Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi

109 1.2K 8
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh phạm khánh linh thế giới nghệ thuật trong tiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết anna karênina của thuyết anna karênina của l.tônxtôi l.tônxtôi Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh phạm khánh linh thế giới nghệ thuật trong tiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết anna karênina của thuyết anna karênina của l.tônxtôi l.tônxtôi Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi thúc tam Vinh - 2009 3 Mục lục Trang Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp mới của luận văn . 7. Cấu trúc của luận văn Chơng 1. Cốt truyện . 1.1. Khái niệm cốt truyện 1.2. Tuyến cốt truyện Anna - Karênin - Vrônxki 1.2.1. Tình yêu đợc thức tỉnh 1.2.2. Khát vọng tình yêu mãnh liệt . 1.2.3. Bi kịch nặng nề . 1.3. Tuyến cốt truyện Lêvin - Kitty 1.3.1. Bất mãn với thực tại, băn khoăn tìm đờng cải tạo cuộc sống . 1.3.2. Thể nghiệm chủ trơng cải tạo đời sống nông dân . 1.4. Mối liên hệ giữa các tuyến cốt truyện Chơng 2. Không gian, thời gian nghệ thuật . 2.1. Không gian nghệ thuật . 2.1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật . 2.1.2. Không gian thiên nhiên . 2.1.3. Không gian cuộc sống con ngời . 2.1.4. Không gian sinh hoạt chính trị . 2.2. Thêi gian nghÖ thuËt . 2.2.1. Kh¸i niÖm thêi gian nghÖ thuËt 5 2.2.2. Thời gian sinh hoạt hàng ngày 2.2.3. Thời gian tuyến tính 2.2.4. Thời gian gấp khúc . Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và Giọng điệu . 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1. Khái niệm nhân vật văn học . 3.1.2. Miêu tả ngoại hình 3.1.3. Ngôn ngữ nhân vật 3.1.3.1. Ngôn ngữ đối thoại 3.1.3.2. Ngôn ngữ độc thoại 3.1.4. Miêu tả nội tâm nhân vật 3.1.4.1. Bằng ngôn ngữ trực tiếp của ngời kể chuyện 3.1.4.2. Qua thiên nhiên và thế giới đồ vật, loài vật . 3.1.4.3. Qua giấc chiêm bao . 3.1.4.4. Miêu tả biện chứng tâm hồn 3.2. Giọng điệu 3.2.1. Khái niệm giọng điệu . 3.2.2. Giọng trữ tình 3.2.2.1. Cảm xúc trữ tình của các nhân vật . 3.2.2.2. Những bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc trữ tình 3.2.3. Giọng châm biếm, mỉa mai . 3.2.4. Giọng chính luận . Kết luận . Tài liệu tham khảo . 7 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài L.Tônxtôi (1828 - 1910), nhà văn Nga vĩ đại, đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển văn học Nga và văn học thế giới trên nhiều thể loại khác nhau, và thể lọai tiểu thuyết là một thành tựu xuất sắc. Trong gần sáu mơi năm hoạt động văn học không mệt mỏi, với sức sáng tạo phi thờng, L.Tônxtôi đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ: hàng trăm truyện ngắn, hàng chục truyện vừa, một số tác phẩm kịch, nhiều bài chính luận, nhiều th từ, nhật ký, và đặc biệt, với ba cuốn tiểu thuyết dài: Chiến tranh và hoà bình, Anna Karênina, Phục sinh. Trong đó Anna Karênina là một trong những kiệt tác nổi tiếng thế giới, đợc dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. Cuốn tiểu thuyết đã vợt ra ngoài khuôn khổ một tấn thảm kịch ngoại tình và trở thành tấm gơng phản chiếu một giai đoạn lịch sử Nga. Nghiên cứu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina có ý nghĩa khám phá những nét đặc sắc nghệ thuật về mặt thể loại của tiểu thuyết Tônxtôi. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết AnnaKarênina của L.Tônxtôi sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về "một giai đoạn lịch sử Nga sau cải cách nông nô, vào giữa những năm 70 của thế kỉ XIX, với mọi mâu thuẫn xã hội nóng bỏng và phức tạp" [57, 9]. Kết quả nghiên cứu của đề tài này, ở một chừng mực nhất định, góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận liên quan đến thể loại tiểu thuyết, thiết thực phục vụ học tập, giảng dạy sáng tác của L.Tônxtôi trong các nhà tr- ờng phổ thông, cao đẳng và đại học ở Việt Nam hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Anna Karênina đã thu hút sự quan tâm chú ý của giới nghiên cứu, phê bình trong và ngoài nớc. Trên cơ sở t liệu bằng Tiếng Việt, chúng tôi 8 thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm ở nhiều bình diện, đề cập đến nhiều vấn đề với những mức độ khác nhau. Nhà nghiên cứu Bôrít Xuskov, trong công trình Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, đã khẳng định vai trò của L.Tônxtôi đối với quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa hiện thực. Ông nhấn mạnh: Chỉ ở Tônxtôi, độc thoại bên trong mới phơi bày quá trình vận động tự thân trực tiếp của t duy và công việc phức tạp của tình cảm . Không có những cảnh xuất sắc của hiện thực tâm lý, hoặc độc thoại bên trong trớc khi chết của Anna Karênina, bức tranh về cuộc sống sẽ nghèo nàn đi rất nhiều và những biến cố của nó sẽ không đợc nhà văn ý thức thật là đầy đủ [60, 338]. Tác giả đã đánh giá cao độc thoại nội tâm và nghệ thuật phân tích tâm lý trong tiểu thuyết của L.Tônxtôi. Ngòi bút phân tích tâm lý của Tônxtôi đã chọn một cách thể hiện riêng khi đi vào mô tả thế giới tâm hồn của con ngời, khác hẳn với những nhà văn khác. Trong Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, khi xem xét nhân vật và lập trờng tác giả đối với nhân vật tiểu thuyết đa thanh của Đôxtôiepxki, M.Bakhtin so sánh độc thoại của nhân vật Đôxtôiepxki với độc thoại của nhân vật L.Tônxtôi, tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa hai nhà văn này và đánh giá cao nghệ thuật xây dựng độc thoại của L.Tônxtôi. Ông viết: Các nhân vật chủ đạo của tiểu thuyết cùng với các thế giới của chúng không khép kín và không thờ ơ với nhau, mà giao thoa nhau một cách đa dạng. Các nhân vật hiểu biết lẫn nhau, trao đổi với nhau về các sự thật của mình, tranh cãi nhau hoặc tán thành nhau, tiến hành đối thoại với nhau (trong đó gồm cả các vấn đề mới nhất về thế giới quan). Các nhân vật nh Anđrây Bôncônxki, Pie Bêđukhôp, Lêvin và Niukhơliuđôp đều có các trờng nhìn phát triển của riêng chúng, đôi khi hầu nh là trùng hợp với trờng nhìn tác giả (tức là tác giả nhiều khi dờng nh nhìn thế giới theo con mắt của chúng), giọng điệu của chúng đôi khi hầu nh hòa hợp với giọng điệu tác giả. Nhng không một nhân vật nào lại ở cùng một mặt phẳng với lời của tác giả và sự thật của tác giả, tác giả không hề có quan hệ đối thoại với 9 bất kì nhân vật nào. Tất cả các nhân vật với trờng nhìn của chúng, sự thật của chúng, tìm tòi của chúng, tranh cãi của chúng đều đợc liệt vào cái chỉnh thể độc thoại - nguyên phiến của tiểu thuyết đang hoàn tất chúng. ở L.Tônxtôi, tiểu thuyết đó không bao giờ là đối thoại lớn nh là ở Đôxtôiepxki. Tất cả các chỗ móc nối là yếu tố kết thúc của chỉnh thể độc thoại này đều nằm trên vùng dôi ra của tác giả, nơi mà về căn bản, các ý thức nhân vật không thể tiếp cận đợc [8, 72 - 73] Nguyễn Tuân, ngời đầu tiên giới thiệu tác phẩm của Tônxtôi cho độc giả Việt Nam, khẳng định Tônxtôi hành văn chính xác nh soi kính hiển vi để tìm cái sâu sắc cho những tình tiết báo hiệu tính chất tâm lý. Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm Công việc của ngời viết tiểu thuyết cho rằng L.Tônxtôi là bậc thầy trong miêu tả sự vận động rất biện chứng của tâm hồn con ngời [56, 165]. Khi bàn về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của L.Tônxtôi, Nhị Ca đã viết: Tài nghiên cứu con ngời của nhà văn không chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả hợp lý của một chặng đờng diễn biến tâm lý, mà chính ở ngay trong từng b- ớc trên suốt dọc đờng diễn biến đó, với những nét biểu hiện tinh vi, sâu sắc, có khi chỉ thoáng qua mơ hồ mà không ngừng vận động phức tạp đối lập nhau và thống nhất với nhau, theo một tốc độ rất nhanh dới các hình thức muôn hình muôn vẻ, chằng chịt lẫn nhau [57, 30]. Ông đã chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thật phân tích tâm lý nhân vật của L.Tônxtôi trong Anna Karênina là sự nắm bắt các quy luật, trạng thái tâm lý của nhà văn giúp cho nhân vật có đời sống nội tâm phong phú và gần gũi với cuộc sống hơn. Phạm Gia Lâm, trong bài viết Những chuyển biến của t duy nghệ thuật của văn học Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX, đã phát hiện những cống hiến mới mẻ của L.Tônxtôi: Thay cho cốt truyện phức tạp kiểu truyền thống kèm theo sự miêu tả phong cảnh một cách chi tiết, Tônxtôi đã khai thác những hình thức súc tích hơn, chuyên chở nhiều hơn thái độ đánh giá trực tiếp của tác giả. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan