Thế giới nghệ thuật trong truyện thiếu nhi của phan thị thanh nhàn

104 74 0
Thế giới nghệ thuật trong truyện thiếu nhi của phan thị thanh nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG ĐỨC KHOA Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 02 tháng 09 năm 2017 Họ tên tác giả Lý Thị Thủy ii Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Xin chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Hoàng Đức Khoa - người dành nhiều tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Kính chúc q thầy cơ, bạn bè người thân gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Huế, ngày 02 tháng năm 2017 Tác giả Lý Thị Thủy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 B PHẦN NỘI DUNG .11 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 12 1.1 Cảm hứng nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn .12 1.1.1 Cảm hứng ca ngợi tuổi thần tiên 13 1.1.2 Cảm hứng giáo dục, hướng thiện .18 1.1.3 Cảm hứng tin yêu mảnh đời tuổi thơ bất hạnh 20 1.2 Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn .21 1.2.1 Thế giới nhân vật trẻ em 23 1.2.1.1 Nhân vật trẻ em mồ côi, chịu thương chịu khó 23 1.2.1.2 Nhân vật trẻ em thơng minh, dũng cảm, nghĩa khí 24 1.2.1.3 Nhân vật trẻ em giàu cá tính 26 1.2.2 Thế giới nhân vật người lớn qua nhìn trẻ thơ 29 1.2.2.1 Người lớn giàu lòng bao dung giàu đức hi sinh 29 1.2.2.2 Người lớn quyền uy, cay nghiệt 35 1.2.2.3 Người lớn mối quan hệ với trẻ em 36 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 43 2.1 Không gian nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn .43 2.1.1 Không gian học đường .44 2.1.2 Không gian làng quê .49 2.1.3 Không gian thành thị 52 2.2 Thời gian nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn 56 2.2.1 Thời gian kiện 58 2.2.2 Thời gian khứ đan xen .61 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 65 3.1 Người kể chuyện phương thức trần thuật 65 3.1.1 Phương thức trần thuật thứ .66 3.1.2 Phương thức trần thuật thứ ba 69 3.2 Nghệ thuật miêu tả 71 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng yếu tố hài hước miêu tả 72 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng yếu tố tưởng tượng miêu tả 75 3.3 Ngôn ngữ 78 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị, đời thường 79 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất thơ 82 3.4 Giọng điệu .84 3.4.1 Giọng điệu hóm hỉnh, tinh nghịch 84 3.4.2 Giọng tâm tình, xót xa, thương cảm 87 3.4.3 Giọng điệu suy ngẫm, triết lý 91 C PHẦN KẾT LUẬN .94 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét từ phương diện thực tiễn, nhìn vào dịng chảy phát triển chung văn học nước nhà từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, thấy rõ văn học thiếu nhi giai đoạn từ năm 1975 trở lại có đóng góp đáng kể cho phát triển văn học Việt Nam Trong dòng chảy phát triển văn học ấy, thể loại truyện thiếu nhi ghi dấu tên tuổi tác Đoàn Giỏi, Nguyễn Đức Hiền, Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Ma Văn Kháng, Hồ Phương, Nguyễn Nhật Ánh Đóng góp họ văn học thiếu nhi Việt Nam tác phẩm có giá trị bạn đọc yêu mến Bên cạnh tên tuổi vừa nêu, không nhắc đến Phan Thị Thanh Nhàn Bà một bút dành nhiều tâm huyết cho lứa tuổi thiếu nhi qua trang viết Là bút nhiều người biết đến với vần thơ dành cho người lớn với thể loại truyện thiếu nhi bà gặt hái mùa bội thu nghiệp sáng tác nghệ thuật Sẽ khơng có khoa trương nhận định tác phẩm Phan Thị Thanh Nhàn đóng góp đáng kể cho văn xi dành cho thiếu nhi Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến Có thể thấy rõ đường sáng tạo nghệ thuật mình, Phan Thị Thanh Nhàn thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại Bà viết báo, truyện ngắn, truyện cho thiếu nhi, làm thơ viết tiểu luận, phê bình…Ở thể loại bà đạt thành công định Nhưng ý đến Phan Thị Thanh Nhàn với tư cách nhà thơ tiêu biểu trưởng thành từ năm tháng chống Mĩ dân tộc Ít ý đến đóng góp bà thể loại truyện thiếu nhi, đóng góp khơng nhỏ bà cho phát triển chung thể loại Cho nên với đề tài tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn, chúng tơi muốn góp phần làm rõ thêm đóng góp Phan Thị Thanh Nhàn văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Xét từ phương diện lý luận, nghiên cứu nghiệp văn chương Phan Thị Thanh Nhàn, thấy bà nhà thơ trưởng thành từ thời kì kháng chiến chống Mỹ, tiếng với thơ dành cho người lớn tác giả Phan Thị Thanh Nhàn dành nhiều tâm huyết cho mảng văn học thiếu nhi Bà làm thơ cho thiếu nhi viết truyện dành cho lứa tuổi Cái tên Phan Thị Thanh Nhàn trở nên quen thuộc với bạn đọc nhỏ tuổi vần thơ hồn nhiên sáng “Làm anh khó / Phải đâu chyện đùa / Với em gái bé / Phải "người lớn" cơ….” mà câu chuyện dành cho tuổi nhỏ như: Xóm đê ngày ấy, Học trị lớp 9, Tuổi trăng rằm, Đứa bé cha Bỏ trốn Qua sách dành cho thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn, dễ dàng nhận thấy tác giả thường hóa thân vào nhân vật trẻ thơ Trang văn bà có góc chiếu, ánh nhìn đa dạng riêng ánh mắt trẻ thơ Đọc trang viết bà, cảm nhận giọng văn nhẹ nhàng tha thiết tâm sự, giãi bày để tìm kiếm yêu thương sẻ chia, cảm nhận lòng ưu tác giả dành cho mảnh đời có tuổi thơ bất hạnh Khi tiếp cận sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn viết thiếu nhi, dễ dàng nhận cốt truyện với phong phú, hấp dẫn lơi nội dung lẫn hình thức thể Bằng hệ thống ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với đời sống thường ngày, kết cấu truyện đơn giản lôi người đọc, giới tuổi thơ truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn lên tranh lấp lánh tình người, tình đời, khát vọng, ước mơ tuổi nhỏ Tuy nhiên, thật khơng dễ tìm tài liệu, viết đánh giá đầy đủ đóng góp Phan Thị Thanh Nhàn dành cho thiếu nhi Điều cho thấy đánh giá thành tựu nghệ thuật bà mảng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn giúp có nhìn sâu sắc, đầy đủ đóng góp nghệ thuật cho mảng văn chương dành cho thiếu nhi nói riêng cho phát triển văn học Việt Nam nói chung Phan Thị Thanh Nhàn Đó lý chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khóa Hi vọng luận văn đóng góp phần nhỏ tư liệu dành cho người yêu mến trang viết dành cho thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn tác phẩm dành cho thiếu nhi văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Phan Thị Thanh Nhàn dành khơng tâm huyết đạt thành tựu đáng kể, góp phần vào phát triển chung văn học thiếu nhi Việt Nam Nhưng từ trước đến việc nghiên cứu Phan Thị Thanh Nhàn hạn chế, có thiên ý đến đóng góp thể loại thơ dành cho người lớn Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất chuyên biệt mảng truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn Những công trình nghiên cứu tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tập trung vào thể loại thơ bà như: Trong Tháng giêng hai - tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc tác giả Phong Vũ phát thơ Phan Thị Thanh Nhàn “sự nhạy cảm, tế nhị dun dáng” Song, có đơi nét thùy mị, dễ thương, nhìn chung “thơ chị nhẹ nhõm” Năm 1973, Đọc Hương thầm, tác giả Thu Vân nhận định: “Thanh Nhàn khơng sắc sảo có hồn thơ dễ cảm” Nhà phê bình Thiếu Mai (1978), Một nét thơ đáng yêu sắc riêng thơ Phan Thị Thanh Nhàn “dịu nhẹ, dun dáng mà kín đáo” Đặc biệt có luận văn cao học Phạm Lê Lan Kiều, năm 2011, với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn, tác giả khảo sát giới nghệ thuật thơ để từ đánh giá đóng góp về mặt nghệ thuật thơ ca bà phát triển văn học nước nhà Thế mảng truyện thiếu nhi, lĩnh vực mà Phan Thị Thanh Nhàn gặt hái thành công định có đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Một số cơng trình dừng lại vấn, cảm nghĩ,… Tổng hợp viết, ý kiến đánh giá truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn số tài liệu liên quan trực tiếp, gián tiếp đến đề tài nghiên cứu, xếp thành hai dạng sau: 2.1 Các viết, nghiên cứu truyện thiếu nhi nói chung Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 Lã Thị Bắc Lý số cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi nước ta Lã Thị Bắc Lý đưa nhận xét có tính tổng qt văn xi viết cho thiếu nhi từ sau năm 1975 mà đặc biệt sau thời kì đổi (1986) Trong cơng trình mình, Lã Thị Bắc Lý tổng kết khái quát văn học thời kì khơng đa dạng đề tài thể loại, văn học thiếu nhi sau năm 1975 cịn đa dạng giọng điệu Có thể khái qt điều, văn học thiếu nhi giai đoạn trước 1975 quán giọng điệu Cho dù giọng giáo huấn, cao đạo hay giọng trữ tình, êm giọng xi chiều theo xu hướng ngợi ca hướng thực cách mạng đại chúng nhân dân, diễn đạt kinh nghiệm cộng đồng với mong muốn giáo dục em trở thành người xã hội chủ nghĩa, biết yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Quá trình đổi đất nước, đổi văn học, đề cao ý thức cá nhân tác động mạnh mẽ tới văn học thiếu nhi Các nhà văn viết cho em cố gắng tìm tịi để tạo nên cách nói riêng, gương mặt riêng, giọng điệu riêng, khơng nhịe lẫn Vân Thanh nhà nghiên cứu có bề dày lĩnh vực văn học thiếu nhi, cơng trình đáng ý bà Truyện viết cho thiếu nhi chế độ Cơng trình giúp người đọc tiếp cận cách khái quát toàn diện thể loại văn xi thiếu nhi, đặc biệt bình diện nội dung Với Nẻo vào văn học thiếu nhi, Bùi Thanh Truyền góp thêm nhìn khái quát nhân vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời kì đổi Qua khảo sát số tác phẩm truyện thiếu nhi tác giả tiêu biểu thời kì này, Bùi Thanh Truyền liệt kê kiểu nhân vật như: kiểu nhân vật với mảnh vỡ tính cách, nhân vật với cảm xúc mẻ, nhân vật trải nghiệm nhân vật bi kịch [74, tr.90] mỳ kẹp thịt với cốc sữa, bát phở với trứng vịt lộn tao thấy à, gọi mát xa đời béo quay nghe chưa?” [45, tr.9] Với Đứa bé cha, bắt gặp giọng điệu vui tươi dí hỏm, phá chút tinh nghịch tình anh em Hiên bạn bị cơng an bắt chạy xe tốc độ Diễn biến chơi kể lại qua lời kể cô bé Nga: “Mấy anh phóng xe máy cực nhanh, đèn đỏ khơng kịp dừng lại Chú cơng an thổi cịi bắt dựng xe vào lề đường tội: chưa đến tuổi xe máy, phóng nhanh, vượt đèn đỏ, giấy tờ xe khơng có Các anh phải về, để xe lại, đưa bố mẹ đến nộp phạt cho xem giấy tờ xe Mặt anh Bi anh Hải tái xám.” [44, tr.10-11] Những tưởng cô cậu bé ngoan ngỗn, bó tay chịu trận Các em về, sợ hãi trận đòn phạt từ cha mẹ, xin lỗi, hứa không tái phạm,… Thế việc không diễn Chỉ có Bi Hải mặt tái xám sợ Cịn Hiên lại nhanh trí, lém xử lý tình Nó gãi đầu gãi tai, cất giọng lại thân thiết với công an: - Chú Phong, không nhớ cháu ạ? Hôm trước đến nhà, cháu mở cổng Chú công an trịn mắt nhìn anh, mặt dịu đi: - À, mày bố Bằng hay bố Thảo nhỉ? Anh Hiên cười ngoan: - Chú cho chúng cháu nha Cháu xin lỗi Lần sau cháu không dám đâu Chú công an hất đầu hiệu cho Các anh hấp tấp dắt xe xuống đường, lự [44, tr.11] Thế nhờ Hiên nhanh trí bọn nạn, để sau Bi thắc mắc đắc chí với chiến tích trước hai bạn em gái: Ôi bọn mày ngu lâu Nếu không quen tao biết tên Phong? Các em ơi, lần sau có bị cơng an thổi cịi, em đừng có tái mặt, cúi đầu xuống đất nhận lỗi Hãy nhìn thẳng vào thẻ đeo ngực nhớ tên ghi Hiểu chưa? Tao liếc thấy tên Minh Phong Cháu chào Phong ạ, quên cháu ạ? [44, tr.11] 86 Đọc đến đấy, người đọc chắn gật gù trước thông minh, Hiên khơng khỏi mỉm cười thích thú với niềm vui mà trang văn Phan Thị Thanh Nhàn mang lại Phan Thị Thanh Nhàn thật khéo tạo tình vui nhộn biết cách chọn chi tiết hài hước đưa vào truyện nhằm tăng thích thú bạn đọc Nói tóm lại, ngơn ngữ truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn giản dị, sáng, gần gũi với đời sống hàng ngày hóm hỉnh, hài hước thơng minh Nó góp phần thể tính cách nhân vật bà Chất hóm hỉnh, tinh nghịch thể qua lời nói, cử chỉ, hành động hay góp phần thể đặc điểm, ngoại hình tính cách nhân vật góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm 3.4.2 Giọng tâm tình, xót xa, thương cảm Khi viết cho trẻ em, người cầm bút phải ý thức yêu cầu sáng tác nên tác phẩm văn học nói chung, cịn cần phải có thấu hiểu tâm lý trẻ em, để biết cách viết cho phù hợp với trình độ nhận thức sở thích em Trẻ thơ vốn khao khát bảo bọc yêu thương, mong ước giãi bày tâm tư tình cảm ln mơ ước lắng nghe Vì giọng điệu phù hợp cho trẻ thơ giọng điệu u thương, tâm tình Đó lời tâm bạn nhỏ, lời khuyên chí tình người lớn dành cho em Với Phan Thị Thanh Nhàn - người dành cho trẻ thơ tình cảm tha thiết Bà ln mong mỏi dùng ngịi bút để sẻ chia, thơng cảm với mảnh đời tuổi thơ bất hạnh Vì mà câu chuyện bà ln tiếng nói đầy tình thương u, thấu hiểu cảm thơng sâu sắc đến mảnh đời tuổi thơ may mắn Nên giọng thủ thỉ, tâm tình chất giọng tiêu biểu tác phẩm truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn, góp phần tạo nên chất trữ tình, chất thơ sáng tác bà Nó chất men say tô đậm thêm sức hấp dẫn truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn Nhu cầu chia sẻ tuổi thơ lớn, em muốn giãi bày, lắng nghe Thấu hiểu điều đó, Phan Thị Thanh Nhàn “cho” nhân vật “cơ hội” để nói lên điều muốn nói Trong Đứa bé cha lời tâm Hiên, Hoa, Luân Thái tâm hoàn cảnh suy nghĩ thân Đó lời tận đáy lịng bạn nhỏ, nghĩ suy đời tuổi lớn Đặc biệt Hiên, người vừa trải qua cảnh tù tội lời giãi bày em người bạn tha thiết thấm thía biết dường nào: 87 Đúng đứa có nỗi khổ Chẳng đứa giống đứa đâu, tao biết, bố mẹ bỏ chắn khổ Như Hoa nói tao thấy mày cịn sướng đấy, ông bố dượng tốt Tao thấy mày suy nghĩ lung tung tự làm khổ thơi Đứa có em chả phải làm đủ việc Chỉ ông bố dượng nên mày nghĩ mày đứa Tao thấy cảnh tù tội tao biết ngày đời sung sướng Ở ấy, tao thương mẹ quá, nhớ mẹ quá! Mày nghĩ lại [44, tr.67] Thế biết, trẻ không trẻ người lớn nghĩ, em nhạy cảm với sống xung quanh nhiều lúc em cịn tỏ chín chắn người lớn Bằng giọng văn thủ thỉ tâm tình, Phan Thị Thanh Nhàn cho em hội để giãi bày suy nghĩ Và hiệu nói lên nghĩ thật bất ngờ Sau nói chuyện ấy, Hiên bạn nhận giá trị sống, để hướng thiện Đến với Bỏ trốn, ta lại bắt gặp tâm trạng rối bời bé Thi bị đuổi khỏi nhà Với giọng văn tâm tình, xót xa thương cảm, nhà văn hóa thân vào nhân vật để thấu hiểu nỗi uất ức, nỗi đau bé: Ơi! Bà Bà ơi! Thật may mắn! Cháu phải xuống thăm bà Bà hiểu cháu thương bà Bà phù hộ cho cháu, giúp bác Mai hiểu nhẫn bà cho cháu, bà dặn cháu khơng nói với ai, bà hỏi bác Quốc lịng Cháu khơng phải đứa lì lợm, cháu khơng gian dối, khơng ăn cắp Bà ơi! [43, tr.52] Đọc dòng này, người đọc chẳng thể cầm nước mắt trước bi kịch mà Thi gặp phải Cơ bé mồ cơi, khơng cịn nơi nương tựa cịn chỗ bấu víu cuối cùng, lại hình ảnh người bà khuất Những dòng chữ mang âm điệu nghèn nghẹn, xót xa xốy sâu vào tâm can người đọc khát khao yêu thương, lắng nghe, thấu hiểu đứa trẻ mồ côi Thi Chúng tơi hình dung, viết dịng văn thế, có lẽ Phan Thị Thanh Nhàn khóc, đau nhân vật Bà viết kiểu sẻ chia thấu hiểu nỗi đau trẻ thơ Có lẽ viết nhân vật trẻ em mồ côi, bất hạnh nên giọng văn Phan Thị Thanh Nhàn ln xót xa, thương cảm Bà 88 dành nhiều trang viết xúc động, đầy nhân văn mảnh đời bé nhỏ, may mắn đời Mỗi tác phẩm, dù đậm, hay nhạt thấm đẫm giọng điệu cảm thông, thấu hiểu tác giả trước người đời Cho nên đọc truyện Phan Thị Thanh Nhàn, người đọc không khỏi rưng rưng nước mắt - giọt nước mắt đồng cảm, sẻ chia lọc tâm hồn Những trang văn Phan Thị Thanh Nhàn lời thủ thỉ, tâm tình khát vọng, ước mơ tuổi nhỏ Đó tâm vụn Loan, Thu, Vương Nghĩa Học trị lớp Đó ước mơ trở thành nhà văn giống ông ngoại Vương, Thu mơ làm ca sĩ, Loan mơ làm giám đốc giống mẹ ước mơ giản dị Nghĩa “Bọn mày nói mơ ước cao xa đẹp Riêng tao, tao mong mẹ tao đỡ vất vả, thằng Nghẹo khỏe mạnh hạnh phúc rồi!” [45, tr.21] Có thể nói, tuổi thơ nhiều ước vọng lắm, ước vọng xa vời, giản dị trước người bạn thân, em bày tỏ lịng mình, chia sẻ nghĩ suy, cảm xúc bè bạn Cho nên, chơi, lúc nghịch ngợm, trêu đùa giây phút lắng lại bên lại lúc em bày tỏ nỗi lịng cho nghe Lúc ấy, khơng cịn câu trêu ghẹo, vui đùa, tếu táo, mà thay vào lời tâm tình, thủ thỉ Lúc dường em lớn hẳn, chững chạc với suy nghĩ giới xung quanh Khi viết cho tuổi hoa mộng, Phan Thị Thanh Nhàn không tỏ nhà tâm lý hiểu rõ tâm tình trẻ mà bà tỏ nhà giáo dục có nghề Vì với trẻ thơ, địn roi hay hình phạt khơng hiệu nghiệm thương cảm, lời thủ thỉ, tâm tình để em nhận lỗi lầm mà khắc phục Với Thu Học trò lớp 9, sau trò đùa với lửa, Thu cứu, bố cô bé dù giận, lo lắng Nhưng sau nghiêm khắc lỗi lầm con, ông nhẹ nhàng bảo ban cô bé: Chú cúi xuống, giúp tay bê máy đi, vừa vừa động viên nó: - Con giải tiếng Anh làm bố đến quan bảo gái bố giỏi Nếu cô lại biết xinh chết Ối người xin làm thơng gia sẵn 89 Cái Thu cười: - Bố cái…! Bố cười: - Mấy đứa bạn hơm qua thơng minh hết lịng con, chúng ngoan ghê Nhất bé đến quan bố, Nghĩa Bố đưa nhà, thấy bố mẹ nghèo Ai lại đến mà cịn chưa có điện thoại nhỉ? Cái Thu im lặng, nhớ đến ba đứa bạn tận tình giúp đến tận nửa đêm hôm qua, Nghĩa, Loan, thằng Vương Không có chúng chết Cái Thu rùng Bố nói phải Mình đua địi q, ham tìm lạ, q Mình quan tâm đến việc học q Lúc đặt máy xuống, ơm cổ bố, tựa đầu vào vai ơng lí nhí: - Bố đừng lo, ngoan mà! [45, tr.92-93] Thì khơng cần địn roi hay dọa nạt cả, lời bảo nhẹ nhàng cộng với tình thương có sức cảm hóa em hình thức kỷ luật Cũng tương tự, Tuổi trăng rằm, muốn em gái cha khác mẹ bớt tính tiểu thư đi, Chiến có cách giáo dục em tốt ln tìm cách gần gũi, tâm tình em: - Nào ngồi xuống Sao em lại khóc? Thơi được, anh cho nợ, lúc khác nói Nghe anh Em mẹ chiều quá, sống đầy đủ nên em lại thấy thiếu thốn khổ sở, không? Em thiếu lời răn dạy nghiêm khắc, thiếu rèn luyện, thiếu nghèo khổ cần thiết cho người ta biết quý trọng giá trị tinh thần vật chất đời sống Anh Chiến nói nghiêm trang bật cười: - Anh lại nói chữ nghĩa, lý luận lịng thịng phải không? Cái bệnh Nga ạ, làm cô gái sợ chết khiếp, chẳng cô muốn gần anh Nhưng em, em cố mà hiểu anh Anh muốn điều tốt cho em Nga lau nước mắt, nhìn anh với ánh mắt veo, ánh mắt quý trọng thông cảm [42, tr.19] Phan Thị Thanh Nhàn thực nắm chìa khóa để vào giới tuổi thơ, để tâm tình em, lời tâm tình khơng phải giáo huốn khô cứng, giáo điều Nó lời tâm sự, sẻ chia kín đáo mang theo giá trị giáo dục đến với em em chấp nhận Những thông điệp 90 giáo dục chuyển tải lời tâm tình thấu hiểu, cảm thơng, có tác dụng thức tỉnh em, để em tự tìm đến với giá trị chân thiện mỹ áp đặt em phải này, Những học sống lại lần nữa, nhẹ nhàng len lỏi vào trái tim người đọc học tình bạn tình người Có thể nói giọng điệu tâm tình, xót xa, thương cảm tạo nên chất trữ tình, đằm thắm góp phần làm cho trang văn dành cho thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn thêm mềm mại, nữ tính giàu chất thơ Nói tóm lại, giọng văn tâm tình, thương cảm xót xa, Phan Thị Thanh Nhàn viết lên trang văn giàu cảm xúc, khơi gợi lòng người đọc rung động giới tuổi thơ chân, thiện, mỹ 3.4.3 Giọng điệu suy ngẫm, triết lý Viết cho trẻ em trẻ em chấp nhận khó, muốn viết cho trẻ em thơng qua câu chuyện viết để giáo dục trẻ em lại khó Muốn em đón nhận, trước tiên tác phẩm phải tạo hứng thú nơi người đọc Tất nhiên, yếu tố tạo hứng thú cho tác phẩm hóm hỉnh, hài hước Cịn câu chuyện có để lại dư ba tâm trí bạn đọc khơng lại cịn phải nhờ yếu tố khác Chính giọng điệu suy ngẫm, triết lý có tác phẩm văn chương giúp tác phẩm thực nhiệm vụ Giọng điệu suy ngẫm, triết lý thường xuất trang văn tác giả ưa suy tư, chiêm nghiệm sống Những tác giả thường đưa vào trang viết nghĩ suy, học sống mà họ cảm nhận đời Có thể thấy nhà văn có trải đời, già dặn suy nghĩ sống giọng điệu suy ngẫm, triết lý văn chương thể rõ nét Là bút trưởng thành thời kỳ chống Mỹ cứu nước, hẳn viết tác phẩm dành cho tuổi thơ, Phan Thị Thanh Nhàn có vốn sống đủ dày để đưa vào trang văn suy tư, chiêm nghiêm đời cách thấu đáo, sâu sắc Chính chất triết lý tạo nên giá trị giáo dục tác phẩm, giúp tác phẩm in sâu vào tâm trí người đọc, để lại nơi họ suy ngẫm thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Vì thế, với tác phẩm chứa đựng giọng điệu 91 suy ngẫm triết lý, giá trị giáo dục khơng hữu dụng với bạn đọc nhỏ tuổi mà cịn điều cho bạn đọc lớn tuổi nghĩ suy Trong Bỏ trốn nghĩ suy Thi em người cho ăn bánh mì “Hơm đứa ăn xin Mà lại cịn lừa dối, tưởng đưa đám tang, cho ăn im lặng mà ăn Nhưng đành vậy, đói q mà.” [43, tr.53-54] Cơ bé tự nhận hồn cảnh bi đát Tệ hơn, em lừa dối Thi vừa ăn vừa suy nghĩ hồn cảnh mình, tự thương tự trách Rồi Thi nhớ đến lời bà ngoại nói lúc bà cịn sống: Bây Thi hiểu câu ca mà bà thường nói: “Đói ăn vụng, túng làm càn” Bà bảo thường bước đường cùng, người ta phải ăn cắp, ăn trộm, cịn muốn sống đàng hồng Ai muốn tỏ hào phóng Song lâm vào cảnh túng thiếu người đàng hồng trở thành ti tiện [43, tr.54] Đó học chi phối hoàn cảnh lên hành động người mà bà thường nói mà Thi ngộ em lâm vào cảnh khơng nơi nương tựa Có thể nói, lứa tuổi thiếu nhi, thật khó để em chiêm nghiệm vấn đề mang tính triết lý sâu sắc sống hiểu suy tư đời qua câu chữ Vì nên tác giả Phan Thị Thanh Nhàn khéo léo lồng quan điểm đời vào tình mà nhân vật nếm trải, để bạn đọc, đặc biệt bạn đọc nhỏ tuổi tự hóa thân tự đồng hành nhân vật để nhân vật ngộ học sống Cũng bé Thi vừa nói Thi ngộ lời bà em rơi vào cảnh túng quẫn, nên nhận phải ăn xin, phải nói dối thấm thía lời bà “Đói ăn vụng, túng làm càn” Cịn Tuổi trăng rằm suy nghĩ, triết lý sống mà Nga nhận từ lời khuyên anh Chiến Như lời tâm tình lại chứa đựng học xây dựng mối quan hệ để thân tiến “Em biết khơng, ngạn ngữ Pháp có câu “Hãy cho tơi biết bạn anh ai, cho anh biết anh người nào” Bạn quan trọng nhá.” [42, tr.19-20] Cũng quan điểm đấy, anh cho bạn bè vô quan trọng trưởng thành em gái mình, nên anh cố gắng kết nối Nga Nụ, anh nhắc nhở “Thôi được, em bảo bạn thân Nụ, anh mừng Anh gặp Nụ lần, anh biết Giản dị mà 92 đàng hoàng, nghèo tự trọng Học giỏi, lại khiêm tốn Bài tập làm văn chứng tỏ biết suy nghĩ, giàu tình cảm, u lao động Em phải học nhiều đấy.” [42, tr.30-31] Có lẽ lời dạy, lời khuyên nấp sau giọng thủ thỉ tâm tình trị chuyện, dặn dò lại dễ ngấm hết Các bạn nhỏ khơng có cảm giác bị “dạy dỗ” bị “lên lớp” tiếp nhận học sống Ta thấy, kể chuyện giọng suy ngẫm, triết lý tác giả đồng hành trẻ thơ, sẻ chia, trải nghiệm, tiến tới giá trị nhân văn, thẩm mỹ kẻ bề giọng dạy dỗ lên lớp Điều thể rõ nét qua lời Nụ với Nga Vẫn giọng suy tư, triết lý, Nụ nói với Nga “Chẳng làm khơng quen đâu, Nga - Nụ nói nghiêm trang - Thật Thế từ Nga lao động nhé.” [42, tr.37] Câu nói chí tình Nụ cô bạn tán đồng Chúng ta chắn bạn đọc nhỏ tuổi Nga, nhận khơng có việc khó cả, làm quen thơi Cũng suy ngẫm đời, điều chứng kiến, lời kết Hiên, Luân, Thái, Hoa, nhân vật “tôi” Đứa bé cha lại tự đúc kết nhìn sống thật sâu sắc: Em thấy lấy phải chịu đựng đâu Như ông bà nội anh nhá Ông bà nội em nhá Rồi bố mẹ em nhá Với lại xung quanh cịn gia đình hạnh phúc Các anh chị không bi quan thế, em tin sau anh với chị Hoa hạnh phúc, người ta bảo “khổ trước sướng sau” mà Đúng không chị Hoa? [44, tr.70] Tóm lại, giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh giúp cho truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn tạo giới tuổi thơ vui nhộn, đáng yêu, rộn tiếng cười tác phẩm Khiến câu chuyện trở nên thú vị bạn đọc nhỏ tuổi đón nhận u thích Đồng thời với giọng điệu suy ngẫm, triết lý góp phần tạo thêm chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm học nhân sinh sâu sắc Mỗi câu chuyện thông điệp sống mà tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc Ý nghĩa thông điệp câu chuyện tác giả khéo léo chuyển tải qua ngơn ngữ nhân vật, qua tình tác phẩm để tránh nhàm chán, giáo điều Những câu chuyện Phan Thị Thanh Nhàn chứa đựng suy nghĩ sâu xa người, đời Đó điều đọng lại nơi người đọc trang cuối truyện gấp lại 93 C PHẦN KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau năm 1986 đến đạt thành tựu bước tiến đáng kể Nó phản ánh giới trẻ thơ vốn tinh nghịch, hồn nhiên, vô tư, nhiều khát vọng mơ ước Và thơng điệp mình, văn học thiếu nhi thời kỳ thực sứ mệnh thiêng liêng hướng bạn đọc, đặc biệt bạn đọc nhỏ tuổi đến với chân trời CHÂN - THIỆN - MỸ Đội ngũ nhà văn sáng tác cho thiếu nhi ngày nhiều ngày chuyên nghiệp Mỗi nhà văn đem tất lịng tài chắt chiu tinh túy nhất, ngần nhất, yêu thương để dành cho tuổi thơ qua trang viết Trong số phải kể đến bút Tơ Hồi, Trần Hồi Dương, Phan Thị Thanh Nhàn, Phạm Hổ, Nguyễn Ngọc Thuần, Võ Quảng, Nguyễn Nhật Ánh,… Mỗi tác giả để lại dấu ấn riêng góp phần vào phát triển văn học thiếu nhi qua giai đoạn khẳng định chỗ đứng văn học Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến Vốn nhà thơ tiếng với vần thơ dành cho người lớn, Phan Thị Thanh Nhàn dành ưu cho trẻ thơ qua trang văn Bà đến với giới tuổi thơ với tâm người lớn thấu hiểu trân trọng em thơ với hi vọng chia sẻ cảm thơng tất tâm hồn với bút nhỏ Phan Thị Thanh Nhàn quan sát, ghi chép cặm cụi ngồi viết lại bà cảm nhận, suy tư xót thương cho số phận trẻ em không may mắn Những tác phẩm Phan Thị Thanh Nhàn tranh sinh động sống xoay quanh giới tuổi thơ mà thông điệp học tình thương, lịng vị tha đùm bọc chia sẻ Mà đó, tác hóa thân vào nhân vật để thấu hiểu, để trải nghiệm, để nói hộ tâm tư tình cảm em Vì thế, người đọc trải nghiệm vui buồn, biến cố nhân vật để nhân vật ngộ giá trị sống Phan Thị Thanh Nhàn lôi bạn đọc vào giới tuổi thơ với câu chuyện thường ngày xoay quanh sống em nhỏ Đó câu chuyện em với chuyện chơi, chuyện học, chuyện bạn bè, thầy cô chuyện gia đình em Những lên lớp, chơi, môn học tập, hay lao động,…Ở tập hợp đủ gương mặt, đủ lứa tuổi 94 Thế giới tuổi thơ em có góp mặt người lớn anh chị, thầy cô, ông bà cha mẹ Truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn khơng trang viết dành cho lứa tuổi thiếu nhi mà học làm cha làm mẹ cho bậc sinh thành, cho người làm công tác giáo dục Mỗi lứa tuổi tìm thấy bóng dáng đó, để tự soi mình, để tự hồn thiện Những câu chuyện Phan Thị Thanh Nhàn có kết cấu truyện đơn giản gần gũi, mang tính dân gian truyền thống, dễ hiểu, giọng điệu trữ tình tha thiết, xót xa thương cảm, suy ngẫm, triết lý, tài quan sát tỉ mỉ, trí tưởng tượng phong phú, sử dụng yếu tổ hài hước, tưởng tượng miêu tả, ngôn ngữ giản dị, sáng, hài hước, hóm hỉnh, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Với thủ pháp nghệ thuật đó, tác giả khắc họa cách sinh động giới tuổi thần tiên thông qua nhân vật có ngoại hình, tính cách bật tạo ấn tượng khó phai nơi độc giả Có lẽ lý khiến tác phẩm bà ln bạn đọc đón nhận yêu mến Đặc biệt với Bỏ trốn - tác phẩm khẳng định từ lúc đời Giải A Cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 1993 - 1995 Nhà xuất Kim Đồng Ngay sau Bỏ Trốn đạo diễn Phạm Nhuệ Giang nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát chuyển thành phim nhựa đoạt giải bạc Hội Điện ảnh năm 1996 Nó phim thành cơng đề tài trẻ em Như việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn giúp hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm nhà văn giới hiểu thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc thông qua trang viết Đồng thời hiểu thêm phần giới bên tâm hồn nhà văn, điều thơi thúc bà hướng ngịi bút đến với lứa tuổi thiếu nhi, ảnh hưởng đến hình thành phong cách nghệ thuật riêng bà qua trang viết Có thể nói, so với tồn nghiệp sáng tác văn chương Phan Thị Thanh Nhàn từ bà cầm bút đến số lượng truyện thiếu nhi phần nhỏ Vì phần lớn bà sáng tác thơ dành cho người lớn, dành cho trẻ em Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác thơ thiếu nhi nhiều Thế nhưng, với năm tác phẩm truyện thiếu nhi: Xóm đê ngày ấy, Tuổi trăng rằm, Học trò lớp 9, Đứa bé cha Bỏ trốn thơi, đủ để Phan Thị Thanh Nhàn góp mặt danh sách tác giả có đóng góp cho phát triển mảng văn học thiếu nhi giai đoạn từ năm 1975 đến 95 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo in Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, (9), tr.66-73 M Bakhtine (1993), Những vấn đề thi pháp Đốt-tôi-ép-ski, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Vũ Ngọc Bình (1993), “Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới”, Tạp chí văn học, (5), tr.8-9 Hoàng Nguyên Cát (1993), “Những sách thời thơ ấu”, Tạp chí văn học, (5), tr.51-53 Hoàng Văn Cẩn (2006), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Chu Xuân Diên (1995), Thi pháp truyện cổ tích, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 11 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Anh Đường (1985), “Đọc truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới”, Tạp chí văn học, (2), tr.26-27 14 Định Hải (1983), “Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Báo văn nghệ, (30), tr.32 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 96 16 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1993), “Văn học cho thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí văn học, (5), tr.9 20 Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí văn học, (5), tr.29-31 21 Ma Văn Kháng - Vân Thanh (1997), “Những truyện ngắn làm giàu tâm hồn trẻ”, Tạp chí văn học, (6), tr.85-86 22 Phạm Lê Lan Kiều (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Đà Nẵng 23 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lí trẻ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Phong Lê (1993), “Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi”, Tạp chí văn học, (5) tr.27-28 26 Lê Phương Liên (2009), “Viết cho thiếu nhi, viết cho tương lai”, Báo văn nghệ, (40), tr.2 27 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lã Thị Bắc Lý (2000), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mikhai Ilin (1995), “Tôi trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi nào?”, Tạp chí văn học, (5), tr.50 97 34 Nguyễn Thị Thanh Minh (2012), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 35 Mộc Miên (2017), “Dấu ấn dân gian truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn”, Tạp chí Sông Hương, (6), tr.57-58 36 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), Đặc điểm truyện thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 39 Nguyên Ngọc (1995), “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí văn học, (5), tr.3-4 40 Trần Đức Ngôn (1996), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 41 Phan Thị Thanh Nhàn (1985), Xóm đê ngày ấy, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 42 Phan Thị Thanh Nhàn (1983), Tuổi trăng rằm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 43 Phan Thị Thanh Nhàn, (2015), Bỏ trốn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 44 Phan Thị Thanh Nhàn (1999), Đứa bé cha, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 45 Phan Thị Thanh Nhàn (2008), Học trò lớp 9, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Hồ Hữu Nhật (2007), Yếu tố kỳ ảo truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 2005, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 47 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2009), Văn học thiếu nhi có nhiều điều đáng mừng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1993), “Văn học cho thiếu nhi giới”, Tạp chí văn học, (5), tr.60-63 52 Nhiều tác giả (1999), Nghệ thuật kể chuyện cho trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 54 Nhiều tác giả (2016), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Văn hóa văn học, Hà Nội 56 Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Võ Quảng (1993), “Nghĩ viết cho em”, Tạp chí văn học, (5), tr.37-39 58 Nguyễn Quỳnh (1993) “Vẽ viết cho thiếu nhi”, Tạp chí văn học, (5), tr.32-33 59 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2000) Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Vân Thanh (1987), “Văn học thiếu nhi - chặng đường qua tới”, Tạp chí văn học, (5 6), tr.61-84 63 Vân Thanh (1993), “Cần kiếm lãi trước hết phải có sách hay cho em”, Tạp chí văn học, (5), tr.17 64 Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí văn học, (9), tr.24-26 65 Vân Thanh (1997), Văn học thiếu nhi hôm nay, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vân Thanh (2007), “Có hay khơng, đội ngũ nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi”, Báo nhân dân, (36), tr.8 68 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học - hành trang đường đời trẻ thơ”, Tạp chí văn học, (3), tr.6-7 70 Phong Thu (2005), Tuyển tập truyện thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Ngọc Tín (2009), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 72 Bình Nguyên Trang (2008), “Văn học thiếu nhi: cần tâm nguyện lớn”, Báo công an nhân dân, (24), tr.19 99 73 Võ Đình Trị (2010), “Văn học thiếu nhi có nhiều điểm đáng mừng”, Báo Văn nghệ trẻ, (6), tr.3-4 74 Bùi Thanh Truyền ( 2015) Nẻo vào văn học thiếu nhi, Nxb Văn học, Huế 75 Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Bùi Thanh Truyền ( 2001), Nghệ thuật kỳ ảo văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 77 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Thanh Vân (1989), Truyện viết cho thiếu nhi sau Cách mạng tháng Tám, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Vera C Barclay (2003), “Truyện cho trẻ em”, Tạp chí văn học, (5), tr.49 80 Tường Vy (2007), “Truyện thiếu nhi Việt Nam - đâu đâu”, Báo Sài Gòn giải phóng, (25), tr.18 II Tài liệu trang web 81 Lê Nhật Ký (2011), “Đặc trưng văn học thiếu nhi nhìn từ góc độ tiếp nhận”, Vnweblogs.com, 25/4/2011 82 Lê Phương Liên (2012), “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn với thiếu nhi”, giaitri.vnexpress, 15/5/2012 83 Lã Thị Bắc Lý (2013), “Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam dầu kỷ XXI”, vanhocquenha.vn, 28 /01/ 2013 84 Vân Thanh (2012), “Đồng thoại văn học viết cho thiếu nhi”, vanvn.net, 20/12/ 2012 85 Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Phan Thị Thanh Nhàn: 40 năm “hương thầm” tỏa”, giaitri.vnexpress.net, 28/4/2012 86 Nhã Thuyên (2009), “Văn học thiếu nhi: văn chương nhẹ nhõm sâu xa”, lythuyetvanhoc’s blog, 22/10/2010 87 Bùi Minh Tuấn (2010), “Cần quan tâm nhiều mảng sách cho thiếu nhi”, dantri.com.vn, 25/5/2010 100 ... .11 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 12 1.1 Cảm hứng nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn .12 1.1.1 Cảm hứng ca... truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn ba bình diện với ba chương sau: 11 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN 1.1 Cảm hứng nghệ thuật truyện. .. vật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn Chương Không gian thời gian nghệ thuật truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn Chương Một số phương thức thể truyện thiếu nhi Phan Thị Thanh Nhàn 10 B PHẦN

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan