Nghệ thuật dựng truyện bao gồm :cốt truyện, kết cấu, sự kiện, biến cố tình huống … bao gồm tất cả các yếu tố tạo dựng nên truỵen trớc hết ta tìm hiểu về cốt truyện.
Bàn về cốt truyện, các nhà lý luận dờng nh đã có một sự thống nhất khi cho rằng, cốt truyện là hệ thống sự kiện mà nhà văn "tổ chức theo yêu cầu t t- ởng và nghệ thuật nhất định và là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc của một tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự. Nh vậy nói đến cốt truyện là nói đến các tác phẩm tự sự mà ta có thể liệt kê ra hàng loạt trong văn học thế giới cũng nh văn học Việt Nam: "Iliat"Ôđixê", "Ramayana", "tam quốc diễn nghĩa", "Truyện kiều", "Đôi mắt", "Sổ đỏ", "Đất nớc đứng lên", "Mùa lá rụng trong v- ờn", "Tớng về hu".
Mỗi tác phẩm có hệ thống sự kiện và cảnh tổ chức hệ thống sự kiện riêng, song mọi cốt truyện đều vận dụng qua các quá trình: Thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút. Cũng tuỳ vào cách tổ chức các sự kiện, t tởng quan điểm, vốn sống . . mà tác giả xây dựng những cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến. Trên các trục cốt truyện tác giả hình thành nên tác phẩm của mình hoàn thiện của nó nhằm thể hiện nhãn quan của ngời nghệ sĩ trớc cuộc sống.
Cốt truyện theo thuât ngữ văn học : Cốt truyện là một phơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, nó trỏ lớp biến cố của hình thức tác phẩm. Chính hệ thống biến cố (tức cốt truyện) đã tạo ra sự vận động của nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác phẩm [31, 113].
ở Cánh đồng bất tận tác giả đã kể một câu chuyện rất bình dị và có lẽ rất thật trong đời sống vùng sông nớc Nam Bộ có đầy đủ sự kiện, biến cố, nhân vậy. Đó là câu chuyện kể về cuộc sống lang bạt của một gia đình chăn vịt, một gia đình rất bình thờng có ba, mẹ và hai đứa trẻ nhng lại chẳng bình thờng nh
bao gia đình nông thôn khác nhng vì ngời mẹ quá thiếu thốn nên đã bỏ ra, bỏ con đi theo ngời đàn ông khác. Ngời mẹ chính là kẻ gián tiếp làm khổ hai đứa con. Cuộc sống du mục trong suốt 7 - 8 năm ròng đã xảy ra không biết bao nhiêu sự kiện, biến cố. Ta tởng rằng cuộc sống xa cách con ngời kia sẽ đơn điệu tẻ nhạt, lặng lẽ tua theo dòng chảy thời gian nhng ta đã nhầm, cuộc sống của họ lại rất dữ dội, khốc liệt với những hình tình huống có lẽ những mỗi quan hệ chằng chéo y nh cuộc sống thực ngoài đời.
Về kết cấu: Theo thuật ngữ văn học kết cấu là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật, tức là sự cấu tạo tác phẩm tuỳ theo nội dung và đề tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với t t- ởng. Các quy luật của kết cấu - là kết qủa của nhận thức thẩm mỹ, phản ánh những liên hệ bề sâu của thực tại. Kết cấu có tính nội dung độc lập, các phơng thức và thủ pháp kết cấu sẽ cải biến và đào sâu hàm nghĩa của cái đợc mô tả [14, 169].
Kết cấu trớc hết là yếu tố của hình thức nên vài trò của nó đợc thể hiện trong việc thực hiện đối với yếu tố của nội dung nh chủ đề, t tởng, tính cách, cốt truyện. Xét đến cùng kết cấu trên tuân thủ những yêu cầu tối cao nội dung mà nó thể hiện. Một kết cấu hài hào hợp lý sẽ trở thành một phơng tiện nghệ thuật đặc dụng góp phần thể hiện về bâu nội dung tác phẩm cũng nh thể hiện tài năng và phong cách của ngời cầm bút.
Đối với Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T đã sắp xếp tác phẩm của chị thật hợp lý, hài hoà, mới đọc ta thấy nh nó lộn xộn. Khó hiểu nhng càng đi sâu vào khám phá ta càng thấy nó không hề lộn xộn. Kết cấu trong tác phẩm chủ yếu là kết cấu tâm lý kể về những suy nghĩ tâm trạng của các nhân vật. Đặc biệt là chị em Điền luôn nhớ về quá khứ và hay thực hiện tự vấn lòng mình với những mơ ớc rất ngời vậy mà vẫn không trở thành hiện thực.
Kết cấu trong Cánh đồng bất tận là một phơng diện nghệ thuật cho phép Nguyễn Ngọc T đi sâu khám phá đời sống bên trong của con ngời một cách đầy đủ độc đáo.
Mặc dù ta thấy có sự lộn xộn của thời gian hiện tại sang quá khứ nhng lại rất hợp lý bởi đó là ý đồ của Nguyễn Ngọc T, chị muốn nhân vật của mình soi lại quả khứ, nơi đó đã có những tháng năm hạnh phúc để nhân vật của mình có ý chí vơn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Hơn nữa, tác giả muốn đối lập giữa hiện tại với quá khứ yên bình tơi đẹp là thế mà hiện tại lại quả đớn đau khắc nghiệt.
Cuộc sống thanh bình của vùng sông nớc Cà Màu cũng dữ dội theo số phận của ba bố con chăn vịt. Cuộc sống của ba bố con đã trải qua bao biến cố, sự kiện. Đó là sự xuất hiện hình bóng của ngời đàn bà trong cuộc đời của ông bố ôm đầy hận thù, rồi sự kiệt quệ của họ khi đàn vịt bị thiêu huỷ vì dịch cúm gia cầm tràn lan khắp cả nớc. Đứa con trai đã bỏ đi theo cô điếm già đáng tuổi mẹ mình và đứa con gái bị bọn cớp đồng cỡng hiếp. Dờng nh lòng hận thù của ngời cha, sự ác độc và nhẫn tâm của ngời cha đã bị quả báo. Khi tác giả đã cho ông giơng mắt lên một cách bất lực nhìn đứa con gái bị hãm hiếp. Có thể nói đoạn cô gái bị làm hại là đoạn cao trào và rồi Ngọc T đã mở mút cho một cuộc đời chị đã cho xuất hiện một viễn cảnh tơng lai mặc dù nó mới chỉ le lói nhng ta biết rằng từ đây cuộc sống của ngời con gái ấy sẽ tốt đẹp hơn bởi vì cô đã nếm trải đủ mọi cay đắng của mùi đời.
Ngọc T có biệt tài xây dựng tình huống truyện, nếu nh đoán đợc kết thúc truyện nh thế nào và nh tình huống Điền bỏ đi theo ngời đàn bà kia đó cũng là một sự độc đáo của tác giả.
Nghệ thuật dựng truyện của Nguyễn Ngọc T thật hấp dẫn làm cho ngời đọc không thấy chán, với những chuyện nhỏ nhặt của đời thờng, dờng nh những lúc thấy độc giả mệt mỏi thì chị lại chêm vào đó những sự kiện khiến ngời đọc tò mò và bị lôi cuốn, với những xung đột giữa cha con, gia đình … kết cấu của
Cánh đồng bất tận rất mạch lạc, rõ ràng có sức cuốn hút ngời đọc.