân tợc, liên quan đến sự hình thành, hưng thịnh, diệt vong của quốc gia dân tộc Các nhà tiểu thút lịch sử có qùn lựa chọn mợt giai đoạn lịch sử của một quốc gia dân tộc làm tiêu điểm để phản ánh Các nhân vật lịch sử giai đoạn nhà văn hư cấu, tưởng tượng nhiên phải dựa sử liệu xác thực để tơn trọng tính chân thực của thể loại Hoàng Quốc Hải bài trả lời vấn của tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái đã đưa quan niệm về tiểu thuyết lịch sử sau: “Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải giúp người đọc nhân biết gương mặt lịch sử của thời đại mà tác giả phản ánh, mà tác phẩm tái tạo đều khơng trái với lịch sử Có thể có quan điểm của tác giả văn học đợc lập, chí trái ngược với quan điểm của các sử gia, song phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà người đọc đương đại chấp nhận”.[20, tr.69] Đồng quan điểm với Hoàng Quốc Hải, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Minh đưa sự so sánh đáng chú ý tiểu thuyết và lịch sử: “Tiểu thuyết vốn đề cao tính chất hư cấu sáng tạo chủ quan, cịn lịch sử lại địi hỏi sự xác, khách quan lưu giữ tài liệu liên quan đến số phận của mợt dân tợc” [14, tr.56] Trong đó, G.Lukacs nhà tiểu thuyết lịc h sử người Hunggary đã khẳng định: “Tiểu thuyết lịch sử về nguyên tắc không khác tiểu thút thơng thường phải thể hiện sự vĩ đại của người lịch sử với khả của tiểu thuyết nói chung” [22, tr.29] Nhận định này đòi hỏi tiểu thuyết phải thể hiện tầm vóc của người lịch sử, đồng thời phải giữ đặc trưng của tiểu thuyết qua khả phản ánh c̣c sống của Từ các khái niệm của các nhà nghiên cứu chúng xin rút ý kiến bản để phục vụ cho đề tài này: tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lấy kiện, nhân vật lịch sử đề tài, tác giả hư cấu số nhân vật, tình tiết phụ, chủ yếu phải tôn trọng thật lịch sử 1.1.2 Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ truyền thống đến đại Trên chặng đường phát triển của nền văn học dân tộc khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực của thể loại tiểu thuyết có tiểu thuyết lịch sử Được manh nha từ các gia phả lịch sử viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỷ XVII, trải qua nhiều thăng trầm cho đến tiểu thuyết lịch sử khẳng định tầm vóc, vị trí của thi đàn văn học với thành tựu đáng ghi nhận Trong giai đoạn các tác phẩm văn học Việt Nam ghi chép bằng chữ Hán (khoảng thế kỷ XVIII), tiểu thuyết lịch sử đã xuất hiện với các tác phẩm: Nam triều công nghiệp diễn chí, Thiên Nam liệt truyện, Hồng Lê 10 thống chí, Hồng Việt long hưng chí, Việt Lam tiểu sử, Trùng Quang tâm sử Mặc dù chịu ảnh hưởng từ tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, song tác phẩm giai đoạn này là bước đầu tiên, đặt nền móng cho thể loại tiểu thuyết lịch sử nước ta Đặc biệt, tác phẩm Hoàng Lê thống chí đánh giá là đỉnh cao của thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán Các tác giả của tiểu thuyết đã dụng công lựa chọn, xếp, nhào nặn và xâu chuỗi lại các sự kiện lịch sử để đem đến cho người đọc mợt cái nhìn mới, bao gồm cả thái đợ với lịch sử Đây là một cách viết gần với cách viết của các nhà văn hiện đại Người viết đã vượt qua cách viết kiểu “thuật nhi bất tác” truyền thống để hướng đến cách viết hiện đại hơn, kết hợp miêu tả sự kiện theo logic thông thường với việc thuật lại sự kiện bằng hồi tưởng Cách viết này khiến các sự kiện hiện lên khơng theo trật tự tún tính trước sau mà theo một logic khác hẳn Các nhân vật xuất hiện tác phẩm đã mang dáng dấp của nhân vật văn học không theo kiểu nhân vật lịch sử Cá tính và tính cách của các nhân vật nhà văn xây dựng thành công khiến nhiều nhân vật đã mang dáng dấp của hình tượng văn học Với đột phá bất ngờ và táo bạo của các tác giả, Hồng Lê thống chí đánh giá đã vượt qua cả các tác phẩm đời sau Những tác phẩm đời sau như: Hoàng Việt long hưng chí hay Việt Lam tiểu sử nghiêng về mô tả sự kiện Người viết lại tiếp tục đưa tác phẩm của quay về với kiểu ghi chép biên niên Hơn thế nữa, các tác giả cố gắng uốn nắn lại lịch sử theo cách nghĩ chủ quan, dùng lịch sử để biện minh cho thực khiến tác phẩm hẳn tính chân thực nghệ thuật Tiếp nối tiểu thuyết chữ Hán, tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Quốc ngữ đã kế thừa thành công thành tựu trước Quá trình hiện đại hoá nền văn học nửa đầu thế kỷ XX cũng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của tiểu thuyết lịch sử với mong muốn dùng quá khứ vẻ vang của cha ơng để ni 62 Thậm chí cịn là lời khách sáo, khuôn phép quá mức, đoạn đối thoại Hưng Đạo và Nhân Tông thể hiện rõ điều này: “- Thế nước hưng lên được, phải nhờ vào bậc tể thần lương đống quốc phụ - Đa tạ, là nhờ hồng phúc của tổ phụ, và ân đức của bệ hạ - Quốc Tuấn khiêm nhường đáp Và ông hỏi thêm: -Tâu bệ hạ, chẳng hay có tin tức từ Đại đưa về khơng? - Trình Quốc phụ, Nhân Tơng đáp” [6, tr.36] Rõ ràng, phải am hiểu lịch sử một cách sâu sắc, phải sành về cách sống, cách sinh hoạt cũng phong tục, tập quán chốn cung đình và linh hoạt bút pháp, Hoàng Quốc Hải nhuần nhuyễn viết nên cảnh, tranh hiện thực lịch sử và tái hiện lại nhân vật lịch sử đậm nét Trong tác phẩm, dễ nhận thấy, lời ăn tiếng nói của các nhân vật nhà văn cố gắng phục dựng lại bằng ngơn ngữ quan phương cổ kính, phù hợp với thời đại lịch sử, không sa vào cỗ lỗ, cũng khơng hiện đại hóa mợt cách kệch cỡm Với Quốc công Trần Hưng Đạo, một vị tướng cầm đầu vạn binh sĩ ngơn ngữ, giọng điệu cũng đanh thép, sắc lạnh, đúng một vị chủ soái Trước tình hình qn ta có chiều thua thế giặc, thượng hoàng Thánh Tơng có phần bất an, lịng ngập ngừng với ý tạm hàng giặc để cứu sinh linh trăm họ Quốc Tuấn nghiêm giọng: “- Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết xin hãy chém đầu thần Đầu thần nếu còn, xã tắc cũng Xin bệ hạ đừng lo, thần đã có kế đánh bại giặc” [6, tr.409] Với Sài Thung, tên đại Hán gian lời nói của cũng khác, là lời xu nịnh, mua chuộc của một kẻ mưu mô, sảo quyệt Đoạn đối thoại Sài Thung và Trần Quang Khải thể hiện rõ điều này: “- Quan tướng quốc ạ, thiên tử mến tài ơng, mong có dịp trọng dụng 63 - Tôi đại quan quá chén, nên có sự nhầm lẫn chăng? Tơi là kẻ bất tài vương huynh tơi đem lịng u, nên cho tập sự chức quan nhỏ, ngày đêm lo sợ” [6, tr.30] Tương tự là đoạn đối thoại Sài Thung và Trần Ích Tắc: “- Chừng nào đại quan chưa cho bỉ nhân biết nguồn gốc họa kia, kẻ q hèn này chưa dám đợng đến rượu quý của ngài … - Bẩm Đại nhân hỏi làm cho kẻ quê hèn này thêm ngượng Điều bất hạnh là họa lại tay kẻ bất tài này vẽ … - Núi thái sơn trước mắt mà không biết Xin đại vương tha lỗi cho sự thất lễ của kẻ có mắt đui này” [6, tr.99-100] Tùy vào nhân vật, hoàn cảnh, Hoàng Quốc Hải cho nhân vật của sử dụng ngơn ngữ đối thoại khác nhau, nhìn chung ngơn ngữ đối thoại của nhân vật “Thăng Long giận” đều toát lên tính thời xưa, vẻ trang nghiêm, cổ kính, sự khách sáo Và thơng qua hình thức đối thoại này, tác giả đã đưa người đọc quay về quá khứ của dân tộc, để vui buồn, trăn trở băn khoăn với các nhân vật lịch sử 3.2.2 Đối thoại – giàu chất ngữ Với tinh thần tôn trọng lịch sử và ý thức khám phá lịch sử từ chiều kích mới, “Thăng Long giận” của Hoàng Quốc Hải cố gắng tạo ngôn ngữ đối thoại phù hợp bối cảnh thời đại quá khứ không quá cách biệt với đối tượng tiếp nhận hơm Vì thế, bên cạnh lối ăn nói phép tắc cịn bắt gặp tác phẩm hình thức đối thoại theo ngữ của người thường, tước bỏ hệ thống ngơn ngữ cung kính, trang trọng, giảm thiểu số lượng từ Hán - Việt Đó cũng là cái cách để nhà văn miêu tả nhân vật, thể hiện cá tính của nhân vật mợt cách rõ ràng Đây là lời đối thoại của Trần Quốc Trung với Trần Hưng Đạo: “- Chẳng hay vương huynh Hồng Lộ hay Tịnh ấp về triều? 64 Tuệ Trung cười phá lên: - Giời ơi! Hốt-tất-liệt đánh đến đít mà vương gia cịn hỏi ta ấp Tịnh Bang mà tu Phật chăng? Ta Hồng Lộ về” [6, tr.39] Và lời đối thoại Trần Quốc Trung với Thiên Cảm vợ Nhân Tông và là em gái của mình: “- Anh Quốc Trung tu Thiền mà ăn thịt thành Phật được? Tuệ Trung cười đáp: - Phật là Phật, anh là anh Anh chẳng cần làm Phật, Phật cũng chẳng cần làm anh Cơ có nghe các bậc cổ xưa nói: “Văn Thù là Văn Thù, giải thoát là giải thoát Vả lại, nếu bằng sự ăn chay mà thành phật, hóa loài thú ăn cỏ sớm thành Phật loài người chăng?” [6, tr.41] Qua đoạn đối thoại sinh động, tác giả đã cho thấy phần nào tính cách của nhân vật Tuệ Trung thượng sĩ Trần Quốc Trung Ṭ Trung là người phóng khống, vui vẻ, hài hước, suy nghĩ và hành động quán, khơng câu nệ, khơng kiêng hèm, thủ lễ Cịn là cuộc đối thoại công chúa An Tư và Trần Nhật Duật “Trần Nhật Duật nhìn em gái nghịch ngợm vào loại hoàng cung, hỏi: - Công chúa An Tư! - Dạ, vương huynh dạy em điều ạ? - Em có biết không? – Chiêu Văn vương vừa hỏi vừa vào Trần Nhân Tơng … Trời ơi! (An Tư nhíu mày) Đây là Trần Khẩm ruột hoàng huynh Thánh Tông, cịn lạ mà anh khéo vờ” [6, 137-138] Có thể thấy, câu trả lời của An Tư đã bỏ qua phép tắc xưng hô chốn cung đình, Nhân Tơng là vua của mợt nước, mà đã là vua 65 cũng phải thi lễ Qua câu trả lời vậy, chứng tỏ công chúa một người bướng bỉnh, tinh nghịch, cũng gần gũi Xây dựng một An Tư gần gũi, nhà văn thường để nhân vật đối thoại với người qùn bằng thứ ngơn ngữ bình dân Đây là đoạn đối thoại An Tư với người hầu gái Kim Liên: “- Bẩm, cơng chúa có chụn muốn nói với con? - Phải Khơng nói mà ta bàn với em, phải hỏi em - Ôi, đâu dám phạm thượng thế Xin công chúa tha cho, kẻo lại mang tội bất kính - Khơng Kim Liên, ta cần em Em khơng nên thủ lệ quá, tủi thân ta, ta nói thật, ta cần em … Ôi Kim Liên, em giỏi quá!” [6, tr.488-489] Sự gần gũi, thân thương chúng ta bắt gặp đoạn đối thoại Trần Quốc Toản với mẹ của mình: “- Thưa mẹ, mặc áo này trận - Không ơi! Phu nhân giẩy nảy lên Ra trận, phải vận phẩm phục uy nghi của một vị tướng, là thể diện quốc gia, không tùy tiện, giặc khinh - Ơi, mẹ ơi, thích mặc áo này trận, lúc nào cũng yên tâm có bàn tay mẹ che chở - Con tơi! Phu nhân vừa nói vừa vuốt xi hai vai Quốc Toản” [6, tr.242] Dễ nhận là lời nói thể hiện tình cảm u thương, tình mẫu tử thiêng liêng Quốc Toản và mẹ Quốc Toản là người hiếu thảo, làm việc cũng nghĩ đến mẹ, mẹ Quốc Toản là người mẹ hết mực yêu thương con, biết khuyên răn, dạy dỗ để nên người Trong “Thăng Long giận”, hình thức đối thoại giàu chất ngữ thể hiện lời thóa mạ, chửi rủa của các tên tướng giặc 66 Thoát-hoan, Lý Hằng, Ô-mã-nhi Đây là đoạn đối thoại Thoát-hoan và sứ giả Nguyễn Nḥ: “- Khơng có luật lệ nào bắt sứ quỳ để tiếp chuyện Thoát hoan giận quát: - Ta khinh nên khơng cho ngồi Sứ giả Ta bắt gọn cả triều đình nhà nấu vạc - Ta khinh ngươi! Thoát Hoan thét vào mặt Nguyễn Nhuệ - Chó! Ngươi là đồ chó! Sứ chó!” [6; tr.485] Rõ ràng, thông qua đoạn đối thoại đời thường – giàu chất ngữ, tính cách nhân vật hiện rõ hơn, đầy đủ hơn, chân thực Bởi lời đối thoại này xuất phát từ suy nghĩ, diễn biến tâm lý, tính cách bên của nhân vật, không mang nặng sự gán ghép của tác giả Cũng thế nên nhân vật thoát khỏi cái loa phát ngôn của tác giả để phát triển tự nhiên Và là mợt thành công đáng kể về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hoàng Quốc Hải “Thăng Long giận” 3.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả độc thoại nội tâm Cùng với đối thoại, độc thoại nội tâm là một thành phần quan trọng tạo nên lời nhân vật tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với mình, thể hiện tiếp quá trình tâm lý nợi tâm, mơ hoạt đợng cảm xúc, suy nghĩ của người dòng chảy của nó… Đợc thoại nợi tâm trùn đạt gần khơng có sự can thiệp của tác giả, phản ánh cả ý thức lẫn vô thức của nhân vật” [7, tr.87] Có thể nói, đợc thoại nợi tâm là thủ pháp nghệ thuật độc đáo của nhà văn nhằm khám phá chiều sâu bên người nhân vật Thông qua lời độc thoại nội tâm, người đọc thấy bản chất nhân vật, ý nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm lý mà họ không biểu lộ ngoài Thống kê cho thấy, “Thăng Long giận”, có tất cả 32 c̣c đợc thoại nợi tâm Trong đó, nhiều là Quốc Tuấn (7 lần), tiếp là An Tư (6 lần), 67 Sài Thung (5 lần), ́n Ly, A-lí-hải-nha (4 lần), Ích Tắc (3 lần), Thoát-hoan, Quốc Toản (2 lần), Nguyễn Đức Dư, Trâu Tơn, Ơ-mã-nhi (1 lần) Các cuộc độc thoại chủ yếu hai dạng: lời trực tiếp, tự và lời nửa trực tiếp 3.3.1 Độc thoại – lời trực tiếp, tự Trước hết, nghệ thuật tự sự, ngoài lời gián tiếp của người kể cịn có lời trực tiếp của nhân vật Theo lí thuyết phong cách học hiện đại, lời trực tiếp của nhân vật thuật lại bốn dạng thức sau: dạng có dẫn ngữ trực tiếp, dạng có dẫn ngữ gián tiếp, dạng gián tiếp tự dạng trực tiếp tự Trong đó, dạng thứ tư là dạng tiền đề để xuất hiện độc thoại nợi tâm Bởi điều kiện thứ để xuất hiện độc thoại nội tâm là nhân vật tự nói lời của mợt cách trực tiếp, ngun vẹn, thoát khỏi ràng buộc của lời gián tiếp của người kể, khơng có dẫn, dẫn dắt Điều kiện thứ hai là khác với lời đợc thoại, đợc thoại là lời nói mợt mình, trước và sau khơng có lời của khác người thứ ba nghe, nghe mà khơng trả lời kịch và phim Cịn đợc thoại nợi tâm là lời đợc thoại dùng vào việc miêu tả quá trình ý nghĩ nợi tâm, và là lời nói thầm kín, viết để đọc khơng nhằm nói thành tiếng kịch mà người đọc qua tiếp xúc được, hiểu tâm trạng của nhân vật độc thoại nội tâm Như vậy, lời trực tiếp tự là hình thức của đợc thoại nợi tâm Từ cách hiểu này, thấy “Thăng Long giận”, nhân vật độc thoại nội tâm hình thức trực tiếp, tự xuất hiện khá nhiều lần, đoạn độc thoại nội tâm thường gắn liền với ý nghĩ, trăn trở, day dứt của nhân vật, thường kèm với các từ như: tự nghĩ, thầm nghĩ, tự nhủ, tự hỏi,… Đây là một đoạn độc thoại nội tâm của Quốc Tuấn nghĩ về tội ác mà Hốt-tất-liệt đã gây cho đứa trẻ vô tội thế gian: Vương tự nghĩ: “Chẳng nhẽ đứa bé kia, và c̣c sống n bình này đều là kẻ thù 68 của Hốt-tất-liệt cả sao? Nhân loại sáng y hệt thiên thần sống rải rác, tựa mợt bó đũa vứt tung tóe nơi mợt chiếc Phải làm thế nào cho chiếc đũa ép sát vào thành bó, có sức mạnh” [6, tr.230] Tấm lòng, nhân cách của Quốc Tuấn thể hiện suy nghĩ, lập luận của ơng, là người hết mực yêu thương trẻ, mong muốn trẻ sống cảnh bình Khơng vậy, ông trăn trở, băn khoăn làm cách nào để đem c̣c sống bình đến cho trẻ Xuất hiện xuyên suốt tác phẩm, hình tượng Quốc Tuấn nhà văn Hoàng Quốc Hải xây dựng với nhiều day dứt nợi tâm, việc qn, việc nước, việc tìm kế đánh giặc, là suy nghĩ gần gũi, đời thường Đây là đoạn độc thoại nội tâm của Quốc Tuấn trước trận đánh với Thoát-hoan: “Tại y tiến quân cách ta hai ngày đường dừng lại hạ trại Y sợ mắc kế ta, hay y thận trọng canh chừng ta Hoặc là y chờ lấy thêm quân và tăng đồ binh khí để bủa vây ta, quyết chiến với ta” [6, tr.395] Những đoạn đợc thoại nợi tâm khiến hình ảnh Quốc Tuấn hiện lên sống động, vừa trang trọng lại vừa giản dị đời thường Độc thoại nội tâm – lời trực tiếp, tự giúp nhà văn thám hiểm thế giới nội tâm phong phú và phức tạp của nhân vật, từ giúp người đọc thấy bản chất, tâm hồn, trí tuệ và diễn biến tâm lý nhân vật khơng biểu lợ ngồi Những đoạn độc thoại của Yến Ly trước tâm ý của Hưng Đạo muốn đưa nàng trở lại với gia đình sau tháng ngày loạn lạc, thể hiện nàng gái chín chắn, sống có trách nhiệm với gia đình, với người đã cưu mang, giúp đỡ lúc khó khăn: Nàng nghĩ: “Nếu song thân cịn mà ta không về, tức ta là đứa bất hiếu Ta nương nhờ tá túc cảnh đất nước bình, ta ni nấng đối xử một khách quý, một người ruột thịt Vậy mà bây giờ, nước có họa xâm lăng, ta lại bỏ đi, người khinh ta là quân bất nghĩa”… Nàng nghĩ: “Tại Yên 69 Kinh, ta lại khơng giúp cho đại Việt được?” [6, tr 233-234] Những lời từ đáy lịng của ́n Ly thật cảm đợng, cảm đợng sự hiếu thuận, bản lĩnh, nghĩa khí của một cô gái trẻ sống xa sự dưỡng dục của cha mẹ khoảng thời gian dài chiến tranh Trong “Thăng Long giận”, độc thoại nội tâm – lời trực tiếp, tự thường xuất hiện nhân vật mâu thuẫn với hoàn cảnh Những tiếng nói bên của nhân vật, điều nhân vật suy tư cũng vang lên mợt tình cụ thể Chẳng hạn là nhân vật Quốc Toản khơng vào tham dự hợi nghị Bình Than, lại cịn bị địi trị tợi, chàng hậm hực: “Họ đợc qùn cả lịng u nước! Nghĩa là có họ - người có quyền cao chức trọng dự bàn việc nước? Cịn dân chúng sao? – Dân chúng là một thứ bèo bọt tay họ sai khiến áp đặt” [6, tr.200] Hay đoạn chàng về sự hờn giận: “Được, ta cho biết thế nào là gan thiếu niên – Dám coi ta là nít” [6, tr.202] Có thể thấy, bao trùm lên hai đoạn độc thoại là giọng uất hận, hoài nghi, tiếng nói nhân vật dường chẻ làm hai tiếng nói tranh cãi nhau, đồng tình với suy nghĩ của và mâu thuẫn với hoàn cảnh hiện Ngoài nhân vật diện, “Thăng Long giận” ta cịn thường xuyên bắt gặp tuyến nhân vật phản diện, tức bè lũ bán nước và cướp nước độc thoại nội tâm Theo khảo sát của chúng hầu hết các đoạn độc thoại nội tâm của tuyến nhân vật này đều suy nghĩ đen tối, lợi ích của bản thân Đây là đoạn tướng giặc Thoáthoan độc thoại với lịng mình: Y tự nhủ: “Dẹp xong đám vua An Nam, ta xin với thiên tử lại mở phủ - mà thực là định đô Mong vua cha khơng để ý” [6, tr.455] Cịn là đoạn Thoát-hoan may mắn thoát chết chui vào chiếc rọ bọc đồng tháo chạy về nước, thâm tâm y mang ý nghĩ hống hách, bạo ngược: “Ta đường đường là thái tử của thiên triều, mà thân phận có khác mợt chó Nếu ta thoát chết, phải xin vua cha đại binh 70 sang phá nát xứ này Ta thề không đội trời chung với Hưng Đạo và cha Nhật Huyên” [6, tr.599] Rõ ràng qua đoạn độc thoại nội tâm thế, nhà văn đã cho chúng ta thấy lương tâm, sự dã man, ác độc của bọn giặc xâm lăng Tóm lại, đợc thoại nợi tâm – lời trực tiếp tự “Thăng Long giận” đã làm cho tâm tính của nhân vật hiện lên tự nhiên hơn, trọn vẹn hơn, đầy đủ Vì thế nhân vật hiện sống động và gắn với người đời thường của c̣c đời Và cũng là một thành công đáng ghi nhận của Hoàng Quốc Hải cách thể hiện nhân vật tác phẩm này 3.3.2 Độc thoại – lời nửa trực tiếp Độc thoại – lời nửa trực tiếp cũng là hình thức của đợc thoại nợi tâm Lời nửa trực tiếp hiểu là lời của người kể chuyện mà cũng hiểu là lời của nhân vật Nói cách khác có hai tính chất: tính trực tiếp về nợi dung, chứa thực ý và kiểu giọng của nhân vật; và tác giả phát ngôn, viết văn gián tiếp Với cách hiểu thế, thiết nghĩ nói rẳng, lời nửa trực tiếp có hình thức trùn đạt là gián tiếp, khơng có lời dẫn, dẫn ngữ, không đặt sau hai chấm và ngoặc kép mợt dẫn ngữ; hình thức lời thuật nội dung và ngữ điệu hoàn toàn là của nhân vật Nói cách khác, chủ thể của lời nói là người kể, mà chủ thể ý thức của lời nói là nhân vật Từ cách hiểu này, ta tìm thấy “Thăng Long giận” nhiều đoạn đợc thoại nợi tâm hình thức – lời nửa trực tiếp Chẳng hạn với nhân vật Sài Thung, qua dịng đợc thoại, nhà văn đã phơi bày bản chất, tham vọng của tên sứ giả thiên triều: Và Sài Thung mơ tưởng, chuyến bang giao vũ trang y thành tựu, mà định phải thành tựu, kỳ tích khơng tiền khống hậu lịch sử, đến Trương Nghi, Tô Tần không sánh Y người đứng cai quản xứ An Nam Chính y khơng phải tên Mông Cổ võ biên Bột-nhan 71 Thiết-mộc-nhi trị vương quốc bé nhỏ mà giàu có Y có kế sách đuổi tên Mơng Cổ nơi khác Nếu khơng, khí hậu lam chướng gái đẹp phương Nam giết Hoặc giả, ăn bổ béo, thứ quý lạ vàng bạc giết Nghĩa có y khơng có [6, tr.18-19] Đây là dịng suy tưởng, là ý nghĩ của Sài Thung, hình thức trần thuật lại là của tác giả Rõ ràng, ta khơng thể phân định rạch rịi lời người trần thuật và lời nhân vật Bởi lẽ, về hình thức là lời người trần thuật giọng điệu, cảm xúc của nhân vật đã hoà vào Khơng đồng với đợc thoại nợi tâm, song phần lớn lời nửa trực tiếp đều gắn với ngôn ngữ đợc thoại và dịng tâm tư của nhân vật Đó là trường hợp lời kể (của người trần thuật) xen lẫn chuỗi độc thoại của nhân vật Đoạn độc thoại nội tâm của Yến Ly là một điển hình: “Vì đại vương lại tốn cơng nhọc sức tìm kiếm gia đình ta vậy? Việc có ẩn ý khơng ?” (a) Nhưng nàng lại tự trách đa nghi (b) Nàng nhìn ngắm gương mặt đại vương, gương mặt phương phi, trung hậu toát lên phách lực anh hùng, nom chẳng khác quan cơng (c) “Nghi ngờ người có tội”(d)[6, tr.231] Lời nửa trực tiếp câu (b), (c) đã dẫn dắt đọc giả thâm nhập vào chuỗi độc thoại của nhân vật (a),(d) Như vậy, lời gián tiếp bên ngoài đã kết hợp với lời trực tiếp bên tạo thành kiểu lời nửa trực tiếp Độc thoại nội tâm dạng lời này, nhiều cịn mang tính chất đối thoại ngầm với các ý thức khác Đoạn An Tư tự vấn sự khủng hoảng tinh thần mang tính chất đối thoại, tranh luận ngầm khá rõ: Sao người xưa nói “Gác tình riêng đền nợ nước”, nhẹ nhàng mau chóng làm Chỉ có ba chữ thơi mà dứt bỏ tình sâu nghĩa nặng ư? Tình riêng gác hay không quyền người Nhưng nợ nước mà không báo đền được, thời thân sống coi thác! [6, tr.487] Những đoạn đợc thoại, mang tính chất đối thoại ngầm xuất hiện nhiều tác phẩm, khơng 72 là lời bợc bạch ý nghĩ của nhân vật, mà là lời tác giả muốn thể hiện tác phẩm, bày tỏ quan niệm, suy nghĩ, cách đánh giá của mợt cách khách quan Đây là đoạn độc thoại nội tâm của An Tư thể hiện lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với vận mệnh quốc gia dân tộc, và dường cũng là lời nhà văn, nỗi lòng của Hoàng Quốc Hải: Lịch sử đất nước viết trang hào hùng Chẳng nhẻ cháu lại để ông cha ngậm tủi nuốt sầu tuyền đài chăng? [6, tr.487] Như vậy, thấy rằng, sử dụng độc thoại nội tâm – lời nửa trực tiếp để miêu tả ý thức nhân vật, là việc miêu tả bên sự giằng xé, tranh luận các tiếng nói, thực sự là sáng tạo có tính chất đợt phá của tài Hoàng Quốc Hải Lời đợc thoại nợi tâm nói thay ý nghĩ, bộc lộ tâm tư của nhân vật xuất hiện khá nhiều tác phẩm, tạo nên nét ổn định thi pháp lời nhân vật Đồng thời, cũng góp phần rút ngắn khoảng cách lời kể và lời nhân vật, tạo sự thân mật, gần gũi – vốn là một đặc trưng của tư tiểu thuyết hiện đại 73 KẾT LUẬN Samuel Edwards nói: “Người sáng tạo có mợt thứ để bán: thời gian” Điều này đã và đúng với tiểu thuyết lịch sử “Thăng Long giận”của nhà văn Hoàng Quốc Hải Khi “Thăng Long giận” đời, người ta nghi ngờ Hoàng Quốc Hải có phải thực hiện sứ mệnh của người chép sử, chép lại sự kiện cuộc kháng chiến Nguyên – Mông lần thứ hai của vương triều nhà Trần Nhưng cho đến nay, gần mười năm tồn “Thăng Long giận” đã khẳng định mợt tiếng nói mang phong cách riêng của một nhà văn thực sự tâm huyết với lịch sử nước nhà Trong “Thăng Long giận”, Hoàng Quốc Hải đã dày công xây dựng một thế giới nhân vật đồ sợ khơng “Tấn trị đời” của Banzac Với bút pháp công bằng, khách quan, hình tượng nhân vật hiện lên đỗi sinh động và gần gũi: danh tướng, vị anh hùng dũng mãnh chiến trường làm cho lũ giặc khiếp sợ, lại vô dễ mến đời sống thường ngày; người phụ nữ chốn đài các tưởng yểu ớt nhành liễu trước gió lại sống có trách nhiệm và giàu lịng hy sinh đất nước lâm nguy, hay vị bô lão hom hem khơng đánh nḥ khí đánh giặc… Ngay cả hình tượng kẻ thù cướp nước và bán nước, lời lẽ của Hoàng Quốc Hải cũng khơng mang tính cay nghiệt “Lũ giặc”, cần cũng đã đủ lên án sự xấu xa và tội ác của chúng Còn với bè lũ bán nước, nhà văn xót xa trước nỗi nhục quốc thể Tuy nhiên khơng thế ngịi bút của nhà văn hướng vào sự lên án một cách mạnh mẽ Tác giả thường để tự người đọc phản xét, đánh giá về phẩm trạch của người này Một thế giới nhân vật đông đúc là thế, Hoàng Quốc Hải không đánh đồng tất cả Nhân vật nào cũng có nét riêng biệt khơng nhầm lẫn vào Để có điều này, Hoàng Quốc Hải đã xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình và hành đợng, qua ngôn ngữ đối thoại và độc 74 thoại nội tâm Mỗi cách xây dựng nhân vật đều biến hóa để phù hợp với hoàn cảnh, số phận nhân vật, để phù hợp với khơng khí sinh hoạt cung đình, khơng khí nhợn nhịp chuẩn bị chiến đấu, sự kịch tính và ác liệt nơi chiến trận và mợt thời đại lịch sử hào hùng Với “Thăng Long giận”, Hoàng Quốc Hải đã đóng vai trị là chiếc cầu nối qúa khứ với hiện Có thể mượn cách nói của Pautovski (1892 – 1968), đợc “Pie đại đế” của Alexis Tolstoi (1882 – 1945) để nói về “Thăng Long giận” của Hoàng Quốc Hải sau: “Xin các nhà sử học đừng giận tôi, quả tình rằng tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải đem lại cho tơi nhiều điều bổ ích về thời kỳ nhà Trần nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử” Bởi thế, tìm hiểu “Thế giới nhân vật Thăng Long giận” của Hoàng Quốc Hải chúng muốn qua thể hiện thái đợ trân trọng của sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn; đồng thời cũng hy vọng góp thêm mợt tiếng nói khẳng định ơng văn đàn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi bản, NXB Giáo dục Phan Qúy Bích (2008), “Về nhân vật lịch sử văn chương hiện đại”, Văn nghệ, số 36, trang Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2005), Từ điển văn học (bộ mới) NXB Thế giới Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Thành Đức Hồng Hà, “Ngôn ngữ đối thoại văn xi Puskin”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 306 tháng 12-2009 Hoàng Quốc Hải (2011), Thăng Long giận, NXB Phụ nữ Hoàng Quốc Hải (2011), Bão Táp triều Trần (bộ tập), NXB Phụ nữ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ Biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, Tập 1, NXB Đại học sư phạm 11 Hoài Nam, “Bàn về tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, số 45/2008, trang 12 12 Đỗ Hải Ninh, “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, tapchivan.com 76 13 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2, trang 48 – 57 14 Nguyễn Thị Tuyết Minh, “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2009, tr.56 15 Ngô gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học 16 Trần Đình Sử (Chủ Biên, 2008), Lý luận văn học, Tập 2, NXB Đại học sư phạm 17 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 18 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn – thực đời sống tính sáng tạo, NXB Văn học 19 Nguyễn Kim Tiến, Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan điểm nghệ thuật về người, www.tonvinhvanhoadoc.vn 20 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều trần – Tác phẩm dư luận, NXB Phụ Nữ 21 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến thế kỷ XX) NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 22 G.Lukacs (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học (Trương Đăng Dung dịch), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998) 23 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 ... hiện nhân vật tiểu thuyết lịch sử ? ?Thăng Long giận? ?? NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HOÀNG QUỐC HẢI 1.1 Khái quát thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Tiểu. .. này: tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lấy kiện, nhân vật lịch sử đề tài, tác giả hư cấu số nhân vật, tình tiết phụ, chủ yếu phải tôn trọng thật lịch sử 1.1.2 Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt... quát hết sự kiện chính, nhân vật chủ chốt làm nên diện mạo lịch sử 24 Chương SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ “THĂNG LONG NỔI GIẬN” 2.1 Hình tượng danh tướng