Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bùi anh tấn và vũ đình giang

115 129 1
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bùi anh tấn và vũ đình giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ HOÀNG HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Huế, năm 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………….……… ……………………………….……… ….i Lời cam đoan……… ………… ………….……………………………………… ii Lời cám ơn…………………………………… …………… ……………………… iii MỤC LỤC……………………………… ………….……… ……………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CẢM HỨNG SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG 12 1.1 Cảm hứng sáng tác Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang 12 1.1.1 Cảm hứng từ sống đời thƣờng 12 1.1.1.1 Những vấn đề đạo đức, nhân sinh 12 1.1.1.2 Những trăn trở xã hội thời mở cửa 15 1.1.2 Cảm hứng từ thân phận dị biệt – đồng tính luyến 17 1.1.2.1 Một sống nhiều bất ngờ, thú vị 19 1.1.2.2 Những tâm hồn rộng mở tình người cao đẹp 21 1.1.3 Tƣơng đồng, dị biệt cảm hứng sáng tác Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang 23 1.1.3.1 Tương đồng 23 1.1.3.2 Dị biệt 24 1.2 Từ quan niệm nghệ thuật ngƣời đến kiểu nhân vật tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang 27 1.2.1 Con người với ám ảnh tuổi thơ, mặc cảm tội lỗi 28 1.2.2 Con người với dị biệt, tự hủy hoại 30 1.2.3 Con người với nỗi cô đơn thể 33 1.2.4 Con người với tính dục 36 CHƢƠNG 2: KHÔNG, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG 39 2.1 Không gian nghệ thuật 39 2.1.1 Không gian thực tâm trạng 40 2.1.1.1 Không gian thực 40 2.1.1.2 Không gian tâm trạng 43 2.1.2 Không gian hỗn độn, mờ nhòe thực ảo 45 2.1.2.1 Không gian hỗn độn 45 2.1.2.2 Không gian ảo giác 48 2.1.2.3 Không gian ký ức 52 2.2 Thời gian nghệ thuật 55 2.2.1 Thời gian ảo giác 56 2.2.2 Thời gian đồng 59 2.2.3 Thời gian bóng đêm 62 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG 66 3.1 Kết cấu 66 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 66 3.1.2 Kết cấu mở kết thúc bất ngờ 69 3.1.3 Kết cấu dòng ý thức 71 3.2 Ngôn ngữ 74 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính biểu cảm 75 3.2.2 Ngôn ngữ mang tính biểu tượng 77 3.2.3 Ngôn ngữ mang sắc thái tính dục 80 3.3 Giọng điệu 82 3.3.1 Giọng điệu hoài nghi, chất vấn 83 3.3.2 Giọng điệu day dứt, ám ảnh 85 3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 87 3.3.4 Giọng điệu thương cảm 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỤC LỤC……………………….……… ……………………………….……… … P1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ HOÀNG HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THÁI HỌC Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Hồ Hồng Hạnh ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin trân trọng cám ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngữ văn trường ĐHSP Huế nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thư viện trường trường ĐHSP Huế hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu q báu để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thái Học, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè…đã động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hồ Hoàng Hạnh iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu đổi đất nước, nhà văn trẻ mang đến cho văn học nước nhà luồng sinh khí với âm hưởng lạ đại Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang tượng đặc biệt văn xi Việt Nam Ngịi bút hai nhà văn phong phú dạng đề tài lịch sử, tôn giáo, chiến tranh cách mạng Nhưng mảng đề tài thành công, đặc sắc nhất, gây nhiều tranh luận sơi nổi, “nhạy cảm” “nóng” văn đàn Việt Nam vấn đề “đồng tính luyến ái” Phản ánh góc khuất, bi kịch, người với vấn đề tình yêu - tình dục, người cô đơn, người với chấn thương tinh thần giới nghệ thuật đó, cách khơng ngần ngại để đưa nhận thức sống người, hướng người đến hoàn mĩ Nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang khám phá nhận diện giới đồng tính để lí giải cắt nghĩa cho vấn đề thuộc xã hội người Thật ra, đồng tính đề tài ngày giới sáng tác quan tâm phản ánh Tuy nhiên, bị định kiến chung từ lâu xã hội “thế giới thứ ba” mà số lượng tác phẩm viết đề tài chưa nhiều so với đề tài khác Chỉ đến tiểu thuyết: Một giới khơng có đàn bà (1999), Phương pháp A.C.Kinsey (2005), Les - Vịng tay khơng đàn ơng (NXB Trẻ 2006) Bùi Anh Tấn, tiểu thuyết Song song (2007), Bờ Xám (2010) Vũ Đình Giang đời người đồng tính thực tìm thấy hình ảnh, người, tâm tư, nỗi đau Viết đề tài đồng tính, Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang sâu khám phá giới khác lạ mà từ lâu người ta chưa phản ánh, có xuất cách rải rác số tác phẩm chưa chia thành đề tài chuyên biệt để khai thác cách triệt để, toàn diện giống khai thác mảng thực lớn người xã hội nhiều tác phẩm Đặc biệt, loại đề tài đồng tính thấy vắng bóng thể loại lớn tiểu thuyết, Việt Nam Tập trung khám phá giới đồng tính, văn học mở mảng thực vốn vắng bóng có tiểu thuyết trước Hiện thực phản ánh văn học mở rộng đào sâu vào vấn đề thuộc nhân bản, nhân văn có ảnh hưởng lớn đến số phận người xã hội Nhân vật tiểu thuyết viết đồng tính Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang số phận bất hạnh Mỗi nhân vật mảnh đời, thân phận khác có chung nỗi đau: bị đồng tính, phải đối mặt với mặc cảm họ che dấu thân, sợ ngày xã hội khơng chấp nhận, họ sống thu lại, núp bóng tối Qua trang viết hai nhà văn, nhận lối tư sắc sảo, nhạy cảm thời nắm bắt mới, vấn đề thời sống người đại Các tiểu thuyết hai nhà văn đề tài đồng tính thể sống chân thực mang tính nhân văn Tác phẩm Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang chứa đựng nét độc đáo, lạ bút tiềm tàng khả sáng tạo Đặc biệt, giới nghệ thuật tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang làm nên dấu ấn riêng cho sáng tác hai nhà văn việc khám phá giới thực nghiệt ngã người thuộc “giới thứ ba” Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang hai nhà văn tiên phong khám phá thực đồng tính từ tác phẩm viết đề tài này, họ gặt hái thành tựu, cơng chúng văn học ngày quan tâm đón đọc thừa nhận Cho nên nghiên cứu tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang, hiểu sâu thêm thực phong phú sinh động xã hội người đương đại mà sở để lý giải nguyên nhân Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang khẳng định vị làng văn nói riêng đời sống văn học nói chung Đây lý cho phép người viết lý giải nét đặc sắc sáng tác hai nhà văn, đồng thời góp phần phong phú tranh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tài liệu bao quát được, người viết tạm phân chia thành hai loại sau đây: 2.1 Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Bùi Như Hải Một cách nhìn tồn cảnh đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhận định: “Trong cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2005: Diện mạo đặc điểm, Lê Thị Hường đặc điểm tiểu thuyết giai đoạn đa dạng hệ đề tài, đề tài nông thôn đề tài có lực hút nhà tiểu thuyết đương đại: tiểu thuyết đề tài nông thôn sau 1986 gây ấn tượng Các nhà văn gặp gỡ vấn đề cốt lõi nông thôn: gia đình dịng tộc, phong tục, nếp nghĩ, nếp sống người sống mảnh đất phần lớn cịn chịu sức đè thói tục cũ” [67] Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), Cảm hứng phê phán văn xuôi đại Việt nam thời kỳ đổi (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, viết: “Luận văn nghiên cứu cách nhìn đa chiều, mẻ người sống thời kỳ hậu chiến nhà văn Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái qua làm sáng tỏ tác động ảnh hưởng thực ngổn ngang đến sống người Qua đây, luận văn làm sáng tỏ cảm hứng chủ đạo nhà văn thể qua tác phẩm, cảm hứng phê phán mang tính tích cực để gióng lên hồi chuông để cảnh tỉnh người tránh xa tội ác, lừa lọc, phản trắc để xây dựng xã hội với người có phẩm chất cao đẹp, sống có nghĩa tình, nhân hậu” [69] Trần Thị Thanh Nhị viết Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt Nam nhận xét: “Góp phần khẳng định vị vào dịng chảy nhà nữ nghiên cứu trẻ Trần Thanh Hà với cơng trình Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Phân tâm học lý thuyết khổng lồ người khổng lồ kỉ 19, dung lượng 139/348 trang sách nhỏ bé Tuy vậy, Trần Thanh Hà tỏ người biết thẩm định chọn tinh vấn đề cốt lõi để giới thiệu bạn đọc Chẳng hạn: Sự đời phát triển phân tâm học, vô thức, giấc mơ, nguyên tắc khoái lạc nguyên tắc thực tại, sống chết, tính dục, vấn đề đời sống văn học liên quan đến tính dục bộc lộ qua tôn giáo, đạo đức, văn minh, văn học nghệ thuật Vì đáp ứng nhu cầu cho người bước đầu tìm hiểu phân tâm học có nhìn tổng qt nó” [72] Nguyễn Thành Hành trình phê bình Phan Cự Đệ nhận xét: “Tiểu thuyết Việt Nam đại, xuất bản, đến tái lần thứ sáu, sách công phu tiểu thuyết đại nước ta Vận dụng phương pháp phê bình mác-xít, GS Phan Cự Đệ phân tích nhận định thành cơng hạn chế tiểu thuyết Việt Nam qua thời kỳ trước 1930, 1930 - 1945, 1945 -1975, sơ đánh giá tiểu thuyết thời kỳ đổi Trong thời kỳ, ơng vừa phân tích đề tài chính, vừa giới thiệu số phong cách tiêu biểu Ông thể khả bao quát tiểu thuyết Việt đại Về tiểu thuyết Việt giai đoạn ba mươi năm chiến tranh 1945 - 1975, ông người cày xới kỹ nhất, xét hai bình diện: đọc thẩm định Trên sở dẫn liệu từ tiểu thuyết Việt Nam giới, tác giả sách phân tích khả điển hình hố tiểu thuyết Việt Nam đại, vấn đề đặc trưng thể loại tiểu thuyết, tranh luận tiểu thuyết Việt Nam giới công việc bếp núc” người viết tiểu thuyết” [76] Đây cơng trình lý thuyết chung có liên quan đến triết học mỹ học nhằm giải thích tượng đồng tính luyến mà đề tài nghiên cứu 2.1 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Thái Phan Vàng Anh Tiểu thuyết Song song khát vọng tìm thể viết: “Soi chiếu từ góc nhìn phân tâm học, Song song tiểu thuyết với ám ảnh vô thức, giới năng, “những vùng tăm tối” Từ cảm quan hậu đại, Song song giới nhân vật chấn thương với nỗi cô đơn thể, mặc cảm đồng tính, tình dục nghịch dị (kiểu nhân vật chấn thương đẩy đến đỉnh điểm bi thảm, nghịch dị Bờ xám, tiểu thuyết thứ hai Vũ Đình Giang) Từ góc nhìn tự học, tiểu thuyết Song song thành công việc “làm mới”, “làm lạ” cách kể (từ nghệ thuật trần thuật đa trị với nhiều người kể chuyện, với điểm nhìn phân tán, kết cấu phân mảnh, liên văn 10 34 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (Chủ biên), (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thanh Minh (2012), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Huế 39 Võ Thị Nga (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Lụa”, “Không lấm máu” Alessandro Baricco, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế 40 Nguyễn Thị Thanh Nga (2005), Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn hạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 41 Lê Thành Nghị (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam ý kiến góp bàn”, Văn nghệ quân đội (4) 42 Hoàng Phê (Chủ Biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 43 J.Pacaly (Lê Hồng Sâm dịch), “Sartre phân tâm học sinh”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (3) 44 J.P.Sartre (Thụ Nhân dịch), (1965), Hiện sinh nhân thuyết, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 45 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập (tập 2) Những cơng trình lí luận phê bình văn học, NXB Giá dục, Hà Nội 49 Bùi Anh Tấn (2000) Một giới khơng có đàn bà, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 101 50 Bùi Anh Tấn (2005) Les – Vịng tay khơng đàn ơng, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Bùi Anh Tấn (2008) Phương pháp A.C Kinsey, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức sinh với lý luận văn học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế 53 Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Võ Thị Trâm (2005), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Huế 56 I.Vectman (Trần Đức Thảo dịch) (1973), Những nhận xét mỹ học chủ nghĩa sinh, Thư viện đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Thị Phượng Vi (2011), Đặc điểm văn xi nghệ thuật Vũ Đình Giang, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế II Tài liệu mạng 58 Lê Thị Thanh Bình (2008), “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Viết vấn đề đồng tính sở trường tơi”, http://antgct.cand.com.vn 59 V.T.C, “Tác giả Vũ Đình Giang truyện ngắn đời thường”, http://www.tiengiang.gov.vn 60 Ngơ Thị Kim Cúc (17/10/2000), “Khoảng trống khó gọi tên”, http://thanhnien.vn 61 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại- phác họa số xu chủ yếu”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 62 Nguyễn Văn Dân (2012), “Một số xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử đương đại”, trieuxuan.info 63 Phong Điệp (2007), “Giải mã Vũ Đình Giang” http://www.vannghesongcuulong.org.vn 64 Hạnh Đỗ (11/09/2005), “Bùi Anh Tấn- nhà văn gay…tiết lộ…” http://tienphong.vn 102 65 Hoàng Cẩm Giang (24/7/2015), “Tiểu thuyết đương đại giới trò chơi”, http://spnttw.edu.vn 66 Thoại Hà (2009), “Bùi Anh Tấn hoàn thành sách sau bệnh nặng”, http://giaitri.vnexpress.net 67 Bùi Như Hải, “Một cách nhìn tồn cảnh đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://tapchisonghuong.com.vn, 68 Tạp chí Sơng Hương (19/09/2011),”Văn chương đồng tính: Từ bóng tối ánh sáng” http://tapchisonghuong.com.vn, 69 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), “Cảm hứng phê phán văn xuôi đại Việt nam thời kỳ đổi (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái)” http://xemtailieu.com 70 Yến Linh (2008), “Vũ Đình Giang tìm trang viết có giọng điệu lạ”, http://tuoitre.vn 71 Huỳnh Dũng Nhân (2011), “Về tiểu thuyết Bờ xám” http://nhavantphcm.com 72 Trần Thị Thanh Nhị (30/08/2008), “Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt Nam”, http://tapchisonghuong.com.vn, 73 Nguyễn Thu Phương (2005), “Viết sáng tạo nên sống”, http://www.baomoi.com 74 Thất Sơn, “Vũ Đình Giang mắt tiểu thuyết mới”, http://giaitri.vnexpress.net 75 Nguyễn Tuấn (03/11/2000), “Niềm đam mê bút trẻ”, http://anninhthudo.vn 76 Nguyễn Thành (11/11/2008), “Hành trình phê bình Phan Cự Đệ” http://tapchisonghuong.com.vn, 77 Bùi Việt Thắng (2011), “Khơng có “vùng cấm” tiểu thuyết trẻ”, http://vn.360plus.yahoo.com 78 Bùi Công Thuấn (06/03/2011), “Song song – Những thân phận người” http://yume.vn 103 79 Theo Văn Nghệ Trẻ (2005), “Vũ Đình Giang làm lạ hóa điều bình thường”, http://my.opera.com 80 Nguyễn Thị Kim Tiến (1/2/2013),“Kỹ thuật “Dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới”, http://vssr.vass.gov.vn 81 Nguyễn Thành Thi (11/2010), “Tiểu thuyết Bờ xám Vũ Đình Giang: Cái nhìn “xám” chất “hài hước đen”,http://Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 82 Nguyễn Quốc Vinh (3/2011), “Văn học đồng tính: Những kẻ lạc lồi từ truyện ngắn Xuân Diệu đến tiểu thuyết Bùi Anh Tấn”,http://Phongdiep.net 83 Nguyễn Vịnh (2003), Nhà văn Bùi Anh Tấn - cầm bút phiêu lưu”, http://dep.com.vn 104 PHỤ LỤC Giới thuyết “đồng tính luyến ái” Người đồng tính tình dục đồng giới vấn đề nhạy cảm xã hội Việt Nam Mặc dù chủ đề mẻ, song thái độ cộng đồng với người đồng tính liên quan đến họ phần nhiều xa lạ kỳ thị, khiến người đồng tính phải đối mặt với nhiều bất lợi sống Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia: “Đồng tính luyến ái, gọi tắt đồng tính, thuật ngữ việc bị hấp dẫn phương diện tình yêu, tình dục việc yêu đương hay quan hệ tình dục người giới tính với hồn cảnh cách lâu dài Với vai trị thiên hướng tình dục, đồng tính luyến mơ hình bền vững hấp dẫn tình cảm, tình yêu, và/hoặc hấp dẫn tình dục cách chủ yếu người giới tính Đồng tính luyến nhận thức cá nhân dựa hấp dẫn tham gia vào cộng đồng có chung điều này” Thực tế, đồng tính phức tạp, có nhiều kiểu, dạng, loại cách gọi khác “Lesbian” (đồng tính nữ): người đồng tính nữ “Les” lại chia làm nhiều kiểu: “Fem” người đồng tính nữ có nữ tính, khó phát les; “Butch” người đồng tính nữ có nam tính, cử điệu giống đàn ông; “Soft butch”(SB) từ dạng khác đồng tính nữ, có bề ngồi cá tính mạnh mẽ mức độ chừng mực, không cố gắng nhằm loại bỏ đặc điểm nữ tính “Gay” (đồng tính nam) người đồng tính nam.“Gay” lại chia làm “gay kín”, “gay mở” (bóng lộ) “Gay kín” đồng tính nam có nam tính, khó khơng thể nhận biết họ đồng tính họ khơng cơng khai “Gay mở” người đồng tính nam ăn mặc, cử phụ nữ, họ tự coi nữ giới nhiều người phẫu thuật chuyển đổi giới tính P1 105 “Bisexual” (lưỡng tính hay song tính luyến ái) mối quan hệ hấp dẫn tình dục người với hai giới tính nam nữ Người có thiên hướng tình dục song tính luyến bị hấp dẫn mặt cảm xúc, tình cảm tình dục với người giới tính khác giới tính Nó công nhận mặt cá nhân xã hội người Song tính luyến ái, với đồng tính luyến dị tính luyến ba thiên hướng tình dục Những người khơng bị hấp dẫn mặt tình dục với nam lẫn nữ gọi vơ tính (asexual) “Transexual” (chuyển giới) người có thể thuộc giới (nam nữ) lại thấy thuộc giới mong muốn chuyển đổi giới tính Khơng người số họ thực thành cơng việc biến từ nữ thành nam hay ngược lại “Văn học đồng tính - LGBT (lesbian, gay, bisexual, transgender) literature thời bị coi đề tài cấm kị phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, với đấu tranh quyền người, đấu tranh bình đẳng giới, thừa nhận xã hội giới tính thứ ba, lúc dịng văn học dành cho người đồng tính bước từ bóng tối ánh sáng” [67], bạn đọc đón nhận chí say mê sáng tác viết đề tài có nội hàm giá trị văn học định mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tác giả văn học đồng tính có tiêu chuẩn phán đốn ln lý đạo đức xuất phát từ sở quan hệ văn học với nhân tính, từ góc độ phân tích xã hội phát triển lịch sử để giải thích ý nghĩa văn hố đồng tính Văn học đồng tính hữu nhu cầu tự thân, phản ánh sống mn màu người đồng tính Thế giới đồng tính phức tạp lại đầy hấp dẫn Đó nguyên nhân khiến số nhà văn dày cơng viết nên tác phẩm văn học đồng tính lạ, mang giá trị sâu sắc P2 106 TÁC GIẢ VŨ ĐÌNH GIANG P3 107 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Vũ Đình Giang sinh năm 1976 Tiền Giang Tốt nghiệp khoa Mỹ thuật công nghiệp Đại học kiến trúc TP.HCM Hiện anh sống TP.HCM, làm việc chi nhánh Nhà xuất Kim Đồng Anh đoạt giải Văn học tuổi 20 lần II NXB Trẻ, báo Tuổi trẻ Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức với tập truyện Trên đất lạ, giải Sáng tác văn học dành cho tuổi trẻ NXB Thanh Niên, báo Văn Nghệ tổ chức với tập truyện Này tơi mục rỗng từ đêm trƣớc (sau đó, lý khơng thể giải thích, tập truyện khơng phép xuất bản, sách đoạt giải, sau số truyện in “16m2”) Các tác phẩm xuất bản: Tập truyện ngắn: - Đỉnh thiên đàng (NXB Trẻ, 1998) - Chỗ đứng (NXB Trẻ, 2000) - Trên đất lạ (NXB Trẻ, 2001) - Hành trình xa thẳm (NXB Kim Đồng, 2002) - Vũ trụ câm (NXB Kim Đồng Trẻ, 2003) - Này mục rỗng từ đêm trước (NXB Thanh Niên, 2003) - 16 m2 (NXB Trẻ, 2005) - Kẻ lạ nhìn tơi từ phía sau (NXB Hội nhà văn, 2005) Tiểu thuyết - Song song (NXB Văn Nghệ, 2007) - Bờ xám (NXB Trẻ, 2010) P4 108 109 P5 110 P6 TÁC GIẢ 111 BÙI ANH TẤN P7 112 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Bùi Anh Tấn sinh năm 1966 Hà Nội Ông giành cử nhân Luật học, cử nhân Báo chí Phật học qua khóa tương ứng (4 năm) Bây anh làm việc biên tập viên nhà xuất Công an nhân dân Giải thƣởng văn chƣơng: - Một giải thưởng thi tiểu thuyết (1999 - 2002) Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam - Một giải thưởng văn học (1995 - 2005) Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam Tốt – Giải thưởng Sách đẹp, Hiệp hội xuất Việt Nam Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết đồng tính: Một giới khơng có đàn bà (NXB Cơng nhân dân, 2000), Phương pháp A.C.Kinsey (NXB Trẻ, 2005), an Les- Vịng tay khơng đàn ơng (NXB Trẻ, 2006) Tiểu thuyết tôn giáo: Không sắc (NXB Trẻ, 2008), Bước chân hồn vũ (NXB Cơng an nhân dân, 2009) Tiểu thuyết lịch sử: Đàm đạo Điều Ngự Giác Hoàng (NXB Văn hóa Sài Gịn, 2009), Oan khuất (NXB Thanh niên, 2010), Bức huyết thư (NXB Thanh niên, 2010), Bí mật hậu cung (NXB Hội Nhà văn, 2012) Truyện ngắn (10 tập): Cơ đơn, Tình trai, Bước đêm, Bụi đường, Biển cạn, Trái tim tội lỗi, Như tiếng thở dài, Ánh đèn đêm, Bên đời hiu quạnh Tình nhớ Ngồi ra, cịn có kịch phim truyện P8 113 114 P9 115 ... niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang Chương 2: Không, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Bùi Anh. .. Anh Tấn Vũ Đình Giang 15 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẢM HỨNG SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG 1.1 Cảm hứng sáng tác Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang. .. 12 CHƢƠNG 1: CẢM HỨNG SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN VÀ VŨ ĐÌNH GIANG 12 1.1 Cảm hứng sáng tác Bùi Anh Tấn Vũ Đình Giang 12 1.1.1 Cảm hứng từ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan