1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết tường thành của võ thị xuân hà

56 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 446,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH PHƯƠNG THẢO KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TƯỜNG THÀNH CỦA VÕ THỊ XUÂN HÀ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH PHƯƠNG THẢO KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TƯỜNG THÀNH CỦA VÕ THỊ XUÂN HÀ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kiều Anh Hà Nội, 2019 Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, khóa luận em đà hoàn thành Với tất tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy giáo, cô giáo khoa tổ Lí luận văn học Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Kiều Anh người đà tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô! Trong trình thực đề tài này, em nhận giúp đỡ Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi 2, Th­ viƯn Qc gia ViƯt Nam đà tạo điều kiện cung cấp cho em tài liệu cần thiết Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè đà động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài khóa luận Em xin chân trọng cảm ơn! H Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Người thực Đinh Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà” cơng trình nghiên cứu riêng em Các tài liệu nhận định, kết luận khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Người thực Đinh Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ XUÂN HÀ .8 1.1 Quan niệm chung không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật 1.1.3 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết 10 1.2 Hành trình sáng tác Võ Thị Xuân Hà 12 1.2.1 Đôi nét tiểu sử nghiệp nhà văn 12 1.2.2 Tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà 16 CHƯƠNG CÁC KIỂU KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TƯỜNG THÀNH CỦA VÕ THỊ XUÂN HÀ 20 2.1 Không gian bối cảnh 20 2.1.1 Bối cảnh xã hội 20 2.1.1.1 Khơng gian xóm liều - nơi trú ngụ mảnh đời cực .20 2.1.1.2 Thế giới phố phường phồn hoa, lung linh - không gian giới tri thức 27 2.1.2 Bối cảnh tâm trạng .32 2.2 Không gian tâm lí qua dịng hồi tưởng nhân vật 38 2.3 Không gian huyền thoại gắn với thềm đá xóm liều 40 2.4 Không gian kiện 42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Không gian phạm trù triết học hình thức tồn vật chất Cũng tất vật tượng khác, hành vi, hoạt động, kiện người thực không gian Mặt khác, văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh thực sống người Vì vậy, tác phẩm văn học không tách rời khỏi yếu tố không gian Cùng với thời gian, khơng gian hình thức tồn giới nghệ thuật, phương diện quan trọng thi pháp văn học Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp khơng gian nghệ thuật thu hút quan tâm nhiều người trình nghiên cứu Nếu hiểu văn chương cảm nhận giới người khơng gian nghệ thuật hình thức để người cảm thụ giới thân “Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, nên mang tính chủ quan… Khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, khơng quy vào khơng gian địa lí.” [6; 160] Trong tác phẩm văn học, khơng gian nghệ thuật mang tính địa điểm để mơ hình hóa phạm trù thời gian Đồng thời, khơng gian nghệ thuật mang tính cản trở để mơ hình hóa tính cách nhân vật cụ thể khơng mang tính cản trở để thể ước mơ, nguyện vọng người cổ tích Đặc điểm không gian nghệ thuật biểu qua hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng Cho nên, nghiên cứu không gian nghệ thuật tác phẩm văn học không giúp người đọc thấy cấu trúc nội tác phẩm mà cho thấy chủ đề tư tưởng tác phẩm, phong cách nghệ thuật chiều sâu cảm thụ quan niệm nhân sinh nhà văn hay cả giai đoạn văn học Khrapchenco Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học cho rằng: Một dấu hiệu biểu phong cách nghệ thuật nhà văn cách tổ chức, xây dựng khơng gian nghệ thuật tác phẩm Trong dịng chảy khơng ngừng văn học từ cổ chí kim, khơng gian nghệ thuật ln có biến đổi Ở thời kì, giai đoạn văn học, khơng gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn học đương đại có thay đổi so với không gian nghệ thuật văn học truyền thống, thể qua phương thức biểu đạt Không gian nghệ thuật văn học dân gian mang đậm màu sắc tơn giáo huyền bí với mơ hình không gian ba giới, ba tầng, ba cõi Đến văn học Trung đại, khơng gian nghệ thuật mang tính rộng lớn bất biến kiểu không gian vũ trụ, sau khơng gian trở gần với sống người, kiểu khơng gian trần tục hóa, khơng gian tục hóa Chỉ đến văn học đương đại, không gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân người, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, không gian nghệ thuật cá thể hóa Trong thể loại văn học, tiểu thuyết xem thể loại có vị trí hàng đầu văn học ln có biến chuyển không ngừng theo vận động thực khách quan Chính thành tố nó, có khơng gian nghệ thuật, ln tiềm tàng khả cách tân Với khát khao mãnh liệt cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, nhiều nhà văn giới có sáng tạo cách xử lí không gian Tuy muộn so với phát triển cùa văn học giới song văn học Việt Nam khẳng định cách tân thể loại tiểu thuyết qua sáng tác số bút giai đoạn văn học cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Võ Thị Xuân Hà bút nữ ý với sức viết dồi không ngửng đổi Chị nhà văn sông nước, thuộc hệ sinh thời bao cấp trưởng thành thời mở cửa Võ Thị Xuân Hà thành danh từ năm 90, với truyện ngắn mang phong cách riêng với mô tả thực tinh tế, với biến cố tưởng đột ngột xảy đến thực gián tiếp gợi từ trước Với tác giả, viết ám ảnh khôn nguôi, đưa đẩy đến số phận, muốn tỉnh thức để nhận diện Tường thành - tiểu thuyết Xuân Hà viết Hà Nội giai đoạn thành phố sau thoát khỏi chế độ bao cấp, hối lao vào thời kì đổi chuyển đổi sang kinh tế thị trường Cuốn tiểu thuyết chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật rõ nét, đồng thời mang giá trị thực sâu sắc Với mong muốn làm giàu thêm tri thức lí luận văn học cho thân đóng góp hướng tiếp cận tác phẩm, người viết lựa chọn đề tài “Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Không gian nghệ thuật vấn đề nghiên cứu văn học đại giới nước Mặc dù chưa có cách lí giải trình bày thống nhất, song nhà lí luận văn học đề xuất hướng nghiên cứu không gian nghệ thuật làm tảng cho nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tác phẩm văn học cụ thể Trong thời cổ đại trung đại, triết học Hi Lạp chưa có khái niệm khơng gian Đến thời đại, nhà sử học triết gia lịch sử người Đức Oswald Arnold Gottfried Spengler (1880-1936), người nêu phạm trù không gian Sự suy tàn phương Tây (Der Untergang des Andlandes) xuất năm 1918 Trong tác phẩm, ông khẳng định khơng gian thay đổi theo văn hóa Nhà triết học người Nga Pavel Alexandrovich Florensky (1882-1937) phân tích khơng gian nghệ thuật Phục hưng đối lập không gian nghệ thuật với không gian địa lí khơng gian vật lí Trong đó, triết gia người Đức Martin Heidegger (1889-1976) cho khơng gian vật lí tảng khơng gian nghệ thuật Những năm 40 kỉ XX, nhà triết học Mikhail Mikhailovich Bakhtin (1895-1975) đề khái niệm “thời - không gian” (Khronotov) bắt nguồn từ khái niệm “thời - không gian” tương đối sinh học Ukhtomski Khái niệm M Bakhtin mở đầu cho nghiên cứu không gian văn học Ở kỉ XX, vấn đề không gian nghệ thuật văn học nhận quan tâm giới nghiên cứu Song, đến nay, đề tài không gian nghệ thuật chưa đồng mặt lí luận chuyên sâu Qua việc khảo sát sơ lược tình hình nghiên cứu không gian nghệ thuật Việt Nam, nhận thấy vấn đề ngày đào sâu, ngày phát huy hiệu vai trò hướng tiếp cận giới nghệ thuật tác phẩm phong cách nghệ thuật nhà văn Trước tiên phải kể đến đóng góp lớn nhà nghiên cứu Trần Đình Sử thi pháp học lí luận, ơng sâu vào yếu tố không gian nghệ thuật sở tiếp thu lí thuyết tự học Trong Dẫn luận thi pháp học văn học, Trần Đình Sử khẳng định: “Khơng gian văn học tượng nghệ thuật” “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, thể cảm nhận không gian người, có chức biểu nghĩa có giá trị thẩm mĩ.” [11; tr 127] Bên cạnh Trần Đình Sử có thêm cơng trình nghiên cứu khác không gian nghệ thuật: “Từ điển thuật ngữ văn học”, “Một số vấn đề thi pháp học đại”, “Thi pháp văn học Trung đại”, “Thi pháp truyện Kiều”, “Thi pháp thơ Tố Hữu”… Phương Lựu Lí luận văn học đưa đặc điểm biểu riêng loại không gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mảng nhỏ đặc trưng nghệ thuật ngôn từ nên nhà nghiên cứu khơng sâu trình bày chi tiết Trong Lí luận văn học - vấn đề suy ngẫm Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương, hai nhà nghiên cứu vào làm rõ số đặc điểm khơng gian nghệ thuật, có khơng gian thiên nhiên, khơng gian sinh hoạt, không gian mở hay không gian khép, không gian tĩnh hay khơng gian động Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác, luận án, luận văn, nghiên cứu tạp chí nghiên cứu vấn đề khơng gian nghệ thuật bình diện lí luận chung gắn với tác phẩm cụ thể Võ Thị Xuân Hà người đọc biết đến với tư cách nhà văn lĩnh vực tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Tường thành (Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành 2004) Võ Thị Xuân Hà gây ý tạo ấn tượng mạnh lòng độc giả Đây tác phẩm tham dự thi tiểu thuyết giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2002 - 2004 Bàn luận đánh giá tiểu thuyết này, có nhiều ý kiến khác bạn đọc giới nghiên cứu, kể đến như: viết “Tường thành” - Thế giới đa diện người làm báo” trang web vnexpress.net, 20/09/2005, nhận xét tuyến nhân vật tác phẩm qua góc nhìn nghề báo; “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Dấu ấn đổi qua đề tài, chủ đề phương thức thể hiện” trang web khoavanhue.husc.edu.vn, 2017, Nguyễn Thành có nhắc đến tác phẩm Tường thành Võ Thị Xuân Hà tiểu thuyết viết sống người với ảnh hưởng công thị hóa nước Việt lần thứ diễn cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20; Luận văn thạc sĩ “Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà” Dương Mai Liên, 2014, Đại học Đà Nẵng nghiên cứu vị trí, vai trị giới nữ xã hội nhìn từ phương diện đề tài, nhân vật phương thức biểu hiện, có sử dụng tiểu thuyết Tường thành dẫn chứng Tuy nhiên, cơng trình mang tính chất điểm sách đề cập đến phương diện văn xuôi đương đại nước ta mà nhắc tới tác phẩm Võ Thị Xuân Hà Vấn đề không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà chưa đề cập trực tiếp sâu nghiên cứu Ở đề tài này, tác giả khảo sát tiểu thuyết Tường thành góc độ khơng gian nghệ thuật để đánh giá đổi tư quan niệm nghệ thuật nhà văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà (Nhà xuất Hội nhà văn tái 2006) - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung khảo sát, nghiên cứu tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà (Nhà xuất Hội nhà văn tái 2006) nhận thật qua đêm với cô gái ấy, “gắn kết thân xác với đêm đồng lõa”, Cầm Kỳ, lần với nhạy cảm gái, nhìn tất Đến lúc này, cô hiểu rằng, thời buổi đàn ông không cần “thủ tục” để gắn kết với người phụ nữ, không cần “những thăm hỏi, …, đến dạm ngõ mắt xin phép”, không cần “đám cưới tưng bừng có chứng kiến hai bên họ hàng làng xóm bạn bè” [4; tr 258], mà họ “ban ngày vào làm, họ trốn cơng sở, lang thang tìm đám gái nhà quê cần tiền, đám gái thích ăn chơi nhảy nhót hút xách, họ úp ngược thân hình đáng thương họ lên cơ, thỏa mãn thú tính ” [4; tr 258] Đau đớn tưởng tượng đó, Cầm Kỳ cảm thấy bị xúc phạm cô tin tưởng, mơ mộng Thế Dương, thầm nghĩ anh chàng trai Trái tim tan vỡ Không gian quán cháo cá vừa từ chỗ khơng gian hẹn hị cho đơi tình nhân, tức khắc trở thành khơng gian “lộng gió tai ương”, đưa Cầm Kỳ vào cảm xúc vô khó chịu: bất ngờ, chống váng, sụp đổ… Cuối cùng, cô chọn cách bỏ đi, “mặc họ làm tiếp cần phải làm với nhau” [4; 260], thể cách ứng xử đầy dứt khoát, tựa hồ khoảnh khắc đó, khơng cịn chút quan tâm đến người trai mà có lẽ từ khơng đáng để quan tâm Nhưng kì thực, giấu lịng tâm trạng vụn vỡ người gái bị vỡ mộng tình u, ngụy trang cho tâm trạng cách “cố khơng bị vấp ngã xõng xồi bậc cầu thang lởm chởm vôi vữa quán cháo cá” [4; 260] Nếu không gian quán cháo ven hồ nơi diễn tâm trạng sụp đổ, tràn trề thất vọng Cầm Kỳ, Thế Dương, nơi mà mặt xấu anh bị bộc lộ, vạch trần Tại khơng gian đó, tất đẹp đẽ anh suy nghĩ kì vọng Cầm Kỳ bị bóc mẽ, lật tẩy Tâm trạng anh tâm trạng kẻ chiến bại Anh - người dùng ngòi bút để đấu tranh chống tệ nạn xã hội lại lúng túng, lấp liếm với tệ nạn Anh - nhà báo trẻ dùng tài nghề báo để vạch trần bao thật thối nát xã hội lại sợ thật Anh - nhà báo dũng cảm, có niềm tin nơi cơng chúng chiếm tình cảm túy Cầm Kỳ, 37 khung cảnh này, anh lên gã đàn ông hẹp hòi, dối trá thiếu dũng cảm cao thượng trước cô gái điếm 2.2 Không gian tâm lí qua dịng hồi tưởng nhân vật Trong Tường thành có xuất khơng gian tâm lí khơng gian bên nhân vật, giới nội tâm nhân vật Đó dòng hồi ức, giấc mơ, mơ ước, ẩn ức thẳm sâu lịng mà chí có nhân vật khơng thể nói Ở tiểu thuyết này, khơng gian hồi tưởng nhân vật, gắn với suy tưởng nhân vật qng đời q khứ Khơng gian tâm lí rõ ràng xuất tác phẩm có lẽ khơng gian xóm liều hồi tưởng Cần Khi ông Đông bị thiêu rụi đám cháy, lúc tất người khu nhà tạm tỏ với chết mà họ cho xứng đáng với tội ông tẩm xăng tự thiêu thiêu khu xóm liều - nơi mà người khốn khổ bám víu vào để sinh sống, Cần hồi tưởng lại khứ mà cô chân ướt chân đến cư ngụ Cô nhớ lại giúp đỡ ân cần ông Đông dành cho trở thành hàng xóm ơng Đông Cô nhớ lại lời dặn nhẹ nhàng mà thâm trầm, sâu sắc ông Như vậy, qua hồi ức Cần, vẻ đẹp tâm hồn ông Đông chiếu rọi Trong số nhân vật tác phẩm, ông Đông nhân vật xuất trước từ trang sách Nhưng ông xuất khơng phải cịn sống, mà xuất hình hài xác chết “nằm co quắp” bị thiêu cháy Người đọc tị mị chết ông, nguyên nhân vụ chết cháy, ngun nhân mà bao người xóm nhà tạm tỏ bất bình, “tức khí” với ông… Để rồi, qua dòng hồi tưởng Cần, nguyên nhân vụ hỏa hoạn lật mở Cho đến lí dẫn đến vụ hỏa hoạn làm rõ, ta hiểu rằng, ông phải sống vòng luẩn quẩn trò đùa số phận, lại người mang lí tưởng cứu rỗi nhân loại, cứu rỗi người vốn bị xã hội cho “thấp hèn”, chí đơi trung tâm tệ nạn Ông vạch trần thứ xu thời, đạo đức giả 38 luật tục tưởng cao đạo: “dân đen phải chết trước Rẫy cỏ xấu trước chặt gai, trị hết gai, sau cỏ lại lên xanh tốt Cháu không hiểu đâu Sinh làm phận dân đen phải chịu trận trước Chính sách thể tốt đẹp Rồi dân cư xử xứng đáng Bây đám dân ngu muội chưa hiểu đâu Thậm chí hành hạ thân xác bác Nhưng họ có chỗ sinh sống tốt hơn” [4; 59] Khơng gian tâm lí đồng thời giống vị luật sư biện hộ cho ông Đông trước khép tội người khu nhà tạm, gột rửa cho tội lỗi mà ông gây với người dân nghèo khổ nơi xóm liều Qua dịng hồi ức Cần, người đọc hiểu mà ơng lại nỡ tự lấy làm đuốc sống để thiêu cháy nơi mà cư ẩn, nơi nương náu biết mảnh đời bất hạnh từ khắp tứ phương Thế nhưng, tất kí ức Cần giữ cho riêng mình, khơng nói với Cho nên, có Cần biết, trời biết, đất biết, linh hồn xác chết cháy biết, kẻ chủ mưu biết, cịn người đời khơng thể hiểu lí thực đằng sau chết ông Đông - người bất hạnh, lương thiện lại bị khép tội oan uổng Cùng khơng gian dịng hồi tưởng q khứ, Cần giữ kí ức vụ hỏa hoạn khu xóm liều cho riêng mình, Phương Nam lại chọn cách chia sẻ kí ức vụ cưỡng hiếp “ở tỉnh xa Hà Nội” với người bạn mình, là Cầm Kỳ, Thế Dương Họa Khi Phương Nam nhờ Dương đưa tin vụ mại dâm tờ Hôm nay, chia sẻ với Dương kí ức đau buồn đầy ám ảnh vụ cưỡng hiếp mà cô nạn nhân Thế nhưng, lại khơng nhận nhân vật vụ cưỡng hiếp năm Cơ nói với Thế Dương nạn nhân người bạn cô, “chuyện xảy lâu tỉnh xa Hà Nội” Với cách nói này, không gian bối cảnh vụ cưỡng hiếp năm người nghe Thế Dương chung chung, không rõ ràng Nhưng độc giả hiểu rằng, người kể chuyện Phương Nam, khơng gian bối cảnh lại ln ln cực 39 kì rõ ràng, chi tiết, chưa lần phai nhạt Đó bối cảnh mà có lẽ suốt đời khơng quên Trước Phương Nam làm đám cưới với Nam Hải, cô gặp Họa người đàn ông khiến cô rung động lại trọn đời bên cô Cô thành thật kể với Họa tường tận kí ức đau lịng thời xn Có lẽ anh người đàn ông mà cô tin tưởng để dốc bầu tâm Nhưng bi kịch xót xa đau đớn cô sau tâm gan ruột đó, Họa lại khơng thể đến với Hai người hai giới hồn tồn trái ngược, khơng có nút giao: “ anh xây tổ ấm, cịn trả thù đời” [4; tr 329] Vậy cuối cùng, Phương Nam người gái cô độc Những tưởng cịn may mắn Cần, có người bạn tri tâm tri kỉ Nhưng, Thế Dương, cô kể lại câu chuyện “một tỉnh xa Hà Nội” mà cô đâu dám nhận mình, chẳng qua để khơi gợi Thế Dương xúc cần có, khơng phải để nhẹ nhõm Cịn Họa, cô tâm với anh cách chân thật hết tất cả, anh cô lại rời xa mãi Anh có biết tường tận bí mật cơ, khơng thể chỗ dựa tinh thần, bù đắp cho cô suốt qng đời cịn lại Cơ lẻ bóng, gặm nhấm kí ức đầy uất hận 2.3 Khơng gian huyền thoại gắn với thềm đá xóm liều Không gian huyền thoại không gian pha lẫn thực hư Nó bao gồm sắc thái li kì, kì ảo Trước loại khơng gian này, người đọc có cảm giác đặt chân đến miền đất vừa hư vừa thực có tính biểu tượng Trong tiểu thuyết Tường thành, Võ Thị Xuân Hà sử dụng yếu tố huyền thoại qua thềm đá nơi xóm liều để tạo cho tác phẩm hấp dẫn đạt hiệu nghệ thuật cao Qua thống kê, nhận thấy không gian thềm đá biến thể xuất đến 30 lần suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Theo lời kể, 40 thềm đá khơng phải có sẵn khu xóm liều ven hồ Hỏa Tước mà “do người thợ người ngoại tỉnh cất công đưa từ đền hoang bị người ta phá để xây dựng cơng trình nhà máy đó” [4; tr 9] “Nhớ nơi quê nhà có phiến đá ngày trước giấu gốc đa cổ thụ mà cánh làm nhà máy không đụng tới, người thủ từ rủ đám bạn thợ cất công bới lên, chuyên chở xe đạp đêm tới xóm liều bên hồ Hỏa Tước” [4; tr 10], họ dùng gạch vỡ xi măng lem nhem “chêm khoanh đá” Không gian thềm đá miêu tả đối lập với thứ xung quanh Chiếc thềm đá “phẳng phiu, rộng tới năm mét vuông Đá mài nhẵn, phiến to ngang miệng cối giã gạo” [4; tr 10] nơi đẹp đẽ, “sạch sẽ, tử tế nhất”, “sáng sủa nhất” mà xóm nhà tạm khơng khơng biết [4; tr 6], “ngồi chỗ tồn cỏ rác rưởi” [4; tr 7], “khơng cịn nơi hơn” [4; tr 11] Ngay có xác người chết nằm phiến đá đẹp cách kì lạ: “phiến đá ánh lên ban mai, làm thành vòng hào quang rực rỡ quanh chỗ hai người sống người chết Ánh sáng chiếu rọi vào chỗ họ thứ ánh sáng mát rượi buổi sáng không mây đen, không mưa phù, không nắng quái” [4; tr 30] Thềm đá không gian đặc biệt khu xóm liều, giống nơi kết nối cá thể khu xóm tưởng chừng người thường xuyên xích mích, cãi vã Đó nơi lũ trẻ hàng đêm tụ tập, nơi cụ già ngồi rít thuốc lào Giữa khơng gian xóm liều bẩn thỉu, xú uế, thềm đá tất người xóm từ người già đến người trẻ, từ đàn ông đến đàn bà… coi nơi vô linh thiêng Có kẻ bị báo có hành vi làm vấy bẩn lên thềm đá: “Có lão gan dở đêm say rượu tụt quần ỉa bậy lên Hơm sau lên bị chó dại cắn, miệng kêu rên xin Đức Ngài tha mạng cong người lên tắt thở, mắt cịn trợn ngược hốt hoảng” [4; tr 7] Cũng có người nhờ đức tin mà phiến đá chở che: “Một chị gái ăn sương già, ốm lại khơng có tiền mua thuốc Chị ta cởi áo nằm vật lên thềm đá, miệng cầu xin Đức Ngài linh thiêng 41 cho một, hai thằng đàn ông qua đêm để kiếm tiền mua thuốc cho đứa tội nghiệp” [4; tr 7], ước muốn chị thành thực Vì linh thiêng đó, mà người dân xóm liều khơng dám phạm thượng đến thềm đá Từ tin thềm đá linh lan truyền, “cánh thợ không dám ăn uống, nằm ngồi lung tung Họ thành kính đặt mâm cơm lên ngồi quây xung quanh mâm cơm, ăn uống từ tốn” [4; tr 11] Cùng với tơn kính, thâm tâm họ lúc khó khăn ln tìm đến thềm đá để cầu mong “Đức Ngài” ban phát điều may mắn “Những cô gái ăn sương trước kiếm “hàng”, thường tạt qua quệt tay vào phiến đá lại quệt đá vào chỗ kín lấy may” [4; tr 6] Thềm đá giống biểu trưng cho đức tin người khốn khó Họ cố gắng bám víu vào đức tin để giải thoát khỏi bế tắc thực tại, cõi lịng trở nên thản Vì mà ơng Đơng trước chết “đã cố bị đến chỗ thềm đá để nằm xuống” [4; tr 5] Đối với khơng khu xóm liều, người ta thấy vẻ bề thềm đá - nơi sẽ, sáng sủa nơi xó xỉnh Cịn người đây, thềm đá tín ngưỡng thiêng liêng đời họ 2.4 Không gian kiện Trong tác phẩm, nhà văn Võ Thị Xuân Hà xây dựng không gian kiện điển hình, kiện hỏa hoạn xóm liều, mà từ kiện tạo hàng loạt kiện khác nối quan hệ nhân quả, tạo thành chuỗi kiện “Chiếc thềm đá cịn sót lại xóm nhà tạm đen sẫm nóng rẫy Cả xóm gồm năm chục nhà trụ bên cạnh hồ Hỏa Tước vừa bị cháy rụi đêm Một xác người cháy đen nằm co thềm” [4; tr 5] Bằng việc mở đầu tác phẩm kiện hỏa hoạn, nhà văn gieo vào lòng người đọc tâm trạng bất an, mặt khác kích thích trí tị mị ngun nhân, thủ phạm vụ hỏa hoạn Với loạt kiện nối tiếp sau kiện vụ hỏa hoạn, tác giả làm bật phẩm chất người làm báo, hiểm nguy nghề báo, đồng thời vén 42 bí mật, lên tiếng tố cáo việc làm nhơ bẩn, khuất tất nhà chức trách Vì có vụ hỏa hoạn nên cánh nhà báo Cầm Kỳ, Phương Nam nhanh chóng tiếp cận trường để đưa tin Ngay biết tin lúc năm sáng, Phương Nam gọi điện cho Cầm Kỳ với giọng hốt hoảng: “Dậy Nhanh nhanh lên kẻo muộn” Kỳ nhận điện thoại Phương Nam, tung chăn chồng dậy Cơ nhanh chóng đến trường Tại trường, chụp ảnh đám người lang thang nhỡ sau vụ hỏa hoạn Phương Nam “lao xe đến Đặt chân lên thềm đá nóng rực, tay hua hua phơn vẫy” Cầm Kỳ hét lên “Máy ảnh!” [4; tr 15] Những chi tiết nói lên phẩm chất người làm báo chân chính: nhanh chóng, xác, khách quan trách nhiệm Họ làm việc tất tâm mình, vào thời gian nào, địa điểm đâu Họ tất bật guồng quay công việc với mong muốn mang đến tin tức nóng hổi, kịp thời thiết thực cho độc giả Khơng có vậy, chi tiết nhỏ phần lột tả trình độ chun mơn nghiệp vụ đáng nể hai nữ nhà báo trẻ Họ có kĩ tiếp cận trường nhanh chóng, có kĩ thu thập tư liệu, sử dụng phương tiện kĩ thuật trợ giúp, xử lí thơng tin… để hồn thành nhiệm vụ Sau có hình tư liệu vụ hỏa hoạn, Cầm Kỳ trực tiếp tiếp xúc với sống người dân khu xóm liều Cơ bỏ cơng tìm hiểu họ có phóng điều tra khu xóm Bài phóng điều tra cô “miêu tả sống cực người dân xóm liều bên hồ Hỏa Tước” [4; tr 224] Biết rằng, xóm liều góc khuất mà nhiều kẻ muốn giấu để không làm ô uế không gian thành phố sang trọng, lại hướng ngịi bút cảm thơng cho thân phận sống đời thê lương Điều cho thấy lòng nhân hậu dũng cảm nhà báo Nhờ có vào can thiệp nhà báo mà thật xóm nhà tạm dần đưa ánh sáng Hàng loạt báo, mẩu tin, 43 phóng điều tra “dọn đường” đăng tải báo Hôm nay, Nổi tiếng gây ý dư luận Trong số đó, tin bà Tiền Thị Kim khơi mào cho điều tra hồ Hỏa Tước “Tiền Thị Kim làm thất thoát ngân sách nhà nước hàng chục tỉ đồng Hàng loạt cán chuyên viên đầu ngành nhận tiền hối lộ bà ta để kí kết dự án ma Trong có dự án xây dựng mặt ban đầu xây dựng Công viên Xanh quanh khu vực hồ Hỏa Tước, thực chất sau thu hồi đất, họ lên danh sách chia quỹ đất thu hồi từ dân xóm liều Tiền Thị Kim tự chia cho hai suất đất ” [4; tr 224] Cùng với báo phản ánh tội tham nhũng bà Tiền Thị Kim, nhiều cấp lãnh đạo quan báo chí nhận nhiều đơn kêu cứu người dân xóm liều sai phạm sử dụng đất đai khu vực ven hồ Hỏa Tước Họ tường trình lại nguồn gốc khu vực hồ Hỏa Tước trước khu đất ao ruộng bà Quản cá thuộc ấp Bình An, sau Nhà nước quốc hữu hóa giao cho Hợp tác xã nơng nghiệp Hịa An Đến năm 1980, thành phố mượn để đổ rác năm năm sau thành phố bỏ hoang khu đất “rác đầy ắp khơng cịn chỗ để đổ nữa” [4; tr 225] Người dân bới rác để cải tạo lại khu đất để trồng rau Đến năm 1990, nhiều cán công nhân dân lao động nghèo chỗ dạt đến đây, họ hợp tác xã Hòa An chuyển nhượng nộp thuế hoa màu để làm nhà Tuy nhiên, khu gần bị bỏ qn khơng có điện nước sinh hoạt Nhưng đến nay, khu xóm liều bên hồ Hỏa Tước lại bị giải tỏa biện pháp cưỡng chế Trong chốc, ba trăm người sinh sống ven hồ Hỏa Tước trở thành kẻ vô gia cư, nhiều người quay trở lại sống lang thang, phiêu bạt Nội dung đơn thư khiếu nại người dân khu xóm liều cho thấy họ người hiểu biết, họ nắm rõ đầu đuôi tất việc, khuất tất Sở dĩ trước họ im lặng, không lên tiếng phải họ nghĩ họ kẻ yếu thế, thấp cổ bé họng, khơng có tiếng nói, họ chấp nhận “ngậm bồ làm ngọt”? Việc cho thấy, người dân khu nhà tạm có suy nghĩ khác hẳn với trước Nếu trước kiện hỏa hoạn, suốt bao năm tháng họ chọn cách sống “mặc kệ” cho dòng đời xơ đẩy, sau kiện hỏa hoạn, họ chọn cách lên 44 tiếng địi quyền lợi đáng Như vậy, kiện hỏa hoạn coi dấu mốc, làm thay đổi thái độ sống tất hộ gia đình khu xóm liều Nếu họ không bị đẩy vào bước đường cùng, năm mươi hộ gia đình chốc trở thành vơ gia cư, có lẽ đời họ chìm u tối với rác rưởi Vì khu đất xóm ven hồ Hỏa Tước bị thu hồi, người dân khơng cịn chỗ ở, nên họ đòi quyền nhà Họ đưa dẫn chứng lí lẽ khiến cho cấp lãnh đạo buộc phải có suy xét nghiêm túc vấn đề hồ Hỏa Tước Họ dùng đường lối, sách quan lãnh đạo để lập luận cho yêu cầu mình: “Trong kì họp Quốc hội vừa qua, Đảng Chính phủ có nói nhiều đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Vậy cớ năm mươi hộ gia đình chúng tơi bị đẩy vào vực thẳm đói nghèo, bần hóa? Và để xây cơng viên vui chơi giải trí để phục vụ khơng phải cho người dân gắn bó với Đảng Nhà nước suốt đời mình, số hộ hầu hết công nhân, đội nghỉ hưu, dân nghèo thành phố? Cớ lại hất chúng tơi ngồi lề xã hội hất thứ rác rưởi, để thứ rác rưởi lại thay thế.” [4; tr 227] Qua đây, thấy người dân khu hồ Hỏa Tước hồn tồn khơng phải người vô học, hiểu biết Họ hiểu đường lối, hiểu sách Đảng Nhà nước, hiểu quyền lợi đáng người dân, công dân xã hội, hiểu trách nhiệm người có chức trách, họ đưa lập luận chắn, thuyết phục Từ đó, họ đề đạt yêu cầu cách khéo léo: “Nếu đời cịn cơng lí chúng tơi kêu cứu tất ơng bà, quan đồn thể, báo đài nhân danh cơng lí lên tiếng! Không thể để luật pháp bị lợi dụng, danh nghĩa nhà nước bị lợi dụng để phục vụ cho lợi ích cá nhân Hãy tỉnh táo nhận rõ thủ đoạn dối trên, lừa để vơ vét nhà nước, nhân dân Họ thủ phạm làm nghèo cho đất nước!” [4; tr 228] Đến đây, thật cảm phục người đáy xã hội Mặc dù phải sống cảnh bần hàn cực, phải lo toan miếng cơm để tồn qua ngày, họ nghĩ đến điều lớn lao số phận mình, vận mệnh “đất nước” Và đây, khơng khác lại người dân giúp quyền phanh phui bao thật kẻ nắm 45 tay trọng trách xã hội mà lại lợi dụng quyền hành để hủy hoại xã hội, “làm nghèo” nước nhà Sau hàng loạt việc xảy ra, khuất tất trình giải tỏa khu đất ven hồ Hỏa Tước có liên quan đến số cán ngành N mà “đầu xỏ” bà Tiền Thị Kim bị quan pháp luật khởi tố “Hàng loạt cán lãnh đạo Bộ N bị Tiền Thị Kim làm liên lụy Phong bao phong bì dày cộm bị phanh phui Các báo đưa tin vụ bắt giam Tiền Thị Sự cố nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến dây máy lãnh đạo Bộ N Tiền Thị lại người chủ mưu chiến dịch giải tỏa khu vực xóm liều bên hồ Hỏa Tước Nhưng dự án ma, phần đất giải tỏa bị chia lô nhỏ, lợi dụng thị nội thành phố việc sử dụng lô đất nhỏ nằm kẹp dự án xây chung cư cơng trình phúc lợi, cơng trình liên doanh lớn, chị ta dự định thơn tính mảnh đất để mua rẻ nhà nước xây biệt thự bán cho người có thu nhập cao.” [4; tr 285] Vậy là, sau kiện hỏa hoạn khu nhà tạm, tội ác tày đình bị phanh phui, khuất tất nhà chức trách phơi bày ánh sáng Trận cuồng hỏa đêm hơm có ý nghĩa mồi lửa, châm ngịi đốt cháy, thiêu rụi tất vỏ bọc lâu giấu giếm cho hành vi ám muội, bất minh, đen tối mờ ám kẻ tham lam, ác độc Nhà báo Cầm Kỳ góp phần sức vào cơng trừ tham nhũng vụ án thu hồi khu đất xóm liều Tuy nhiên, phóng điều tra nhà báo Cầm Kỳ bị cho sai tư tưởng trị viết “thiên mô tả cảnh trời chiếu đất người dân, nên gây hoang mang công chúng, làm cho bên hiểu sai vấn đề nhân quyền Việt Nam” [4; tr 228] Cuối cùng, Cầm Kỳ nhận “án” treo bút - hình phạt hà khắc người làm nghề cầm bút viết Liệu có phải giá đắt cho công sức, tâm huyết mà cô bỏ để hồn thành tác phẩm báo chí mình? Khơng có cơ, mà người khác phải chịu liên lụy “Trách nhiệm duyệt sai phạm thuộc bà Lê Thị Lanh, ngun trưởng phịng phóng viên chờ định lên phó tổng biên tập” [4; 229] Cả 46 Cầm Kỳ bà Lanh bị “tồn cán cơng nhân viên tịa soạn đề nghị cấp xử lí mức độ kỉ luật theo khung quy định Luật báo chí” [4; 229] Sự kiện điểm nhấn thể rõ khắc nghiệt nghề làm báo, mà bước chân vào nghiệp báo phải sẵn sàng đối diện có biến cố xảy Cũng có thể, Cầm Kỳ dự cảm trước phải chịu hậu loạt phóng này, song chọn nói lên thật khách quan, chọn đứng phía người dân để lên tiếng bênh vực, bảo vệ cho họ Như vậy, kiện vụ hỏa hoạn khu xóm liều dẫn đến nhiều kiện, tình tiết quan trọng diễn biến cốt truyện Mỗi kiện xảy nối tiếp lại không gian để làm cho ý đồ nghệ thuật tác giả Qua dòng diễn biến tác phẩm, người đọc trải nghiệm cảm giác nhà trinh thám, điều tra viên bí ẩn, khúc mắc dần dần, lật mở, làm sáng tỏ Để có thành cơng này, chắn tác giả phải có q trình hoạt động nghề báo chí với nhiều kinh nghiệm học quý giá 47 KẾT LUẬN Không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên sức sống tác phẩm nghệ thuật Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu tính cách, tâm trạng, nội tâm nhân vật, đồng thời thể quan niệm cá nhân người, sống Với trường nhìn rộng, mở từ điểm nhìn khác nhau, tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà xây dựng nên không gian nghệ thuật đặc sắc, ấn tượng Qua không gian nghệ thuật đó, hệ thống nhân vật với tính cách, quan niệm sống, phương châm sống, số phận họ lên, khắc họa ngày rõ nét qua trang viết nhà văn Tìm hiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà, tác giả khóa luận số dạng thức không gian như: khơng gian xã hội, khơng gian tâm lí, khơng gian huyền thoại, không gian kiện Điểm độc đáo bao trùm xuyên suốt trang văn Tường thành xây dựng không gian nghệ thuật cách nhìn vừa trực diện, vừa đa chiều Với cảm quan nghệ thuật tinh tế, Võ Thị Xuân Hà gây ấn tượng mạnh với người đọc không gian mà người ta tưởng lại Để phát triển mạch cảm nghĩ đó, tác giả sử dụng hệ thống chất liệu nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu… phong phú, đa dạng Trong tác phẩm, ngơn ngữ kể chuyện có hịa trộn ngơn từ mang đậm màu sắc thực trần trụi ngôn từ đầy mĩ miều, lãng mạn Ngơn ngữ nhân vật dạng thức đối thoại, lại dạng thức độc thoại nội tâm Giọng điệu trần thuật biến đổi linh hoạt, từ giọng điệu giãi bày, thương cảm, đến giọng điệu chất vấn, hoài nghi So với tác phẩm văn học nữ đương đại viết đề tài người phụ nữ, Võ Thị Xuân Hà với tài tạo giới nghệ thuật mang đặc trưng riêng Bà không sử dụng không gian mà nhiều tác giả nữ thường sử dụng khơng gian gia đình, khơng gian phịng… Thay vào đó, khơng gian nghệ thuật tác giả lựa chọn không gian mẻ, độc đáo, từ dễ dàng gây ý độc giả, khơng gian tịa 48 soạn, khơng gian thềm đá, khơng gian xóm liều… Mỗi tiểu khơng gian tạo nên bối cảnh mang dấu ấn riêng, làm phơng cho câu chuyện, tình tiết diễn biến tác phẩm Từ không gian nghệ thuật ấy, tác giả thành công việc phản ánh đầy đủ, chân thực sắc nét tranh thực xã hội đô thành năm đầu kỉ XXI Ở đó, người đọc hình dung lớp không gian khác không gian thành phố Hà Nội theo chiều rộng chiều sâu với nhiều góc cạnh phức tạp Trong lớp khơng gian lại có tuyến nhân vật đặc trưng, điển hình Họ đại diện cho tầng lớp khác xã hội Với cách xây dựng không gian nghệ thuật độc đáo, số phận, phẩm chất, tính cách nhân vật khắc họa cách tự nhiên, lơ-gích theo hình thức “khám phá” Người đọc lần lượt, từ từ nhận giới nội tâm ẩn sâu nhân vật, để từ cảm thơng, chia sẻ với họ Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà thực có hiệu lớn việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Thông qua việc tường thuật câu chuyện người với nhiều tình tiết khác nhau, Võ Thị Xuân Hà mang đến cho người đọc giá trị sống tốt đẹp Sau khoảng tối, góc khuất đau thương, bi kịch xót xa bao mảnh đời, cuối cùng, Võ Thị Xuân Hà kịp vực dậy người đọc niềm tin vào sống, niềm hi vọng vào tương lai, vào tốt đẹp lại người, vào thành tình yêu mà bà kiếm tìm suốt tác phẩm Với chiêm nghiệm sâu sắc, Tường thành Võ Thị Xuân Hà gợi mở cho người đọc vấn đề nhân sinh mẻ sống đại 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội N.H.G (2010), “Về Tường thành Võ Thị Xn Hà”, Tạp chí Sơng Hương, số 259 (tháng 9) V.G (2013), “Đọc văn Võ Thị Xn Hà”, Tạp chí Sơng Hương, số 289 (T.03-13) Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2009), Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Hạnh (tháng 4-2017), “Hiện tượng tự thuật tiểu thuyết nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 394 Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (bản dịch), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội Dương Mai Liên (2014), Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng 10 Hoàng Thị Diệu Loan (2016), Nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng 11 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lưu Thị Vân (2015), Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 https://tudienwiki.com/khong-gian-nghe-thuat/ 50 16 http://khoavanhue.husc.edu.vn/tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-dauan-doi-moi-qua-de-tai-chu-de-va-phuong-thuc-the-hien/ 17 https://anninhthudo.vn/giai-tri/nha-van-vo-thi-xuan-ha-du-manh-dethu-tha-de-viet-de-quen/566178.antd 18 https://nguoinoitieng.tv/nghe-nghiep/nha-van/vo-thi-xuan-ha/a9rq 19 https://vnexpress.net/giai-tri/tuong-thanh-the-gioi-da-dien-cuanhung-nguoi-lam-bao-1974249.html 51 ... không gian nghệ thuật hành trình sáng tác Võ Thị Xuân Hà - Chương 2: Các kiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT... phẩm Võ Thị Xuân Hà Vấn đề không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà chưa đề cập trực tiếp sâu nghiên cứu Ở đề tài này, tác giả khảo sát tiểu thuyết Tường thành góc độ không gian. .. 1.2.2 Tiểu thuyết Tường thành Võ Thị Xuân Hà Tường thành tác phẩm đặc sắc Võ Thị Xuân Hà thuộc thể loại tiểu thuyết. Với giá trị nghệ thuật nội dung, tiểu thuyết vinh dự nhận giải thưởng thi tiểu thuyết

Ngày đăng: 07/04/2021, 07:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1993
2. N.H.G (2010), “Về Tường thành của Võ Thị Xuân Hà”, Tạp chí Sông Hương, số 259 (tháng 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về "Tường thành" của Võ Thị Xuân Hà"”
Tác giả: N.H.G
Năm: 2010
3. V.G (2013), “Đọc văn của Võ Thị Xuân Hà”, Tạp chí Sông Hương, số 289 (T.03-13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc văn của Võ Thị Xuân Hà
Tác giả: V.G
Năm: 2013
4. Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tường thành
Tác giả: Võ Thị Xuân Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội Nhà văn
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Hà (2009), Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2009
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
7. Vũ Thị Hạnh (tháng 4-2017), “Hiện tượng tự thuật trong tiểu thuyết của các nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng tự thuật trong tiểu thuyết của các nhà văn nữ"”
8. Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học (bản dịch), Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học (bản dịch)
Tác giả: Khrapchenco M.B
Nhà XB: Nhà xuất bản Tác phẩm mới
Năm: 1978
9. Dương Mai Liên (2014), Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Võ Thị Xuân Hà
Tác giả: Dương Mai Liên
Năm: 2014
10. Hoàng Thị Diệu Loan (2016), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà
Tác giả: Hoàng Thị Diệu Loan
Năm: 2016
11. Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
12. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
13. Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2017
14. Lưu Thị Vân (2015), Phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà
Tác giả: Lưu Thị Vân
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w