Thế giới nghệ thuật trong song tinh bất dạ và hoa tiên truyện

92 67 0
Thế giới nghệ thuật trong song tinh bất dạ và hoa tiên truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SONG TINH BẤT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỜI ĐÔN Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nên Luận văn trung thực xác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Nguyễn Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gởi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô giáo Khoa Ngữ văn, q Thầy Cơ Phịng sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập trường, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích chuyên ngành làm sở cho thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Ngơ Thời Đơn tận tình hướng dẫn cho thời gian thực Luận văn Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực Luận văn Do thời gian nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa sâu sắc nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý q Thầy Cơ anh chị học viên Xin trân trọng cảm ơn! Học viên thực Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG SONG TINH BẤT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN TRONG DÒNG TỰ SỰ VĂN VẦN DÂN TỘC 12 1.1 Hoàn cảnh đời 12 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội 12 1.1.2 Hoàn cảnh văn học 13 1.2 Truyện Nơm dịng tự văn vần dân tộc 15 1.3 Vị trí vai trị Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện truyện thơ Nôm 21 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SONG TINH BÁT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Khái niệm giới nghệ thuật đề tài Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện……………………………………………………………………………… 28 2.2 Chủ đề tình yêu đặc trưng Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện 35 2.3 Giá trị tư tưởng thẩm mĩ Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện 40 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SONG TINH BẤT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 49 3.1 Kết cấu quen thuộc thể loại truyện thơ Nôm Việt Nam 49 3.1.1 Sự kiện gặp gỡ 50 3.1.2 Sự kiện tai biến 51 3.1.3 Sự kiện đoàn tụ 55 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 56 3.2.1 Hệ thống nhân vật 56 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 61 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 71 3.3 Không gian, thời gian hai tác phẩm 74 3.3.1 Không gian, thời gian gặp gỡ 75 3.3.2 Không gian, thời gian tai biến 77 3.3.3 Khơng gian, thời gian đồn tụ 82 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Truyện thơ Nôm đời phát triển bối cảnh chung văn học trung đại Việt Nam Thế truyện thơ Nơm khơng khơng bị hịa lẫn vào thể loại khác, mà thân truyện thơ Nơm cịn trở thành tượng văn học đặc biệt Trong suốt trình tồn tại, phát triển mình, truyện thơ Nơm tạo nên dấu ấn đặc biệt số lượng, giá trị nghệ thuật, mĩ học Nghiên cứu truyện thơ Nôm trở thành mảng nghiên cứu quan trọng nhắc đến văn học Việt Nam trung đại nói chung 1.2 Bản thân hai tác phẩm Hoa tiên truyện Song Tinh Bất Dạ hai truyện thơ Nơm xuất thời kì đầu tiến trình phát triển truyện thơ Nôm Việt Nam Với vị trí vậy, hai tác phẩm có vai trò, tầm ảnh hưởng định đến phát triển sau truyện thơ Nơm, mà đỉnh cao tuyệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du Do đó, việc nghiên cứu hai truyện thơ Nơm nghiên cứu giai đoạn phát triển truyện thơ Nôm Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm truyện thơ Nơm qua thời kì phát triển, nghiên cứu đặc điểm bật nghệ thuật tác phẩm nói riêng tương quan, so sánh hai tác phẩm Từ việc nghiên cứu chi tiết, người viết mở rộng nhìn khách quan giới nghệ thuật truyện thơ Nôm dựa nét chung, nét tổng quát thể loại hai tác phẩm chọn làm đối tượng nghiên cứu Đồng thời qua thấy đặc điểm nghệ thuật văn học Việt Nam trung đại nói chung 1.3 Với xu hướng quay khứ, tìm hiểu thuộc truyền thống dân tộc, truyện thơ Nôm đối tượng đáng quan tâm Bởi trước hết, thể loại riêng Việt Nam có.Việc sử dụng chữ Nơm thể thơ lục bát tạo nên phong vị đặc biệt cho thể loai này.Hơn nữa, truyện thơ Nôm sử dụng nguồn ngữ liệu, motip, hình ảnh từ văn học dân gian làm đậm thêm hồn văn hóa Việt Do đó, việc lựa chọn truyện thơ Nôm, mà cụ thể hai tác phẩm Hoa tiên truyện Song Tinh Bất Dạ đường tiếp cận gần với văn hóa Việt Nam 1.4 Có thể nói, phương thức thể hiện, giới nghệ thuật tác phẩm văn học nói chung, truyện thơ Nơm nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng tác phẩm Nó nơi tác giả thể tài năng, gởi gắm tư tưởng, tình cảm thân vào nhân vật, không gian, thời gian cụ thể Do đó, việc tìm hiểu giới nghệ thuật truyện thơ Nôm Hoa tiên truyện Song Tinh Bất Dạ đường ngắn để vào địa hạt tác phẩm Mặc khác, thông qua đặc điểm nghệ thuật hai truyện thơ Nôm này, người viết cịn hình thành nhìn tổng qt đặc điểm nghệ thuật hai tác phẩm Lịch sử vấn đề Là tượng phức tạp độc đáo lịch sử văn học dân tộc, truyện thơ Nôm thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong nhiều thập kỉ qua có nhiều cơng trình lớn nhỏ hàng chục báo viết vấn đề truyện thơ Nơm nói chung Một tổng qt, sở hệ thống tài liệu khảo sát, chúng tơi điểm qua sau tình hình nghiên cứu truyện thơ Nôm từ trước đến nay: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm nói chung: Về cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm nói chung kể số chuyên luận, báo tiêu biểu: Truyện nôm khuyết danh-một tượng đặc biệt văn học Việt Nam (Bùi Văn Nguyên), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm khuyết danh (Đặng Thanh Lê), Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân (Nguyễn Lộc), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm (Đặng Thanh Lê),… Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại (Kiểu Thu Hoạch) Tác phẩm nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm dựa kiến thức văn học sử để khái quát nguồn gốc đời trình phát triển truyện thơ Nơm Qua phân tích để sâu vào đặc trưng thể loại văn học Ngoài ra, cịn kể đến phần, chương viết vấn đề truyện Nơm Lê Hồi Nam, Lê Trí Viễn chương Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập 3-Hà Nội 1965), Đinh Gia Khánh Giáo trình văn học dân gian Việt Nam (tập 1-Hà Nội 1971), Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (Hà Nội 1978), Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XVIII, nửa cuối kỉ XIX (tập 2-Hà Nội 1975), hay Lê Đình Kỵ Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam (Hà Nội 1978) Trong phần, chương này, khơng sâu phân tích truyện thơ Nơm cụ thể tác giả nghiên cứu truyện thơ Nôm mối tương quan với thể loại văn học khác vai trị, vị trí truyện thơ Nơm tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Về luận văn, thấy, có vài luận văn lựa chọn truyện thơ Nôm làm đối tượng nghiên cứu Luận văn Triết lí nhân truyện thơ Nôm Việt Nam Huỳnh Quán Chi (2001) nghiên cứu vấn đề truyện thơ Nôm Việt Nam, triết lí nhân Tác giả nghiên cứu triết lí phương diện nội dung lẫn yếu tố nghệ thuật Từ khái qt lên vai trị triết lí nhân truyện thơ Nôm Việt Nam Luận văn Yếu tố trữ tình ngoại đề truyện thơ Nơm kỉ XVIII-XIX Nguyễn Thị Mỹ Vân Luận văn sâu vào yếu tố xuất nhiều truyện thơ Nôm kỉ XVIII – XIX, yếu tố trữ tình ngoại đề Tác giả phân tích yếu tố tác phẩm truyện thơ Nôm cụ thể, khái qt vai trị chúng truyện thơ Nơm nói chung Luận văn Phương thức thể câu chuyện tình u truyện thơ Nơm Thái Thị Lê (2003) Luận văn đề cập đến nội dung xuất nhiều truyện thơ Nơm: tình u Tác giả phân tích tình u truyện thơ Nơm nhiều phương diện, hình thức lẫn nghệ thuật.Qua đó, khái qt nên vị trí, vai trị câu chuyện tình u truyện thơ Nơm 2.2 Những viết, nghiên cứu truyện thơ Nôm cụ thể Bên cạnh viết mang tính khái quát, tổng hợp, truyện thơ Nôm nghiên cứu cách cụ thể.Các tác phẩm truyện thơ Nôm phân tích cách chi tiết, sâu sắc nhiều phương diện.qua có nhìn chi tiết tác phẩm truyện thơ Nôm Viết truyện thơ Nơm cụ thể từ năm 1956 đến có đến hàng chục nghiên cứu, thảo luận, kể đến viết như: Khảo luận truyện Thạch Sanh (Hoa Bằng, Tập san nghiên cứu văn sử địa, số 19/1956), Tìm hiểu truyện Quan Âm Thị Kính (Nguyễn Đức Đàn, Tập san nghiên cứu văn sử địa, số 17/1956), Xung quanh Nhị độ mai (Trương Chính, Tập san nghiên cứu văn sử địa, số 20/1956), Nguyễn Cảnh truyện Phương Hoa (Tập san nghiên cứu văn học, số 4/1962), Một nghi án văn học chung quanh truyện Phan Trần (Tiên Đàn Nguyễn Tường Phượng, Tập san nghiên cứu văn học số 4/1962), Truyện Tây Sương phải Lý Văn Phức (Hoa Bằng-Tập san nghiên cứu văn học số 8/1962), Bàn truyện Hoàng Trừu (Đặng Thanh Lê-Tạp chí Văn học số 2/1965), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn học dân gian (Nguyễn Quang Vinh, Tạp chí Văn học số 4/1988), Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đoạn “Cảnh chùa chiền” Sơ kính tân trang (Hồng Hữu Bội, Tạp chí Văn học số 3/1994),… Những viết lựa chọn tác phẩm cụ thể phương diện cụ thể để phân tích nét riêng truyện thơ Nôm 2.3 Những viết, nghiên cứu hai tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa Tiên truyện Song Tinh Bất Dạ với tác giả Nguyễn Hữu Hào, Phan Hứu ThụyTạp chí Sơng Hương, số 05/1996.Bài viết sâu vào tìm hiểu đời, nghiệp tác giả Nguyễn Hữu Hào Đồng thời tóm tắt nội dung tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Ngồi ra, viết điểm qua vài vai trò tác phẩm đời nhà văn nói riêng, phát triển thể loại truyện Nôm Việt Nam nói chung Trong tựa Truyện Song Tinh Bất Dạ, Hồng Xn Hãn có nhận xét đặc điểm thi pháp tác phẩm ngôn ngữ đối sánh với Truyện Kiều Tác giả nhận xét: “Về sắc thái từ chương, hai truyện Nôm khác nhiều Khi tả cảnh, Nguyễn Du phác họa để gợi ý tình; tả tình lời sâu sắc đằm thắm Cịn Nguyễn Hữu Hào tả cảnh cách tỉ mỉ, cốt để xúc động tai mắt người đọc, không khêu gợi tình sâu xa, ý đến phần kể chuyện, đối thoại, không phân tích tình cảm” Nhận xét Hồng Xn Hãn nêu nhận định khái quát phong cách ngơn ngữ nói riêng, phương thức xây dựng nhân vật nói chung tác giả Song Tinh Bất Dạ, nhân vật thể chủ yếu qua hành động, qua việc Phẩm bình, nhận định Nguyễn Huy Tự Hoa Tiên sâu nghiên cứu Hoa tiên nhiều phương diện Trong đó, yếu tố nội dung nghệ thuật khảo sát, đánh giá, nhận định khách quan, chân thực Từ đó, tác phẩm nhìn cách cụ thể, đa chiều chân thực Tuy vậy, người viết nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích cụ thể giá trị nghệ thuật tác phẩm Song Tinh Bất Dạ hình thành nhìn so sánh hai truyện thơ Nôm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện Do đó, người viết thực đề tài cách để mở rộng biên độ nghiên cứu hai tác phẩm, truyện thơ Nôm văn học Việt Nam trung đại nói chung Trong trọng vào nhìn so sánh hai tác phẩm Đối tượng phạm vi đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm Hoa tiên truyện Nguyễn Huy Tự, NXB Giáo dục, Hà Nội xuất năm 1978 tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Nguyễn Hữu Hào, NXB Văn học, Hà Nội, xuất năm 1987 - Phạm vi đề tài: luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề giới nghệ thuật hai truyện thơ Nôm Hoa tiên truyện Nguyễn Huy Tự Song Tinh Bất Dạ Nguyễn Hữu Hào Trong tập trung nghiên cứu vấn đề hai tác phẩm sau: đề tài, chủ đề, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật trần thuật Phương pháp nghiên cứu trào cho tác phẩm Dao Tiên lại quê nhà, từ nghe tin Phương Châu phản bội lời thề trở quê cưới xin người gái khác, nàng rơi vào đau khổ cho đời từ phải sống khổ đau, mát Điểm thời gian nhìn từ góc nhìn nhân vật: “Từ nước bèo nênh - Ánh hoa vô chủ đành từ đây” Bởi thời gian chia li điểm, khơng gian nghệ thuật trở nhuộm màu buồn bả, tràn đầy tâm trạng chia li: “Giang sơn tám sầu đeo - Ánh hoa vô chủ đành từ đây” Khơng gian tâm lí thay không gian kiện, không gian khách quan Về sau, tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du nói câu nội dung khái quát vấn đề này: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bởi tâm trạng đau đớn nên không gian vui vẻ cho Cảm xúc cá nhân có ảnh hưởng đến nhìn giới xung quanh nhân vật Khi chia xa, tâm trạng Phương Châu đường quê không Dao Tiên Tâm trạng thể rõ cảm thức khơng gian chàng: “Song bồng gió mẩy mưa mau - Triệu nhàn họp nhơ vi lau chia buồn” Cũng có lúc, thời gian “nhảy cóc” cách hợp lí Nếu khoảng thời gian, khơng gian khơng có kiện đáng kể xảy ra, tác giả sử dụng cụm nhằm trơi nhanh thời gian Điều hồn tồn phù hợp với đặc điểm thời gian kiện diễn tả tâm lí nhân vật Thời gian nhanh hay chậm phụ thuộc vào tâm trạng, cảm xúc nhân vật Trong đoạn nói việc nhà họ Dương gặp nạn, Diêu sinh khuyên Phương Châu thi, tác giả đề cập: “Chàng mải mệt song vân Khắc quyên lần gióng xuân sang hè” Trong trường hợp khác, miêu tả tâm trạng Lưu Ngọc Khanh nghe tin Phương Châu tử trận, tác giả miêu tả chi tiết tâm trạng, thái độ cách hành xử nhân vật Nhất đoạn Ngọc Khanh liệt nhảy xuống sơng gia đình ép hôn với người khác: “Mịn màng dễ kẻ hay, Lần nghe văng vẳng canh chầy điểm bao Vườn sau rón mở then hoa, Bắt chừng sơng ruổi pha mình” Tác giả khơng ham viết, khơng ham thể thơ văn Nguyễn Huy Tự có tiết chế phong cách sáng tác Viết đúng, viết đủ viết hay Thời gian kiện nội dung phần có đan xen, kết hợp tại, khứ, tương lai Tác giả vận dụng khéo léo cụm từ “khi sao”, “giờ sao”, “từ đây”, “rày mai”,… để thể đa dạng lối thể thời gian Đó đan cài thời gian tương lai thời gian tại: “Rày mai kíp ruổi sứ xanh Non quê dám lãng đinh ninh bây giờ” Hay kết hợp thời gian khứ thời gian tại: “Khi son phấn gác lầu - Giờ tan tác khói sương” Ta thấy câu thơ có hướng tác phẩm Truyện Kiều sau này: “Khi phong gấm rủ - Giờ tan tác hoa đường” Tạm thời chưa bàn luận câu thơ hay câu thơ nào, tạm xét thời gian đời hai tác phẩm đủ thấy ảnh hưởng định lối sử dụng câu chữ, lối hành thơ tư sử dụng thời gian Nguyễn Hữu Hào đến tác giả đời sau, mà cụ thể Nguyễn Du Có thấy thành công tác giả Hoa tiên truyện cách phối hợp loại thời gian câu chuyện khơng phai thời gian kiện đơn thuần, thời gian phát triển đơn tuyến văn học trung đại Việt Nam thường thấy Với tác phẩm dài hai nghìn câu thơ lục bát Song Tinh Bất Dạ, nhà thơ phải có nhìn bao qt khơng gian, thời gian tác phẩm xây dựng giới chân thực, gân gũi Nguyễn Hữu Hào tạo dựng nên xã hội với đầy đủ đặc tính chân, thiện, mỹ.Trong xã hội ấy, có nhiều khơng gian tạo dựng dựa khung thời gian cụ thể Ở tác phẩm này, phần tai biến diễn từ đoạn hai nhân vật Song Tinh Nhụy Châu hứa với nhau, Song Tinh trở q ứng thí Sự chia li hai người tưởng tạm thời lại kéo dài với nhiều kiện éo le Từ đây, không gian luân chuyển liên tục theo mạch diễn biến câu chuyện Không gian quê nhà Tứ Xuyên Song Tinh chàng quê thi hội; khơng gian kinh thành chàng lên kinh ứng thí Khơng gian kh phịng Nhụy Châu nàng mịn mỏi đợi chờ người yêu Không gian sông nước nơi Nhụy Châu tự trầm để bảo vệ tình yêu Từng không gian tác giả gợi mở cho phù hợp với tâm lí, trình tự câu chuyện diễn Có khơng gian tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Khung cảnh vùng đất Chiết Giang nơi Song Tinh qua: Nước non khéo hữu tình, Kia dịng Tây Tử, ghềnh Nghiêm Lăng Việt Vương đài từng, Rong treo tường biếc, lau dừng lối hoa Ngang cầu Mộng Bút vừa qua, Thế Mơng cịn bến, Tào Nga cịn Một vùng đất với cảnh non xanh nước biếc, nhiều danh lam thắng cảnh Nguyễn Hữu Hào miêu tả sinh động Quả thật đủ để khiến người theo đuổi đường công danh Song Tinh phải mê mẩn Hay cảnh vườn nhà Nhụy Châu: Rảo chân lại viện Cổ Hiên, Giá lồng thược dược, bình chen hải đường Rèm châu vách đá rỡ ràng, Ngọc dan tiện, vàng tương biển đề Phơ bày ngoạn khí kì, Trúc Hiên tranh dựng, Nguyệt Trì treo Ngăn trần địi rồng thêu, Màu úa lạ, thể chiều Một khung cảnh xa hoa, giàu có với nhiều kì trân dị bảo bày biện tinh tế Chỉ vài câu thơ tác giả dã khắc họa giàu sang gia đình quyền quý Nhưng khung cảnh mang lại tác động thị giác, lại khơng chạm tới tâm hồn người Đó nét chung cách xây dựng không gian Nguyễn Hữu Hào Song Tinh Bất Dạ Tác giả tâm miêu tả tỉ mỉ khung cảnh, đồ vật nhằm mang đến nhìn chân thực không gian nơi nhân vật tồn Nhưng tất dừng lại khung cảnh khó lịng mang đến cảm xúc chân thực cho người đọc Tuy có vài trường hợp cảm xúc nhân vật đan cài vào khung cảnh thiên nhiên phủ nhận điều tác giả tạo đồng điệu thiên nhiên người Đó hạn chế xây dựng không gian Nguyễn Hữu Hào tác phẩm Đan xen khơng gian thời gian Thời gian phần tai biến thường thời gian kiện Gắn liền với diễn biến câu chuyện, thời gian có phát triển theo số phận nhân vật Khi tình cảm mặn nồng, phải chia xa biến cố gia đình từ tác động bên ngoài, thời gian xuất Thời gian đóng vai trị mốc, điểm hành động nhân vật Thời gian theo bước chân số phận nhân vật Nguyễn Hữu Hào khơng nói rõ ngày nào, tháng nhân vật có hành động Nhưng người đọc thấy linh động, thay đổi nhịp đếm thời gian Không gian, thời gian tác giả dụng tâm xây dựng Bởi khơng gian sinh tồn nhân vật, nơi diễn biến cố đời họ Đó phơng cho câu chuyện tình u chắp cánh Khơng gian, thời gian cịn phương tâm lí phức tạp nhân vật, nhân vật Ở có đấu tranh, thỏa hiệp tư tưởng; có nồng cháy tình u, đau đớn, thấp thỏm, mong mỏi vỡ òa hạnh phúc Khơng gian, thời gian lúc khơng cịn khách thể tình nhân vật, cịn tham gia trực tiếp, trở thành phương tiện để biểu tình yêu Điểm chung cho hai tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện có địa điểm, khung cảnh có thực đời sống Bởi lấy tác phẩm văn học cổ Trung Quốc nên địa danh gắn liền với nước bạn Thiệu Hưng, Chiết Giang, … vùng miền tiếng đất nước Trung Quốc Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Huy Tự giữ nguyên tên đất, tên người đặt vào tác phẩm Sự trung thành thể tôn trọng nguyên tác tác giả Sự phức tạp, dung lượng xuất lớn cách xây dựng không gian, thời gian phần thứ hai hai câu chuyện hoàn toàn phù hợp với vai trị phần Tai biến tồn cấu trúc tác phẩm Đây nơi diễn phần lớn nội dung trọng truyện thơ Nôm, nhiều kiện, nhiều diễn biến phức tạp thể phần Để tương xứng với đa dạng đó, khơng gian, thời gian nghệ thuật phải thể cho phù hợp với nội dung phần thứ hai Và thấy, tác giả xây dựng thành công không gian, thời gian nghệ thuật cho tác phẩm phần tai biến 3.3.3 Khơng gian, thời gian đồn tụ Gắn liền với khơng gian, thời gian đồn tụ nhân vật trải qua nhiều thử thách, trắc trở, họ tìm với nhau, hưởng thụ hạnh phúc Vì lúc khơng gian miêu tả thường nhà Thời gian từ đánh dấu bước chuyển biến cho số phận nhân vật Nó gắn liền với niềm hạnh phúc, vui vẻ, mãn nguyện câu chuyện tình yêu đến kết cục viên mãn Lễ cưới Dao Tiên Phương Châu Diêu gia tác giả miêu tả náo nhiệt: Gió căng buồm gắm tươi đưa, Mấy tuần ghé bờ Tràng châu Cửa Diêu khách rộn chen lầu, Vinh quy trí sĩ rước dâu ngày Có niềm vui nhân vật phải vượt lên nhiều thăng trầm Tình yêu theo mà thêm thấm đượm Khung cảnh đoàn tụ Song Tinh Nhụy Châu nói rõ điều Hai người chia xa lại đồn tụ, tình cảm sau bao ngày dồn nén có hội giải tỏa Khơng gian đong đầy hạnh phúc lứa đơi “Cị lấp lống tiêu - Mái chiền chng trỗi, lầu gióng trơng” Thời gian trơi nhanh theo nhịp đập tim yêu đương Không gian, thời gian tràn ngập khơng khí vui vẻ, hịa thuận đám cưới, người hạnh phúc Lúc này, không gian, thời gian không đơn không gian, thời gian khách quan mà đan xen tâm trạng nhân vật Cả hai tác phẩm thể ảnh hưởng tâm lí người đến cách nhìn nhận thời gian, khơng gian Cả Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Huy Tự có tiếng nói chung cách tạo dựng không gian, thời gian hai tác phẩm Khơng gian, thời gian khơng đơn trình tự diễn câu chuyện, nơi diễn câu chuyện Không gian, thời gian cịn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tâm lí nhân vật Đó gắn bó hữu yếu tố làm nên câu chuyện Khi tâm trạng vui vẻ, khung cảnh trở nên tươi sáng Ngược lại, lòng chất chứa bao lo toan, phiền muộn, tồn xung quanh lúc nhuốm màu buồn bã Sự hô ứng không gian, thời gian khách quan tâm lí nhân vật tạo nên khơng gian, thời gian tâm lí Nhìn trời, nhìn trăng đốn tâm trạng nhân vật lúc Và Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Huy Tự có đoạn thơ làm tốt việc xây dựng khơng gian, thời gian tâm lí Đây xem bước tiến quan trọng nghệ thuật thơ văn văn học trung đại Khi nhà thơ biết nhìn giới thơng qua điểm nhìn nhân vật khơng đơn áp đặt quan điểm thân cho nhân vật Sự đồng điệu tâm hồn họ điểm nhấn cho thành công tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện thực thoát xác khỏi ảnh hưởng văn học dân gian, truyện cổ tích để tạo dựng lên nét riêng cho thể loại truyện thơ Nôm Dù phân định rõ ràng ba khung không gian, thời gian khác cho giai đoạn cụ thể tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện, ta thấy chênh lệch cách xây dựng nên không gian, thời gian Nếu đọc Hoa tiên truyện, liên hệ với văn gốc Đệ bát tài tử hoa tiên kí, nhận thời gian cụ thể mà câu chuyện nhắc đến vào thời kì nhà Minh Nhà nghiên cứu Hồi Thanh tìm hiểu tác phẩm nói: “tình hình sinh hoạt bọn đại phong kiến Trung Quốc đời Minh” [14, tr287] Cũng giống Truyện Kiều, Hoa tiên truyện xác định thời gian cụ thể cho câu chuyện phát triển.Còn Song Tinh Bất Dạ lại trường hợp khác Nói Hồng Xn Hãn phần lời tựa tác phẩm, câu chuyện diễn Song Tinh Bất Dạ câu chuyện không xác định rõ thời gian, câu chuyện cho thời Có nghĩa thời gian tác phẩm thời gian phiếm chỉ, không cần xác định cụ thể diễn vào thời kì Chỉ biết tác phẩm xoay quanh khoảng thời gian nhà nước phong kiến tồn tại, quy tắc, lễ giáo xã hội ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp, tầng lớp quý tộc Tìm hiểu nghệ thuật cách thức quan trọng để nghiên cứu tác phẩm văn học Đối với giới nghệ thuật truyện thơ Nơm nói chung, hai tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện nói riêng, việc nghiên cứu vấn đề thuộc phương thức thể giúp vào tầng sâu nghệ thuật, giá trị lực, tư tưởng tác giả Nếu nhận xét tổng thể, Hoa tiên truyện có phức tạp sử dụng yếu tố nghệ thuật so với Song Tinh Bất Dạ Nhưng tác phẩm Nguyễn Hữu Hào mang lại giá trị định mặt thi pháp với tư cách tác phẩm truyện thơ Nơm bác học ghi chép lại Vì vậy, khơng thể địi hỏi q cao tác phẩm mang tính mở đầu, mà cần phải có đánh giá khách quan vai trò mở đường tác phẩm Song Tinh Bất Dạ, có nhìn tồn diện đỉnh cao truyện thơ Nơm Việt Nam thời kì trung đại Hoa tiên truyện PHẦN KẾT LUẬN Mỗi tác phẩm văn học giới riêng biệt, tác giả tạo dựng nên hồn cảnh sống, người, kiện gởi gắm vào tư tưởng, tình cảm mình.Đó giới nghệ thuật tác phẩm văn học.Hai tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện xây dựng giới nghệ thuật đặc sắc riêng biệt Xét tiến trình lịch sử văn học, Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện tác phẩm ghi nhận thể loại Những tác phẩm đời bối cảnh lịch sử hoàn cảnh văn học phức tạp, có nhiều biến động Xã hội dần giá trị giới quan nhân sinh quan vốn có chế độ phong kiến Nền văn học có nhiều biến động với xuất nhiều trào lưu Điều kiện xã hội nhiều biến động có tác động định đến đời Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện, thân Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Huy Tự người có tri thức, có nhạy cảm thời Với tư cách tác phẩm đầu, Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện ghi dấu ấn cho thể loại văn học quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Tuy lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học Trung Quốc, hai tác giả có sáng tạo linh hoạt vận dụng vào thể thơ lục bát Hai tác phẩm có dự báo, ảnh hưởng định đến đời, phát triển nhiều tác phẩm văn học sau Hai tác phẩm Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện có giá trị định mặt nội dung Sáng tác Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Huy Tự tác phẩm mảng đề tài sử dụng nguồn sáng tác từ tác phẩm văn học cổ Trung Quốc Cả hai mượn nội dung câu chuyện nước để tạo nên câu chuyện riêng Nhưng khơng phải dịch thuật, Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện đời sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Hai tác phẩm có chung chủ đề quen thuộc thể loại truyện thơ Nơm viết tình u Câu chuyện tình yêu Song Tinh Nhụy Châu, Phương Châu Dao Tiên khẳng định lí tưởng sống nhà thơ, nhìn phức tạp chế độ xã hội đề cao giá trị người xã hội mà quy chuẩn, giá trị bị xáo trộn Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát dân tộc thể loại văn học dân tộc truyện thơ Nôm Các tác giả xây dựng kết cấu thường thấy thể loại tác phẩm Ba phần Gặp gỡ - tai biến - đoàn tụ đảm bảo cho câu chuyện Trong tác phẩm, tác giả có linh hoạt xây dựng việc vừa bám sát nguyên tác, vừa tạo lập giới nghệ thuật riêng nhà thơ.Cách tác giả xây dựng nhân vật mình, nhân vật đặc điểm bật truyện thơ Nơm Nhân vật nhìn nhận từ nhiều chiều hướng: ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tính cách,…Mỗi nhân vật tương ứng với tính cách, số phận khác có cách khắc họa khác Khơng gian, thời gian hai câu chuyện xây dựng linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh, với vai trị tiến trình câu chuyện Nhìn chung, tác phẩm có nét đặc sắc riêng mặt nghệ thuật, Hoa tiên truyện có phần nhỉnh mặt nghệ thuật Hoa tiên truyện đào sâu vào giới nội tâm nhân vật, xây dựng giới phức tạp hơn, nghệ thuật tả cảnh, tả tình sinh động hơn, ngôn ngữ sử dụng linh hoạt Song Tinh Bất Dạ Nhưng tác phẩm Nguyễn Hữu Hào lại mang đậm tính chất vùng đất Đàng Trong, mang tính chân chất, sử dụng nhiều lời thoại Ông linh hoạt sử dụng ngôn ngữ đối thoại với nhiều tầng bậc Nếu Hoa tiên truyện đỉnh cao thể loại truyện thơ Nơm Việt Nam, Song Tinh Bất Dạ tác phẩm mở đầu, dự báo cho phát triển mạnh mẽ sau thể loại truyện thơ Nôm Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn học giới sáng tạo nhà văn, nhà thơ dựa nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật họ Thế giới trùng khít hay có độ thiên lệch định với giới thực Thế giới nghệ thuật Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện có điểm xuất phát từ thực tại, thơng qua lăng kính tư tưởng mà xây dựng nên giới riêng Đó lí hai tác phẩm tồn điểm tạo nên cảm giác gần gũi, thân thuộc với người, đồng thời khiến người đọc cản thấy mẻ, hấp dẫn nét riêng Trong giới ấy, khơng gian, thời gian tồn đóng vai trị quan trọng Đó điều kiện khách quan cho câu chuyện diễn Trong không gian, thời gian ấy, quy luật tâm lý, mối quan hệ xã hội, quan niệm đạo đức nhân vật tác giả thể cách sinh động Không gian, thời gian bao quát yếu tố liên quan đến phương diện nội dung, bao trùm giá trị nghệ thuật giới nghệ thuật tác phẩm Tìm hiểu khơng gian, thời gian cách sâu sắc giúp người nghiên cứu sâu vào giá trị quan trọng giới nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), “Nhu cầu diễn Nôm diễn ca khả thể lục bát”, Tạp chí Văn học, Số Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Huỳnh Quán Chi (2001), Triết lí nhân truyện thơ Nơm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế Nguyễn Thị Chiến (1995), Giá trị nhân văn nghệ thuật hình tượng người phụ nữ truyện nơm, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thạch Giang (1983), Từ ngữ văn nôm, NXB Khoa học, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Vụ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hào (1987), Song tinh bất dạ, NXB Văn học, Hà Nội 10 Lưu Hiệp (1987), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hòa(1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Kiều Thu Hoạch (2006), Truyện Nơm lịch sử hình thành chất thể loại, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (2000), Văn học Việt Nam kỉ X - kỉ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo trình phát triển văn học Việt Nam thời trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Dư Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972),Giáo trình văn học dân gian, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Đặng Thanh Lê (1997), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Thái Thị Lê (2003), Phương thức thể câu chuyện tình u truyện thơ Nơm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 21 Nguyễn Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX (Tập I, II), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Viện Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nhóm tác giả (1997), Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên, Kỷ yếu hội thảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nhóm tác giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, (tập I, II), NXB Văn học, Hà Nội 27 Nhóm tác giả(1998), Về người cá nhân văn học cổ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Nhóm tác giả (2002), Phẩm bình nhận định Nguyễn Huy Tự Hoa tiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nhóm tác giả (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 30 Nhóm tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 33 Phan Thị Diễm Phương (2002), Lục bát song thất lục bát, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Hà Văn Thuận (2014), Cảm hứng lịch sử thơ Nôm trung đại Việt Nam kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 43 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử Văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Huy Tự (1978), Hoa tiên truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2006), Yếu tố trữ tình ngoại đề truyện thơ Nôm Việt Nam kỉ XVIII – XIX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 46 Lê Trí Viễn (1997), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Lê Trí Viễn (2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II TẠP CHÍ 48 Nguyễn Huệ Chi (1994), “Nguyễn Huy Tự, Hoa tiên vùng văn hóa Trường Lưu dịng truyện Nơm kỉ XVIII”, Tạp chí Văn học, Số 49 Vũ Tố Hảo (1980), “Tìm hiểu thêm truyện Nơm mối quan hệ với thể loại vè”, Tạp chí văn học dân gian, Số 50 Nguyễn Phạm Hùng (1999), “Xung đột nghệ thuật tư tưởng thẩm mỹ Hoa tiên”, Tạp chí Văn học, Số 51 Trần Quang Huy (2002), “Thể tài (tài tử - giai nhân) truyện Nôm Việt Nam”, 52 Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu truyện Nôm”, Tạp chí văn học, Số 53 Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lí thuyết”, Tạp chí văn học, Số 54 Trần Đình Sử (1993), “Thời trung đại, học thuyết đời sống văn học”, Tạp chí Văn học, Số 55 Bùi Duy Tân(1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 56 Phan Hứa Thụy (1996), “Song tinh bất với tác giả Nguyễn Hữu Hào”, Tạp chí Sơng Hương, Số ... trưng Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện 35 2.3 Giá trị tư tưởng thẩm mĩ Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện 40 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SONG TINH BẤT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN – NHÌN TỪ PHƯƠNG... CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SONG TINH BẤT DẠ VÀ HOA TIÊN TRUYỆN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Khái niệm giới nghệ thuật đề tài Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện 2.1.1 Một số vấn đề lí luận giới. .. chung Song Tinh Bất Dạ Hoa tiên truyện khơng nằm ngồi quy luật Như nhắc đến trên, truyện Nơm Song Tinh Bất Dạ đời vào đầu kỉ XVIII, cịn Truyện Hoa tiên đời sau vài chục năm, vào khoảng kỉ XVIII Truyện

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan