1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật trong tiểu thuyết của cao duy sơn (qua “người lang thang” và “biệt cánh chim trời” (tt)

26 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 446,85 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN CHÍN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN (QUA “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thu Huyền Phản biện 1: PGS TS Lý Hoài Thu Phản biện 2: PGS TS Trần Văn Toàn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: 14giờ 30 ngày 20 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam thực đời phát triển từ thập niên 50 kỉ XX, văn xuôi dân tộc thiểu số có đội ngũ sáng tác đông đạt số thành tựu đáng kể góp vào phát triển văn học Việt Nam đại Riêng khu vực miền núi phía Bắc với tác giả tiêu biểu như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Sa Phong Ba, Hà Lâm Kỳ… Cao Duy Sơn bút tạo nhiều dấu ấn lòng bạn đọc nhà văn có thành tựu bật Cao Duy Sơn tên thật Nguyễn Cao Sơn (1956), người dân tộc Tày, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ơng số nhà văn người dân tộc thiểu số ghi dấu ấn phong cách sáng tạo độc đáo, thống suốt 30 năm qua Độc giả biết tới ông từ tiểu thuyết Người lang thang (1991), tập truyện ngắn tiểu thuyết Nhất gần Cao Duy Sơn cho mắt tiểu thuyết dày gần 300 trang Biệt cánh chim trời (Nxb Quân đội nhân dân, 2015) Cho đến cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Cao Duy Sơn xuất số góc độ, nhiên chưa đủ để dựng lên chân dung nhà văn với đứa tinh thần mang đậm dấu ấn văn hóa tính nhân văn sâu sắc Đặc biệt, tiểu thuyết Biệt cánh chim trời (2015) xem bước chuyển thú vị hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn tiếp tục đề tài người miền núi lại mở rộng chiều kích Để tạo mảnh ghép góp thêm vào tranh tồn cảnh việc tìm hiểu nghiệp văn học Cao Duy Sơn cách đầy đủ, thấy đóng góp quan trọng ông tiến trình phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, lựa chọn Nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn (qua “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời”) làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện cơng trình chun biệt tác giả vắng bóng, bên cạnh số sách xuất có riêng phần viết Cao Duy Sơn Bản sắc dân tộc văn xuôi dân tộc thiểu số, 2005, NXB ĐH Thái Nguyên; Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng gấu rừng già tác giả Trung Trung Đỉnh (trong Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hóa dân tộc, 2003)… số viết đăng báo tạp chí như: - Đàn trời – Tiểu thuyết Cao Duy Sơn (NXB Văn hóa dân tộc, 2006) tác giả Thạch Linh, Báo Thể thao văn hóa, tháng năm 2006 - Cõi nhân gian cổ tích – Đọc Đàn trời, tiểu thuyết Cao Duy Sơn, tác giả Nguyễn Chí Hoan, Báo Văn nghệ Tết Đinh Hợi, 2007 - Đàn trời cất tiếng ca vang tác giả Mai Hồng, www.vo.vnews.vn 8/2007 - Đàn trời đọc nghe tác giả Vũ Xn Tửu, tạp chí Văn hóa Dân tộc số 7/2006 - Cả đời theo đuổi đề tài miền núi tác giả Hứa Hiếu Lễ, báo Văn Nghệ tháng 11 - 2008 - Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008, tác giả Hà Linh, báo Văn nghệ Quân đội - Viết văn viễn du cội nguồn, tác giả Võ Thị Thúy, báo Kinh tế thị - Viết văn phải có ám ảnh, tác giả Huy Sơn, trang Văn hóa giải trí - Ban mai có giọt sương, tác giả Đỗ Đức, báo Văn nghệ 2008 Bên cạnh đáng kể số luận văn thạc sĩ: - Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn tác giả Đặng Thúy An – Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 - Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Đinh Thị Minh Hảo – Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 - Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Lý Thị Thu Phương – Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2010 - Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Vũ Thị Lan Anh – Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Qua việc hệ thống hóa kiểu loại cách xây dựng nhân vật Người lang thang Biệt cánh chim trời, chúng tơi muốn rõ q trình vận động tư tưởng nghệ thuật sáng tác phong cách Cao Duy Sơn qua hai giai đoạn: khởi hồn thiện - Thơng qua việc khảo sát, phân loại, đánh giá vận động cách viết Cao Duy Sơn hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, nhìn đóng góp Cao Duy Sơn tiến trình đại hóa văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Người lang thang (1991) Biệt cánh chim trời (2015), đồng thời có liên hệ so sánh với số tiểu thuyết, truyện ngắn khác Cao Duy Sơn để có nhìn hồn chỉnh việc tạo dựng giới nhân vật tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê; đối chiếu, so sánh; thi pháp học; loại hình; liên ngành… Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Đánh giá khách quan vai trò, vị trí tiểu thuyết Cao Duy Sơn văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ đóng góp khơng nhỏ sáng tạo, lao động nghệ thuật Cao Duy Sơn phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đồng thời thấy vị trí Cao Duy Sơn tiến trình phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn Chương 2: Kiểu nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Chương 3: Phương thức thể nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn 1.1.1 Con người văn nghiệp 1.1.1.1 Vài nét tiểu sử Cao Duy Sơn họ Nguyễn, tên khai sinh Nguyễn Cao Sơn Để cảm ơn vùng đất sinh ni dưỡng mình, ơng mang chữ “Cao” từ vùng núi Cao Bằng xuống đặt làm họ cho Ơng sinh năm 1956 q mẹ, thị trấn cổ Cô Sầu thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Năm 1984 Cao Duy Sơn làm Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Cao Bằng, duyên với nghiệp viết văn đưa ông đến với hội trại viết văn Tuyên Quang Năm 1989 ông theo học trường Viết Văn Nguyễn Du, đứa đầu lòng – tiểu thuyết Người lang thang đời Tháng năm 2003, Cao Duy Sơn chuyển công tác Hà Nội, làm Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Hiện ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Văn hóa dân tộc Ơng hai lần vinh dự đạt giải A (năm 1991 cho tiểu thuyết Người lang thang, năm 2007 cho tiểu thuyết Đàn trời) Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Năm 2009 ông tiếp tục nhận giải thưởng cao q Hồng gia Thái Lan cho tập truyện Ngơi nhà xưa bên suối 1.1.1.2 Vài nét nghiệp sáng tác Những tác phẩm chính: Bằng lao động sáng tạo, miệt mài nghiêm túc, Cao Duy Sơn có tay gia tài đồ sộ Với sáu tiểu thuyết: - Người lang thang, nhà xuất Hội Nhà văn, 1992 Tác phẩm đạt giải A Hội đồng văn học dân tộc miền núi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 - Cực lạc, Nhà xuất Hà Nội, 1995 - Tác phẩm Hoa mận đỏ, nhà xuất Văn hóa, 2004 Đàn trời, nhà xuất Văn hóa dân tộc Đây hai tác phẩm chuyển thể thành phim “Khỏa nước sơng Quy” - Chòm ba nhà, Nhà xuất Lao Động, 2009 - Biệt cánh chim trời, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2015 Và bốn tập truyện ngắn: - Những chuyện lũng Cô Sầu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 1999 - Những đám mây hình người, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2002 - Hoa bay cuối trời, Nhà xuất Thanh niên, 2008 - Ngôi nhà xưa bên suối, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2008 Tác phẩm trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008 giải thưởng văn học ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 2009 Quan điểm sáng tác Cao Duy Sơn: * Viết văn để trả nợ quê hương: Kí ức tuổi thơ đầy vất vả, khốn khó mảnh đất vùng cao, với truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, văn hóa Tày ln ăn sâu bám rễ tâm trí Cao Duy Sơn Nó khiến ơng ln khắc khoải mang nợ q hương khơng đền đáp nợ ông thấy tâm hồn day dứt Đọc sáu tiểu thuyết bốn tập truyện ngắn ông ta bắt gặp nhìn trìu mến, đầy thương cảm xót thương ơng dành cho người, mảnh đời sinh ra, lớn lên mảnh đất Cơ Sầu Bên cạnh ta cảm nhận niềm tự hào nhà văn phong tục tập quán đẹp đẽ người Tày * Viết văn cách giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa Cao Duy Sơn nhà văn may mắn mang hai dòng văn hóa Kinh – Tày, ơng ni dưỡng mạch ngầm trầm tích văn hóa, lịch sử vùng Đơng Cao Bằng Ơng am hiểu văn hóa dân gian, phong tục tập quán người Tày Sáng tác ông “sự khám phá, giải mã vỉa tầng văn hóa nguyên bản, hồn nhiên dân tộc”, kho tri thức phong phú văn hóa truyền thống mảnh đất Để làm điều đòi hỏi người viết phải “nắm vốn văn hóa dân tộc thiểu số mà họ định hướng ngòi bút đến ” Đọc tác phẩm ơng ta bắt gặp khơng vỉa tầng văn hóa như: hát Sli lượn, diễn tuồng cổ, lễ tết với tục “Khai vài xuân”, tục diễn rối đầu gỗ * Viết văn cách để giải phóng lượng: Theo Cao Duy Sơn viết văn vừa đường nhận thức, khám phá mảnh đất quê hương mình, vừa cách ông chiêm nghiệm khám phá thân nhằm giải phóng cảm xúc dồn nén lòng Có lẽ mà sáng tác ông thấm đẫm thở sống, người đến phong tục tập quán vùng đất Cô Sầu Để làm điều nhà văn cần phải có tình u mãnh liệt với mảnh đất sinh ni dưỡng tâm hồn Tình u gắn bó sâu nặng với quê hương trở thành nguồn lượng đặc biệt vọt trào thành dòng suối cảm xúc lúc Cho dù chuyển Hà Nội công tác lâu mảnh đất Cô Sâu điểm nạp thêm lượng Cao Duy Sơn Và đứa tinh thần ông đời giúp cho nhà văn giải phóng chiêm nghiệm, suy ngẫm đời 1.1.2 Cao Duy Sơn tiến trình phát triển văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.1.2.1 Khái quát đặc điểm, diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số thời kỳ đại Nhắc đến trình hình thành phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam không nhắc đến tên như: Lan Khai, Thế Lữ, Tchya (Đái Đức Tuấn), Lý Văn Sâm – bút có cơng lớn việc “khai phá”, “mở đường” đặt viên gạch cho đời văn xuôi miền núi Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, bên cạnh bút quen thuộc viết đề tài miền núi, xuất thêm nhiều gương mặt Nam Cao với Nhật kí rừng, Tơ Hồi với tập Truyện Tây Bắc, Nguyên Ngọc với Đất nước đứng lên (hai tập truyện ngắn đạt giải Nhất Hội Nhà văn năm 1953 – 1954) Từ sau ngày hòa bình lập lại (1955), văn xi miền núi nở rộ với góp mặt nhiều bút tên tuổi như: Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long Đặc biệt góp mặt số bút văn xuôi người đồng bào dân tộc thiểu số Như Nông Minh Châu với tác phẩm Ché Mèn họp - 1958, tác phẩm viết tiếng Tày – Nùng (tác phẩm đánh dấu đời văn văn xuôi dân tộc thiểu số); tiểu thuyết Muối lên rừng – tác phẩm mở thời kì cho phát triển tiểu thuyết Vi Hồng (Ngôi đỏ núi Phja Hoàng - 1960, Cây su su nọong ỷ - 1962, Suối tiên đào - 1963), Vi Thị Kim Bình với tác phẩm Đặt tên - 1962, nhà văn: Nơng Viết Toại, Lò Văn Sỹ, Hồng Hạc, Triều Ân, Lâm Ngọc Thụ, Kim Nhất, Mã A Lềnh Trong số tác giả, tác phẩm tác phẩm Ngơi đỏ núi Phja Hồng Vi Hồng tác phẩm xuất sắc đạt giải Nhì – giải thưởng Tổng Hội sinh viên Việt Nam Từ 1975 đến 1985, giai đoạn văn xuôi miền núi phát triển mạnh mẽ đồng với đời sống văn học dân tộc Đội ngũ sáng tác đông đảo, bên cạnh nhà văn viết đề tài miền núi Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Tơ Hồi, Phượng Vũ, Trung Trung Đỉnh đội ngũ nhà văn người dân tộc thiểu số như: Y Điêng, Nông Viết Toại, Mã A Lềnh, Vi Thị Kim Bình, Vi Hồng, Triều Ân, Sa Phong Ba, Hoàng Hạc Tác phẩm họ tập trung khám phá, miêu tả sống mới, người dân tộc anh em vùng cao, vùng sâu, vùng xa lao động sản xuất, chiến đấu bảo vệ tổ quốc sống sinh hoạt đời thường Cảm hứng chủ đạo khẳng định, ngợi ca Về cách thức xây dựng nhân vật khơng nằm ngồi u cầu điển hình hóa, nghĩa nhân vật có nét ngoại hình, tính cách quen thuộc có thống cách miêu tả Con người tập thể, người nhân vật trung tâm mang vẻ đẹp lí tưởng Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến nay, văn xuôi dân tộc thiểu số có bước đột phá tích cực đạt nhiều thành tựu xuất sắc Lực lượng sáng tác thời kì đơng đảo hùng hậu nhiều so với giai đoạn trước Đầu tiên phải kể đến bút có nhiều thành tựu Triều Ân, Vi Hồng, Mã A Lềnh, Y Điêng tiếp đến xuất nhiều bút như: Hà Đức Toàn với tiểu thuyết Tiếng hổ gầm - 1999; Hoàng Thế Sinh với tiểu thuyết Xứ mưa - 2000; Hoàng Hữu Sang với tập truyện ngắn Người đánh gấu núi suối mây - 1997 tiểu thuyết Cửa rừng - 2000; Đoàn Lư với tập truyện Kỷ niệm dòng sơng - 1997 Ngựa hoang lột xác - 1998; Bùi Thị Như Lan với hai tập truyện Hoa mía - 2006 Lời sli vắt ngang núi - 2007; Địch Ngọc Lân với hai tiểu thuyết Ngơi đình Chang - 1999 Hoa mí rừng - 2001; Cao Duy Sơn với sáu tiểu thuyết bốn tập truyện ngắn Sự đổi văn xuôi dân tộc thiểu số giai đoạn mở rộng đề tài, chủ đề Một số tác phẩm khai thác chất liệu thực miền núi năm đầu cách mạng với chiến đấu gian khổ nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số Một số tác phẩm Mũi tên ám khói - 1991 Ma Trường Nguyên, tập bút kí Cao nguyên trắng - 1992 tập truyện Vùng đồi gió quẩn - 1995 Mã A Lềnh Vi Hồng với tiểu thuyết Người ống - 1990 , Chồng thật vợ giả - 1994; Cao Duy Sơn với tiểu thuyết Đàn trời - 2006 Điều thu hẹp khoảng cách đề tài văn học miền núi văn học dân tộc Đổi tư nghệ thuật văn xi dân tộc thiểu số đại có nhiều bước đổi cách thức tổ chức kiện, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, cách miêu tả, khắc họa nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đọc số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Những gió người cầm bút, làm để thoát khỏi vỏ bọc cũ, tạo nên cách viết câu chuyện dài ( ) Để tạo nên đột phá, điều trước tiên người viết phải hội tụ đủ yếu tố cần thiết để lúc đồng hành, lúc xuất hiện, lúc giải mấu chốt nghệ thuật, bố cục, xây dựng nhân vật, giải giao tranh, mâu thuẫn, v.v ” (Mai Thi) Là nhà văn có tinh thần trách nhiệm với cơng việc sáng tác cộng với tinh thần lao động, sáng tạo nghiêm túc năm ông viết chừng truyện ngắn, thời gian lại ơng dành để viết đơi, ba chương tiểu thuyết Ơng viết chậm, viết khơng cách thử thách với thời gian mà ơng “có tật thường làm khó cho là, câu chuyện xong tơi phải nghiền ngẫm xem truyện có giống viết trước chưa, thứ hai có giống truyện hay khơng” (Trần Hồng Thiên Kim) Văn xi Cao Duy Sơn góp thêm cách nhìn, cách viết, giọng điệu cách cảm nhận, suy nghĩ mới, làm cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại trở nên phong phú đa dạng Những thành tựu mà Cao Duy Sơn gặt hái góp phần khẳng định lĩnh, ý thức nhân cách ơng việc gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc nói riêng, giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Cao Bằng nói chung Vì mà vấn đề đặt tác phẩm Cao Duy Sơn vượt ngồi phạm vi vốn có Đây đóng góp to lớn Cao Duy Sơn vào tranh văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.2 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Ngƣời lang thang” “Biệt cánh chim trời” 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật thưc Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Nhà văn Cao Duy Sơn phản ánh không gian miền núi với phong tục tập quán xung đột xã hội cách khách quan qua nhìn, nghiền ngẫm chủ quan, ơng góp phần tơ điểm, hồn thiện tranh thực sống mảnh đất vùng Đông bắc Cao Bằng Khảo sát 10 sáng tác Cao Duy Sơn, nhận thấy nét bật tranh thực xã hội miền núi Vùng đất Cổ Lâu Lũng Cô Sầu hai địa danh trở trở lại tất sáng tác ông Không gian xuất mô tuýp nghệ thuật với bao đặc trưng miền núi Cuộc sống người nơi đặt mối quan hệ với không gian Núi đá, rừng cây, nương bãi, sông suối, vực sâu, mưa rừng, sương mù, đường chứng nhân cho tình yêu đau thương mát họ Tiếp đến khơng gian văn hóa đậm đà sắc đồng bào dân tộc thiểu số quần cư thị trấn nhỏ Cô Sầu với mĩ tục cần giữ gìn phát huy Đó phong tục chợ Tình truyện ngắn Chợ tình thật đẹp Đó tục lệ “Khai vài xuân” Súc Hỷ, tục diễn “Rối đầu gỗ” Hòn bi đá màu trắng, tục diễn tuồng cổ Nam Kim Thị Đan, Chín chúa tranh vua Hoa bay cuối trời Biệt cánh chim trời, tục hát sly lượn Người lang thang, hát then Cực lạc cất lên đêm tình mùa xuân Thị trấn nhỏ Cô Sầu tranh thực xã hội miền núi thu nhỏ, Cao Duy Sơn tái giới nghệ thuật đầy đa tạp, có đan xen tốt xấu, thiện ác, thánh thần ma quỷ, ánh sáng bóng tối Có hai phân cực xuất nhân vật Ví dụ tiểu thuyết Người lang thang, nhân vật Ngấn Phắn xây dựng sở đối lập, tương phản Ngấn “con đường chợ” sống Ngấn đầy khó khăn, Phắn cậu ấm nhà chủ tịch thị trấn, Phắn nuông chiều, cung phụng từ nhỏ Trong chạy đua để dành Diên, quan hệ đối lập tương phản hai nhân vật thể rõ Hay mối quan hệ Sinh Phúng Biệt cánh chim trời Thông qua giới nghệ thuật nhà văn bộc lộ quan niệm nghệ thuật thực đời sống, số phận người trước biến đổi lịch sử, trước giông bão đời Quan niệm nghệ thuật nhà văn thể gián tiếp thơng qua việc xây dựng hình 11 tượng nghệ thuật, cốt truyện, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học”, có lẽ mà người coi trung tâm văn học, đối tượng chủ yếu nhà văn hướng đến Quan niệm nghệ thuật người cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách lí giải nhà văn người Trong sáng tác Cao Duy Sơn ta thấy nhân vật trung tâm hầu hết người nhỏ bé, bình dị bao người sống xung quanh Đó lão Phủ - Hoa bay cuối trời; Pồn - Cực lạc; Thức - Đàn trời; lão Sấm Người muôn nơi; Lão Khuề, bà Ban - Âm vang giọi hồn; Ngấn, bà Ban, lão Tẻn, lão Noọng, Phung - Người lang thang; Sinh, chị Thoàn Biệt cánh chim trời họ nhiều phải đón nhận bi kịch đời Cao Duy Sơn chọn nhân vật nhỏ bé, bất hạnh làm nhân vật trung tâm tác phẩm để khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ Viết mảnh đời bất hạnh với ngoại hình dị dạng, nghề nghiệp khốn ăn mày, quét chợ, đánh kẻng làm nhân vật cho sáng tác đòi hỏi Cao Duy Sơn phải có am hiểu sâu sắc người nơi vùng cao Trùng Khánh, với trái tim chan chứa tình yêu thương Trong giới nghệ thuật nhân vật Cao Duy Sơn có phân biệt rạch ròi: nhân vật diện đẹp từ ngoại hình, tính cách đến tâm hồn nhân vật: Lê, Thục Vy, Mỷ “Đàn Trời”; Na Ban, Mảy Nhung Người lang thang; Sinh, Thoàn Biệt cánh chim trời, bé Na Cuộc báo thù cuối cùng; lão Sấm Người muôn nơi; Ban Âm vang vong hồn; lão Sinh Chợ tình; Hạc Ngơi nhà xưa bên suối Còn nhân vật phản diện lại xấu xa nhân cách, méo mó, dị dạng ngoại nhân vật Sắn Pì, Hng già Đàn trời, nhân vật Phắn Người lang thang, nhân vật Chẩng Hoa mận đỏ, lão Phúng Biệt cánh chim trời 12 Kết thúc tác phẩm Cao Duy Sơn đem đến cho nhân vật niềm tin vào chiến thắng thiện với ác, vào tình yêu chân lòng nhân hậu Trong Người lang thang nhân vật Ngấn nhận đùm bọc, tình yêu thương bà Ban, lão Tẻn, lão Noọng Ngấn lập gia đình với Phung ni lão Tẻn lão Noọng Khi lão Noọng chết, lão nói cho Ngấn biết thân phận thật anh Hạnh phúc trở với gia đình Ngấn Thồn Biệt cánh chim trời nhận tin chồng hi sinh ngồi mặt trận, muốn tìm chia sẻ nơi Sinh bị rào cản quy tắc đạo đức làm trở ngại, chị rời bỏ Cổ Lâu tìm miền đất hứa – Tây Nguyên Chị gặp Huy – hai người cô đơn, hết người thân, khơng gia đình, qua nhiều trắc trở họ kết đơi với tình u cảm thông Quan niệm nghệ thuật thưc người hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời nói riêng, văn xi Cao Duy Sơn nói chung cho thấy nhìn thực mẻ, sắc sảo đồng cảm, yêu thương chân thành nhà văn Chính quan niệm nghệ thuật chi phối tới quan điểm sáng tác hình thành nên “thương hiệu” phong cách viết nhà văn Cao Duy Sơn 13 CHƢƠNG KIỂU NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” 2.1 Nhân vật vai trò nhân vật văn học Nói nhân vật, Từ điển văn học (bộ mới) viết: “Nhân vật văn học – Thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gắn cho đặc điểm giống người” Qua nhân vật người đọc khám phá giới đời sống, quan điểm, tư tưởng nhà văn “Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người nhân vật ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm” Trong tác phẩm văn học, “nhân vật văn học có tên, khơng có tên riêng… Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống” Trong tất thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ có nhân vật, đặc biệt với thể loại tiểu thuyết thiếu nhân vật.Nhân vật tiểu thuyết không đứng n mà ln thay đổi thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình Các nhà tiểu thuyết mà ln phải tìm tòi, đổi cách thức xây dựng nhân vật Cho nên “nhân vật tiểu thuyết thực hạt nhân sáng tạo nghệ thuật, trọng điểm để nhà văn lí giải vấn đề đời sống xã hội” Như thể loại tiểu thuyết, nhân vật đóng vai trò trọng yếu việc thể tư tưởng thẩm mĩ nhà văn, nhà văn có quan niệm riêng, chọn điểm nhìn riêng, cách miêu tả nhân vật với nét riêng 14 2.2 Kiểu nhân vật “Ngƣời lang thang” “Biệt cánh chim trời” Khảo sát toàn sáng tác, đặc biệt hai tác phẩm Người lang thang – tiểu thuyết đầu tay, Biệt cánh chim trời – tác phẩm Cao Duy Sơn chúng tơi nhận có ba kiểu loại chính: 2.2.1 Nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn đa dạng Nhân vật trung tâm sáng tác ông người lao động miền núi Họ người bình thường sống có tình có nghĩa, giàu lòng yêu thương người Ở hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời tồn nhân vật đóng vai trò giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quê hương Những nhân vật thường nhà văn xây dựng vai già làng, trưởng nhân vật lão Noọng Người lang thang Ở Biệt cánh chim trời nhà văn có thay đổi cách thể quan niệm nghệ thuật mình, người chuyên chở nét đẹp truyền thống người phụ nữ bình thường chị Thồn, Đăm… Bên cạnh việc xây dựng người lý tưởng nam giới, điểm độc đáo tiểu thuyết Cao Duy Sơn nhân vật nữ hầu hết đẹp Họ khơng đẹp ngoại hình mà đẹp tình u thương đức hi sinh Vẻ đẹp vẻ đẹp tạo hóa ưu ban tặng, hay mang vẻ đẹp tình yêu thương chồng Na Ban, Mảy Nhung, Diên, Phung - Người lang thang; Thoàn, Đăm - Biệt cánh chim trời… Có thể thấy, việc xây dựng nhân vật trung tâm nhân vật lí tưởng, mang khát vọng cao đẹp chủ đích Cao Duy Sơn, thể khát khao sống tốt đẹp, nơi thiện công lý ngự trị Đó khơng phải thứ lí tưởng cao xa vượt khả người, mà ước vọng bình dị, đời thường đáng, hợp với lối nghĩ người miền núi khao khát sống yên bình, hạnh phúc 2.2.2 Nhân vật mang bất hạnh đau khổ Số phận người bất hạnh miêu tả hàng loạt sáng tác Cao Duy Sơn trở thành kiểu nhân vật trung tâm Khi nghiên 15 cứu nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời nhận thấy ẩn đằng sau mảnh đời cực, bất hạnh phẩm chất tốt đẹp người dân miền núi, số phận họ gặp phải bi kịch: trắc trở tình yêu; gia đình li tán; mặc cảm, tự ti hình hài Ở tiểu thuyết Người lang thang nhà văn tái sâu sắc số phận bất hạnh Na Ban Mảy Nhung Na Ban lên 10 bị bọn bn người bắt cóc từ vùng Tây Bắc đem bán cho chủ chứa Sén Sì Cuộc đời số phận từ bị giam hãm buồng nhỏ, tăm tối Trong Biệt cánh chim trời, nhân vật nữ xinh đẹp rơi vào vòng xốy bi kịch Thoàn, Đăm Thoàn nghe tin chồng tử trận lúc cô bị lão Phúng làm nhục, muốn tìm nơi để chia sẻ Sinh bị rào cản đạo đức làm trở ngại Thoàn định rời bỏ Cổ Lâu, đường trốn chạy Nếu Người lang thang viết bi kịch Na Ban, Mảy Nhung với ngày sống địa ngục trần gian nhà Sèn Sì, Cao Duy Sơn góp phần phản ánh chân thực thực xã hội miền núi với tệ nạn nạn buôn bán phụ nữ Sang đến Biệt cánh chim trời việc miêu tả bi kịch đời người phụ nữ, Cao Duy Sơn muốn gửi đến người đọc góc nhìn khác đầy mẻ đời số phận người phụ nữ hậu phương sau chiến tranh Bên cạnh số phận, đời đau thương người phụ nữ miền núi, tác phẩm Cao Duy Sơn người đọc bắt gặp khơng người mang hình hài xấu xí ẩn sâu tâm hồn phẩm chất đáng quý Lão Noọng Người lang thang tự ti hình hài xấu xí mà gái ni – Phung lớn lên khó lấy chồng Cả đời lão đau đáu thân phận trơi, phiêu dạt mình, khơng khác chim lạc khỏi đàn, trôi theo gió Chuân Biệt cánh chim trời lại mang nỗi đau bi kịch gia đình, ngày Chuân đào ngũ trở lúc anh phát vợ khơng chung thủy với nữa… 16 Trong tiểu thuyết, nhà văn Cao Duy Sơn xây dựng thành cơng nhân vật điển hình xã hội Những nhân vật hay nhân vật diện người lao động cảm, giàu tình yêu thương đời số phận họ gặp khơng sóng gió Bằng mạnh mẽ, đốn họ vượt qua hồn cảnh số phận Trong có nhân vật phụ, nhân vật phản diện thường những người suy thoái nhân cách, đạo đức 2.2.3 Nhân vật năng, tha hóa đạo đức Hiện thực miền núi phải đối mặt với nhiều thử thách, tha hóa đạo đức trạng nhiều tác phẩm phản ánh Trong hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, nhân vật năng, tha hóa đạo đức chủ yếu Cao Duy Sơn đào sâu khai thác kẻ ham tiền, ham hưởng lạc; mang tư tưởng trọng nam kinh nữ; hoang dâm hèn nhát Cha lão Lâm, Phắn Người lang thang Cao Duy Sơn xây dựng nhân vật điển hình cho suy thối phẩm chất đạo đức Lâm miêu tả người sa đọa ham muốn dục vọng thấp hèn Trong mối quan hệ gia đình, với vai trò người chồng, người cha, người chủ gia đình lão làm cho trở nên bung bét Hắn có hai vợ quan hệ bất với cô Sắm Lão Phúng Biệt cánh chim trời lãnh đạo “kho lợn”, người phố chợ Cổ Lâu, xây dựng người tha hóa tư tưởng trị lẫn tư cách đạo đức Cả hai nhân vật Cao Duy Sơn khai thác khía cạnh người cá nhân người làm nhiệm vụ trị với vai trò xã hội định Nhân vật Phắn tiểu thuyết Người lang thang kẻ ngỗ ngược tàn nhẫn, người ln chọc ngốy vào nỗi đau Ngấn, Phắn kẻ tạo nỗi đau khổ, tủi cực đời Ngấn Phắn dám làm việc xấu đằng sau có chống lưng người cha đầy thủ đoạn Nhân vật thằng Cầm tiểu thuyết Biệt cánh chim trời miêu tả sinh từ tội lỗi “từ giống người cha chồng, từ ham muốn khơng thể kìm nén Đăm” Lớn lên khơng khí gia đình đầy hận 17 thù cộng với nuông chiều mẹ, Cầm sớm tha hóa trở thành kẻ hư hỏng Xây dựng nhân vật Phắn Người lang thang nhân vật Cầm Biệt cánh chim trời Cao Duy Sơn phần phản ánh tác động xã hội gia đình làm tha hóa nhân cách đạo đức phận khơng nhỏ lớp trẻ Đồng thời nhà văn đặt vấn đề không cần thiết sống: gia đình bệ đỡ cho hình thành phát triển nhân cách người CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” Trong tác phẩm tự nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng, nghệ thuật trần thuật bao gồm nhiều phương diện Bao gồm: cốt truyện, kết cấu, tình truyện, khơng gian, thời gian, ngơn ngữ, giọng điệu, nhân vật điểm nhìn nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện Khi khảo sát hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời Cao Duy Sơn bắt gặp đồng cách tạo tình truyện Căn vào cốt truyện, kết cấu tác phẩm, nhà văn chủ yếu xoay quanh ba loại tình sau: tình đời thường, tình chia li tình Là người có biệt tài quan sát, Cao Duy Sơn đưa vào tác phẩm lát cắt sống nhằm làm sống lại cách chân thực mối quan hệ đời sống đồng bào miền núi phía Bắc Đó mâu thuẫn chuyện tình u nam nữ, xung đột nảy sinh quan hệ xóm giềng, tệ nạn xã hội, chuyện trai gái Người lang thang chọn lựa nhiều tình vừa làm bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm, vừa giúp cho nhân vật bộc lộ hết tính cách, chất Ngấn thứ “con đường chợ” bà Ban, người làm nghề quét chợ nuôi Tuổi thơ anh ngày tháng cực vất vả Ngấn 18 ln bị Phắn tìm cách chọc phá, gây với, khiến anh phải bỏ học Ngấn đem lòng yêu Diên lại bị Phắn dùng thủ đoạn cướp tình yêu đầu đời Khi Phắn nhẫn tâm bỏ lại đứa ruột mình, Ngấn lại đem ni Trong tiểu thuyết Biệt cánh chim trời, Cao Duy Sơn lại sâu vào khai thác biến cố gia đình Chn Chn xây dựng gia đình ngồi ghế nhà trường Chiến tranh nổ ra, Chuân nhập ngũ, ngày lên đường cha nói nhỏ vào tai “tìm cách mà trốn nghe chưa” Ngày Chuân đào ngũ trở ngày tai họa ập xuống gia đình anh, Chuân bắt gặp cảnh tượng trớ trêu vợ gian díu với người cha đẻ Chuân rơi vào hết bi kịch đến bi kịch khác Từ sau ngày chết, vợ nghiện rượu, Chuân tự tìm đến trung tâm y tế huyện để cai nghiện Những chia li đề tài nhà văn khai thác Ở tiểu thuyết Người lang thang Cao Duy Sơn miêu tả chia li giọng văn đượm buồn Phần lớn chia li bắt nguồn từ tan vỡ tình yêu Ngấn yêu Diên tình cảm, nhiệt huyết nơi trái tim yêu thương chàng trai lớn, lại bị lão Lâm dùng lực cướp Diên làm vợ cho trai, đẩy Ngấn vào vòng tù tội Trở xấu hổ buồn tủi người yêu lấy chồng, Ngấn rời bỏ phố chợ Cô Sầu làm cơng nhân nơng trường bò Phia Đeng trở về, anh tìm lại người cha đẻ Qua tình truyện nhà văn lên án xã hội với hủ tục nặng nề làm cho chàng trai cô gái yêu mà không đến với Bên cạnh nhà văn tố cáo xã hội thực dân miền núi tiếp tay cho kẻ có tiền làm việc trái với luân thường đạo lí Cuộc sống muôn màu với nhiều biến cố, khiến người ta phải rời bỏ quê hương để làm ăn xa Họ muốn tìm cho miền đất hứa để làm giàu, để làm lại đời, để quên tháng ngày đen tối Ở hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, Cao Duy Sơn tập trung ngòi bút vào việc tạo dựng Mỗi gắn với hoàn cảnh cụ thể Trong Người lang 19 thang ta bắt gặp mảnh đời như: Lão Noọng từ sinh khơng biết gốc tích, thân phận thật Cuộc sống xơ đẩy lão khắp nơi, để cuối lão dừng chân Cô Sầu trở thành người Tày Na Ban bị bọn buôn người lừa bắt bán vào nhà chứa Sèn Sì Nhờ tình u thương Ngấn (người ni) giúp đỡ lão Tẻn, lão Noọng, Na Ban thoát sống nốt quãng đời phố chợ Cơ Sầu nghèo khó tự Nếu tiểu thuyết đầu tay Cao Duy Sơn tập trung khai thác tình nhiều nhân vật nhằm nhấn mạnh đến số phận người lang thang, tiểu thuyết Biệt cánh chim trời ơng lại chủ yếu sâu vào phản ánh muốn tìm sống trốn chạy đời để tìm lại hạnh phúc đời Đúng đêm Thồn nhận tin chồng hi sinh ngồi mặt trận, bị lão Phúng trưởng “kho lợn” dở trò đồi bại, cộng với việc muốn tìm nơi dựa tâm hồn Sinh khơng Thồn định rời bỏ Cổ Lâu Trên đường cô gặp Huy, cán địa chất cưu mang Vì khơng người thân quê nhà, Huy đưa Thoàn lên Tây Nguyên 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả sắc thái nội tâm nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, Cao Duy Sơn tập trung sắc thái nội tâm nhân vật đa dạng, nhiều chiều, nhiều cung bậc thay đổi Đó cung bậc cảm xúc bộc lộ hàng ngày qua dòng ý thức, qua ngữ điệu lời nói, qua thay đổi ngoại hình, biến đổi sắc thái nội tâm Thế giới nội tâm nhân vật nhà văn thể gián tiếp qua miêu tả, nhận định, đánh giá đối tượng khác Cao Duy Sơn tập trung ngòi bút vào tơi nội cảm, hướng vào giới nội tâm với diễn biến phức tạp, tinh vi Mỗi nhân vật tiểu thuyết mình, Cao Duy Sơn xây dựng cá thể, chủ động vị xã hội Từ nhân vật Ngấn, Phắn Người lang thang; Chuân, Thoàn Biệt cánh chim trời, đến nhân vật phụ lão Noọng, lão Tẻn, bà Ban, Mảy Nhung Người lang thang, Phúng, Sinh, 20 Đăm Biệt cánh chim trời có sống độc lập, chủ động cách nghĩ, hành động Diễn biến tâm lý nhân vật tự nhiên, không bị gò bó quan niệm sáng tác nào, cảm xúc diễn nhanh, đầy đủ, trọn vẹn xác Miêu tả giới nội tâm nhân vật sáng tác mình, Cao Duy Sơn sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, khai thác dòng ý thức, dòng suy tưởng nhân vật Đối với Cao Duy Sơn, ông vận dụng miêu tả dòng ý thức thủ pháp nghệ thuật nhằm diễn tả chuyển biến tinh vi phức tạp tâm hồn suy nghĩ nhân vật Ông khai thác dòng ý thức chủ yếu dạng lời nói nửa trực tiếp (người trần thuật nhập vào ý nghĩ nhân vật với nhìn từ bên để thể nội tâm) Cao Duy Sơn thể nội tâm nhân vật với sắc thái: vui, buồn, nịnh bợ, đố kị sắc thái tâm lý phát ngơn ngữ nói ngữ điệu lời nói khác Trong tiểu thuyết mình, Cao Duy Sơn tập trung khắc họa giới nội tâm nhân vật, giúp cho toàn phẩm chất tính cách nhân vật bộc lộ cách chân thực sinh động 3.3 Cách thức sử dụng ngôn ngữ Cao Duy Sơn nhà văn có ý thức việc thể sắc dân tộc sáng tác Đọc tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời ta bắt gặp kiểu diễn đạt đặc trưng người dân tộc hệ thống dày đặc ngôn ngữ dân tộc Tày Qua ngôn ngữ nhân vật, Cao Duy Sơn góp phần làm rõ đặc điểm, tính cách, lối sống người miền núi Đó thứ ngôn ngữ dung dị nhà văn chắt lọc từ sống người lao động Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc vào trang viết chúng tơi nhận thấy ông đưa vào sáng tác biện pháp so sánh, ví von với mật độ dày đặc, khiến cho câu văn giàu chất tạo hình Đọc tiểu thuyết Cao Duy Sơn ta thường thấy hình ảnh thiên nhiên dòng sơng, suối, dòng thác, núi, rừng, cỏ, ánh trăng, loài chim, loài thú đặc biệt loài hoa đẹp núi rừng đem so sánh, nhằm làm bật ngoại hình, tính cách 21 hoàn cảnh nhân vật Với cách ví von, so sánh đậm chất dân tộc vùng cao phía Bắc làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết Cao Duy Sơn phong phú, sống động Cao Duy Sơn đưa vào tác phẩm nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Tày để thể lời ăn tiếng nói tâm tư tình cảm nhân vật Trong hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời Cao Duy Sơn chủ yếu sử dụng thành ngữ, tục ngữ nguyên gốc mà có biến đổi để tạo nên biến thể giàu hình ảnh: “Bình vỡ, cá chết, nước trốn đất khô rồi” - Biệt cánh chim trời; “Con chim có rừng làm bạn, cá có dòng nước làm vui ” - Người lang thang Có thể thấy, đặt Cao Duy Sơn bên cạnh nhà văn đương đại người Kinh viết đề tài miền núi, kĩ thuật tạo dựng cốt truyện, kết cấu, tình truyện, giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ kể khơng có vượt trội Nhưng đặt ông bên cạnh nhà văn người dân tộc thiểu số, bút pháp Cao Duy Sơn tỏ điêu luyện Xét số phương diện nghệ thuật chúng tơi nhận thấy ngòi bút Cao Duy Sơn có thay đổi nhiều q trình sáng tác nhà văn 22 KẾT LUẬN Trong đội ngũ nhà văn tên tuổi người dân tộc Tày như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân Cao Duy Sơn có nhiều đóng góp quan trọng vào cơng đổi văn xuôi dân tộc thiểu số, văn học đương đại Việt Nam Tiểu thuyết Cao Duy Sơn mang sắc màu lẫn với nhà văn từ cấu trúc, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng hệ thống nhân vật Hình tượng thẩm mĩ đặc sắc sáng tác Cao Duy Sơn sống người dân miền núi với nét đậm đà sắc dân tộc Con người vùng đất Cô Sầu phong phú đa dạng thân phận tính cách Mỗi nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời xây dựng nguyên mẫu: họ cư dân sống, làm việc thị trấn nhỏ Cô Sầu Thế giới nhân vật Cao Duy Sơn đa dạng, phong phú, gồm nhiều thành phần xã hội Họ người mang vẻ đẹp lí tưởng, người bất hạnh, đau khổ, có người tha hóa đạo đức Không tiểu thuyết, Cao Duy Sơn xây dựng thành công nhân vật điển hình với tính cách điển hình xã hội Cùng với nghệ thuật xây dựng nhân vật, Cao Duy Sơn đặc biệt thành cơng việc tạo dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc dân tộc Ở nghệ thuật tạo dựng tình huống, nhà văn không sâu vào việc tạo tình vốn thường thấy văn học mà ơng chủ yếu xốy sâu vào tình chia li tình Về ngơn ngữ, Cao Duy Sơn sử dụng hệ từ vựng đặc trưng dân tộc Tày giúp cho người đọc hình dung cách chân thực sống đồng bào miền núi vùng Đông Bắc Cao Bằng Việc sử dụng ngôn ngữ cách mà nhà văn thể tình yêu, niềm tự hào với ngôn ngữ “mẹ đẻ” Từ tiểu thuyết Người lang thang đến Biệt cánh chim trời thể chuyển mẻ cách viết nhà văn 23 chặng đường sáng tạo nghệ thuật dài Xét phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, giới nhân vật Người lang thang chủ yếu ý tới hành động mà sâu vào phân tích tâm lý chuyển biến giới nội tâm Nhân vật tiểu thuyết Biệt cánh chim trời cho thấy Cao Duy Sơn sắc sảo việc tạo dựng cốt truyện, phân tích tâm lí tinh tế miêu tả giới nội tâm nhân vật Qua sáng tác Cao Duy Sơn nói chung hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời nói riêng thể rõ bút lực nhà văn, đồng thời phần minh chứng trưởng thành mạnh mẽ văn học dân tộc thiểu số, thực hòa vào dòng chảy văn học Việt Nam đại 24 ... thuật Cao Duy Sơn Chương 2: Kiểu nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Chương 3: Phương thức thể nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời”. .. văn Cao Duy Sơn 13 CHƢƠNG KIỂU NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” 2.1 Nhân vật vai trò nhân vật văn học Nói nhân vật, Từ điển văn học (bộ mới) viết: Nhân. .. Cao Duy Sơn vào tranh văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.2 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Ngƣời lang thang” “Biệt cánh chim trời” 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật thưc Cao Duy Sơn

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w