Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
809,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Bảo Ngọc THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VŨ HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Bảo Ngọc THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VŨ HÙNG Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, kết nêu luận văn trung thực nỗ lực nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Bảo Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Hồi Thanh Xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất! Tôi chân thành cảm ơn nhà văn Vũ Hùng cung cấp tư liệu quý giá liên quan đến đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Phòng Sau Đại học quý thầy cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 Học viên Huỳnh Bảo Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN VŨ HÙNG 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn 1.2 Quan niệm nghệ thuật người nhà văn 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người 10 1.3 Quan niệm nghệ thuật tác giả Vũ Hùng 12 1.3.1 Nhà văn Vũ Hùng trình sáng tác 12 1.3.2 Khái quát giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 22 1.3.3 Triết lý tác phẩm Vũ Hùng 25 Tiểu kết Chương 27 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VŨ HÙNG 28 2.1 Nhân vật văn học giới nhân vật 28 2.1.1 Nhân vật văn học 28 2.1.2 Thế giới nhân vật 33 2.2 Các kiểu nhân vật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 33 2.2.1 Nhân vật – người 34 2.2.2 Nhân vật – vật 41 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 49 2.3.1 Miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 49 2.3.2 Xây dựng nhân vật qua cách gọi tên 52 2.3.3 Xây dựng nhân vật qua giới nội tâm 54 Tiểu kết Chương 57 Chương KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VŨ HÙNG 58 3.1.Không gian nghệ thuật thiếu nhi Vũ Hùng 58 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 58 3.1.2 Không gian thiên nhiên 58 3.2 Thời gian nghệ thuật 67 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 67 3.2.2 Thời gian nghệ thuật theo trình tự thời gian tuyến tính 68 3.2.3 Thời gian đan xen khứ 72 3.3 Ngôn từ nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 75 3.3.1 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 75 3.3.2 Ngôn từ nghệ thuật giàu chất thơ 76 Tiểu kết Chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, đời người, tuổi thơ quãng thời gian đẹp đáng nhớ Chúng ta không lớn lên với lời ru, câu hát, mà lớn lên với câu chuyện, trang sách góp phần bồi dưỡng hồn thiện nhân cách người Đó người bạn thân thiết đồng hành em đường bước đến tương lai Vì vậy, văn học thiếu nhi phần thiếu giới trẻ thơ Theo Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, văn học thiếu nhi là: "Những tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi nhiều khi, người lớn, gió, lồi vật, hay đồ vật, Tác giả văn học thiếu nhi khơng em, mà nhà văn thuộc lứa tuổi" [53, tr.6] "Những tác phẩm thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi em tìm thấy cách nghĩ, cách cảm hành động gần gũi với cách nghĩ, cách cảm cách hành động em, thế, em cịn tìm lời nhắc nhở, răn dạy, với nguồn động viên, khích lệ, dẫn dắt ý nhị, bổ ích q trình hồn thiện tính cách mình" [53, tr.6] Do đó, văn học thiếu nhi phận có vị trí quan trọng khơng thể tách rời văn học dân tộc, mảnh ghép đầy màu sắc thiếu tranh toàn cảnh văn học Việt Nam Trên mảnh đất màu mỡ ấy, có khơng người “tá điền” gặt hái thành cơng như: Tơ Hồi, Vỏ Quảng, Phạm Hổ, Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Giỏi… Những người dành phần lớn nghiệp cầm bút viết nên tác phẩm hay làm quà tặng tinh thần quý giá cho trẻ em Và số ấy, không kể đến Vũ Hùng – ngòi bút - xuất thập niên 60 kỉ XX chuyên viết cho thiếu nhi với sáng tác giản dị, chân thật đầy tính nhân văn Tác phẩm đầu tay Mùa săn núi (1961) đánh dấu thành công bước đầu nghiệp cầm bút ơng Sau đó, hàng loạt tác phẩm khác đời như: Giữ lấy bầu mật, Sao Sao, Các bạn Đam Đam, Sống bầy voi, Chú ngựa đồng cỏ… giúp ông nhận nhiều yêu mến từ độc giả Ông vinh dự Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng Văn học thiếu nhi hai tác phẩm Sao Sao (1982), Sống bầy voi (1986) Nhà văn Vũ Hùng sinh năm 1931 làng Láng, Cầu Giấy, Hà Nội Ông cựu học sinh trường Bưởi (Chu Văn An) Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Hùng nhập ngũ năm 1950, học trường Thủy quân Việt Nam (khóa 2) trường Lục quân Trần Quốc Tuấn (khóa 7) Sau đó, ơng phụ trách Đài trưởng Đài Vơ tuyến điện Trung đồn qn tình nguyện Việt Nam Trung Lào.Vũ Hùng phóng viên Khoa học kĩ thuật Báo Quân Đội nhân dân, biên tập viên nhà xuất ngoại văn nhà xuất văn học Ông nguyên Vụ trưởng Vụ họp tác quốc tế - Bộ Văn hóa Năm 1989, ơng sang định cư Pháp tháng 5/2014, Vũ Hùng trở lại Việt Nam sinh sống Ngày 15 tháng năm 2014, Nhà xuất Kim Đồng vừa ký kết hợp đồng độc quyền sử dụng 18 tác phẩm truyện ký viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng Khi đọc tác phẩm Vũ Hùng bạn đọc nhỏ tuổi có thêm hiểu biết thiên nhiên, đất nước, người thời đại không xa em Hơn nữa, tác phẩm làm cho bạn nhỏ thỏa mãn trí tưởng tượng, khơi gợi lịng nhân ái, tình u thiên nhiên loài vật Văn học thiếu nhi – mảnh đất thú vị mà nhà văn Vũ Hùng đặt chân khám phá cho đời tác phẩm xuất sắc góp phần làm giàu đời sống tinh thần cho thiếu nhi Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng” Lịch sử vấn đề Cho đến nay, số lượng viết nghiên cứu nhà văn Vũ Hùng tác phẩm ơng cịn khiêm tốn Qua khảo sát có số báo giới thiệu tác phẩm nhà văn Vũ Hùng: Trong viết Những trang sách bình dị thiên nhiên tươi đẹp (BáoVăn nghệ – số 46 năm 1984),Vương Trí Nhàn có lời giới thiệu nhà văn nói đa dạng, hịa hợp thiên nhiên văn Vũ Hùng Vương Trí Nhàn nhận xét: “đứng tuổi đời trình sống anh thuộc lớp nhà văn mà từ lâu quen biết Trong nhà văn khác thường ý miêu tả mặt chiến đấu chống Pháp Vũ Hùng vào mảng mà anh thích nhất: thiên nhiên mng thú Có vẻ mảng phụ không đủ đựng nên tác giả Nhưng anh làm việc cách liên tục, kiên trì đường chọn miêu tả thiên nhiên mng thú: Ai thích cảnh săn, say mê với công việc dưỡng điều khiển giống vật đặc biệt lồi voi nói chung muốn tìm tới vẻ đẹp lãng mạn mà quyến rũ rừng núi, tìm văn Vũ Hùng hơm khối cảm chân thành không dễ phai nhạt” Trong viết Thiên nhiên, thú vật người in Tạp chí Le courrier du Vietnam (9/1984), Đại Đồng (Vũ Cận) giới thiệu đôi nét Vũ Hùng tác phẩm Mùa săn núi: “Vũ Hùng đưa vào tác phẩm độc đáo đa dạng anh tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, khát vọng sống hài hòa Phản ánh lại quan niệm thẩm mĩ tư tưởng nhân văn anh (sao ta khơng thể nói: triết lí anh?), nhiều trang viết Vũ Hùng xếp vào trang xuất sắc nều văn học cho trẻ em Việt Nam” Lời giới thiệu tác phẩm Mùa săn núi Vương Trí Nhàn nói đời nhà văn Vũ Hùng nghiệp sáng tác ơng Bên cạnh ơng giới thiệu đôi nét người, thiên nhiên sống hài hịa lồi thú tác phẩm nhà văn Vũ Hùng Vương Trí Nhàn có nhận xét khái qt tồn tác phẩm Vũ Hùng: “ Từ toàn tác phẩm Vũ Hùng thấy tốt lên hình ảnh cao đẹp người chinh phục hoàn toàn tự nhiên Vượt lên hoang dã, họ trở nên hồn thiện tràn trề hạnh phúc” [23, tr.6] Tại buổi ký hợp đồng sử dụng tác phẩm nhà văn Vũ Hùng với nhà xuất Kim Đồng, nhà thơ Cao Xuân Sơn - người có tuổi thơ gắn bó với tác phẩm nhà văn Vũ Hùng cho rằng, sau Đoàn Giỏi với “Đất rừng phương Nam” khơng có nhà văn giúp ơng hiểu thiên nhiên, người Nam Bộ - Tây Nguyên nhà văn Vũ Hùng Theo quan điểm Xuân Sơn, nhà văn Vũ Hùng chiếm vị trí gần độc vô nhị văn học thiếu nhi Việt Nam với đề tài gắn bó suốt nghiệp viết ông rừng - thiên nhiên - muông thú Bài viết Nhà văn Vũ Hùng: Mang thiên nhiên kỳ thú đến với thiếu nhi ( Báo Dân Sinh 27/9/2015) nhà văn Trần Đức Tiến nhận định: “Nhà văn Vũ Hùng tác giả quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam với lối văn chương chuẩn mực Tác phẩm ông không dành cho thiếu nhi, mà hướng đến người lớn có nguy đánh tuổi thơ, đánh kí ức mình” “Gần đời văn mình, nhà văn Vũ Hùng viết muông thú, từ ông voi bồ tượng ong kiến mỏng manh! Nhưng đọc trang viết lồi vật ơng lại ghi nhớ câu chuyện người” Như vậy, thấy, thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng, người viết tìm hiểu khảo sát thể loại truyện ký tác giả bao gồm: Người quản tượng voi chiến sĩ (2015), Con voi xa đàn (2015) , Chú ngựa 74 kiện khó phai Kí ức in đậm Bê (Con voi xa đàn tuổi thơ sung sướng tình yêu thương mẹ Vũ Hùng xếp trình tự kiện dịng hồi tưởng nhân vật trưởng thành, sau nhớ lại thời thơ ấu với “Khơng mẹ để tơi đói, khơng để tơi khát” diễn biến câu chuyện mẹ Bê sau sống với bầy đàn trãi qua khó khăn sống xa rừng, đơn, buồn tủi qua nhiều lần đổi chủ Một kí ức mà Bê khơng thể qn lần diễn xiếc , tự tin háo thắng vơ tình giết chết bạn mình: “Trong chớp mắt, bóng nằm gọn lịng Tiên Nhưng tơi nghe tiếng "hự" tức tưởi thấy Tiên tụt sâu vào bên khung thành Dây xích căng thẳng khoảng khắc nhanh, thấy Tiên bay bổng lên trước bị dây xích kéo rơi xuống” [19, tr,103] Bê nhớ dần theo dịng kí ức sống khu nhà bạc làm diễn viên xiếc “ Đó suy nghĩ tôi nhớ lại rừng già Những suy nhĩ day dứt tôi, làm buồn da diết” [19, tr,11] Nhân vật Antai (Chú ngựa đồng cỏ) từ thời điểm diễn viên xiếc “Tơi ngựa xiếc Bạn gặp tơi hàng ngày góc cơng viên Thống Nhất, khu nhà bạt” [20, tr,11] Antai muốn tâm với người đời sau năm tháng lưu lạc Kí ức từ lúc Antai sinh quê hương “Tơi sinh đồng cỏ thuộc miền Nam nước Mông Cổ, kéo dài từ chân núi Antai tới cửa ngõ sa mạc Gôbi” [20, tr,14] Câu chuyện từ tiến dần theo cảm xúc AnTai, ngựa kể nhiều ngày ngày tháng bên mẹ: Ngày buổi đầu xuân, tuyết chưa tan, cỏ bị vùi lấp Ra khỏi bụng mẹ, đứng bỡ ngỡ đập móng đất giá lạnh Vì q quen với bóng tối, mắt tơi bị nắng làm lóa, phải chớp chớp liên hồi Các anh chị đời năm trước chạy lại vây lấy 75 tôi."Bé em ơi, nằm co bụng mẹ có mỏi chân khơng?" Họ hí lên vui vẻ, ồn hỏi [20,tr.21] Chặn đường đời Antai khơng khó khăn nhiều bất hạnh Bê đường đời lữ hành “con tầu rời khỏi đất nước Mông Cổ bắt đầu đưa tới vùng xa xơi Khơng bảo ai, đồn ngựa tha hương ngẩng đầu lên cất tiếng hí” [20, tr.21] Vượt qua hành trình xa xơi Antai đến khu nhà bạt đón tiếp nồng hậu: “Xuống tầu đưa đến khu nhà bạt Người ta dành cho đàn ngựa đến buổi đón tiếp nồng hậu Chúng tơi uống nước đường thau men trắng tinh Các diễn viên xúm lại để nhìn ngắm bàn tán, đứng quãng cách vừa đủ để giữ an toàn Mỗi người nhận chàng ngựa Họ cầm nắm cỏ giơ lên, gọi ngựa bước lại.” [20, tr.89] Tiếp theo ngày Antai có sống làm việc kiên trì bên cậu chủ để thành diễn viên xiếc chuyên nghiệp Câu chuyện vận động thời gian tâm trạng Antai từ thời gian lớn đến phạm vi nhỏ không gian điểm dừng cảm xúc hôm “thắm tơi vào nhà bạt bốn năm” [20, tr.115] Ngược theo dịng kí ức Antai kể đời theo dịng cảm xúc thời điểm cụ thể làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn 3.3 Ngôn từ nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 3.3.1 Khái niệm ngơn từ nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có phương tiện diễn đạt đặc thù riêng Phương tiện diễn đạt văn học ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ khơng thể có văn học M Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố văn học”.Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính 76 sáng tạo, phong cách tài nhà văn” [45, tr.215] Ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng để đánh giá lao động nhà văn Một nguyên nhân làm cho người đọc thích tác phẩm văn học phải kể tới nghệ thuật ngôn từ người viết, lý chiều sâu loại chất liệu đặc biệt 3.3.2 Ngôn từ nghệ thuật giàu chất thơ Một yêu cầu quan trọng văn học thiếu nhi ngôn từ vừa thể thần, hồn tác phẩm, vừa phải tạo hấp dẫn, thích thú cho người đọc nhỏ tuổi Chính từ u cầu này, ngơn ngữ nhiều sáng tác cho trẻ em thường mang tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ cao đời thường Vì địi hỏi lớn chọn lọc, dụng công nghiền ngẫm nhà văn Ngôn ngữ tác phẩm văn học viết cho trẻ em thường giản dị (chứ khơng đơn giản), xác, giàu sức gợi tả, biểu cảm, vừa mang tính nghê thuật mà đổi đời thường Hầu từ; câu đọc lên thấy rõ gia công, sáng tạo người viết Mỗi tác phẩm thường vẽ khung cảnh, tranh sống động khiến người đọc liên tưởng đến nhiều khung cảnh, nhiều tranh sau Sự thâm nhập mạnh mẽ yếu tố lãng mạn, trữ tình chất thơ vào văn xuôi tạo cho truyện ngắn Vũ Hùng sức quyến rũ đặc biệt Trong truyện ngắn ông, bạn đọc dễ dàng cảm nhận chân thật, giản dị lại duyên dáng, tinh tế câu chữ Tài ông tìm thấy tất sức mạnh cần phải có, sức mạnh ngơn từ Chất thơ văn xuôi Vũ Hùng bắt nguồn từ cảm hứng lãng mạn sáng tác, từ cách nhìn sống vốn quen thuộc vẻ nguyên sơ Chất thơ sáng tác Vũ Hùng biểu trước hết qua dòng văn miêu tả thiên nhiên Bản thân yếu tố thiên nhiên mang đậm chất thơ vào trang văn Vũ Hùng Chất thơ lại có màu sắc riêng biệt Bằng quan sát tinh tường, Vũ Hùng nhìn thấy vẻ đẹp nhỏ nhất, vẻ đẹp khiết, cao 77 thiên nhiên Dù lên góc độ nào, vùng không gian nào, khoảng thời gian nào, thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng, thơng điệp tràn ngập chất thơ tình u niềm tự hào Chỉ riêng vẻ đẹp núi rừng qua muôn vàn khoảnh khắc không lặp lại trái đất làm nên họa ngôn từ tuyệt mĩ trang viết ông Rừng miêu tả từ nhiều góc độ, thời điểm khác Truyện Con Culi tơi hình ảnh thiên nhiên tuyệt đẹp có đầy đủ buổi sáng, chiều mang màu sắc, âm riêng biệt: “Buổi sáng thấy thức dậy tiếng rừng rộn rã: tiếng đàn vượn tiếng chim Họa mi ca véo von cụm phong lan, nơi chúng đến uống gịot sương mai hoi đọng hoa chốc lát buổi sớm Sáo sậu tranh hạt kê, cãi cọ líu tíu Khướu bách hót đủ giọng vịi dang non Giữa rộn ràng tiếng "tốc!tốc!" đều chim gõ kiến “Buổi chiều tơi n tâm ngắm nhìn đồi tranh rực sáng ánh nắng tàn Rừng chiều đẹp họa Bầy nai rón bước khỏi ổ khơ Đàn bị rừng lơng đỏ ánh cỏ tranh vàng lững thững theo tìm chỗ ngủ Trên bầy quạ khoang họp mặt, kêu vang lừng.” Hồng khơng cịn ảm đạm Một cảm giác bình n lan dần theo bóng đêm Khi trăng lên rừng rạng rỡ Cây, đá suối xanh màu xanh huyền Đêm hoàn toàn yên tĩnh, tơi khơng cịn tâm trạng bồn chồn người chờ đợi bất ngờ ” [18, tr.53] Đây đoạn tả cảnh thiên nhiên đặc biệt tác phẩm Vũ Hùng, miêu tả liên tiếp buổi ngày theo mạch cảm xúc với việc sử dụng ngôn từ lọc làm cho khung cảnh rừng lên với 78 âm muông thú: buổi sáng âm rộn ràng với tiếng kêu đàn vượn, họa mi, khướu có gỏ kiến, buổi chiều nhẹ nhàng có tiếng bước chân nai tiếng bầy quạ, đêm xuống dần rừng trở nên yên tỉnh âm thú rừng Nhà văn sử dụng từ láy tượng véo von, líu ríu, tốc tốc làm nên âm náo nhiệt tiếng nhạc vang lên núi rừng, bên cạnh màu sắc thiên nhiên thú rừng hòa quyện vào tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp với âm sống động Nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn Vũ Hùng tạo hiệu ứng thẩm mĩ đặc biệt Ngôn ngữ nhà văn giản dị, sáng, giàu hình ảnh Vẻ đẹp giới nghệ thuật Vũ Hùng có sức lan tỏa bền bỉ trái tim bạn đọc lời văn ơng có vần điệu Ơng chắt lọc đặc tính họa nhạc để tạo nên câu văn biết co duỗi nhịp nhàng “Buổi chiều nơi rừng hoang xa vắng buồn rứt Cây cối um tùm, dây leo chằn chịt, nhìn thấy bóng tối tản đá xù xì, căm lặng” [26, tr.32] (Sao Sao) “Lửa bốc mạnh Lửa bốc bống tối thêm dày đặc Cây cối mang vệt lữa đỏ vặn ngả nghiêng Con suối đánh đàn thánh thót chân Rừng đêm lạ lung vậy: bóng tối làm ta lo sợ suối rì rào êm ái” [21, tr.61] (Giữ lấy bầu mật) Thiên nhiên văn xuôi Vũ Hùng trở thành sinh thể sống động tác giả viết thiên nhiên tất tình u thiết tha, trìu mến Ơng quan niệm nhà văn phải yêu thiên nhiên tình yêu nồng đượm, sâu sắc tình u tất tình u khác, tự tìm cách thể trang viết Thiên nhiên Vũ Hùng đặt thống hài hòa tâm tư nhân vật với mạch vận động sống xung quanh Đôi thiên nhiên trở thành giới cảm xúc bí ẩn người Vẻ đẹp lung linh, ngời sáng 79 thiên nhiên trở thành trang viết Vũ Hùng tái tình yêu người nghệ sĩ, soi chiếu tình yêu đời, yêu người Chất thơ say đắm lịng người khơng vẻ đẹp huyền diệu thiên nhiên mà cung bậc cảm xúc tâm hồn người Bên cạnh nghệ thuật sử dụng ngơn từ điêu luyện, Vũ Hùng cịn để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc khả diễn đạt tài tình rung động sâu xa, thầm kín, khơng thể định nghĩa, gọi tên giới đa cung bậc, muôn vàn sắc thái tình cảm: “ Hồng khơng cịn ảm đạm Một cảm giác bình n lan dần theo bóng đêm Khi trăng lên rừng rạng rỡ Cây, đá suối xanh màu xanh huyền Đêm hoàn toàn n tĩnh, tơi khơng cịn tâm trạng bồn chồn người chờ đợi bất ngờ ” [18, tr.53] (Con culi tôi) Vũ Hùng biến rung động mong manh, khó nắm bắt cảm xúc hiển rõ ràng trí tưởng tượng người đọc Sắc thái, giọng điệu ngơn từ đóng vai trị vơ quan trọng văn xi Ngơn ngữ văn xi Vũ Hùng ngồi ý nghĩa cụ thể câu chữ dễ nhìn nhận nắm bắt, cịn có vơ hình khó hồn tồn cảm thấy Cái vơ hình làm nên thần thái văn Vũ Hùng giọng điệu, âm điệu câu văn tiết tấu nhịp nhàng nó: “Sáng tháng Hai, trời bắt đầu nắng to Ong bay vù vù đầu Năm mùa hoa, nhìn đâu thấy đẹp mắt Ngồi thung lũng, hoa cánh bướm, hoa mua, hoa mẫu đơn dai, hoa vông vang đua nở Trong làng, hoa muỗm rụng lấm đường rặng xoan xòa cành chi chít hoa lên sàn Sân nhà lấm cánh hoa màu tím nhạt, y vào vụ bẻ bắp, kẽ nứa giắt đầy mày ngơ trắng” [21, tr.19] (Giữ lấy bầu mật) Có trường hợp, giọng điệu, tiết tấu câu văn lại chứa đựng thơng tin vượt ngồi ý nghĩa ngôn từ 80 Chất thơ văn xuôi Vũ Hùng tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình duyên mượt mà văn phong điêu luyện Đó kết từ việc nhà văn vận dụng loại hình nghệ thuật hội họa, âm nhạc vào nghệ thuật viết văn “Trên rừng xa, gà eo óc gáy Lũ gà làng Khạ giật mình, vỗ cánh gáy theo.Bà Pơơng ngồi dậy, búi lại mớ tóc ngồi sân Trời sớm, sương đục sữa vương Bầy vượn bắt đầu tiếng hú Chúng thức giấc gọi dậy sửa ăn Tuút! Tuút! Tu … út! Tiếng hú chúng lanh lảnh, dù khơng có gà gọi sáng, người Khạ ngủ quên được” Ngôn từ nghệ thuật giàu chất thơ đặc điểm bật làm nên đặc trưng giới nghệ thuật truyện ngắn Vũ Hùng Sự thống đẹp đời sống thực đẹp tâm hồn nhà văn yếu tố tạo nên chất thơ sáng tác ơng Vì truyện ngắn Vũ Hùng thấm vào lòng người đọc cách nhẹ nhàng, tinh tế sau câu chuyện, người đọc lại tìm thấy niềm vui nho nhỏ, chút thản tâm hồn, xa có chân trời với đẹp 81 Tiểu kết Chương Không gian - thời gian- ngôn từ nghệ thuật yếu tố quan trọng giới nghệ thuật Những yếu tố tồn với tư cách chất liệu, phương tiện hữu hiệu tạo dựng nên giới nghệ thuật sinh động, phong phú Không gian - thời gian nghệ thuật truyện ngắn Vũ Hùng không gian thiên nhiên hoang núi rừng Trường Sơn hùng vĩ tương ứng thời gian đan xen khứ tại, thời gian tuyến tính Mơ hình khơng gian - thời gian nghệ thuật truyện ngắn Vũ Hùng góp phần thể sâu sắc quan niệm nghệ thuật nhân văn cao nhà văn người Ngôn từ nghệ thuật giàu chất thơ thể qua việc miêu tả thiên nhiên họa ngôn từ tuyệt mĩ trang viết ông 82 KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi – mảnh đất thú vị mà nhà văn Vũ Hùng đặt chân khám phá cho đời tác phẩm xuất sắc góp phần làm giàu đời sống tinh thần cho thiếu nhi Nhà văn mở giới nghệ thuật lạ, hấp dẫn, mang lại nhìn nhân văn sâu sắc cho người đọc người, thiên nhiên muông thú Tiếp cận giới nghệ thuật truyện Vũ Hùng sở khảo sát số phương diện: giới nhân vật, không gian - thời gian nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật, luận văn hi vọng đem lại cho người đọc nhìn bao quát gương mặt truyện thiếu nhi nhiều bạn đọc yêu mến 1.Vũ Hùng đến với nghiệp văn không chuẩn bị trước tài sức sáng tạo, ba mươi năm cầm bút tác giả cho đời bốn mươi sách dành tặng cho thiếu nhi Trong sáng tác cho thiếu nhi Vũ Hùng, đằng sau câu chuyện người muông thú đổi đời thường giản dị triết lí nhẹ nhàng sâu sắc sống, học tình bạn, yêu thương người với thiên nhiên vật mà nhà văn muốn gửi đến độc giả nhỏ tuổi Ông sâu khai thác khía cạnh sống đời thường họ phải trải qua gian khổ, vất vả mưu sinh Ta bắt gặp sáng tác ơng họa thiên nhiên Ơng khơng nhận đẹp thiên nhiên mà thấy vẻ đẹp nhân văn người Nói tới Vũ Hùng nói tới nhà văn người, thiên nhiên, mng thú, bút có sức sáng tạo mạnh mẽ hình thức biểu Thế giới nhân vật truyện Vũ Hùng phong phú sinh động, hình tượng người miền núi lên chân thực Họ người hiền lành hay giúp đỡ người, sẵn lòng giúp người lúc gian khó, khơng tính tốn thiệt hơn, hay địi hỏi thứ Nhà văn khai thác thành công chiều sâu nội tâm nhân vật với tinh thần phong phú, phức tạp, khám phá vẻ đẹp 83 tâm hồn họ Vẻ đẹp lung linh, ngời sáng thiên nhiên trở thành trang viết Vũ Hùng tái tình yêu người nghệ sĩ, soi chiếu tình yêu đời, yêu người Chất thơ say đắm lịng người khơng vẻ đẹp huyền diệu thiên nhiên mà cung bậc cảm xúc tâm hồn người Thế giới loài vật đa dạng khung cảnh thiên nhiên bao la núi rừng Những vật miêu tả hình dáng, tính cách, đặc điểm với lồi Giữa giống vật với có thơng cảm, giúp đỡ, che chở cho gặp mối hiểm họa chốn rừng núi Những thú không đơn thú Chúng biết vui buồn, có truyện cảm động tình bạn, tình mẹ con, tình đồng loại 3.Khơng gian - thời gian- ngơn từ nghệ thuật yếu tố quan trọng giới nghệ thuật Trong truyện viết cho thiếu nhi Vũ Hùng, yếu tố tồn với tư cách phương tiện tạo dựng nên giới nghệ thuật sinh động, phong phú Thế giới vẽ lại bút riêng tâm hồn nhà nghệ sĩ Nó thể sắc sáng tạo độc đáo nhà văn Cách miêu tả nhà văn linh hoạt, từ khơng gian thiên nhiên lên rõ ràng, thấp thống, có hịa hợp với người, có độc lập với người Vũ Hùng nhiều lần đưa nhân vật vào không gian phiêu lưu đầy thử thách, nguy hiểm nhằm tạo sức hút đầy lôi Nhà văn tinh tế việc nắm bắt tái biến chuyển màu sắc, âm thanh, ánh sáng, mùi vị thiên nhiên yếu tố tạo nên bầu khơng khí trữ tình, trẻo, thực mơ bao quanh giới nghệ thuật truyện Phương thức trần thuật linh hoạt truyện thiếu nhi Vũ Hùng, với lối trần thuật theo trình tự thời gian tuyến tính, người đọc dễ tiếp nhận thẳng theo mạch thời gian Thời gian đan xen khứ tại, truyện nhà văn khéo léo ẩn vào nhân vật lúc kể khứ, khứ đan xen đồng hiện.Hiện thực không tại, đơn tuyến chiều mà khứ đa chiều Ngôn ngữ nhà văn giản dị, sáng, giàu hình ảnh Vẻ 84 đẹp giới nghệ thuật Vũ Hùng có sức lan tỏa bền bỉ trái tim bạn đọc lời văn ơng có vần điệu Ơng chắt lọc đặc tính thơ nhạc để tạo nên câu văn biết co duỗi nhịp nhàng.Với 40 tác phẩm, có số tác phẩm giải thưởng, dịch sang tiếng nước ngoài, Vũ Hùng trở thành tượng độc đáo có đóng góp khơng nhỏ cho văn học thiếu nhi nước nhà 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Hồng Văn Cẩn (2006), Dạy học tác phẩm dành cho văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục Hà Minh Đức (biên soạn) (2000), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Anh Đường (1980), Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu viết cho trẻ em, Tạp chí văn học (số 3) 11 Cao Minh Hằng (2000),Nhà văn Tơ Hồi với mảng “Truyện lồi vật”, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006),Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 13 Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thư pháp truyện, Nxb Giáo dục 86 16 Tơ Hồi (2005), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Văn học 17 Vũ Hùng (2015), Bầy voi đen, Nxb Kim Đồng 18 Vũ Hùng (2015), Con culi tôi, Nxb Kim Đồng 19 Vũ Hùng (2015, Con voi xa đàn, Nxb Kim Đồng 20 Vũ Hùng (2015), Chú ngựa đồng cỏ, Nxb Kim Đồng 21 Vũ Hùng (2015), Giữ lấy bầu mật, Nxb Kim Đồng 22 Vũ Hùng (2015), Lớp học Krachiê, Nxb Kim Đồng 23 Vũ Hùng (2015), Mùa săn núi, Nxb Kim Đồng 24 Vũ Hùng (2015), Những kẻ lưu lạc, Nxb Kim Đồng 25 Vũ Hùng (2015), Người quản tượng voi chiến sĩ , Nxb Kim Đồng 26 Vũ Hùng (2015), Sao Sao, Nxb Kim Đồng 27 Vũ Hùng (2015), Sống Bầy voi, Nxb Kim Đồng 28 Vũ Hùng (1987), Vườn Chim, Nxb Kim Đồng 29 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, tái lần thứ 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 32 Lã Thị Bắc Lý (2000), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 33 Lã thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Phong Lê- Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, tái lần 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thủy Ngân (2012), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 87 37 Trần Đức Ngôn – Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 39 Ngơ Đình Vân Nhi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb văn học 41 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng 42 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Văn học 43 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới 45 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 46 Huỳnh Như Phương (2014), Lý luận văn học ( Nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 48 Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học tập 2,Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 50 Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 51 Vân Thanh (1975), “Mấy nét văn học thiếu nhi từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (3) 52 Vân Thanh (1985), Văn học thiếu nhi - Chặng đường qua tới, Tạp chí văn học, (215) 53 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 54 Vân Thanh (1980), Văn học viết cho thiếu nhi, Tạp chí văn học số (5) 88 55 Vân Thanh (1995), Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi hơm nay, Tạp chí văn học số (6) 56 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6), tr.17 - 20 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn 59 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học KHXH nhân văn 60 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 61 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 62 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Ngọc Trà (1990), “Vấn đề người văn học”, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, tr 51-65 65 Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi Pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam 66 Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, ĐHSP Hà Nội Trang web 67 http://vu-hung.com 68 www.nxbkimdong.com 69 http://phebinhvanhoc.com.vn 70 http://clbnguoiyeusach.com/bai-viet/moi-so-mot-chan-dung/phe-binh-vabinh-luan/nha-van-vu-hung-tam-tu-giua-doi-phieu-dieu-545.html ... niệm nghệ thuật nhà văn Vũ Hùng Chương 2: Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Vũ Hùng Chương 3: Thời gian, không gian, ngôn từ nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 7 Chương KHÁI QUÁT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ... giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng Thế giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng thể qua phương diện chủ yếu sau: nhân vật, không gian, thời gian ngôn từ nghệ thuật Tìm hiểu giới nghệ thuật. .. quát giới nghệ thuật truyện thiếu nhi Vũ Hùng 22 1.3.3 Triết lý tác phẩm Vũ Hùng 25 Tiểu kết Chương 27 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VŨ HÙNG