Nguyễn Ngọc T viết Cánh đồng bất tận bằng giọng điệu ngợi ca và kèm lẫn phê phán.
Tác giả nh nhập vào cảnh sắc và con ngời Nam Bộ, chị đã sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Cà Mau đầy nắng và gió nơi có những cánh đồng bạt ngàn thẳng cánh cò bay. Chị đã ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên về lòng ngời. Thiên nhiên trong cánh đồng bất tận tuy khắc nghiệt nhng nó vẫn chứa vẻ đẹp vốn có của đồng lúa nơng khoai. Cánh đồng lúa vàng rực một màu trong mùa giáp hạt, báo hiệu cho một mùa bội thu. Cánh đồng vàng rực lung linh trong nắng chiều. Rồi những tra nắng rập rờn trên nách rạ, bên cạnh những cánh đồng là những dòng sông. Dòng sồng uốn khúc bao quanh đồng ruộng nh muốn che chở bảo vệ và luôn bồi đắp phù sa cho cây lúa. Con sông cứ trở đi trở lại thành nỗi ám ảnh, day dứt trong Nguyễn Ngọc T. Trên cánh đồng ấy vẫn có những con đờng mòn ngập tràn hoa dại, hoa mua tím và đặc biệt ngòi bút của chị luôn hớng về vẽ đẹp của con ngời. Nơng và Điền hai đứa trẻ tội nghiệp sống trong thiếu thốn và cô đơn, cuộc sống phiêu bạt từ cánh đồng này đến cánh đồng khác. Cuộc hành trình bất tận trên những con đờng bất tận. Họ cô đơn đến nỗi phải tự vấn lòng mình và làm bạn với vịt, chỉ có vịt mới hiểu đợc tiếng lòng họ.
Có những lúc cuộc sống hai chị em tởng chừng nh bế tắc, có những thay đổi trong cơ thể tởng nh bất lực nhng họ vẫn phấn đấu tự học hỏi để vơn lên, họ vẫn không mất đi nhân tính trong mình, vẫn yêu thơng nhau và yêu thơng đồng loại. Họ sống trong thế giới của vịt và xem chúng nh con ngời. Sống trong khốc liệt đối nghèo, bình thờng trong hoàn cảnh nh vậy sẽ làm cho con ngời thui chột
ý chí và mai một đi những điều tốt đẹp. Nhng con ngời trong Cánh đồng bất tận thì ngợc lại dù khó khăn, khổ cực đến đâu hai đứa trẻ vẫn không nguôi nhớ về những điều tốt đẹp, luôn nhớ về quá khứ, nhớ về mẹ với những gì giản dị và chân thành nhất. Hai chị em sống trong sự hận thù của ngời bố nhng không mất đi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Nam Bộ, hai đứa trẻ đã phát huy tinh thần nghĩa hiệp của quê hơng Nam Bộ ra tay cứu vớt ngời đàn bà bị đánh ghen, hai chị em đã chăm sóc, cu mang ngời đàn bà, lúc nào cũng sợ ngời đàn bà đi mất nên lúc nào hai đứa cũng cố làm cho chị ta vui vẻ. Họ hy vọng vào ngời phụ nữ này sẽ đa cha họ về với cuộc sống bình thờng. Hai đứa trẻ sống trong cuộc sống khắc khổ kia làm mất đi nét hồn nhiên, ngây thơ vốn có tự bao giờ cũng không biết nữa. Ngày qua ngày chúng chỉ có mỗi việc chăn vịt từ khi có thêm ngời đàn bà kia thì dờng nh cuộc sống của hai chị em có khác hơn. Để đền đáp công ơn cu mang, cứu mạng của hai đứa trẻ,ngời phụ nữ bị xem là một thứ đĩ rạc miền nông thôn kia đã hy sinh mình để cứu vợt đàn vịt. Dẫu sao ngời phụ nữ kia còn có lơng tâm, còn tốt gấp nhiều lần so với mẹ của hai chị em. Nguyễn Ngọc T muốn thầm ngợi ca đức hy sinh của ngời phụ nữ và đặc biệt dù họ có ở trong hoàn cảnh bi đát đến đâu đi chăng nữa thì họ vẫn không thôi nghĩ về những điều tốt đẹp. Ngời con gái trong tác phẩm bị bọn cớp đồng hãm hiếp, những tởng cô sẽ suy sụp, sẽ bế tắc và tìm đến cái chế nhng những lúc đớn đau, tủi nhục nhất lại là lúc cô cảm thấy cần phải sống nhất. Cô hỏi cha cô "liệu con có con không hả cha" nhng dù có con đi chăng nữa cô vẫn tin tởng và khẳng định rằng con của cô sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn, đợc đến trờng và vui tơi đến hết đời. Cô sẽ là ngời mẹ tốt, hy sinh tất cả cho con và luôn dạy con là trẻ con đôi khi nên tha thứ những lỗi lầm của ngời lớn. Nguyễn Ngọc T muốn khẳng định rằng dẫu trong cảnh ngộ nào đi nữa thì con ngời Nam Bộ vẫn bộc lộ những đức tính tốt đẹp, tảo tần, chịu thơng, chịu khó, đặc biệt là đức hy sinh và lòng vị tha cao cả. Đoạn kết của câu chuyện mở ra một chân trời mới, những "cánh đồng" có thể vẫn kéo dài bất tận, nhng sự hận thù sẽ không bất tận, sự bất hạnh sẽ không bất tận nếu ngời ta biến yêu thơng, biết hy vọng và tin tởng ở
những điều tốt đẹp của cuộc đời này. Đoạn kết thể hiện cái nhìn nhân văn cao cả của Nguyễn Ngọc T.
Bên cạnh giọng ngợi ca thì ta vẫn bắt gặp đâu đây những lời lẽ phê phán nhng rất hồn nhiên và nhẹ nhàng. Tác giả để cho nhân vật của mình trong trạng thái cô đơn đến nỗi phải nói chuyện với vịt, hy vọng rằng yêu thơng sẽ không phải đau nh yêu thơng một con ngời. Rồi hai chị em Điền phải học tất cả. Tác giả muốn lên án thái độ vô trách nhiệm của những ngời làm cha, làm mẹ vì ham muốn cuộc sống đầy đủ mà ngời mẹ đã nhẫn tâm bỏ rơi chồng, con còn ngời cha vì lòng hận thù mà đã làm khổ biết bao nhiêu ngời đàn bà nhẹ dạ, phá họ tan cửa, nát nhà và không còn đờng quay về. Không những thế lòng thù hận của ông đã phá hỏng cuộc đời của chính những đứa con ruột thịt. Có thể nói rằng từ đầu đến cuối tác phẩm là những khổ đau, những hằn học, những sự bội phản thoả và những cuộc trả thù. ở đó chỉ có đói nghèo và bất hạnh. Con ngời không nhận đợc gì ngoài sự trả giá. Một câu chuyện nh vậy sẽ làm ngời ta thấy mệt mỏi, thấy buồn bã và bi quan . Nhng, Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T lại không đem đến cho ngời đọc cảm giác ấy. Bởi có một dòng chảy yêu thơng lên lỏi khắp câu chuyện, kéo dài theo những cánh đồng. Dòng chảy yêu thơng đó lớn dần lên và trở thành chủ đạo khi sau tất cả những bất hạnh mà một con ngời có thể gánh chịu trong cuộc đời, ngời ta vẫn không thôi nghĩ tới những điều tốt đẹp
3. 4. 3. Ngôn ngữ
Cánh đồng bất tận là một bài thơ bằng văn xuôi. Chất thơ đó nằm trong sự lặp lại ở các góc độ từ ngữ, hình ảnh thấm đẫm tình ngời đợc diễn đạt bằng một giọng văn dung dị, hiền lành. Đặc biệt là ngôn ngữ Nguyễn Ngọc T mang màu sắc Nam Bộ rõ rệt. Tác giả sử dụng phơng ngữ đó, đó là cả một dụng ý nghệ thuật, tác giả muốn đa mảnh đất Cà Mau của mình đến với độc giả toàn quốc, muốn mọi ngời trên khắp đất nớc Việt Nam biết đến Cà Mau kể cả mảnh đất cũng nh con ngời. Hình ảnh cánh đồng, dòng sông cứ lặp đi lặp lại, những câu văn xuôi mang âm hởng và cấu trúc thơ "Con kinh nhỏ nằm vắt qua một
cánh đồng rộng", "cánh đồng không có tên (…) những kỷ niệm chúng tôi có trên mỗi cánh đồng", … "có phải vì cha mà chị ở lại với chị em chúng tôi trên cánh đồng vắng ngắt", "những cánh đồng chúng tôi qua, lúa chết khô khi mới trổ bông", …nỗi nhớ cứ trở đi trở lại trong tác phẩm, biết bao nỗi nhớ: nhớ má, nhớ lớp, nhớ em, nhớ chị, chớ con - ngời, nhớ bóng ngời, nhớ một đồng loại, nhớ một ngời che chở, nhớ đau nhớ đớn bàn chân xa nghẽn trong bùn quánh … nỗi nhớ nh những lớp sóng cồn cào trùng điệp, lặp lại, vang xa, khắc khoải và day dứt, bởi thế sự côi cút, đơn lẻ của ngời kể chuyện, của đứa em, của những đứa trẻ càng sâu hơn, xa hơn, buồn bả hơn trong ta. Nỗi nhớ đó thấm vào ta, lan toả quanh ta, từ nỗi nhớ cụ thể, gần gũi đến những nỗi nhớ thơng lớn lao, xa vời về con ngời, về đồng -loại .
Những hình dung từ về nỗi cô đơn, buồn bả tăng trởng cờng độ theo thời gian cho đến … bất tận: cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đồng lúa chết khô, cánh đồng vắng bóng ngời, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng dòng sông thênh thang mãi, cánh đồnh khơi cánh đồng viên miến…
Tần suất lắp lại của "nỗi nhớ", của "cánh đồng" gắn với "dòng sông" "con kinh" - tâm linh và ngoại giới đều cùng chung một hớng thao tác cờng độ về sự chia cắt.
Với những thao tác lặp lại, trùng điệp, vang động chất thơ, "cánh đồng" ở đây là ẩn dụ cho niềm thơng, nỗi nhớ cho tình yêu quặn thắt nơi ngời kể chuyện, nơi chính tác giả về dòng sông, cánh đồng về con ngời, về mẹ.
Truyện ngắn Cánh đồng bất tận lay động ngời đọc bởi chất thơ từ sự lặp lại về nỗi nhớ, về cánh đồng. Trong cánh đồng đã có những dòng sông. Những dòng sông cuộc đời, dòng sông thời gian thấm thía tình ngời, niềm đau và nỗi buồn. những dòng sông thơ ấy cứ thênh thang chảy mãi từng ngôn ngữ rất riêng, rất trong trẻo, độc đáo và đa âm sắc của Nguyễn Ngọc T.
Thành công của Nguyễn Ngọc T là ở chỗ giọng văn của chị có duyên, đôi khi dí dỏm, hài hớc nhng ngọt ngào và sâu sắc khác với ngôn ngữ của các nhà văn khác nh Đỗ Hoàng Diệu trong tập Bóng đè, rất ma quái rùng rợn và khó
hiểu. Câu văn của Ngọc T giản dị, mộc mạc, chân tình, đọc truyện chị tởng nh đang trò chuyện với chị vậy. Phong cách Nguyễn Ngọc T là nh thế.
Kết luận
1. Nguyễn Ngọc T là một hiện tợng độc đáo trong văn học Việt Nam đ- ơng đại, chị mới xuất hiện trên văn đàn nhng đã gây nhiều tranh cãi, Cánh đồng bất tận là tác phẩm tập trung nhiều tranh cãi nhất, gay gắt nhất. Trong số những nhà văn trẻ, chị là một hiện tợng mới mẻ độc đáo trong cách viết, cách nhìn nhận khám phá nhận thức và phản ánh hiện thực. Gơng mặt Nguyễn Ngọc T hiện nay là một gơng mặt đợc chú ý, tác phẩm đợc đăng khắp nhiều nơi kể cả các tạp chí văn học nớc ngoài.
2. Văn học Việt Nam, đặc biệt từ khi đất nớc đổi mới đã có những thành tựu mới, văn học nh đợc đón nhận một luồng gió mát lành, các nhà văn nô nức đi tìm cách viết cho riêng mình. Văn học đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại và khuynh hớng thẩm mỹ. Các nhà văn trẻ, lòng còn đầy nhựa sống đang tha hồ ngụp lặn trong làn gió mát lành đó. Trong đội ngũ các nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc T nổi lên nh một hiện tợng văn học độc đáo với nhiều tác phẩm, tập trung nhiều chú ý nhất là Cánh đồng bất tận. Cánh đồng bất tận đã đa ngời đọc đến một vùng quê không còn trù phú nh trong tởng tợng nữa mà là một vùng quê khốc liệt, khắc nghiệt, nơi ấy chỉ có lòng hận thù và đói nghèo. Một tác phẩm nh thế sẽ khiến cho ngời đọc thấy mệt mỏi, buồn bã và bi quan, nhng
Cánh đồng bất tận không đem đến cho ngời đọc cảm giác ấy. Bởi trên nền cái khốc liệt, nghèo đói kia vẫn có một dòng chảy yêu thơng len lỏi trên khắp cánh đồng làm cho sự bất hạnh không còn bất tận nữa.
3. ởCánh đồng bất tận ta thấy dờng nh có sự giao hoà, chở che giữa con ngời với thiên nhiên. Nếu nh không có những dòng sông, những cánh đồng bất tận, không có những con ngời đáng thơng kia,và dĩ nhiên không có cái nhìn sắc sảo,đầy ý nghĩa nhân văn của Nguyễn Ngọc T thì không thể có một thế giới nghệ thuật độc đáo-Cánh đồng bất tận. Cánh đồng và dòng sông đã trở thành thị hiếu thẩm mỹ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T, nơi ấy đã nuôi chị lớn và ban cho chị một tâm hồn nhạy cảm để khai thác những nét đẹp của thiên nhiên
và vẽ đẹp sâu kín của lòng ngời. Con ngời trong Cánh đồng bất tận có rất nhiều dạng thức, với những mối quan hệ đa dạng, phức tạp nh cuộc sống bên ngoài. Cánh đồng và dòng sông đã sởi ấm, ôm ấp ớc mơ, nuôi dỡng tâm hồn con ngời. Nơi cánh đồng tởng nh giã man kia, loài vật nó vẫn biết yêu thơng con ngời.
4. Nghệ thuật dựng truyện của Nguyễn Ngọc T không phải là mới mẽ nh- ng rất hấp dẫn ngời đọc, với những tình huống éo le, những xung đột, mâu thuẫn, không gây nhàm chán cho độc giả. Đặc biệt chị có biệt tài khai thác nội tâm nhân vật. Với bút pháp tả thực, pha lẫn lãng mạn, trữ tình có khi trào phúng, trào lộng với giọng điệu ngợi ca pha chút phê phán nhng rất nhẹ nhàng, hồn nhiên. Ngôn ngữ trong sáng mang màu sắc Nam Bộ rõ rệt. Giọng văn của chị có duyên, đôi khi dí dỏm, nhng rất sâu sắc, câu văn giản dị mộc mạc, chân tình, đọc truyện của chị nh đang trò chuyện với chị vậy.
5. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T ta hiểu rõ thêm con ngời và vùng đất phơng Nam. Dờng nh Ngọc T chị đã để lòng mình tuôn chảy theo sự mênh mông của cánh đồng và lòng ngời.. Cánh đồng bất tận xứng đáng đợc lu truyền,tìm hiểu và nghiên cứu.