Cảnh vật trong Cánh đồng bất tận rất gần gũi với miền quê Nam Bộ và đi đâu trên khắp các làng quê của đất Việt ta cũng có thể gặp Tìm hiểu

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 38 - 43)

Bộ và đi đâu trên khắp các làng quê của đất Việt ta cũng có thể gặp. Tìm hiểu về thiên nhiên trong trang sách của Nguyễn Ngọc T ta có cảm giác thân quen gần gũi đến lạ thờng bởi chắc hẳn rằng trong mỗi chúng ta ai cũng có một vùng quê, một vùng ký ức để thơng để nhớ và dù đi suốt cả cuộc đời ta vẫn không quên.Thiên thiên trong cánh đồng bất tận là sự trở đi trở lại hình ảnh của những cánh đồng, những dòng sông quê quen thuộc. Về với nông thôn, có lẽ cái đầu tiên ta bắt gặp là những cánh đồng với những ruộng lúa bạt ngàn thẳng cánh cò bay. Hình ảnh cánh đồng cứ trở đi trở lại trong truyện nó xuất hiện rất nhiều lần . Những câu văn xuôi mang âm hởng và cấu trúc thơ: "Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng rộng", "cánh đồng không có tên (…) những kỷ niệm mà chúng tôi có trên mỗi cánh đồng", "có phải vì cha mà chị ở lại với chúng tôi,

trên một cánh đồng vắng ngắt", "những cánh đồng chúng tôi qua, lúa chết khô khi mới trổ bông", "đàn vịt đa chúng tôi đi từ những cánh đồng này đến cánh đồng khác, vẫn gió đìu hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh", … "có ai chờ chúng tôi trên những cánh đồng khơi"

Thiên nhiên ở nông thôn thật đẹp, thanh bình nhng sao ta thấy nghèo quá, đọc lên thấy buồn vô hạn: "Cánh đồng viên miễn với gió lay lắt những khói nắng héo trèo, một nhúm mây rất mỏng và rời rạc bay tha thểu trên cao", "gió chớng trở ngọn, trên những cánh đồng ủ ê tin buồn" … "những cánh đồng trở thành đô thị, những cánh đồng ngoa ngắt thay đổi vị của nớc. Từ ngọt sang mặn chát, những cánh đồng vắng bóng ngời, và lúa rày mọc hoang nhớ đau, nhớ đớn bàn chân xa nghén trong bùn quánh giờ đang vất vơ kiếm sống ở thị thành. Những cánh đồng đó đã hất hủi cây lúa và gián tiếp chối từ đàn vịt. Đất dới chân chúng tôi bị thu hẹp dần".

Hình ảnh cánh đồng cứ trở đi trở lại trong tác phẩm và dờng mỗi lúc nó lại càng ủ ê, buồn bã cho đến … bất tận. Cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đồng lúa chết khô, cánh đồng vắng ngời, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi, cánh đồng khơi, cánh đồng viên miễn với gió lay lắt những khói trắng héo xèo, cánh đồng ủ ê tin buồn, cánh đồng hoàn liêu, cánh đồng chia cắt, cánh đồng bất tận.

Qua những hình ảnh thấp thoáng về đô thị, "vất vơ … nơi thị thành" sao mà buồn nao lòng đến vậy, sống nơi thị thành chật hẹp, bon chen, con ngời ta luôn mơ ớc đợc về quê nơi có những ruộng lúa thanh bình kia để hít thở những không khí trong lành. Vậy mà cánh đồng của chị T lại không có sự sống, vắng teo, vắng ngắt. Thiên nhiên trong cánh đồng bất tận không chỉ có cánh đồng với những ruộng lúa mà còn có sự xuất hiện của những dòng sông. Dòng sông là không gian quen thuộc của mỗi miền quê đặc biệt là vùng sông nớc nh Cà Màu. Dòng sông đã gắn bó với cuộc sống của mỗi ngời dân, con sông quê đã cho con ngời bao kỷ niệm, tuổi thơ ngụp lặn và dòng sông cũng là nơi hò hẹn của lứa

đôi, nơi nuôi ta khôn lớn. Và đặc biệt với cuộc đời du mục thì dòng sông là nơi sinh sống suy nhất.

Hình tợng con sông đã xuất hiện nhiều lần và trở thành một thị hiếu thẩm mỹ nên nó xuất hiện rất nhiều trong trang sách của chị. Để lý giải điều này cũng nên tìm hiểu đôi chút về đặc điểm của vùng đất Nam Bộ. Nam Bộ có hệ thống sông ngòi chằng chịt, con ngời ở đây sống nơngdựa vào sông, rồi khi lớn lên theo mẹ ra đồng bắt ốc hái rau, cùng gắn liền với sông nớc. Nguyễn Ngọc T cũng là ngời gắn liền với sông nớc Nam Bộ nên hình ảnh con sông cứ trở đi trở lại trong chị tạo thành nguồn cảm hứng cho sáng tác của mình. Trong Cánh đồng bất tận cũng vậy, con sông đã xuất hiện dày đặc. Dòng sông gắn liền với cuộc sống của gia đình Nơng. Những mùa nớc cạn, con sông đầy váng phèn cũng là những lúc chị em cô cảm thấy buồn nhất bởi không có nớc để sinh sống có nghĩa là không có chỗ để cho đàn vịt tắm táp, không có những con cá ú mềm cải thiện cho bữa ăn của gia đình.

Cánh đồng và dòng sông cứ xuất hiện liên tục trong tác phẩm và hai hình ảnh quen thuộc, gần gũi với mỗi con ngời và hai thực tế không thể thiếu ở mỗi miền quê. Thiên nhiên trong Cánh đồng bất tận còn có những con đờng mòn dẫn ra ruộng lúa, có những vùng trời xanh thẳm, cao vời vợi, với những đợt gió chớng non và còn có cả ánh sáng trắng trải dài mênh mông trên nớc ruộng lúa và dới những lòng sông, ánh trắng sáng đến lạnh ngời làm cho con ngời có cảm giác ớn lạnh, cô đơn và buồn đến nao lòng. ánh sáng của trăng hiền dịu, ấm áp là thế mà sao lại làm cho lòng ngời cảm thấy giằng giặc, bải hoải và cô đơn đến thế.

Qua hình ảnh cánh đồng, dòng sông phải chăng là ẩn dụ cho niềm thơng, nỗi nhớ, cho tình yêu quặn thắt nơi ngời thể hiện.

Cánh đồng và dòng sông ngút ngàn tầm mắt nó nh kéo dài bất tận, bất tận bởi lòng ngời, và nó đờng nh không có điểm dừng cứ mênh mông mãi. trải dài mãi theo cuộc đời du mục và cũng bất tận của con ngời.

Có thể nói rằng Nguyễn Ngọc T, của vịt và ngời, thế giới bật hạnh trong

Cánh đồng bất tận. Cánh đồng những vịt là vịt. Đây là loài vật nỗi bật của vùng châu thổ Sông Cửu Long. Nghề chăn nuôi vịt là nghề chiếm tỷ trọng lớn trong nền nông nghiệp Nam Bộ. Là loài vật ta bắt gặp hàng ngày trong cuộc sống, không xa lạ với ngời dân Việt Nam. Nhng sao vào trong trang sách của Nguyễn Ngọc T chúng lại đáng yêu đến vậy. Thờng thờng các tác giả hay dùng nhân cách hoá để miêu tả loài vật. Còn ở đây Nguyễn Ngọc T lại ngợc lại dùng thú vật hoá để miêu tả con ngời. Có ai nghe và hiểu đợc ngôn ngữ của loài vịt không? Thế mà trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T thì có. "… vừa may một bữa tra nắng rập rờn trên nạch rạ, chúng tôi cảm nhận đợc những tiếng nói lao xao. Thằng Điền thảng thốt" tụi mình ba trợn thiệt sao hai? Khi nhận ra đó là tiếng nói của … vịt. Tôi cời hớn hở, thế giớ của vịt mở ra không ghen tuông, hờn giận, chắc tại cái đầu của vịt nhỏ quá nên chỉ đủ cho yêu tơng. Tôi thắc mắc vì sao cả bầy trăm con vịt chỉ cần 10, 15 con vịt trống.

Đắm đuối với loại ngôn ngữ mới chúng tôi chấp nhận để cho ngời ta nhìn mình nh những kẻ điên (miễn là tạm quên nỗi buồn của cõi ngời). Chị em tôi học cách yêu thơng đàn vịt hy vọng sẽ không bị đau nh yêu thơng một con ngời nào đó. Nhng nhiều khi thằng Điền dỏng tai coi mấy con vịt nói cái gì, tôi giật mình nuốt một họng đắng, tự hỏi đã đến nỗi này sao, đến nỗi chơi với ngời thấy buồn nên chuyển qua chơi cùng vịt . Đêm nào cùng vậy, cũng rón rén từ tốn hai chị em thắp một ngọn đèn giữ chuồng để lúc bọn tôi ra để lúc bọn tôi ra chúng nhìn biết không phải là ngời lạ không xao động. Vừa nhỏ nhẹ lấy trứng tôi vừa hát một bài bâng quơ đôi chỗ vì hạ thấp giọng và hụt hơi. Bầy vịt nhạy cảm khủng khiếp, sau này tôi cố sữa những chỗ hụt hơi ấy chúng nhận ra ngay, và nhìn tôi với vẻ ngờ vực "ủa phải con ngời hôm trớc không ta?" Một con vịt đui khịt mũi cời "Nó chớ ai, giọng nó khác, nhng rõ ràng là tiếng trái tim nó. Quen lắm. Chập chờn, thút thít đong đa nh sắp rụng …? "Có nổ hôn đó " sao không ? mấy ngời thử đi đi rồi sẽ biết "bất giác, tôi nhắm mắt để nghe lại tiếng tim mình . . "

Có phải là ảo giác kết thành hay bởi vì quá cô đơn nên trời cho cái linh tính ấy? Quả thực là chuyện lạ đời, lạ lùng nhng chuyên chở nhiều liên tởng. Hay là gỗ đá còn có linh tính huống chi là loài vật?

Sống giữa cuộc sống bon chen, độc ác, lạnh giá của loài ngời hơn nữa giữa cánh đồng không mông quạnh cách xa với làng xóm, với con ngời nên chị em Điền thèm đợc giao tiếp, nhu cầu đợc giao tiếp lên đến đỉnh điểm nên chỉ còn cách là lắng nghe và cố hiểu ngôn ngữ của loài vịt và có lẽ vì thế giới của loài vịt là thế giới của thơng yêu, bao dung rộng lợng. Phải chăng đến với thế giới của loài vịt hai chị em cũng mơ ớc mình đợc sống trong yêu thơng quan tâm, chăm sóc của loài ngời và đặc biệt chi em mơ ớc tình thơng của ngời cha.

Vịt là ngời bạn thân thiết không thể thiếu trong cuộc sống buồn tẻ của hai chị em Nơng. Loài vật và con ngời có mối quan hệ rất gần gũi, không chỉ là mối quan hệ về kinh tế ngời nuôi vịt và vịt nuôi ngời mà vịt chính là chỗ dựa tinh thần của hai chị em và vịt dờng nh cũng hiểu và cảm thông với con ngời. Trong thực tế vịt không thể so sánh với ngời đợc nhng sao trong Cánh đồng bất tận vịt và ngời lại gần gũi, thân thiết đến vậy. Phải chăng giữa vịt và ngời cùng có chung một số phận, vịt là loài vật thấp cổ bé họng, chậm lụt, trị độn, con ng- ời trong tác phẩm này cũng vậy là những kiếp ngời thấp bé nhẹ cân, không ai dám đấu tranh cho quyền sống, quyền làm ngời, luôn nhẫn nhục và cam chịu nên mọi bất hạnh luôn đè lên đầu họ, họ không một lời than trách, với họ chấp nhận cũng là một thói quen. Ngay nh cả hai ông cán bộ xã cũng hống hách, quan liêu, cửa quyền bóc lộc đến tận cùng những thứ cuối cùng của ngời nghèo khổ. Lẽ ra qua bao nhiêu năm tranh đấu chống kẻ thù xâm lợc để giành quyền sống, quyền làm ngời cho con ngời vậy mà tại sao cái quyền ấy mãi đến tận ngày nay vẫn bị che khuất, vẫn còn những kiếp sống cam chịu, đói nghèo nh vậy chứ? Quyền dân chủ tại sao vẫn không đợc phát huy, thành quả đất nớc ta đạt đợc đã đổ biết bao nhiêu xơng máu của bao nhiêu thế hệ cha ông vẫn cha đ- ợc phát huy triệt để sao? Xã hội ngày nay vẫn còn tồn tại những kiếp ngời nhỏ bé, đáng thơng vậy sao? Không biết trong tác phẩm của chị T có bao nhiêu

phần trăm xác thực nh chị đã nh vậy cũng không sao bởi vì cái chấm tiến nó vẫn còn lên lỏi đó đây chỉ cần có cơ hội là nó bùng phát.

Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Ngọc T lại đa loài vịt vào trong trang văn của mình, thông qua loài vật chị muốn nói đến kiếp sống nhỏ nhoi của nhân vật và lên tiếng cho họ hãy đứng lên để sống cho có ý nghĩa bởi phía trớc là bầu trời và cánh đồng thì bất tận nhng cái nghèo khó và sự cô đơn sẽ không bất tận.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 38 - 43)

w