Nguyễn Ngọc T
Con ngời qua thế giới nhân vật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đợc thể hiện qua hai hình tợng, chủ yếu hình tợng ngời nghệ sĩ và hình tợng ngời nông dân.
Ngời nghệ sĩ trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận thờng có số phận hẩm hiu, tình duyện không trọn vẹn, cuộc sống kém ổn định. Chọn hình tợng này để thể hiện, rõ ràng Nguyễn Ngọc T muốn chia sẽ cảm thông với cuộc đời của ngời nghệ sĩ. Họ là những ngời đem lời ca tiếng hát của mình để mua vui cho đời. nhng khi trở về với cuộc sống thực tại thì bị cuộc đời hắt hủi. Hầu hết những ng- ời nghệ sĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T thờng yêu nghề, say mê với nghề. Họ sẵn sàng hy sinh cuộc đời mình, bỏ dại sau lng mẹ già con thơ để sống trọn vẹn với nghề, sống trọn kiếp trầm ca. Cuộc đời của họ đôi khi trải qua bao sóng
gió, có khi phải chạy cái ăn toát mồ hôi nhng lòng yêu nghề của họ không hề vơi đi chút nào. ở Cuối mùa nhan sắc, tác giả cho ta thấy lòng yêu nghề đến mãnh liệt của những ngời đá "Một thời vang bóng", nay còn lại chút hơi tàn, họ củng cố giành trọn cho nghề. Vì vậy cả nhóm nghệ sĩ cuối mùa đã tập hợp lại cất một cái nhà đặt tên là "Buổi chiều" để kiếm từng đồng tiền mà sống qua ngày và đặc biệt để họ đợc tồn tại, đợc cất lên lời ca tiếng hát vào mỗi đêm cho thoả lòng mong nhớ sân khấu. Mặc dù nơi hò hát chỉ là một khoảng sân rộng, khán giả chỉ là những ngời quẩn quanh ở xóm. Thì mặc miễn là đợc diễn, miễn là đợc hát, nh thế là thoả lòng: "sân khấu là cái hàng ta trông ra sân rộng, luống nào trồng bông sao nhái, bông mời giờ thì trồng, chỗ trống giành cho bà con ngồi. Dàn đờn gồm ghita, cây nhị cũ mèm. Không micrô, nghệ sĩ ca bằng giọng của trời cho, nghiệp đãi đào phỉ 89 tuổi, đứng không nỗi, diễn vai gì cũng ngồi trên ghế, ngồi trên ghế mà lấy roi sảy ngựa coi là hết biết. Có bữa bà lỡ ca rớt nhịp, ngồi than, …"
Và họ yêu nghề, say mê nghiệp hát đến mức, bản thân mang trọng bệnh nhng vẫn nhất mực đòi ra hát đến khi ngã gục trên sân khấu mới thôi. "Đào Hồng ốm sát chiếu nhng vẫn đòi ra hát, ông Chín vẽ chân mày, tô phấn thoa son cho bà rồi dìu bà ra ghế. Bà ngồi trên ghế mà hát, bà hát cho thái hậu Dơng Vân Nga trớc ngổn ngang nợ nớc tình nhà, hát cho nàng Quỳnh Nga bên cầu dệt lụa, cho nàng Thoại Thanh hiếu thảo róc thịt nuôi mẹ chồng, cho nàng Châu Long tảo tần nuôi Dơng Lễ, Lu Bình ăn học và cho Tô Thị trông chống hoá đá vọng phu…
Đào Hồng hát đến lịm tiếng đi. Bà ngồi trên sân khấu gục đầu cái gánh nặng tâm t này, không mang nỗi nữa rồi. Khi ông Chín dìu bà xuống giờng, bà đã hôn mê. Ngời ta hát vở cuối cho bà, cho ngời nghệ sĩ chân chính". Hay phi trong Biển ngời mênh mông cũng vậy, dù nghèo rớt mồng tơi anh vẫn không bỏ đợc nghiệp hát.
Nhìn chung, hình tợng ngời nghệ sĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T thờng là những ngời sống trọn vẹn với nghề, dù phải trả giá bằng cả cuộc đời họ
vẫn chấp nhận. Chính vì lẽ đó mà ngời nghệ sĩ trong tác phẩm Nguyễn Ngọc T thờng có số phận buồn. Cuộc đời nghệ sĩ và cuộc đời thực của họ không trùng khít với nhau, đôi khi lại đối lập nhau. Họ sống trọn vẹn với vai diễn của mình, với những hào quang trên sân khấu, nhng khi cởi áo mão ra rồi, rửa trôi lớp phấn trên mặt đi thì lòng họ lại đầy nỗi u t. Ngời phải gánh chè đi bán, ngời phải bán vé số, ngời nằm liệt giờng không có tiền mua thuốc, ngời suốt đời phải ở nhà thuê. Cuộc đời nghệ sĩ của họ đã cống hiến biết bao công sức của mình cho nền nghệ thuật sân khấu nhng đến cuối đời lại hẩm hiu đến vậy. Nói đến điều này, cũng có nghĩa là tác giả đứng về phía họ, nghiêng mình xuống với họ, nghiêng mình xuống với họ, sẽ chia và cảm thông. Đây chính là tính nhân bản, nét nhân văn cao cả và cũng là nội dung t tởng của hệ thống truyện về ngời nghệ sĩ của Nguyễn Ngọc T.
Nếu ở hình tợng ngời nghệ sĩ, Nguyễn Ngọc T đi sâu vào cuộc đời nghệ sĩ của họ thì ở hình tợng ngời nông dân Nam Bộ tác giả lại nghiêng về tính cách nhiều hơn. Đó là những con ngời hiền lành, chất phác, thật thà. Nhng tình yêu và tình ngời thì dạt dào nh biển nớc Cà Mau. Họ yêu ai là yêu trọn đời, mặc dù họ có yên thơng phải những con ngời rợu chè, bê tha, tiêu biểu cho tính cách này là truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải. Nhân vật cô út trong truyện đã yêu và đặt niềm tin mãnh liệt vào một anh thợ gặt mà cô không hề biết gốc gác ở đâu. Anh ta làm ít, nhậu nhiều, nợ nần chồng chất, chị phải nai lng ra trả nợ. Nợ nhiều quá, ngời ta siết nợ, anh đánh phải bỏ chị mà trốn đi. Vậy mà chị không hề thù hận, mà chị trách một cách rất nhẹ nhàng bằng hai từ "tệ thiệt" và giận quá, chị gọi anh ta bằng "thằng đó", thì lập tức có tiếng xin lỗi đi kèm rồi lủi thủi ra bờ sông ngồi khóc, bơ vơ nơi xứ ngời, không biết phải đi về đâu. Bản tính ngời phụ nữ Nam Bộ là vậy, hiền lành, vị tha và yêu hết mình: "Chị ngồi vấn vạt áo" "ai cung nói em ngu, cực cỡ nào em cũng chịu, miễn là mình thơng ngời ta". Vậy mà cái thằng đó xin lỗi, "tệ thiệt", làm ít nhậu nhiều. Tới đây nhậu nhẹt, nợ nần, chị ra gánh trả. Nợ nhiều quá, mấy cái quán tạp hoá đòi lấy
xuồng, nữa đêm chồng chị trốn đi, bỏ lại chị. Không biết quê chồng, không về đợc quê mình, chị ra bờ sông ngồi khóc".
Thấy chị khóc ông Hai chèo ghe ngang qua mũi ghe lại, hỏi thăm cơ sự và cho chị đến ở tạm nhà mình. Biết mình là ngời ăn nhờ ở đậu, chị cố gắng làm lụng việc nhà, chăm sóc ông chu đáo, nhng vẫn một lòng mong ngóng tin chồng. Vì sự chăm sóc tận tình của chị, trong ông Hai có chút tình cảm nảy sinh, nhng khi ghe tin chồng chị ở nơi nào ông liền chỉ cho chị, mặc dù có chút ngậm ngùi "ông bớc xuống đẩy mớ dừa vô mẻ un . Xơ dừa mịn cháy rực, rồi tắt ngẫm.
- ảnh tên sinh phải hôn út? ờ Sinh, ảnh … cũng đang gặt ở bên đó cô út à! - Anh Hai
Chị buông cái khăn xuông kêu bàng hoàng.
- Tàu từ xã chạy nông trờng lúc 5 giờ, ngang đây chắc cỡ 6 giờ rỡi. Cô sang đón chuyến đó. Để lỡ tới bữa sau sợ mấy ảnh lại chuyển đồng, kiếm cực lắm. Tính vậy nghen cô út".
Con ngời Nam Bộ sống đẹp nh thế, yêu thì yêu hết mình, còn tin thì tin mãnh liệt, lấy tình ngời ra đối đãi với nhau dù ngời đó họ cha hề quen biết, nén chặt lòng mình để ngời khác đợc vui, ngậm ngùi nhng lại vun đắp hạnh phúc cho ngời khác. Chính tình cảm của họ dạt dào nh vậy nên họ cũng không vui khi nhìn thấy ngời khác buồn lòng. Họ chỉ thật sự vui khi niềm vui đó không phiền lòng ngời khác.
Mặc dù phần lớn ngời nông dân Nam Bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đều nghèo, đều có số phận long đong vất vả nhng trên hết, họ sống với nhau bằng cái tình, bằng sự thơng yêu và đùm bọc lẫn nhau. Đây là một cá tình khá nỗi bật của ngời Nam Bộ, mặc dù nghèo kiết xác nhng lại chơi hết mình và yêu hết cỡ, thậm chí sẵn sàng hy sinh bản thân để giúp nhau trong hoạn nạn. Nhng không phải là không có ngời xấu, xung quanh đâu đó vẫn có những mặt trái của con ngời. Đến truyện Cánh đồng bất tận ta thấy hình ảnh ngời Nam Bộ khác hẳn. Họ không còn là những ngời hiền lành với những vẻ đẹp trên nữa mà
ở đây là những cảnh sống khắc nghiệt. Với những mỗi quan hệ chằng chéo của cuộc sống. Truyện xoay quan của một cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo với một ngời mẹ không chịu khó tảo tần vì chống con và chỉ vì một vài tấm vải đẹp chị ta đã bỏ theo trai bỏ lại hai đứa con đứa lớn 10 tuổi và đứa bé chín tuổi bơ vơ với ngời chồng đầy thù hận, thù hận đến nỗi nh trả thù vợ lên hai đứa con ruột của mình. Đọc Cánh đồng bất tận ta thật chua chát bởi thời đại bây giờ mà còn có những số phận éo le khốc liệt nh vậy. Cuộc sống của ba cha con lang bạt trên những cánh đồng bất tận không điểm dừng những đứa trẻ không đợc học hành và đau đớn hơn là phải sống cách ly với đồng loại, có khi hai chị em thèm đợc nói chuyện với con ngời, sao lại đớn đau nh vậy chứ. Nhân vật trong truyện của chị T lớn lên bởi sự bảo bọc, nâng niu của ruộng đồng, sông nớc, sống tự nhiên, cô đơn và bất lực trớc cuộc đời. Ngời đọc giận ngời cha bao nhiêu thì thơng hai đứa trẻ bấy nhiêu, chúng là những đứa trẻ vô tội đáng lẽ ra chúng phải đợc vui chơi, phải đợc yêu thơng, đợc đến trờng nh bao đứa trẻ khác mà chỉ vì lòng hận thù của ông bố mà tơng lai làm ngời của chúng bị che khuất. Chúng lang thang trên những cánh đồng thơ, đến tuổi dạy thì cũng không biết, bởi không có ai để bảo ban cho chúng. Ngời mẹ và ngời cha trong truyện là hai kẻ đáng giận, hai kẻ đáng phải kết án. Thế giới con ngời trong
Cánh đồng bất tận thật đa dạng, với nhiều dạng thái con ngời khác nhau, nhiều mối quan hệ phức tạp. Nhân vật của Cánh đồng bất tận không nhiều lắm. Một gia đình sống lang thang để chăn nuôi một bầy vịt nguồn sống còm cõi trong một đất nớc khắc nghiệt, thiếu nớc ngọt về mùa nắng nhng đầy giông bãi lạnh lẽo về mùa ma. Một ngời cha hận thù vì bị vợ phụ tình nên đã mang trái tim sắt đá để lừa gạt những ngời đàn bà đa tình và thiếu thốn đàn ông. Một ngời mẹ, sống quá thiếu thốn nên vì vài mảnh vải tốt mà thản nhiên bỏ chồng, bỏ con đi tìm một đời sống khác đầy đủ hơn. Một ngời đàn bà khác, trây trúa, là một thứ đĩ rạc rày miền quê, sống khá hồn nhiên và coi những bất hạnh của mình là đ- ơng nhiên và chấp nhận. Một thiếu nữ trong gia đình tên Nơng, lớn lên và sống trong cô độc, thém khát những sinh hoạt của loài ngời, mang trong mình những
hoả diễm sơn chờ bùng nổ, và cuộc đời toàn là những nỗi bất hạnh và nghèo khổi nối tiếp nhau. Một thanh niên tên Điền bị bệnh chảy nớc mắt kinh niên, cũng sống trong cảnh cô độc nh chị, chịu những dồn nén sinh lý và rốt cuộc đã bỏ đi mất biệt để theo một ngời đàn bàn quá lứa và sành sỏi chuyện gối chăn.
Câu chuyện bắt đầu khi thuyền chăn vịt của gia đình này ghé vào một cánh đồng cạn mùa nắng khô đã tình cờ cu mang một ngời đàn bà bị dánh đập, hành hạ vì bị đánh ghen và không có chỗ nơng thân. Hai chị em trong gia đình chăn vịt luôn luôn sống trong thái độ lạnh lùng và những trận đòn vô cớ của ng- ời cha, say sa mà lại hận thù ngời vợ cũ nên đổ hết lên đầu hai đứa con . Ngời đàn bà lu lạc rất tự nhiên và coi nh đã nhập vào một thành viên của gia đình nhỏ này. Mặc dù thái độ lạnh lẽo của ngời cha dù có sự chia sẽ thân tình của hai đứa trẻ. Bà tự nhiên nhận mình làm đĩ và trâng tráo, lẳng lơ khi khen: "Ba mấy cng đẹp trai dễ sợ". Mẫu nhân vật đặc biệt ngẫm lại chỉ là một mẫu ngời đáng th- ơng, có vẽ đẹp rất ngời dù bề ngoài là lớp võ đàng điếm, lả lơi. Bà đã làm đợc một việc tốt, bán thân để cứu vớt một gia đình đang lâm vào cảnh khốn quẫn. Khác với ngời mẹ, là ngời vợ bỏ đi một cách vô tình, bởi vì cái vẽ bề ngoài đẹp đẽ của những tấm vải và vì bồ lúa gia đình đã tàn khô trong mùa giáp hạt. Thân phân của ngời nghèo khổ thật là bi thảm. Thiên tai, hạn hán cha đủ mà còn cả nhân hoạ. Trời làm khổ cha đủ mà loài ngời còn hành hạ nhau . Trong xã hội ấy, những ngời có quyền hạn nh hai ông cán bộ xã, ấp cũng chỉ là những loại c- ờng hào ác bá, rúc rỉa dân lành. Họ vô cảm với nỗi đau của ngời khác và sẵn sàng bóc lộc đến tận cùng những gì mà ngời dân lơng thiện còn sót lại. Cánh đồng bất tận bất tận không có bóng dáng của chiến tranh chém giết nhng cuộc chiến đấu với đói nghèo, với ngu dốt, với khuynh hớng độc ác … còn ác liệt hơn bội phần. Những cánh đồng, trải dài những đớn đau, những bi kịch mà lẽ ra, sau mấy chục năm hoà bình phải khá hơn. Thế mà, luật rừng vẫn còn, ngời có quyền hành vẫn tác oai, tác quái, ngời có võ lực côn đồ cũng ngang nhiên hà hiếp ngời lơng thiện. Đáng lẽ ra phải ở lành gặp hiền. Còn đàng này trái ngợc lại. Làm lành cha chắc đã tránh đợc chuyện giữ, mà nhiều khi vì quá hiền lành,
chịu thiệt nên càng bị hà hiếp, bóc lộc. Xã hội ấy, đời sống ấy, ở thôn quê dới mô tả của Nguyễn Ngọc T có bao nhiêu phần xác thực? Cái tiêu cực đầy rẫy ấy có phải là hiện tợng mà tác giả muốn diễn tả. Không gian của Cánh đồng bất tận thật bao la. Những nơi không có dấu chân ngời, những cánh đồng khô bong dới nắng. Hai chị em sống trong cảnh trí nh vậy chẳng khác nào những ngời du mục và thói quen cô độc tự nhiên là tha hoá con ngời đi. Và, khó bó khôn, chúng tự học những bài học về thực tế sống còn. Đời sống chúng khác biệt bởi những ngời chung quanh mặc dù vẫn chung đụng, vẫn gần gũi với đời sống. "Thành ra mùa du mục của chúng tôi kéo dài liên tục từ mùa ma sang mùa nắng rồi lại ma. nhiều lúc tôi hơi nhớ con - ngời. Họ ở trong cái xóm nhỏ kia chỉ cách chỗ chúng tôi vài công đất, họ lúc nhúc trên thị trấn kia nơi chúng tôi vẫn thờng ghé lại mua gạo, cám, mắm muối, … dự trữ cho những chuyến chạy đồng xa. Họ ngũ với những giấc mơ đẹp, tôi thì không. Nằm chèo queo, co rúm, chen chúc nhau trên sạp ghe chúng tôi đánh mất thói quen chiêm bao …
Cánh đồng bất tận viết về nỗi đau cực độ và nỗi buồn cũng nh thế, những nhân vật đáng thơng đã nh bơi trong một biển cả mà màu xanh nớc mắt với nỗi cô đơn khủng khiếp. Họ không còn một chút phản ứng nào chống lại và nhiều khi bị lôi đi trong cái bất đắc dĩ thụ động. Cái luật nhân quả cũng đã rõ ràng. Đời cha ăn mặn, đời con khát nớc. Ngời cha vì lòng hận thù độc ác bị vợ bỏ đã rủ quyến vợ ngời khác rồi vứt bỏ một cách không thơng tiếc. Hai đứa con là nạn nhân, đã phải sống và chịu nhiều thơng tích cả tâm hồn lẫn thể xác. Đứa con trai bị mất khả năng sinh lý bình thờng, mê say ngời đàn bà già hơn mình và sành sỏi hơn mình. Một loại điếm nông thôn. Đứa con gái bị cỡng hiếp trớc mặt ngời cha, và trớc mặt là một tơng lai thật đen tối. Thế mà đứa con gái ấy vẫn giữ lại một chút hy vọng vào một tơng lai tốt lành - "không biết con có bị