1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết anna karênina của l n tônxtôi (2017)

61 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê HÀThị NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ TUYẾT KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA CỦA L.N.TƠNXTƠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Lê Thị Thu Hiền Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu nào, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lê Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA CỦA L.N.TÔNXTÔI 1.1 Không gian xã hội 1.1.1 Khơng gian phịng 1.1.2 Không gian toa tàu, sân ga 14 1.1.3 Không gian nhà thờ 16 1.2 Không gian thiên nhiên 20 1.2.1 Không gian bầu trời 21 1.2.2 Không gian cánh đồng 22 1.2.3 Không gian khu rừng 25 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA CỦA L.N.TÔNXTÔI 30 2.1 Tổ chức điểm nhìn khơng gian 30 2.1.1 Điểm nhìn người kể chuyện …………………………………………31 2.1.2 Điểm nhìn nhân vật………………………………………………… 34 2.2 Tổ chức cặp không gian tương phản, đối lập 36 2.3 Khơng gian diễn tả tâm lí nhân vật…………………………………… 44 2.4 Xây dựng không gian biểu tượng 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến văn học Nga ta đặt chân vào giới đỉnh cao nghệ thuật văn chương Đặc biệt văn học Nga kỉ XIX ta có đỉnh cao chót vót mà ngày lần ngước lên cao không cạn hết lời yêu mến q trọng Trong đỉnh cao chót vót L Tônxtôi đỉnh cao sừng sững hiên ngang đỉnh Thái sơn sánh ngang với Hômer, Sếchspia Cùng với PH.M.Đôxtôiepxki, A.P.Sêkhôp, A.M.Gorki, L Tônxtôi… mở cánh cửa cho văn học Nga nói riêng văn học giới nói chung Nói đến L Tơnxtơi nói đến “một học vĩ đại” Và khơng đầy đủ sâu sắc L Tônxtôi lời lẽ quý giá V.Lênin: “Tầm quan trọng giới Tônxtôi với tư cách nhà nghệ sĩ danh tiếng giới Tônxtôi với tư cách nhà tư tưởng nhà truyền giáo, hai mặt mặt vẻ, phản ánh tầm quan trọng giới Cách mạng Nga” Tầm quan trọng tiếng L Tônxtôi ghi lại mẩu hồi kí M.Gorki: Tiếp V.Lênin nheo mắt nhìn tơi hỏi: “- Có thể đặt Châu Âu ngang hàng với L Tônxtôi ?” Lênin tự trả lời cho mình: “Khơng cả” L.Tơnxtơi thiên tài nhiều mặt cộng với niềm say mê văn học hun đúc từ thuở nhỏ khiến L.Tônxtôi nhanh chóng bước vào giới văn chương Trải qua 60 năm với nghề ông để lại di sản văn học đồ sộ quý báu như: Bộ ba tự truyện: Thời thơ ấu (1852), Thời niên thiếu (1854), Thời niên (1857), ba tiểu thuyết lớn: Chiến tranh hịa bình (1863-1869), Anna Karênina (1873-1877), Phục sinh (1889-1899), Đồng thời, phải kể tới hàng chục truyện vừa, hàng trăm truyện ngắn số kịch, nhiều văn luận thư từ, nhật ký Với nghiệp đồ sộ vậy, tên tuổi ơng nhanh chóng khẳng định dành nhiều quan tâm từ bạn đọc giới nghiên cứu Trong đó, ba tiểu thuyết lớn ông đưa tiểu thuyết thực Nga trở thành tiêu chuẩn lý tưởng nghệ thuật, thành phạm trù thẩm mỹ Nhà phê bình Anh Matchiu Ácnon Bá tước Tônxtôi nhận xét: “Thời đại nhà tiểu thuyết Pháp qua rồi… Tiểu thuyết Anh khơng có khả vinh quang mà tiểu thuyết Pháp để mất… Hôm tiểu thuyết Nga xứng đáng chiếm vinh quang đó.” [5, 23] Tiểu thuyết Anna Karênina coi tiểu thuyết tâm lí xuất sắc, hoạ vĩ đại thực Nga thời kì biến chuyển dội lịch sử Là tiểu thuyết tiếng hay văn học Nga giới Tác phẩm vượt khỏi phạm vi tiểu thuyết gia đình trở thành tiểu thuyết tâm lí xã hội rộng lớn, phản ánh buổi giao thời nước Nga năm 70 kỉ XIX, đề vấn đề xã hội lớn lao, cấp bách, phức tạp Tác phẩm Anna Karênina thu hút nhiều giấy mực giới nghiên cứu văn học Nó mảnh đất vơ màu mỡ người tìm hiểu, khám phá khai thác khía cạnh nội dung, nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Trong đó, việc nghiên cứu phương diện khơng gian nghệ thuật tác phẩm mơ hồ trừu tượng Đồng thời, L.Tơnxtơi cịn tác giả nhà trường, tác phẩm ông giảng dạy từ bậc phổ thông đến Cao đẳng, Đại học Cho nên việc nghiên cứu Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina góp phần giúp bạn sinh viên tiếp cận sâu rộng tác phẩm L.Tơnxtơi nói chung tác phẩm Anna Karênina nói riêng Và từ xác định cho phương pháp học dạy tốt trường phổ thơng Và xuất phát từ lịng ngưỡng mộ u thích tài L.Tơnxtơi văn học Nga giàu tính nhân văn đặc biệt độc đáo tổ chức không gian nghệ thuật tác phẩm Anna Karênina lựa chon nghiên cứu đề tài: “Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L.N.Tônxtôi” Lịch sử nghiên cứu L.Tônxtôi nhà văn lớn từ lâu làm tốn khơng giấy mực đông đảo giới nghiên cứu hệ bạn đọc yêu mến ông Mỗi lần nhắc đến L.Tônxtôi, ta nghĩ đến tác giả tiểu thuyết đồ sộ, dày hàng ngàn trang với Chiến tranh hồ bình, Anna Karênina, Phục sinh Tác phẩm Anna Karênina có lịch sử tiếp nhận trăm năm sánh ngang với Chiến tranh hịa bình khả lưu giữ kí ức bạn đọc Qua thấy sức hấp dẫn tác phẩm lịng cơng chúng Khi tác phẩm đăng nguyệt san Tin tức Nga (số mở đầu năm 1875) Anna Karênina tạo sốt giới độc giả yêu văn học Năm 1877, Đôxtôiepxki ca ngợi Anna Karênina tác phẩm nghệ thuật hồn hảo mà văn học Châu Âu đương thời khơng có so sánh Cịn Thomas Nann coi Anna Karênina tiểu thuyết xã hội vĩ đại văn học giới (1928) Ở Việt Nam, Anna Karênina (với tên An Na Kha Lệ Ninh) đăng lần Tạp chí Pháp - Việt Hà Nội báo Tràng An Huế năm 1937 Vũ Ngọc Phan, người dịch tác phẩm này, thấy kiệt tác, “làm cho người đọc dù phương Tây hay phương Đông thông cảm say sưa” Nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch có nhiều viết nghiên cứu L.Tơnxtơi tác phẩm Anna Karênina Trong viết Lep Tônxtôi hành trình tìm thật, nhà nghiên cứu khái quát vấn đề truyện: “… nhân vật Anna Karênina người gái đẹp có sức quyến rũ kì lạ đến ma quái, với vẻ dịu dàng thùy mị mặt yêu kiều… Nhưng thật đáng buồn, bi kịch khủng khoảng triền miên xã hội Nga nửa sau kỉ XIX lại đổ xuống đầu người đàn bà đẹp đẽ ấy, dẫn đến chết bi thảm hai gọng kìm lực phong kiến tàn tạ (…) lực tư sản hào nhoáng, hùng hổ bất lực…” Nhưng không dừng lại phạm vi gia đình, L.Tơnxtơi cịn mở rộng phạm vi vấn đề mâu thuẫn địa chủ nông dân Để từ đó, ơng rút thật lớn lao “để giải phóng nơng dân…” Hay Lịch sử văn học Nga, Nguyễn Trường Lịch lại lần khái quát giá trị tiểu thuyết Tác giả đưa thêm nhận xét V.Ermilơp chủ đề tác phẩm: “ Gia đình li tán xa lạ với người, hình ảnh xã hội giết chết Anna Lêvin tìm khả khẳng định sống người cho sống gia đình thực thân yêu, thống nhất, tình yêu thương tồn nhân loại” Đó giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn, nhân mà nhà văn mang lại cho Trong viết Kỷ niệm 50 năm ngày đại văn hào Nga L.Tônxtôi đăng tạp chí “Nghiên cứu văn học” số 11 năm 1960, tác giả Nguyễn Hải Hà khẳng định: “Anna Karênina tiếp tục giải vấn đề ý nghĩa mục đích sống, số phận giai cấp quý tộc nông dân, quan hệ thành thị nông thơn, sống chết, tình u hạnh phúc, nhân gia đình, vấn đề triết lí nhân sinh thời đại” Nguyễn Hải Hà góp phần nâng tầm giá tri tư tưởng nhà văn L.Tơnxtơi sản phẩm tinh thần V.Sclôp –xki Lep – Tônxtôi ((2 tập) – Nxb Văn hóa – Hà Nội – 1978) có nhiều viết tác phẩm Anna Karênina: Như trình nhà văn lấy ngun mẫu nào? Cơng việc viết tiểu thuyết xếp theo trật tự nào? Và quan trọng nhà nghiên cứu khẳng định giá trị trọng tâm tác phẩm Tất nhằm cung cấp cho bạn đọc nhìn tồn diện, sâu sắc tác phẩm Để từ người đọc hiểu nội dung tư tưởng mà nhà văn đưa Điểm qua số lịch sử nghiên cứu, thấy đa số cơng trình nghiên cứu Anna Karênina nhiều bàn đến không gian nghệ thuật mức độ khác Điều chứng tỏ vấn đề khơng gian nghệ thuật cịn chứa nhiều thú vị liên quan đến nhận thức tác phẩm, có vai trị quan trọng chìa khóa giải mã bí mật tiểu thuyết Chính thế, khóa luận tập trung xem xét tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina từ thấy nét độc đáo tài bậc thầy L.Tônxtôi giúp người đọc có thêm cách tiếp cận để khám phá giá trị đặc sắc tác phẩm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận chúng tơi nghiên cứu có hệ thống để làm sáng tỏ vấn đề “Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L.N.Tơnxtơi” Qua thấy đặc sắc phong cách nghệ thuật đại thi hào L.Tơnxtơi Để thực mục đích chúng tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: -Làm rõ khái niệm, vấn đề liên quan đến không gian nghệ thuật, kiểu loại không gian nghệ thuật -Chỉ nét đặc sắc việc tổ chức không gian nghệ thuật tác phẩm để thấy phong cách nghệ thuật tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Về đối tượng nghiên cứu, khảo sát nghiên cứu đề tài dựa văn Anna Karênina L.N.Tônxtôi Nhị Ca Dương Tường dịch (Nxb Văn hóa- Thơng tin, năm 2003) -Phạm vi nghiên cứu khai thác kiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina, từ nét đặc sắc việc tổ chức không gian nghệ thuật L.N.Tônxtôi, đồng thời khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Các kiểu không gian tiểu thuyết Anna Karênina L.N.Tônxtôi Chương 2: Tổ chức không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L.N.Tônxtôi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA CỦA L.N.TƠNXTƠI Trong q trình nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm khác không gian nghệ thuật tác phẩm văn học, quan niệm có thống chung khơng gian nghệ thuật không đồng với không gian thực Bởi văn chương khơng nghệ thuật thời gian mà cịn nghệ thuật không gian, nghệ thuật không gian đặc thù Tính đặc thù chất liệu xây dựng hình tượng ngơn từ qui định Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian có giá trị tình cảm nên mang tính chủ quan người sáng tác Do vậy, không gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối khơng quy vào khơng gian địa lí Trong Từ điển thuật ngữ văn học đưa định nghĩa: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ “điểm nhìn”, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể(…) Không gian nghệ thuật gắn liền với cảm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng.” [8, 160] Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh xã hội tôn giáo, đạo đức, tơn ti trật tự… Khơng gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới… Khơng gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc bên tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, quan niệm giới tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo hình tượng nghệ thuật ta vừa vui mừng vừa lo sợ dấn chân vào đường ấy” Cuộc sống Anna trôi qua khoảng khơng gian chật hẹp khép kín môi trường sinh hoạt thượng lưu Anna khát vọng tự do, phản kháng lại giới thượng lưu giả tạo cảm nhận khác thường với giới xung quanh: chốn khiêu vũ, phòng khách hay trường đua, Anna quên người ta hỗn tạp xung quanh “khơng thấy khơng thấy ai” để sống khơng gian tình u Tơnxtơi thường dùng phong cảnh thiên nhiên để miêu tả tâm lí, tâm trạng người Ở Anna, thiên nhiên cảm nhận theo diễn biến tâm lí nhân vật buổi gặp gỡ với Vrônxki sân ga, cảnh bão tuyết chuyến tàu đêm tượng trưng cho bão lòng Anna: “Cơn gió đợi nàng Nó bắt đầu rít lên khối chá, muốn lấy lơi nàng đi, nàng bíu chác tay vào lan can giá lạnh, tay giữ khăn, nàng bước xuống sân ga đứng núp sau toa Gió thổi mạnh […] nàng khoan khối thở đầy lồng ngực khơng khí giá lạnh, nhìn quang sân ke nhà ga sang đèn Gió lồng lộn; từ góc nhà ga thổi tới, gió luồn xuống bánh xe hang cột dây thép[…] Cơn bão dịu chừng giây, lại tiếp tục lên điên cuồng khơng cản được” [18,195,I] Cơn gió khủng khiếp Anna lại đẹp hết nàng lại gặp Vrơnxki tình cảm dành cho chàng thêm mãnh liệt “cơn gió chiến thắng chướng ngại, quét tuyết toa xe, làm rung loảng xoảng tôn bị lật Xa xa cịi tàu réo gọi ốn, Tất vẻ khủng khiếp lúc này, ðối với Anna lại ðẹp hõn hết Chàng ðã nói lời tâm hồn nàng khao khát” [18,195,I] Còn nỗi cô đơn bế tắc, nơi nàng trở nên ảm đạm, lạnh lùng, vô cảm “cuộc sống chàng nàng vơ vị thành phố Ý này; biệt thự vết bẩn trở nên bẩn thỉu điêu tàn; vết bẩn cửa,những kẽ nứt sàn nhà, gờ tường rạn lở nhớp nhúa […] tất chán ngấy không chịu được: phải thay đổi sống thơi” [18,66,II] Khi Anna Vrơnxki cãi phòng họ Mạc tư khoa trở nên đáng ghét gớm ghiếc vơ “Khơng gớm ghiếc loại buồng bày biện sẵn Nó khơng có màu vẻ gì, khơng có hồn Những đồng hồ treo này, rèm cửa thảm ác mộng thực sự” [18,446,II] Cảnh phố phường trước lúc Anna tự tử họa không gian độc đáo phản chiếu tâm trạng tuyệt vọng Anna Hình ảnh phố xá, sân ga, người nhốn nháo lướt qua mắt nàng cách kệch cỡm: “Nàng ngồi xuống ghế đệm hình ngơi để chờ tàu, chán ngán nhìn kẻ vào người ra: nàng thấy tất bỉ ổi” “Nàng trèo lên bậc toa xe, vào buồng toa trống không ngồi xuống ghế đệm dài trước màu trắng, đầy vết bẩn; người soát vé thô lỗ sập cửa đánh ầm Một đàn bà xấu ma lem mặc váy phồng (Anna hình dung bà ta khỏa thân mà phát kinh) em gái cười rúc chạy sân ga” [18,473,II] Anna thầm nghĩ thấy người toa xe bẩn thỉu ghê tởm “Một lão mugich bé nhỏ gớm guốc bẩn thỉu, tóc bù xù xổ mũ lưỡi trai, cặp vợ chồng ngồi sau hàng ghế đối diện, kín đáo chăm ngắm y phục nàng Nàng thấy ghê tởm ông chồng lẫn bà vợ…Họ nói ngớ ngẩn, điệu kiểu cách nhằm mục đích làm Anna phải Nàng thấy họ chán ghét nhau” [18,474,II] Đến tiếng ồn cười thét xen lẫn tiếng hành lí mang lên tàu, nàng tin chác chẳng có lí vui thú cả, tiếng cười làm nàng bực bội đến mức đau đớn; nàng muốn bịt tai để khỏi nghe thấy Cuối nàng tự hỏi “Tại khơng tắt hết ánh sáng khơng cịn để nhìn nữa, ta chuyện bỉ ổi? Nhưng biết làm đây? Tại bác nhân viên chạy dọc theo bậc lên xuống? Tại niên gào lên toa bên cạnh? Họ cần nói cần cười để làm vậy? Đâu đâu giả dối, lừa đảo, gian trá, xấu xa hết!” [18,475476,II] đến tâm trí nàng rối rắm đến cực điểm Nàng trả lời câu hỏi khơng biết đâu Khi tàu dừng lại ga, Anna xuống theo đám đông hành khách, tránh họ tránh hủi, nàng đứng để cố nhớ xem trước nàng đến đến để làm Mọi chuyện trước nàng cho làm được, trở nên khó thực hiện, đám đông ồn người ghê tởm khơng lúc để nàng tĩnh trí Đang nói chuyện với phu khuân vác, nàng nhận thư hồi âm Vrônxki với nội dung: “Anh tiếc thư em đến anh khơng có Mạc tư khoa Đến mười anh về” Nàng cảm thấy bị phản bội mà lên: “Thế đấy! Mình chờ đợi mà!” Và nàng nhớ đến người đàn ông chết chẹt tàu hôm nàng gặp Vrônxki lần nàng hiểu phải làm Đó tự tử Ta trừng phạt thoát khỏi người, thoát khỏi thân ta Ta thấy khơng gian sống Anna chập chờn màu sắc, ánh sáng ảm đạm, ma quái Chúng ta bắt gặp tác phẩm nhiều cụm từ thứ ánh sáng bất thường bao trùm không gian mà Anna tồn “ánh sáng chập chờn”, “ánh sáng huyễn hoặc”, “ánh lửa rung rinh, lờ mờ”, … Đây thứ ánh sáng mang lại sống mà ánh sáng chốn địa ngục, báo hiệu cho đời Anna bị đẩy dần sang đêm tối: “Đột nhiên, bóng bình phong rung rinh, lấn hết gờ tường, trần nhà; bóng khác phía ùa đến nhập vào[…] phịng chìm bóng tối.“Chết!” nàng thầm nghĩ Rồi nàng hoảng sợ hồi lâu khơng hiểu đâu tay nàng run khơng tìm bao diêm để thắp nến khác thay cho nến vừa cháy hết” [18,454,II] Khơng gian khép kín dần vịng tròn định mệnh nghiệt ngã, sân ga nơi tận giới, chấm dứt tìm kiếm hạnh phúc thật người Anna gieo xuống đường ray đoàn tàu chạy “Vừa lúc thấy khoảng cách hai vịng bánh xe, nàng vứt xắc đỏ đi, rụt đầu vào vai lao xuống gầm toa, tay nhoài đằng trước; động tác nhẹ nhàng định đứng dậy, nàng ưỡn người quỳ gối lên […] khối đồ sộ rắn đập vào đầu xô nàng ngửa “Lạy chúa, tha thứ cho con!”, nàng thầm nghĩ cảm thấy vật lộn vơ ích” [18,478,II] Anna chết mang theo tình u khiết dành cho Vrônxki mà nàng đau khổ giữ lấy Cái chết Anna lấy gây nhiều cảm thông độc giả đáng trách Tác giả thành công việc để nhân vật diễn biến tâm lí giống y người ngồi đời thực bị người yêu phản bội, Nguyễn Hải Hà nhận xét: “Tài nghệ độc đáo Tônxtôi thể trước hết chủ yếu cách miêu tả tâm lí nhân vật” Có thể miêu tả tâm lí theo nhiều hướng Cịn Tơnxtơi, ơng quan tâm hết đến q trình tâm lí, hình thứ, quy luật nó, phép biện chứng tâm hồn [7,142] Nếu tuyến Anna khơng gian khép kín, bế tắc tuyến nhân vật Lêvin khơng gian mang ý nghĩa phục sinh Đó kiểu khơng gian vừa thực vừa lí tưởng đối lập với thứ khơng gian mang tính hủy diệt đẹp văn minh thị Lêvin gắn bó với nơng thơn, u thích sống bình dị, chân thật hịa với thiên nhiên “một người coi thường sống thị thành” Là người thẳng thắn, nhạy cảm phản ứng nhanh với thay đổi đời sống xung quanh, chàng bất mãn với thực, ln lo lắng tìm hiểu chân lí hạnh phúc đâu? Chàng khao khát cố giành lấy sống sung sướng hơn, tốt đẹp hơn, lao động đấu tranh,bằng tình thương yêu suy nghĩ Chàng thực tâm muốn rời bỏ sống ích kỉ, tự tư tự lợi tìm đường vào gần gũi với nhân dân Nhưng Lêvin ln có mâu thuẫn vấn đề tìm lý tưởng sống vấn đề mối quan hệ quý tộc trại ấp nông nô Lêvin cảm thấy lung túng vụng về, khơng thích hợp với mơi trường giả tạo khn sáo phịng khách, họp, gặp gỡ ồn “chàng thấy khổ tâm thấy người trung thực chàng kính trọng, rơi vào tình trạng điên cuồng phẫn khích Để khỏi cảm giác khó chịu đó, chàng khơng đợi tranh luận kết thúc, mà thẳng sang phịng nhỏ, có bọn bồi” [18,313,II] Thấy họ lau chùi bát đĩa, cốc tách với vẻ mặt thư thái, Lêvin nhẹ hẳn người vừa khỏi phòng xú uế đến nơi thoáng đãng Chàng đi lại lại, vui thích nhìn họ Khi bị Kitty từ chối chàng cảm thấy lạc lõng nhà quý tộc rộng lớn Ngồi phòng khách rộng lớn chàng thấy tự nhiên, chàng mong chờ khách đến đơng để “lẻn về” khỏi lộ Ở phịng khách có bạn gái Kitty, lấy chồng năm ngối nữ bá tước Norxtơn Lêvin ghét bà ta, “chàng chịu bà, điều chàng khinh miệt lại bà ta thường khoe khoang dương dương tự đắc: tính dễ khích động, vẻ khinh khỉnh dửng dưng lọc lõi bà tất cục cằn vật chất.” [18,119,I] Và Vrônxki xuất chàng muốn rời khỏi phòng khách “Lêvin khinh miệt ghét bỏ thành phố cư dân nó” [18,122,I], lời nữ bá tước Norxtôn dành cho Lêvin Lêvin cảm thấy xót xa cho tầng lớp quý tộc chết lụi, khinh ghét bọn buôn vô học, tham lam, lừa lọc Những ơng lớn Ơblơnxki phải chìa tay đón lấy túi tiền ơng chủ “phất” Riabinin Hay cảnh Ơblơnxki – người nối dõi dịng họ Rurich phải ngồi đợi hai liền phòng chờ tên tư sản Do thái Bôngarinốp để ngửa tay xin việc, đủ nói rõ ơng ta chơn vùi nốt sĩ diện quý tộc cúi đầu trước sức mạnh đồng tiền Chàng khơng có thời gian dành cho vui chơi bọn quư tộc mà vấn đề lo lắng chàng là: “nước Nga phát triển theo đường nào? Giữa thành thị công xã nông thôn, thắng ai? Cơ sở kinh tế xây dựng nước Nga?” Lêvin cảm thấy tâm hồn thoát, giản dị, tự nhiên gần gũi thiên nhiên, làm việc người lao động bình thường hay nói cách khác chàng muốn sống nông thôn, nhà Dọc đường trở nhà, nỗi bất mãn với mình, hổ thẹn việc bị từ chối hành hạ chàng Nhưng xuống ga, gặp gã xà ích Ignat với tin tức nông trại, chàng cảm thấy ý nghĩ mơ hồ tan hổ thẹn, điều bất mãn với dần Chàng nhìn nhận việc xảy với mắt hoàn toàn khác trước, chàng thấy mình khơng ao ước đổi khác Chàng muốn tốt trước Về đến nhà, chàng thầm nghĩ tới ông anh Nikôlai chàng định theo dõi giúp đỡ anh bước khó khăn Và chàng cảm thấy việc chậm trễ.[…] chàng cảm thấy bất cơng mà sung sướng thừa thãi lúc nhân dân lầm than […] Đến chín tối, chàng dừng lại trước nhà , lòng tràn ngập nghị lực hi vọng vào sống tốt đẹp Chàng vào phòng làm việc vật dụng, chi tiết quen thuộc lên bủa vây lấy chàng nói chuyện thân mật với chàng cịn tiếng nói khác từ thâm tâm, nhủ chàng: “không thể nô lệ dĩ vãng ta tự buộc làm điều theo ý muốn”[18,183,I] Lêvin sống mình, nhà cổ rộng thênh thang đốt lị sưởi khắp buồng … ngơi nhà Lêvin giới Thế giới nơi cha mẹ chàng sống qua đời Các cụ sống đời mà chàng cho lý tưởng hoàn mỹ chàng mơ ước tiếp tục sống với người vợ, gia đình Lêvin trở với người chàng gần thiên nhiên, hay nói cách khác làm việc cánh đồng cỏ, ruộng lúa mì bát ngát Chàng làm việc không ngừng nghỉ ký ức nặng nề việc nhỏ nhặt quan trọng đời sống nơng thơn xóa nhịa Song lẽ, mùa xuân về, đẹp đẽ, thân thuộc khiến cho cỏ, súc vật lẫn người vui mừng Mùa xuân đẹp khiến Lê vin háo hức củng cố thêm tâm từ bỏ tất khứ, để tổ chức sống độc thân vững khơng lệ thuộc “Chàng không cảm thấy nỗi hổ thẹn hành hạ chàng sau lần vấp ngã, chàng mạnh dạn nhìn thẳng vào mắt người” [18,267,I] Bức tranh thiên nhiên mùa xuân cánh đồng cỏ xanh rì mang sức sống đến cho tất vật Đối với Lêvin, chàng giống mùa xuân chưa biết búp lộc non cành tơ cịn ủ kín chồi căng nhựa mọc đến đâu mọc sao, chàng khơng rõ làm trước trại ấp thân yêu, tự cảm thấy đầu đầy kế hoạch dự định tốt đẹp Tâm trạng chàng cải thiện rõ rệt, chàng khơng cịn bực tức vơ cớ mà chàng người nông dân làm việc, chăn gia súc, cắt cỏ, trồng lúa… Với bút pháp nghệ thuật bậc thầy, L.Tơnxtơi xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Trong thân nhân vật ln có mâu thuẫn vị xé, họ ln để riêng cho khoảng khơng gian tâm tưởng với suy tư người, đời, hay người Nó giúp người đọc hiểu thêm giới nội tâm tính cách nhân vật “L.Tơnxtơi bậc thầy miêu tả biện chứng tâm hồn người bậc thầy sử dụng chi tiết”, L.Tơnxtơi “những bách khoa tồn thư đời sống” Đây nhận xét Nguyễn Đình Thi viết Công việc người viết tiểu thuyết (1964) 2.4 Xây dựng khơng gian biểu tượng Nói đến không gian biểu tượng, tượng trưng ta phải kể đến hình ảnh sân ga, đường sắt, tàu Những hình ảnh tượng trưng cho nước Nga tư sản hình thành Hình ảnh sân ga có vai trị đặc biệt làm nên lớp nghĩa tác phẩm Bằng sức mạnh tiền bạc thói hám lợi, vị chủ nhân nước Nga đường sắt làm đảo lộn trật tự xã hội vốn có Trái với truyền thống tổ tiên để cầu cạnh ông chủ hỏa xa Ơblơnxki – người nối dõi dịng họ Rurich phải ngồi đợi hai liền phòng chờ tên tư sản Do thái Bôngarinốp để ngửa tay xin việc, đủ nói rõ ơng ta chơn vùi nốt sĩ diện q tộc cúi đầu trước sức mạnh đồng tiền sân ga, đường sắt nơi Anna tự ý thức “nổi loạn” rời bỏ giới Karênin nơi nhân vật kết thúc đời Không gian sân ga trở thành không gian biểu tượng, tượng trưng cho tư sản Không phải đến tác phẩm Anna Karênina, tác giả khái quát không gian ấy, mà từ tác phẩm có từ trước đó, ơng nhận chất xã hội tư sản L.Tơnxtơi hồn tồn quay lưng với nề văn minh tư sản không ngừng lên án chủ nghĩa tư gây tai họa cho loài người Sự phát triển nhanh chóng muộn màng chủ nghĩa tư Nga thay đổi thực tế nước Nga nước nông nghiệp với mối quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Chủ nghĩa tư bóc lột nơng dân Nga cách trắng trợn man dợ Sau này, khơng gian nghệ thuật cịn tái qua hình tượng đường sắt đồn tàu chở hàng Maxlơva đồn tù khốn khổ đến chốn lưu đày Xibia xa xôi tiểu thuyết Phục sinh Như vậy, không gian nêu bật lập trường L.Tơnxtơi, hình ảnh nước Nga tư sản đầy hiểm họa không mang lại tương lai tươi sáng cho đất nước Nga Hình ảnh bão gào thét sân ga khơng gian thiên nhiên mang tính chất tượng trưng báo hiệu kiếp sống chìm sau với giông tố vùi dập Anna ngày phải giã từ đời cách nhảy vào đường xe lửa tự tử Đây không gian đầy dụng ý nghệ thuật mà tác giả xây đựng khiến cho người đọc cần phải suy nghĩ, chiêm nghiệm Ta thấy rõ, khơng gian xã hội với phịng khách, phịng khiêu vũ, phịng trà…, biểu tượng, tượng trưng cho thành thị, cho tầng lớp quý tộc thượng lưu nước Nga lúc giao thời Trong tác phẩm, tác giả tập trung khắc họa hình ảnh Matxcơva Pêtecbua, không gian giới quý tộc thượng lưu Không gian tạo nên không gian phòng trà, phòng khách, vũ hội hay chuồng đua ngựa, sở quan liêu lạnh lung vơ bổ… Đó khơng gian mùi sặc tư sản: “phịng khách lớn có tường màu sẫm trải thảm êm, có bàn sáng rực, màu trắng sáng trải bàn, chất bạc ấm đun trà chất sứ suốt khay chén, lấp lánh lửa nến.” [18,239,I] Tại không gian diễn tranh luận, đánh giá bình phẩm nhau, và, để kéo dài trị truyện có cách nói xấu nhau, khơng gian khái qt tranh sinh động xã hội thượng lưu thời Trước cảnh trường đua “náo nhiệt lộng lẫy đến quáng mắt” cảnh nhà hát “sặc sỡ, chật ních tẻ nhạt” Cảnh phịng ăn, có ăn mang tính chất du nhập từ phương Tây: “Các ơng vào phịng ăn, đến cạnh bàn đồ nguội đầu bữa, bày sáu thứ rượu mạnh, chừng mát với thìa bạc nhỏ khơng thìa, trứng cá, cá mòi sấy với thứ đồ hộp đĩa đầy bánh mì Pháp cắt thành khoanh nhỏ phết bơ” [18,598,I] Trong không gian lúc náo nhiệt, ồn với câu chuyện thời mà người bàn tán sôi Tất thứ du nhập từ giới tư mang vào, làm suy thối lối sống tinh thần xã hội thượng lưu cách trầm trọng Và lan bên ngồi, giới mà Kitty tiếp xúc chữa bệnh Đức giống mảnh vụn sống quý tộc Nga, người sống giả tạo, lừa lọc Đặt nhân vật không gian cách để nhà văn làm bật lên tính cách nhân vật: Ở thang giá trị lộn tùng phèo, đại diện cho lố lăng, kệch cỡm Lyđya, Betxy, Karênin lên ngôi, cịn người Anna bị hắt hủi, phê phán, chế nhạo Khái quát lên không gian này, tác giả phê phán mạnh mẽ sống xa hoa, phù phiếm xã hội thượng lưu, xã hội giả dối, xuống cấp trầm trọng Bên cạnh không gian xã hội thành thị phù phiếm đặc mùi tư sản không gian thiên nhiên tiêu biểu, tượng trưng cho khơng gian nơng thơn, làng q Nga Đó khơng gian rộng lớn với vệt tối đói nghèo người nông dân, bừng sáng vẻ đẹp lao động tình cảm đạo đức lành mạnh người lam lũ, chất phác bình dị L.Tônxtôi không ngần ngại miêu tả không gian: “Chàng qua sân đống tuyết gần rặng tử đinh hương bước vào chuồng bị Mùi phân nóng bốc lên cánh cửa phủ đầy tuyết mở ra, đàn bị chói mắt trước ánh sáng bất thường đèn lồng… [18,184,I] Đó khơng gian gần gũi có người lao động, bình dị nên thơ đời họ Hay khu rừng già xanh tốt um tùm tiêu biểu cho thiên nhiên nước Nga “đi sâu vào cánh rừng um tùm toàn hoàn diệp liễu bụi hạt dẻ lốm đốm xám đen mọc hàng bạch dương trắng (…) khóm chì đầy hoa óng ánh mặt trời đỏ sẫm nở rộ” [18,184,II] Làng quê Nga lên nơi ẩn chứa vẻ đẹp sống đích thực người nơng dân vất vả, đói nghèo hồn nhiên u đời Đó khơng gian hành động khơng gian lí tưởng Lêvin với ước vọng xây dựng giới thay cho thực bất nghĩa hủy diệt Anna Như vậy, qua sống lao động người nông dân, L.Tônxtôi muốn vẽ lên giới tốt đẹp Ông khao khát người không phân biệt giai cấp, sang hèn sống với chân thành, yêu thương giúp đỡ lẫn Đây quan niệm nhân sinh mang đầy tính nhân đạo Tiểu kết Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện với quan sát kĩ lưỡng, L.Tônxtôi xây dựng nên giới nghệ thuật đặc sắc Qua cách tổ chức không gian, ta thấy phong cách sáng tác L.Tônxtôi Đầu tiên ta thấy L.Tônxtôi bậc thầy việc xây dựng không gian tương phản để từ miêu tả tâm lí nhân vật cách tỉ mỉ, chi tiết Thứ hai, sáng tác L.Tơnxtơi ơng dành tình cảm nhiều cho miêu tả thiên nhiên tình u chân thành ông thiên nhiên tươi đẹp, với xứ sở Nga khu rừng bạch dương L.Tônxtôi tài việc đặt tâm trạng nhân vật bối cảnh khơng gian để nhân vật từ bộc lộ tính cách phẩm chất Và cuối ta thấy L.Tơnxtơi cịn có tài xây dựng khơng gian mang tính biểu tượng, tượng trưng để từ tìm vấn đề nóng hổi xã hội Nga lúc để từ tìm quan trọng người KẾT LUẬN Cuốn tiểu thuyết vĩ đại Anna Karênina đời vào năm 70, lúc mà vấn đề xã hội khiến L.Tônxtôi băn khoăn trở nên rõ nét Vấn đề đường phát triển nước Nga Tác phẩm tiếp tục giải vấn đề ý nghĩa mục đích sống, số phận giai cấp quý tộc nông dân,quan hệ thành thị nơng thơn, sống chết, tình u hạnh phúc, nhân gia đình, vấn đề triết lí nhân sinh thời đại Để đạt điều tác phẩm Anna Karênina, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật phương tiện để chuyển tải nội dung, tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Nghệ thuật tổ chức không gian nghệ thuật coi thành công xuất sắc L.Tônxtôi tác phẩm Bằng nghệ thuật viết truyện độc đáo L.Tônxtôi đem đến cho người đọc nhiều kiểu không gian khác Như khơng gian xã hội hay nói cách khác không gian thành thị, không gian thiên nhiên, nông thôn, khơng gian tâm lí, khơng gian tượng trưng… tác giả dựng lên toàn cảnh nước Nga lúc với vấn đề nóng hổi: Xã hội với du nhập tư mang theo văn hóa lố lăng, kệch cỡm, chế độ phong kiến chuyên chế với lạc hậu cịn, làm xã hội trở nên rối ren, đổ vỡ Trước thực đó, L.Tơnxtơi miêu tả cách sâu sắc số phận người, tổ ấm gia đình vấn đề xá hội khác trước thời đại rạn nứt Qua đó, nhà văn nêu bật lên xung đột cá nhân xã hội Ở tiểu thuyết ông sử dụng nhiều kiểu không gian: không gian xã hội, không gian thiên nhiên, khơng gian tâm lí… Với kiểu khơng gian này, nhà văn tạo môi trường sống khác nhau, đối lập để từ nói lên thật “địa ngục” u ám chế độ phong kiến quý tộc buổi suy tàn, thật lạnh lùng, tham lam tàn nhẫn chủ nghĩa tư Nga phát triển, thật sống lao động vất vả nhân dân Với nghệ thuật xây dựng không gian biểu tượng, tượng trưng, nhà văn khái quát vấn đề xúc xã hội suy tàn chế độ Nga hoàng chuyên chế, phát triển mạnh mẽ tư chủ nghĩa, vấn đề nông dân quý tộc… Tất thể thong qua việc tổ chức không gian nghệ thuật tài ba L.Tơnxtơi Từ góp phần tạo nên thống mạch vận động cốt truyện, số phận nhân vật thể rõ qua làm cho tác phẩm trở nên thu hút lôi độc giả Như vậy, với tất nét đặc sắc không gian nghệ thuật, nhà văn thêm lần khẳng định tài sức sáng tạo văn học Nga tồn giới Tác phẩm trở thành tiểu thuyết tâm lí vĩ đại: Nó bao qt vấn đề xã hội, vượt khỏi phạm vi gia đình, mang tư tưởng nhân dân rõ nét Với thành cơng tác phẩm vị trí L.Tơnxtơi ngày khẳng định hết Thật lời khen ngợi Nguyễn Tuân nói L.Tônxtôi: “Trong rừng văn đại ngàn nước Nga, Tônxtôi sừng sững chót vót đỉnh Thái Sơn trường tồn ngày nhân loại du hành vũ trụ lên tinh cầu khác” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà (2006), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Phạm Vĩnh Cư (2010), Hành trình tư tưởng Tolstoi nhìn từ hơm (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2010, số đặc biệt) Hà Minh Đức (1996), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (CB), Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ánh (1978), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Giáo Dục Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (1960), Kỷ niệm 50 năm ngày đại văn hào Nga L.Tơnxtơi, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Hiền (2016), Thế giới nghệ thuật truyện vừa, truyện ngắn L.N.Tolstoy giai đoạn 1880-1910 (chuyên luận), Nxb Công an Nhân dân 10 Lê Thị Thu Hiền (2002), Nghệ thuật tự số tác phẩm cuối đời L.N.Tônxtôi (Luận văn thạc sĩ) 11 Đào Huy Hiệp (2010), Lev Tolstoi Đi tìm thời gian quan niệm phong cách (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2010, số đặc biệt) 12 V Lênin (1962), Những viết Tôn-stôi, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 V.Sclôp-xki (1978), L.Tônxtôi (tập 2), Nxb Văn hóa 14 Trần Đình Sử (CB), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm 15 Trần Đình Sử (CB) (2004), Giáo trình Lí luận văn học II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 16 Trần Đình Sử (CB) (2007), Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Đình Thi (1966), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 18 L.Tônxtôi (2003), Anna Karênina (2 tập), Nxb Văn hóa-thơng tin Hà Nội 19 Nguyễn Tn (1988), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Lưu Đức Trung (CB), Trần Lê Bảo, Lê Huy Bắc… (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục ... Karênina L. N. Tônxtôi Chương 2: Tổ chức không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L. N. Tơnxtơi N? ??I DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU KHƠNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA CỦA L. N. TÔNXTÔI Trong. .. ? ?Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L. N. Tônxtôi? ?? L? ??ch sử nghi? ?n cứu L. Tônxtôi nhà v? ?n l? ? ?n từ l? ?u l? ?m t? ?n khơng giấy mực đơng đảo giới nghi? ?n cứu hệ b? ?n đọc yêu m? ?n ông Mỗi l? ? ?n nhắc đ? ?n. .. “khơng gian nghệ thuật hình thức t? ?n giới nghệ thuật? ?? Ơng c? ?n khẳng định cách ch? ?n: ? ?không gian nghệ thuật s? ?n phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Như vậy, không gian nghệ

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w