Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học là thế giới con ng ời, thời gian, không gian và các biện pháp nghệ thuật tổ chức nên thế giớ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 47 - 48)

ời, thời gian, không gian và các biện pháp nghệ thuật tổ chức nên thế giới ấy.

Thế giới nghệ thuật là [13, 29] văn bản ngôn từ xét từ một mặt, chỉ là một biểu hiện của hình thức bề ngoài của tác phẩm. Tác phẩm toàn vẹn xuất hiện nh một thế giới nghệ thuật. Từ xa ngời Trung Quốc đã biết gọi tác phẩm thơ là một "cõi ý" (ý cảnh), "cõi thơ" (thi đích cảnh giới). Biêlinxki đã từng nhận xét "Mọi sản phẩm nghệ thuật đều là một thế giới riêng mà khi đi vào đó thì ta buộc phải sống theo quy luật của nó, hít thở không khí của nó" .

Việc dùng từ "thế giới" để chỉ tác phẩm văn học có cơ sở khoa học. "Thế giới" là khái niệm có các ý nghĩa sau: 1 - Chỉ sự thống nhất vật chất của các biểu hiện đa dạng. 2 - Có tính vô cùng tận về không gian, thời gian. 3 - Phạm vi tác động tột cùng của các quy luật chung, chứng tỏ có một trật tự thống nhất cho toàn bộ. 4 - Có tính tự đầy đủ về các quy luật nội tại. 5 - Là một kiểu tồn tại, thực tại. Ngời ta nói tới thế giới vĩ mô, vi mô, thế giới động vật, thế giới thực vật là theo ý nghĩa đó.

Thế giới nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của con ngời về mặt tâm học nó phục tùng quy luật sau: Con ngời sống trong thế giới khác thể bốn chiều (Ba chiều không gian và một chiều thời gian) nó phải thích nghi với ba chiều không gian và sự biến đổi của thời gian. Mọi cảm xúc, tri giác đều gắn bó với thế giới đó, không thể miêu tả sự sống mà không miêu tả sự sống con ngời. Sáng tạo thế giới tinh thần và nhu cầu của con ngời. Anh xtanh nói: "Con ngời muốn sáng tạo cho mình một bức tranh thế giới giản đơn và rõ ràng theo một cách thức giống thật nhất để có thể tách mình khỏi thế giới của cảm giác, để trong chừng

mực nào đó thay thế nó bằng bức tranh đợc sáng tạo … con ngời sẽ chuyển trọng tâm đời sống tinh thần của nó vào bức tranh đó để có thể đạt đợc sự yên tĩnh và niềm tin, điều mà nó không tìm thấy trong cuộc đời riêng chật chội và quay cuồng đến chóng mặt …" .

Tuy vậy, xác định thế giới nghệ thuật nh thế nào thì trong lý luận hiện nay cha có kiến giải nhất trí. Có ngời xem đó là thế giới thống nhất chủ quan và khách quan, hiện thực và lý tởng. Có ngời lại xem đó là thế giới thống nhất giữa hình thức với nội dung. Có ngời hiểu đó đó là thế giới mục đích, có trật tự, đã hoàn thành, có ý nghĩa. Có ngời xác định đó là thế giới thống nhất giữa hình thức và nội dung nh một hình tợng nghệ thuật. Từ khái niệm "thế giới" nêu trên, chúng ta có thể hiểu thế giới nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo mang tính cảm tính, có thể cảm thấy đợc của ngời nghệ sĩ, một kiểu tồn tại đặc thù, vừa trong chất liệu vừa trong cảm nhận của ngời thởng thức là sự thống nhất của mọi yêu tố trong tác phẩm. Thế giới nghệ thuật có cấu trúc, có ý nghĩa riêng nó chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật của tác giả về thế giới nh một quy luật tuyệt đối. Do có quy luật nên thế giới nghệ thuật là một cấu tạo hữu hạn, có tính ớc lệ so với thế giới thực tại. Quy luật tồn tại và triển khai của thế giới này là hình thức của nó. Thế giới này có bắt đầu, có kết thúc. Nó đợc miêu tả ra. Mọi chi tiết, bộ phận đều có ý nghĩa riêng trong tơng quan của chủ thể với thế giới này. Sự cảm nhận thế giới này càng tinh tế thì càng hiểu sâu sắc ý nghĩa của nó.

Tính độc lập tơng đối và tính ớc lệ của thế giới nghệ thuật không cho phép, đối chiếu giãn đơn nó với thế giới thực tại rồi căn cứ mức độ giống nhau nhiều hay ít mà đánh giá tác phẩm nghệ thuật cao hay thấp. Ngợc lại thế giới nghệ thuật bao giờ cũng khác với thực tại để không hoà tan vào thực tại và chứng tỏ nó là nó, và sự khác biệt cũng là một phơng tiện biểu hiện ý nghĩa của nó .

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w