Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của tô nhuận vỹ

94 40 0
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của tô nhuận vỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH TÔN VINH THÁI THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TÔ NHUẬN VỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, Năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH TÔN VINH THÁI THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TÔ NHUẬN VỸ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ HUẾ Thừa Thiên Huế, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa công bố cơng trình khác Tp Huế, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Huỳnh Tôn Vinh Thái Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy gợi mở cho nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo – TS Hồng Thị Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, chia sẻ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Huế, tháng 09 năm 2016 Huỳnh Tôn Vinh Thái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I: TƠ NHUẬN VỸ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 1.1 Hành trình sáng tạo 1.2 Quan niệm nghệ thuật 15 1.3.Quan niệm nghệ thuật người 16 CHƢƠNG II: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ 23 2.1 Nhân vật lý tưởng 24 2.2 Nhân vật tha hoá 29 2.3 Nhân vật lưỡng diện 33 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ 40 3.1 Nghệ thuật miêu tả khắc hoạ chân dung nhân vật 40 3.1.1 Khắc hoạ, miêu tả chân dung nhân vật qua ngoại hình hành động .41 3.1.2 Khắc hoạ, miêu tả chân dung nhân vật qua tính cách tâm lý 47 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 52 3.2.1 Không gian đời thường rộng mở 54 3.2.2 Thời gian tuyến tính đảo tuyến 59 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 66 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm 67 3.3.2 ngôn ngữ sử thi 73 3.4 Giọng điệu 76 3.4.1 Giọng ngợi ca, thán phục 77 3.4.2 Giọng thủ thỉ, tâm tình .79 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định Theo Bakhtine: “tiểu thuyết vùng đất mà tiếng nói thiên hạ đưa vào, tất ý kiến khác phát triển, thể loại khác thơ, hồi ký, tự thuật, truyện kể, tiểu luận có độc thoại, thiên hạ khơng có chỗ đứng Và khác biệt sâu xa tiểu thuyết thể loại khác”[7] Trong cách hiểu khác, nhận định Belinski: "tiểu thuyết sử thi đời tư" khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Những năm 30 kỷ 20 văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ tính chất thể loại tiểu thuyết đại Tiểu thuyết đại Việt Nam 1930-1945 có bước tiến vượt bậc thành tựu lớn với hai khuynh hướng sáng tác: Những bút tiếng Tự Lực văn đoàn, người thúc đẩy hình thành thể loại Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam; nhà văn thực phê phán Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng Trong chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam ngày đông đảo (Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hồi, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ngun Ngọc) Ít nhiều tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết-sử thi vốn mang đề tài hoành tráng dung lượng đồ sộ, mà số Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang với sáng tác Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, có nội dung sâu sắc thân phận người Tiểu thuyết Việt Nam đại đạt thành tựu thể khát vọng thân phận người thời gian chiến tranh hịa bình Khẳng định quyền làm chủ người xã hội đầy rẫy biến đổi theo thời gian Tiểu thuyết đề tài chiến tranh có đầy đủ đặc điểm loại hình tiểu thuyết cịn mang tư tưởng thời đại, tiếng nói mang âm vang hùng mạnh, hào khí dân tộc chấp chứa nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Nói đến văn học miền Trung Việt Nam tiểu thuyết nói riêng, thường nhắc đến Tơ Nhuận Vỹ người Huế, chốn thăng trầm bao đổi thay tạo nên nhà tiểu thuyết có trang viết đời thường lại mang đậm tính nhân văn Góp phần phong phú cho văn đàn Thừa Thiên Huế 40 năm qua Đặc sắc tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ trang viết mang tư tưởng thời đại, người lính ơng trải qua thời gian chiến đấu chiến khu Thừa Thiên ghi lại trang viết tiểu thuyết Một chiến nghĩa mang hào khí anh hùng, có người mang tầm thời đại thực chiến khốc liệt tác giả miêu tả rõ nét Tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ cịn tạo sức hấp dẫn người đọc phương diện xây dựng giới nhân vật Mỗi nhân vật tiểu thuyết ông hòa lẫn tâm lý đa dạng, xuất kiểu người diện phản diện, mang tư tưởng lưỡng phân, xóa bỏ lằn ranh tốt xấu, trắng đen người Khắc họa thực sống thay đổi buổi giao thời chiến tranh hịa bình Dựa vào tiểu thuyết người đọc nhìn trăn trở đấu tranh tư tưởng thời chiến thay đổi xã hội, người hịa bình lặp lại Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ tạo nên tiếng vang lớn, khẳng định vị trí đề tài tiểu thuyết chiến tranh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện đầy đủ giới nhân vật tiểu thuyết Từ lí chúng tơi chọn đề tài THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ nghiên cứu để làm rõ đặc sắc nghệ thuật phương diện nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Lịch sử vấn đề Nhà văn Tô Nhuận Vỹ biết đến với tiểu thuyết lớn mang tên Dịng Sơng Phẳng Lặng sau loạt tiểu thuyết khác đời khoảng thời gian khác để lại tiếng vang lớn, định hình nên tên tuổi nhà văn Tơ Nhuận Vỹ phương diện tiểu thuyết Từ có nhiều viết báo, tạp chí, luận văn, tiểu luận tham luận viết tác phẩm Tiểu thuyết truyện ngắn ông Tô Nhuận Vỹ, chút chấm than chấm lửng tác giả Nguyễn Quang Lập hay Tơ Nhuận Vỹ - Có dịng sơng khơng phẳng lặng Ngô Minh hai ý kiến đa phần nhắc đến khoảng đời tư Tô Nhuận Vỹ có liên quan đến trang viết Tiểu thuyết ông Những ý kiến mở cho người đọc khía cạnh đời tư cá nhân chi tiết rõ ràng Tô Nhuận Vỹ tạo cho người đọc cách tiếp cận vô phong phú đời thường tìm hiểu tác phẩm ơng Chính khoảng đời tư tạo nên trang viết gắn kết với giới nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ “Tô Nhuận Vỹ lấy tên vợ đặt cho nhân vật tiểu thuyết sử thi Dịng sơng phẳng lặng Và câu chuyện nữ sinh Đồng Khánh tên Cúc tiểu thuyết có nhiều chi tiết đời Phạm Thị Cúc”[69, tr.18] Hay Tô Nhuận Vỹ: Đời lại phẳng lặng? Dương Phương Vinh Trò chuyện với nhà văn Tô Nhuận Vỹ Nguyễn Thanh Tú, Chiến trường cho trang viết Phan Thế Hữu Toàn Cũng chi tiết sống động đời thực liên quan đến tác phẩm Tô Nhuận Vỹ Ở tháng ngày Tơ Nhuận Vỹ khắc khoải chiến trường, đến lúc hịa bình lặp lại ông cố gắng hoạt động không phút ngơi nghỉ Có suy tư, có lúc chiêm nghiệm với qua đến tương lai Không sâu vào khai thác giới nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ tham luận nhắc đến ảnh hưởng đời sống thực đến cách xây dựng nhân vật “Một đất nước, dân tộc hiếu hòa phải cầm súng suốt hai kháng chiến trường kỳ để giành lại độc lập tự Có lẽ nên nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết ơng có ngun mẫu sống với ý chí kiên cường” [69, tr.55] Đến với Tơ Nhuận Vỹ cịn lặn lội vùng sâu Phạm Phú Phong, viết nhắc đến miền quê nơi sinh trưởng thành Tô Nhuận Vỹ Lý giải nội dung sơ khởi tiểu thuyết Vùng sâu Tô Nhuận Vỹ Là đánh giá mang tính khách quan nội dung nghệ thuật Vùng sâu Trang tham luận nhắc đến giới nhân vật tiểu thuyết Vùng sâu Theo Phạm Phú Phong xã hội thời gian hịa bình lặp lại tiểu thuyết tồn nhiều người, đa khía cạnh biểu Tơ Nhuận Vỹ khắc họa rõ nét Đó người “góp phần làm nên tảng chiến tranh nhân dân”[69, tr.60] cịn có nhân vật mang vẻ đẹp lý tưởng chiến đấu khơng biết mệt mỏi lẽ sống người”[69, tr.60] Trong xã hội cần hy sinh cống hiến người mặt trái chức vị lòng tham người hữu dạng nhân vật phản diện “phần tử xấu nhân danh cách mạng trục lợi” [69, tr.60] Đến Có Vùng sâu khơng dễ dị đến Nguyễn Khắc Phê, Sâu địa lý, sâu lòng người Của Hồng Nhu đăng báo Văn nghệ ngày 18/02/2012 hay Tô Nhuận Vỹ viết Vùng sâu Dương Phương Vinh đăng báo Tiền Phong ngày 29/04/2012 đến với Nghĩ từ Vùng sâu Ngô Thảo đăng báo Văn nghệ ngày 09/06/2012 Là lát cắt nhỏ nói đến cốt truyện tiểu thuyết nội dung tâm lý nhân vật khắc họa từ nói lên tài người viết cách phô diễn thân phận người xã hội thực Những tham luận cho thấy tác phẩm Tô Nhuận Vỹ không phản ảnh hoàn toàn thật thực xã hội Tô Nhuận Vỹ xây dựng nhân vật từ hình mẫu người thật đời sống Từ người thân yêu với tài nhà văn tâm ơng trở thành hình tượng nhân vật sống động tiểu thuyết 10 Mùi rụng xuống đất, hạt nảy mầm tinh thần nghĩa khí người chiến sĩ cách mạng sáng rực giây phút cuối Trong tiểu thuyết Vùng sâu hình ảnh nấm mồ chiều núi xa người gái “rời mái trường thành phố lên rừng vào trước ngày tan nát phong trào nội thành sau Mậu Thân” [70, tr.42] để lại lòng người đọc nỗi thương cảm mãnh liệt “Bó hương phố vừa kịp gởi lên, tỏa khói nhè nhẹ, uốn lượn quanh mồ tiếng nấc thầm, vờn nhập vào biển mây trắng rừng già” [70, tr.42] Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ sử thi tiểu thuyết, Tô Nhuận Vỹ tạo nên được tranh hùng hồn thời chiến Mỗi người, không gian khúc ruột chiến tranh vĩ đại lên thật sống động đầy đủ gam màu sống gam màu oanh liệt tô đậm Ngôn ngữ sử thi hùng hồn đưa người đọc sống lại thời chiến tranh, phản ánh khốc liệt chiến tranh anh hùng người dân Việt Nam thời kỳ máu lửa Với ngôn ngữ sử thi tác giả biểu thật chiến máu nước mắt lẫn trang sử hào hùng dân tộc 3.4 Giọng điệu Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Theo Katie Wales, giọng điệu (tone) “được dùng với nghĩa phẩm chất âm đặc biệt có liên quan đến cảm xúc tình cảm đặc biệt đó” [71, tr.478] Với X.J.Kenedy “bất khiến ta luận thái độ tác giả thường gọi giọng điệu[26, tr.74] Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [21, tr.112] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm 80 Sự phong phú giọng điệu xuất phát từ mối quan hệ chủ thể khách thể, từ lựa chọn thể loại, lời văn nghệ thuật hình tượng… Trong sáng tác Tơ Nhuận Vỹ có hai giọng giọng ngợi ca, thán phục giọng thủ thỉ, tâm tình Sự đa dạng giọng điệu biểu cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá đời sống… nhiều hoàn cảnh, nhiều thời điểm khác nhà văn Dựa vào giọng điệu trần thuật tác giả đưa người đọc đến thực đời sống xã hội khoảng thời gian dài kháng chiến Nắm bắt tư tưởng tác giả qua giọng điệu mà tác giả muốn gởi gấm qua tác phẩm 3.4.1 Giọng điệu ngợi ca, thán phục Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ đa phần viết thời kỳ chiến tranh cách mạng đất nước Việt Nam Nên giọng điệu ngợi ca, thán phục Tô Nhuận Vỹ sử dụng triệt để Giọng điệu ngợi ca, thán phục tác giả gắn liền với người anh hùng mang tâm hồn cao đẹp ln sẵn sàng sống cho quê hương đất nước Họ theo lý tưởng cách mạng họ có chiến đấu chống lại kẻ thù thay đổi sống kết hợp với miêu tả đồng cá thể hóa nhân vật sau đưa nhận định chung tạo nên tổng hòa thống “Trung tìm câu trả lời cho sống Trung Của bác xích lơ nghèo khổ, cô gái nuôi cha mẹ già bệnh tật đàn em ốm tong teo Của mụ béo với dòng nước mắt yên lặng Của người gái kết thúc đời bao bố Mỹ Của đống rác với cùi bánh mỳ, thịt rữa xà lách úa luôn công dân thành phố Tất cả, muốn sống cho người, đừng sợ! Và nhìn phía trước – Đuổi bọn Mỹ đi” [63, tr.63] Sự ngợi ca, thán phục cịn hữu cách nhìn tác giả với lòng nhân dân cách mạng, hy sinh vô to lớn để đổi lại hịa bình, độc lập tự cho dân tộc người nghĩa lớn, kết hợp với nghệ thuật miêu tả hình ảnh âm mang hướng sử thi gợi lên tính hùng hồn chiến đấu “Mưa lâm thâm lời nói thầm xao 81 xuyến Đó nước mắt thành phố chảy dài má anh Đêm ầm mà yên lặng Những âm rì rầm từ sâu thẳm lịng đất, tiếng nói khơng lời từ sâu thẳm lịng Các mạ, em ơi, chúng tơi xin chào Tạm biệt thân yêu thành phố.” [64, tr.136] Giọng ngợi ca, thán phục lên rõ nét nghệ thuật dùng từ xưng hô người nghĩa nước, họ dùng lời lẽ xưng hơ thân mật mang hàm ý tơn trọng “mình với cậu, với tui, Anh Trung, Chị Cúc” tạo nên tập thể đồn kết thắm tình anh em, trái hẳn với kẻ chiến đấu phi nghĩa hành động vơ nhân tính “bọn Mỹ, thằng Mỹ, hắn, mụ Thanh Ngân,” lời lẽ xưng hơ khinh bỉ Với đối lập dùng từ tạo nên cách nhìn rõ ràng tác giả nhân vật Gắn liền với tư tưởng người anh hùng chiến đấu nhà văn Tô Nhuận Vỹ xây dựng nên người đời thường, bình dị tâm hồn họ chiều sâu tâm lý vô bờ bến gắn liền với câu nói hàm xúc mang đậm tính triết học, nhân văn “Mẹ anh Trung à? Hiểu câu hỏi Bảo, Bahơrăng cười: Khơng phải, họ có nhiều mẹ lắm” [64, tr.378] Trong cảm hứng ngợi ca, thán phục đời người lính cách mạng Tơ Nhuận Vỹ cịn xen lẫn cách diễn đạt hóm hỉnh, khéo léo, nhẹ nhàng sâu lắng đậm tình u thương tơ thêm vẻ đẹp dung dị người lãnh đạo cách mạng “Vừa điều động từ đơn vị huấn luyện hậu phương trung đoàn, anh vấp trung đồn trưởng “kém thớ”: Nói cười chi “lính tráng”, lúc vác gùi xuống đơn vị, có lúc la cà vào tiểu đội nuôi quân ngủ lại, gác chân gác tay cậu cậu tớ tớ với anh nuôi qn để bàn độc có việc khơng có mì cho canh ngọt” [65, tr.450] Giọng điệu ngợi ca, thán phục biểu ngôn ngữ diễn đạt qua hy sinh thầm lặng mà người mang tầm vóc lịch sử cần phải có Họ hy sinh cho nhau, họ nghĩ cho cho lý tưởng to lớn người Việt Nam “Khi nhận vẻ mặt tiều tụy, hốc hác mẹ, Cúc giấu mẹ tin đau lòng, Cúc 82 lo mẹ khơng cịn đủ sức để đón tin khủng khiếp nữa…Chị Hạnh biết tin anh Hòa hy sinh trước Cúc! Và chị định giấu gái Con gái chị nặng trĩu hai vai nhiệm vụ” [65, tr.170] Cho đến tính mạng họ trao cho “Anh Trung thốt! Ơi, lúc tơi nói thật với anh để anh đồng ý cho lại kìm địch Nếu tơi vĩnh biệt anh Anh Trung ơi, Xuân ơi, đồng chí ơi…tơi u tất người mà không anh Trung chết” [64, tr.180] Tô Nhuận Vỹ không kéo người đọc cốt truyện sẵn có chiến tranh, văn ông đa dạng mặt tư tưởng Ông để nhân vật tự diễn đạt, từ góc khuất tâm hồn hành động nhân vật tạo nên khơng gian đa diện, từ tư tưởng người viết có hội dẫn dắt ý tưởng theo dịng chảy nhân vật Văn ơng ln gắn chặt với thực tế chiến tranh có hùng hồn có bi ai, có tốt xâú hịa lẫn vòng tròn sống Người đọc tiếp cận văn ông dễ dàng nhận thấy tư tưởng ơng đó, tư tưởng người lính, mạnh mẽ sâu lắng phức hợp Với giọng điệu mang tính ngợi ca thán phục tạo nên cho tiểu thuyết cách diễn đạt vô phong phú, phản ảnh tính chân thật thời kỳ lịch sử, nói lên hồn tác phẩm, góp phần lớn cho thành cơng tiểu thuyết 3.4.2 Giọng thủ thỉ, tâm tình Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng thủ thỉ, tâm tình sáng tác Tơ Nhuận Vỹ cảm hứng hồi niệm cảm hứng thương cảm thân phận mảnh đời trước, sau kháng chiến đất nước thể sâu lắng, ưu tư sống Đó nguồn cảm hứng tiểu thuyết ông Trong sáng tác Tơ Nhuận Vỹ, chất tự làm nên tính chân thực sống động câu chuyện, việc, nhận xét cảm xúc nhà văn Đọc tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ người đọc dễ dàng nhận độ đậm sắc thái trữ tình cách thức giọng điệu trần thuật ông 83 Với giọng thủ thỉ, tâm tình mang cách thức trần thuật điểm nhìn từ bên trong, Tơ Nhuận Vỹ kể chuyện giãi bày, tâm tình tâm trạng, cảm xúc với người bên cạnh Nhân vật tiểu thuyết khơng cịn nhân vật tự mà nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Kết cấu tác phẩm kiểu kết cấu tâm lí theo dịng cảm xúc nhân vật trữ tình mà người kể chuyện Tơ Nhuận Vỹ thể vốn chất tình cảm, nặng tình thương người xã hội qua trang viết Qua tác phẩm, nhà văn khẳng định sở trường bộc lộ tơi trữ tình nồng nàn suy tưởng, chiêm nghiệm, hồi tưởng người trải với chiến tranh khốc liệt ngày đất nước hịa bình Bởi Tơ Nhuận Vỹ ln nặng nỗi lịng với q hương, ơng muốn viết để thể hiện thực đời sống hết góp tiếng nói xây dựng đất nước Ngay cách đặt tên tiểu thuyết người đọc nhận hướng trữ tình, sâu lắng giọng điệu tác phẩm Dịng sơng phẳng lặng, Vùng sâu Chính định hướng tác giả nhan đề tạo nên lối cảm thụ người đọc tiếp nhận Trong hai tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng Vùng sâu từ tại, nhân vật hồi tưởng khứ với cảm xúc mạnh mẽ trước ám ảnh kỉ niệm chất chứa tâm tình nhân vật Mỗi nhân vật có khứ, khứ chuỗi kiện ẩn chứa vui buồn trước sống “Quá khứ xa xôi, mông lung đám sương mù lúc chạng vạng” [63, tr.55] Thế giới nội tâm nhân vật ẩn lên nhẹ nhàng mà sâu lắng “Nhưng có lúc anh tự cho phép nghĩ Cũng lần anh nghĩ đến Cúc Đó khoảnh khắc “riêng” anh Q khứ sợi dây vơ hình gắn bó Cúc với anh Không kẻ tầm thường, tự đáy lòng anh, anh thấy ấm áp với ý nghĩ coi Cúc đứa cháu, đứa anh Anh gắn bó với Cúc nỗi đắng cay đời, với mối thù thằng giặc, với trách nhiệm người lãnh đạo với lòng thương yêu bao la người chiến sĩ cách mạng 84 chịu nỗi gian nan” [63, tr.97] Lời tâm tình anh Thất niềm trăn trở từ tận đáy lòng người suốt đời hy sinh cho quốc gia, dân tộc Vì chiến tranh mà anh Thất tình yêu thời trait re, anh niềm vui lớn thực chiến công kháng chiến, đánh đổ quân thù quân thù lấy anh tất hạnh phúc mà đáng anh phải có Với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình điểm tựa để nhân vật tiểu thuyết thổ lộ, chia sẻ niềm vui nỗi buồn thực sống Hồng, Diệu Linh, Cúc chị Hạnh Hay niềm ẩn khuất Phi Hùng Bảo đường tìm với lí tưởng Đó cịn nỗi niềm Thảo Hoài Vùng sâu Cùng với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình kết hợp với mạch đối thoại nhân vật tiểu thuyết bộc lộ niềm thân với người thứ hai truyện “Con đường tương lai anh rộng rãi Lẽ chị bắt anh gánh thân mười ngày bảy trận đau chị cháu Nhân Dù anh trai tân, lần bất hạnh Tội cho anh, chị khơng nỡ…” [70, tr.125] Gắn kết hịa lẫn với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ khơng gian thiên nhiên hịa lẫn với khơng gian chiến tranh trữ tình, huyền làm điểm tựa cho âm mang sắc thái tâm tình dễ bề biểu vào lòng người “Họ đứng cụm thông non lớn bên triền đồi, chân đồi nơi bờ sông uốn cong vuốt dài xuôi với bãi bồi mềm mại bên bờ, xóm làng xanh mướt mít chè thơm…Anh có la rầy em khơng? – Trinh khẽ hỏi hai tiếng miền Nam mà thích – Anh hiểu em rồi…” [70, tr.316] Tình yêu Phước Trinh đến quy luật sống thứ tình u cao họ giao hịa thiên nhiên, đất trời chắp mối tơ dun Với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình Tơ Nhuận Vỹ bộc lộ chất người gắn liền với sống thực, ông thông hiểu nguồn tâm lý 85 đời sống từ đưa vào trang viết nỗi niềm có thực đời sống Chính lời phát xuất từ tận đáy lòng người viết mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình chiếm cảm tình người đọc Người đọc nhìn thấy thân khúc quanh đời sống nhân vật 86 KẾT LUẬN Nền văn học đại đà phát triển mạnh mẽ, phong phú đa dạng thể loại nội dung Số lượng tác phẩm đời ngày lớn theo cấp số nhân số lượng tác phẩm tạo ấn tượng lịng người đọc cịn Nhà văn Tơ Nhuận Vỹ đến với bạn đọc vài tác phẩm tạo phong cách giọng điệu riêng ơng Ơng có nhiều đóng góp cho văn học Thừa Thiên Huế nói riêng văn học nước nhà nói chung Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ mở cho người đọc giới nghệ thuật hấp dẫn lạ Hiện thực sống người miền trung hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ tháng ngày đầu đất nước độc lập Tô Nhuận Vỹ tạo nên thật đa diện nhiều chiều Sức mạnh ngịi bút Tơ Nhuận Vỹ chổ ơng tìm góc khuất sâu lắng thân phận người chiến sau chiến Việt Nam, góc khuất người tìm đến diễn tả đến ông Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ góp phần to lớn vào văn học đề tài chiến tranh, có tính nhân văn sâu sắc việc nhìn nhận lại thứ chiến tranh Việt Nam Nhà văn Tô Nhuận Vỹ sử dụng văn chương vũ khí để đấu tranh khai sáng tư tưởng, đấu tranh nhằm dành lại nghĩa tơn lên vẻ đẹp cao q sống người Mỗi hành trình sáng tạo ông gắn liền với nhịp thăng trầm đất nước, bước sáng tạo nỗi niềm, trăn trở ơng q trình tìm kiếm khát vọng mà người thời điểm cần đạt tới Khát vọng Tô Nhuận Vỹ trở thành quan niệm cách nhìn nhận thân người Con người thời điểm gắn kết chặt chẽ với quan niệm cụ thể, để có buộc người phải xây dựng nên tảng định tư tưởng xã hội nhiều gấp khúc Tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, người đọc thấy định hướng cụ thể cách xây dựng kiểu nhân vật tác giả Kiểu nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ vô phong phú với đặc điểm cở mang tầm vóc cao lớn nhân vật lý tưởng, đại diện cho lớp người 87 sống nhân nghĩa xã hội len lõi thực khách quan Đó mặt trái sống, nhân vật tha hóa mưu cầu khơng đáng Ngồi hai dạng nhân vật đối lập trên, nhà văn Tơ Nhuận Vỹ cịn xây dựng thành công kiểu nhân vật lưỡng diện với đầy đủ tất biểu có sẵn sống người Song nét nỗi bật giới phân cực rõ rệt với hai mặt tốt – xấu, trắng – đen Mỗi nhân vật lên thực thể sống động đại diện cho tính cách xã hội xã hội mà Tô Nhuận Vỹ xây dựng chánh thiện luôn chiến thắng xấu Đó niềm tin mà nhà văn gởi gấm tất tác phẩm Qua ngòi bút nhà văn Tô Nhuận Vỹ thực chiến tranh lên vô phong phú, nhân vật thân cho người xã hội khắc họa rõ nét, lồng ghép nét khắc họa chân dung nhân vật đa diện, đa sắc thái biểu cảm, kết hợp nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật qua tính cách tâm lý tạo nên giới nhân vật sinh động tồn không gian chiến tranh đời thường rộng mở, hịa lẫn vào khơng gian mang tính sử thi chiến khung thời gian tuyến tính đảo tuyến, với suy tưởng thực nhân vật thực khách quan mà người hữu Ngôn ngữ giọng điệu phương diện trọng thể tính cách nhân vật Đối thoại khơng đóng vai trị thực nhu cầu đời sống mà bộc lộ phẩm chất, tư tưởng nhân vật tiểu thuyết Với giọng điệu nhà văn sử dụng mang tầm triết học tạo nên tác phẩm nghệ thuật thành công mặt nội dung lẫn nghệ thuật góp phần to lớn xây dựng giới nhân vật, thể tài tác giả Tô Nhuận Vỹ đề tài viết chiến tranh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1980), Mấy vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí Văn học, (1), tr.32 M.Bakhtin (1992) Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1975), Mấy vấn đề văn học Mỹ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Chu (1995), Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc, BáoVăn nghệ, (7), tr.9 Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chíVăn học, (6), tr.23-25 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Đính (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, (5), tr 12-15 12 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2005), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 14 Lê Tiến Dũng (2001), Giáo trình Lý luận văn học, Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 M Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Hà (2003), Cảm hứng sử thi ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trường Đại học Khoa học, Huế 19 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Thị Huế (2012), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Khắc Phục, Hội thảo khoa học Quốc gia “ Sáng tạo văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử” - Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương, Hà Nội, 15-16/12/2012 25 Hoàng Thị Huế (2014), Văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1954, Nxb Đại học Huế, Huế 90 26 X.J.Kenne (1995), Literature: An Introduction to Fiction, Poetry and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Publishers 27 Nguyễn Khải (1984), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 M.B Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 M.B Khrápchenco (1985), Sáng tạo, Nghệ thuật, Hiện thực, Con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 N Kônrát (1996), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Krishnamurti (1969), Ý nghĩa chết, đau khổ thời gian, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 33 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 37 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Công Lý (1997), Lý luận văn học (ĐHKHXH & NV), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1995), Quá trình 50 năm văn học, suy nghĩ, BáoVăn nghệ, (45), tr.12-13 42 Phan Ngọc (1996), Tính bền vững nhân cách cách mạng, BáoVăn nghệ, (2), tr.20-21 91 43 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam - Giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 44 N.I Niculin (1995), Vấn đề văn học năm chiến tranh, BáoVăn nghệ, (23), tr.6-7 45 Phạm Phú Phong (1989), Đóng góp văn xi, Tạp chí Văn học, (2), tr.10-14 46 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1991), Khái niệm, Quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô - Viết, Tạp chí Văn học, (1), tr.45-47 49 Trần Đình Sử (1992), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1995), Nghĩ đặc trưng thẩm mỹ văn học cách mạng 19451975, BáoVăn nghệ, (21), tr.3 51 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, (6), tr.20-24 54 Hồng Trung Thơng (1979), Văn học chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Hà Xuân Trường (1980), Thử nhìn lại mức độ chân thật tác phẩm viết chiến tranh quân đội, Báo Quân đội Nhân dân, (6), tr.5 57 Hà Xuân Trường (1986), Văn học, sống, thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đỗ Mạnh Tuấn (1991), Chất liệu đời thường, BáoVăn nghệ, (10), tr.7-8 92 60 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Tô Nhuận Vỹ (2014), Bản lĩnh văn hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Tơ Nhuận Vỹ (1982), Phía chân trời, Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Tơ Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng, (1), Nxb Hội Thanh Niên, Hà Nội 64 Tô Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng, (2), Nxb Hội Thanh Niên, Hà Nội 65 Tơ Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng, (3), Nxb Hội Thanh Niên, Hà Nội 66 Tô Nhuận Vỹ (1973), Làng thức, Nxb Văn nghệ Giải phóng, Hà Nội 67 Tơ Nhuận Vỹ (1988), Ngoại ơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 68 Tô Nhuận Vỹ (1970), Người sơng Hương, Nxb Giải phóng, Hà Nội 69 Tô Nhuận Vỹ (2014), Viết Tô Nhuận Vỹ, Nxb Thuận Hóa, Huế 70 Tơ Nhuận Vỹ (2012), Vùng sâu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Katie Wales (1990), Adictionary of stylistics, Longmen, London 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Website Tào Văn Ân, “Lí luận văn học”, websrv1.ctu.edu.vn Trần Quốc Hoàn (2015), “Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ nhà trường”, hocvanvanhoc Facebook, 19/03/2015 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Yếu tố liên văn tiểu thuyết lịch sử Giàn Thiêu Võ Thị Hảo”, TrangVanHocDaiHocTayBac.facebook, 11/01/2013 Wales Jimmy (2016), “Tiểu thuyết”, vi.wikipedia.org, 13/04/2016 Vũ Thị Hương Mai (2016), “Vài suy nghĩ đọc Ăn mày dĩ vãng”, dangxuanxuyen.blogspot.com, 27/06/2016 Nguyễn Văn Thông (2013), “Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam”, gactrovanchuong.blogspot.com, 13/07/2013 Vũ Thị Tuệ (2016), “Phê bình văn học kỷ XX”, thuykhue.free.fr/, Nguyễn Thị Tuyết (2015),“Cảm quan cảm quan nghệ thuật”, tapchisonghuong.com.vn, 17/09/2015 94 ... đủ giới nhân vật tiểu thuyết Từ lí chúng tơi chọn đề tài THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ nghiên cứu để làm rõ đặc sắc nghệ thuật phương diện nhân vật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Lịch... cứu: Thế giới nhân vật tiểu thuyết kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật Đóng góp luận văn Khẳng định thành tựu, giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ nghệ thuật xây dựng nhân vật Khẳng... KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ 23 2.1 Nhân vật lý tưởng 24 2.2 Nhân vật tha hoá 29 2.3 Nhân vật lưỡng diện 33 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan