1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

63 3K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ------------------ Trần thị thuỳ anh khoá luận tốt nghiệp đại học thế giới nghệ thuật trong "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc t Chuyên ngành: văn học hiện đại Giáo viên hớng dẫn: T.S. Biện Minh Điền Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thuỳ Anh Lớp : 43E 2 - Ngữ văn Vinh - 2007 1 Trờng Đại học vinh Khoa LịCH Sử ------------------ trần thị thuỳ anh tón tắt khoá luận tốt nghiệp thế giới nghệ thuật trong "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc t Chuyên ngành: Văn học hiện đại Vinh - 2007 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. Nguyễn Ngọc T là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam đơng đại, là một gơng mặt tiêu biểu của văn học hiện nay. Tuy mới xuất hiện nhng số lợng sáng tác khá phong phú, đợc d luận chú ý. Là một nhà văn trẻ nhng số lợng sáng tác khá dày dặn với những tập truyện : Ngọn đèn không tắt, Ông ngoại, Biển ngời mênh mông, Giao thừa, Nớc chảy mây trôi, và nhiều truyện ngắn nh- : Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, Cánh đồng bất tận.Chị là một trong 10 gơng mặt trẻ tiêu biểu năm 2003. Lang thang trên trang sách của Nguyễn Ngọc T ta bắt gặp nhiều cảnh đời cơ cực lầm than, tần tảo sớm hôm mà vẫn không thoát đ- ợc cảnh nghèo. Chị là nhà văn đơng đại đã góp phần phơi bày những cái đợc và cha đợc trong cuộc sống hiện nay. 1.2. Tuy mới xuất hiện nhng hiện tợng Nguyễn Ngọc T gây nhiều tranh cãi, thậm chí là tranh cãi gay gắt. Là một thôn nữ vùng sông nớc Cà Mau, lớn dần lên với bao ớc mơ thờng nhật của con ngời nhng không ngờ sáng tác của chị lại là một hiện tợng độc đáo, đợc hội nhà văn trong nớc và các nhà văn nớc ngoài quan tâm chú ý. Sáng tác của Nguyễn Ngọc T là đề tài để giới văn sĩ tranh cãi và phán xét phê bình. Vậy đâu là chân giá trị trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T ? Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong sáng tác của chị là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn. Đi sâu tìm hiểu và khám phá sáng tác của chị ta sẽ thấy đợc đằng sau những trang viết của chị ẩn chứa những vấn đề gì . 1.3. Cánh đồng bất tận là truyện ngắn xuất sắc nhất cũng là tác phẩm tập trung nhiều tranh cãi nhất. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận là một đòi hỏi bức thiết hiện nay, để góp phần khẳng định thêm cái hay cái đẹp trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 2.1. Nguyễn Ngọc T là một nhà văn của vùng sông nớc phơng Nam, tuổi thơ của chị gắn liền với những dòng sông uốn khúc, rừng đớc bạt ngàn, những cánh đồng thẳng cánh cò bay. ở trên mảnh đất bao la trù phú này là những con ngời tảo tần, chịu thơng chịu khó, chị may mắn đợc quê hơng vun đắp, ban tặng cho một tâm hồn nhạy cảm với cuộc đời quê hơng sông nớc Cà Mau, mảnh đất cuối cùng của đất nớc đã hiện lên trên trang sách của chị thật rõ ràng, chân thật y nh ngoài đời vậy. Chị đã không ngần ngại phơi bày những sự thật chua chát đang xảy ra từng ngày tng giờ trên quê hơng thân yêu của chị. Phải chăng đây là nét hấp dẫn độc giả? Một ngời con gái bé nhỏ nơi miệt vờn phơng Nam trở thành một hiện tợng độc đáo của văn học đơng đại với một giải thởng mà chính chị cũng không ngờ tới. Nguyễn Ngọc T đã đợc giới nghiên cứu văn học trong và ngoài nớc quan tâm quan tâm. Trinh Nguyễn cho rằng :Đối với tôi chị lúc này vẫn cha có em bé thì chỉ sợ đời con mình vẫn còn phải học thuộc lòng những bài văn mẫu để đi thi nh bọn trẻ bây giờ thôi, chứ không sợ chuyện nó bị học một truyện ngắn trích trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T . Tôi vẫn còn muốn viết nhiều hơn nữa về cánh đồng bất tận, tôi còn muốn có thêm vài lời thật đẹp dành cho Nguyễn Ngọc T nhng có lẽ mọi lời đều là lố bịch cả, chỉ biết gởi vài lời tri ân theo gió tới một niềm khổ đau (Kim)Tuy mới chỉ là những lời bình nhng chắc văn chơng của chị sẽ không dừng lại ở đó 2. 2. Cánh đồng bất tận là một tác phẩm đợc giới nghiên cứu đánh giá rất cao. Vũ Long nói Nguyễn Ngọc T cho ta một góc nhìn khác Câu chuyện của chị cho ta một cái nhìn ở một góc độ khác về những con ngời bình dân nhất trong xã hội . Cũng là lúc tôi ngỡ là câu chuyện của thời xa xa, chính xác hơn là một chút ngỡ ngàng, bây giờ mà cũng có những cánh đời nh vậy Tôi rất đồng ý với cách kết thúc câu chuyện của T. Thực ra, đây là một kết thúc có hậu và có tính toán, nói nh vậy cho một tác phẩm nghệ thuật thì có vẻ khô khan quá, nhng 4 thử hỏi có tác phẩm nghệ thuật nào đợc thực hiện trong vô thức không - Nguyễn Văn An. Nhà văn Chu Tớc đã nghiền ngẫm và rút ra kết luận : Đúng là truyện của Nguyễn Ngọc T có giọng văn rất khắc nghịêt song xuyên suốt tác phẩm tôi thấy tác giả đã chỉ cho thấy những nhân vật bất hạnh đó đang cố gắng thực hiện con đờng diệt trừ nỗi khổ, tôi vốn ít quan tâm tới truyện ngắn, vì nghe nói nhiều về Cánh đồng bất tận nên tò mò đọc thử, không ngờ nghiền lời văn hay đến sững sờ, mọi cảnh vật miền Tây hiện ra mồn một trớc mắt ngay với cả ngời cha đến miền Tây, cha thấy cảnh vịt chạy đồng (Đặng Quang Tiến) Còn cái cảm giác bình tĩnh, tỉnh táo của cô gái không là một điều giả dối của câu truyện mà là cảm giác rất thật, cảm giác của một con ngời nhng không đợc dạy làm ngời, nhất là làm ngời phụ nữ Kết của Cánh đồng bất tận (Lí Quốc Nam ) Cảm xúc sau khi tôi đọc cánh đồng bất tận là thấy buồn thật nhiều nhng vì không quen biết nên tôi không diễn đạt đợc nh bạn Liên Trang Nguyên. Quả thật tôi thấy đoạn kết quá bi thảm, quá tàn nhẫn và độc ác chứ không thấy tính ngời đâu cả -- (Trích lời Hà Minh. ) Đọc Cánh đồng bất tận tôi bị ám ảnh bởi câu chuyện thật dữ dội, nhng cái kết mới thật sự khiến tôi bị sốc, theo tôi cái kết đó rất gợng gạo, không chân thực vì nó không hợp lí - ( Liên Trang Nguyên0 Vũ Nguyên đã so sánh Cánh đồng bất tận chân chất nh con ngơi Việt Nam: Giữa cuộc sống bề bộn lo toan, có lẽ nhiều ngời sẽ không thể cảm đợc Cánh đồng bất tận nhng hãy thử một lúc dừng lại tìm lại những cảm xúc thật của chính mình mới thấy trong Cánh đồng bất tận đã nói ra những tâm t sâu sắc của biết bao ngời Giới nghiên cứu nớc ngoài đã nói gì về Nguyễn Ngọc T : Socnau bộc bạch rằng : Đọc xong truyện Cánh đồng bất tận tôi chỉ muốn trào nớc mắt vì xót thơng cho hoàn cảnh của hai chị em Điền, những em nhỏ không có điều kiện đợc dạy dỗ từ bé nhng vẫn luôn giữ đợc bản tính nhân 5 văn của con ngời Stiforget xem Đọc Cánh đồng bất tận là một tác phẩm để đời Kết thúc trong Cánh đồng bất tận không có hậu ,thế nhng những gì mà nó mở ra không phải là không tốt . Tôi chỉ là một sinh viên công nghệ nên cảm nhận văn học khá kém, có điều tôi đủ khả năng để nhận biết Cánh đồng bất tận là một tác phẩm để đời 2.3. Khoá luận tập trung tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T với một cài nhìn toàn diện . Tìm hiểu thế giới nghệ thuật là đi sâu tìm hiểu khám phá thế giới con ngời, không gian, thời gian và thế giới ngôn từ đợc tác giả sắp xếp bố trí và khai thác nh thế nào 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thực hiện đề tài này khoá luận đặt ra 3 nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đa ra một cái nhìn tổng quan về hiện tợng Nguyễn Ngọc T trong nền văn học Việt Nam đơng đại, đặc biệt là những năm gần đây. Văn học Việt Nam những năm gần đây đã xuất hiện nhiều tác giả trẻ, gây đợc sự chú ý cao của d luận, nh Nguyễn Bình Phơng, Đỗ Hoàng Diệu, Phan Huyền Th, Nguyễn Ngọc T. là những hiện tợng đáng chú ý. Trong số những tác giả trẻ Nguyễn Ngọc T là một hiện tợng đợc chú ý nhiều, đợc nhận giải thởng hội nhà văn năm 2006, Nguyễn Ngọc T rõ ràng là một hiện tợng mới mẻ độc đáo trong cách nhìn nhận khám phá và phản ánh hiện thực. Nguyễn Ngọc T là một gơng mặt độc đáo, tác phẩm đợc giới thiệu nhiều nơi kể cả nớc ngoài, trên sách báo cũng nh trên mạng 3.2. Phân tích ,xác định đặc điểm của con ngời và thế giới trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận 3.3. Tìm hiểu, xác định đặc sắc giọng điệu ngôn ngữ trong cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T cuối cùng rút ra một số kết luận về thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T 4. Phơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ của đề tài, luận văn vận dụng nhiều ph- ơng pháp nghiên cứu trong đó có các phơng pháp nghiên cứu chính: phơng pháp 6 thống kê-phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng pháp so sánh-đối chiếu, phơng pháp cấu trúc- hệ thống. 5. Đối tợng nghiên cứu và giói hạn của đề tài 5. 1. Đối tợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T 5. 2. Giới hạn của đề tài: Tập trung ở tập truyện Cánh đồng bất tận, những tác phẩm khác là cơ sở để tham chiếu 6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận 6. 1. Đóng góp: Khoá luận đa ra một số cái nhìn hệ thống trên cơ sở một sự phân tích khảo cứu mang tính toàn diện về các truyện trong tập Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T Kết quả nghiên cứu của khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu về Nguyễn Ngọc T 6. 2. Cấu trúc của khoá luận: Ngoài Mở đầu,Kết luận, và tài liệu tham khảo ,nội dung của khoá luận đ- ợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Tổng quan về hiện tợng Nguyễn Ngọc t trong văn học Việt Nam đơng đại (đặc biệt những năm gần đây) Chơng 2: Con ngời và thế giới trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T Chơng 3: Bút pháp, giọng điệu va ngôn ngữ trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T Chơng 1 Tổng quan về hiện tợng nguyễn Ngọc t trong văn Học Việt Nam đơng đại 7 1.1. Tổng quan về hiện tợng Nguyễn Ngọc T trong văn học Việt Nam đơng đại đặc biệt từ 1986 đến nay 1.1.1. Văn học việt nam từ đầu thế kỷ XX đến nay thuộc phạm trù hiện đại, phát triển qua 2 thời kỳ lớn:1900-1945 và từ 1945 đến nay. Có thể xem nh từ 1945 đến nay là văn học đơng đại với ba chặng đờng -Văn học 1945-1975(Văn học chặng đờng 30 năm chiến tranh vệ quốc) -Văn học 1975-1985(Văn học chặng đờng 10 năm sau chiến tranh) -Văn học từ 1986 đến nay(Văn học chặng đờng đổi mới) Hiện tợng Nguyễn Ngọc T thuộc chặng đờng thứ ba ( Từ 1986 đến nay) Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc, Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, đồng thời cũng đa tới một chặng đờng mới của nền văn học việt nam luôn vận hành gắn bó với vận mệnh của dân tộc. Trên đại thể, từ 1975 đến nay văn học việt nam đã đi qua hai chặng đờng, có sự nối tiếp không đứt đoạn. Từ 1975 đến 1985 chặng đờng chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang vă học thời hậu chiến . Từ 1986 trở đi là văn học trong thời kỳ đổi mới, bao gồm hai chặng nhỏ từ 1986 đến đầu thập kỷ 90, là chặng đờng văn học đổi mới sôi nổi. mạnh mẽ gắn liền với chặng đầu của công cuộc đối mới đất nớc. Từ những năm 1990 đến nay Văn học trở lại vơí những quy lụât bình thờng và hớng sự quan tâm nhiều vào những cách tân nghệ thuật. 1.1.2. Đại hội lần thứ VI của đảng (1986) đã xác định đờng lối đổi mới toàn diện mở ra một thời kỳ mới cho đất nớc vợt qua thời kỳ khủng hoảng để b- ớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và ngày càng vững chắc. Đờng lối đổi mới tại đại hội VI của đảng và tiếp theo đó là nghị quyết 05 của của bộ chính trị, cuộc gặp của tổng bí th Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sỹ vào cuối năm 1987 . Tất cả những điều đó đã thổi phồng ngọn gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật của nớc nhà, mở ra thời kỳ đổi mới trong văn học việt nam trên tinh thần đổi mới t duy và nhìn thẳng vào sự thật. vào cuối những năm 80 8 vầ đầu những năm 90 đã phát triển mạnh mẽ khuynh hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản Tiểu thuyết Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu đợc coi là tác phẩm khởi dòng cho khuynh hớng này và trở thành sự kiện văn học nổi bật của văn học của những năm 1986-1987. Chiến tranh cũng đợc Nguyễn Minh Châu nhìn nhận từ phía tác động của nó đến số phận và tính cách của con ngời Cỏ lau và Mùa trái cóc ở miền nam. Còn với Bảo Ninh thì Nỗi buồn chiến tranh vẫn đeo đẳng và ám ảnh những thế hệ đã đi qua cuộc chiến tranh cho đến suốt cụôc đời. . Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày sự khủng hoảng của xã hội qua việc thay đổi giá trị và lối sống Tớng về hu, Không có vua . Còn Bến không chồng của Dơng Hớng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng. Lại là những bức tranh hiện thực với nhiều mảng tối trớc đây thờng bị lấp khuất, nay đã hiện ra trên trang sách với bao điều xót xa và cả sự nhức nhối của tác giả muốn thức tỉnh trong mỗi con ngời đọc cũng nh toàn thể xã hội. Cố nhiên cảm hứng phê phán cũng có lúc bị đẩy tới cực đoan, lệch lạc với ngời viết bộc lộ một cái nhìn cực đoan, hoài nghi, thiên lệch. Tiếp tục hớng phát triển đời sống trên bình diện thời sự đời t đã đợc mở ra nửa đầu những năm 80, nhiều cây bút đã đi vào thể hiện mọi khía cạnh của đời sống cá nhân và những quan hệ thế sự đan dệt trên cuộc sống đời thờng phồn tạp mà vĩnh hằng. Nhiệt tình đổi mới xã hội khát vọng dân chủ và tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đã là những động lực tinh thần cho văn học của thời kỳ đôỉ mới phát triển mạnh mẽ sôi nổi . sự đổi mới ý thức nghệ thuật nằm ở chiều sâu của đờ sống văn học, nó vừa là kết quả vừa là động lc cho những tìm tòi mới trong sáng tác, đồng thời lại trác động mạnh mẽ dến sự tiếp nhận của công chúng văn học . T duy văn học mới đã dần hình thành làm thay đổi các quan niệm về chức năng của văn học về mối quan hệ giữa văn học và đời sống, nhà văn và bạn đọc, về sự tiếp nhận văn học . Đồng thời sự đổi mới t duy nghệ thuật cũng thúc dẩy mạnh mẽ những sự tìm kiếm thể nghiệm về cách tiếp cận thực tại, về các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính và phong cách cá nhân của nhà văn 9 1.1.3. Phải chăng trên trình văn học đổi mới đã chững lại từ giữa những năm 90 nh một số ý kiến nhận định ở đâu đó? văn học có còn tiếp tục xu hớng vận động trong gần 10 năm đầu của công cuộc đổi mới đất nớc và đổi mới văn học ? Gần 10 năm của chặng đầu công cuộc đổi mới xã hôị ta trong đó có nền văn học ở trong trạng chuyển động dữ dội của một cuộc trở dạ. Những khoảng thời gian nh vậy có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhng thờng thì không thể kéo dài . Nếu trong chiến tranh xã hội và văn học đều phải tồn tại trong điều kiện bất thờng, thì trong thời kỳ biến chuyển lớn lao của đời sống xã hội nh chặng đầu công cuộc đổi mới cũng tạo ra một môi trờng tinh thần và những điều kiện ít nhiều khác thờng cho văn học phát triển . Từ giữa những năm 90 của thế kỷ vừa qua, trong xu thế đi tới sự ổn định của xã hội . Văn học về cơ bản cũng trỏ lại với những quy luật mang tính bình thờng, nhng không xa rời với những định hớng đã hình thành từ những năm 80 . Nếu nh trớc đó động lực thúc đẩy văn học đổi mới và nhu cầu đổi mới xã hội và khát vọng dân chủ đó cũng chính là nội dung cốt lõi của văn học trong chặng đầu đổi mới thì khoảng 10 năm trở lại đây văn học quan tâm nhiều hơn đến đổi mới chính nó, mặc dầu không đi ra khỏi xu hớng dân chủ hoá . Đây là lúc văn học trở về với đời sống thờng nhật và vĩnh hằng, đồng thời có ý thức và nhu cầu tự đổi mối . Hơn bao giờ hết về hình thức nghệ thuật, phơng thức thể hiện. Tuy ít có những tác phẩm gây đợc cú sốc trong d luận, trở thành những hiện tợng thu hút đông đảo công chúng, nhng hầu nh ở thể loại nào cũng có sự tìm tòi, tự đổi mới. tuy nhiên tình trạng ở phần trầm lắng của đời sống văn học nớc nhà những năm gần đây đều có thực. Điều đó phải đợc cắt nghĩa từ nhiều nguyên nhân, kể cả do sự hạn chế của chính ngời cầm bút. Không ít tác giả sau một vài tác phẩm ban đầu đợc đánh giá cao thì đã dừng lại, không tự vợt đợc mình đổi mới chính mình để đạt đợc những thành công mới. Văn học việt nam đơng đại với xu hớng dân chủ và sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã đa tới sự phát triển phong phú, sôi nổi, đa dạng của văn học từ sau 1975, đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới của đất nớc, sự phong phú và đa dạng đợc 10 . thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T với một cài nhìn toàn diện . Tìm hiểu thế giới nghệ thuật là đi sâu tìm hiểu khám phá thế giới. của đề tài 5. 1. Đối tợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T 5. 2. Giới hạn của đề tài: Tập trung ở tập truyện Cánh

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
[2] Nguyễn Minh Châu(2006), tuyển tập truyện ngắn,NXB văn học [3] Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng¥ Khác
[4] Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T. http:// www. evan. com Khác
[5] Hà Minh Đức (2003) khảo luận văn chơng, NXB khoa học xã hội Khác
[7] Đào Duy Hiệp (2006) Chất thơ trong cánh đồng bất tận. http:// www.evan. com Khác
[8] Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, NXB văn học Khác
[9] Phong Lê (2005), Về văn học việt Nam hiện đại nghĩ tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
[11] Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, NXB phụ nữ Khác
[12] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại, NXB Khoa học xã hội Khác
[13] Trần Đình Sử (2002), Văn học và thời gian, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Néi Khác
[14] Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w