1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hoàng việt long hưng chí của ngô giáp đậu

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 842,97 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC LINH CHI THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “HOÀNG VIỆT LONG HƢNG CHÍ” CỦA NGƠ GIÁP ĐẬU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC LINH CHI THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG VIỆT LONG HƢNG CHÍ” CỦA NGƠ GIÁP ĐẬU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Việt Hằng, người giúp tơi có niềm đam mê, thích thú tìm tịi nghiên cứu mơn văn học Việt Nam nói chung phận văn học trung đại nói riêng Cũng người nhiệt tình, trách nhiệm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình định hướng, thực khóa luận tốt nghiệp Cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, nguồn lực khơng thể thiếu ln khuyến khích, động viên tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót thực luận văn Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Xuân Hòa tháng năm 2019 Sinh Viên Nguyễn Ngọc Linh Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình tìm hiểu nghiên cứu riêng tôi, từ đề tài đến nội dung chưa cơng bố đâu Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng khơng chép tài liệu Xn Hòa tháng năm 2019 Sinh Viên Nguyễn Ngọc Linh Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết chƣơng hồi văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Thuật ngữ “Tiểu thuyết chương hồi” .7 1.1.2 Sự đời đặc điểm thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam .8 1.2 Giới thuyết chung không gian thời gian nghệ thuật 10 1.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác Ngô Giáp Đậu 13 1.3.1 Cuộc đời 13 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 16 1.4 Khái quát chung tác phẩm “Hồng Việt long hƣng chí” 16 Chƣơng 2: CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “HOÀNG VIỆT LONG HƢNG CHÍ” CỦA NGƠ GIÁP ĐẬU .18 2.1 Thời gian nghệ thuật 18 2.1.1 Thời gian kiện 18 2.1.2 Thời gian trận đánh .25 2.1.3 Thời gian hồi tưởng .32 2.2 Không gian nghệ thuật 38 2.2.1 Không gian chiến trận 38 2.2.2 Không gian địa lý 47 2.2.3 Khơng gian kì ảo 50 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua gần 1000 năm hình thành phát triển, văn học trung đại Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ lớn lao góp phần vào phát triển chung văn học nước nhà Tiểu thuyết chương hồi thể loại bật văn học trung đại, đời kết biến động xã hội năm cuối kỉ XVIII Từ ngoại nhập văn học Trung Hoa, tiểu thuyết chương hồi làm nên thành tựu đặc sắc Thể loại mở đầu với Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm (1659-1736), đạt đến đỉnh cao với Hoàng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái (cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX),và khép lại với hai tác phẩm Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu, Việt Lam tiểu sử Lê Hoan (đầu kỉ XX) Dù không gây tiếng vang lớn, trở thành tác phẩm bất hủ nhân loại bốn tiểu thuyết: Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng, Thủy Trung Quốc song tiểu thuyết chương hồi Việt Nam có đóng góp định mặt nội dung nghệ thuật, góp phần phản ánh vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn với tầm khái quát cao Cùng với Việt Lam tiểu sử Lê Hoan, Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu đại diện cuối tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại Bộ tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Hồng Việt long hưng chí ngun văn chữ Hán, Ngô Giáp Đậu, quê Tả Thanh Oai, cháu nhà văn Ngô gia văn phái soạn Tác phẩm thành công việc xây dựng, tái lại công phục hưng triều Nguyễn, bối cảnh lịch sử nội chiến anh em nhà Tây Sơn binh tướng Nguyễn Ánh chủ yếu chiến trường miền Trung Nam Bộ khoảng 30 năm cuối kỉ XVIII Tuy có ý nghĩa quan trọng dường tác phẩm Hồng Việt long hưng chí chưa nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc đặc biệt phương diện thời gian không gian nghệ thuật Trong năm gần đây, việc tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng thi pháp học hướng quan trọng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm văn học trung đại việc nghiên cứu theo hướng thi pháp lại quan trọng Vì đặc điểm bật văn học trung đại tính khn mẫu, khác với văn học dân gian, thể loại văn học trung đại có cơng thức, quy ước, chuẩn mực định Nghiên cứu tác phẩm theo hướng thi pháp học giúp cho người nghiên cứu nhận định tác phẩm cách chuẩn xác, đồng thời giúp người đọc hình dung khẳng định giá trị tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật Chính tầm quan trọng hướng nghiên cứu này, chúng tơi định tìm hiểu tác phẩm Hồng Việt long hưng chí phương diện thời gian khơng gian nghệ thuật để có hiểu biết định tác phẩm Là sinh viên sư phạm chuyên ngành Ngữ Văn, cơng trình khoa học có giúp ích đắc lực cho công việc thân sau Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thời gian khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí” khơng giúp đánh giá mức giá trị tác phẩm, tài tác giả mà cịn góp bổ sung thêm kiến thức, hiểu biết văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vị trí khơng q bật thể loại lại khơng giảng dạy chương trình đại học nên tác phẩm giới nghiên cứu chun mơn tìm hiểu Đồng thời đề cao vua Gia Long – nhân vật gây nhiều tranh cãi lịch sử nên Ngơ Giáp Đậu Hồng Việt long hưng chí bị lên án có cơng trình viết tác phẩm Điều gây số khó khăn q trình lựa chọn nghiên cứu đề tài Trong trình bao quát tài liệu, nhận thấy tài liệu nghiên cứu tác phẩm là: Lược truyện tác gia Việt Nam (1971) tác giả Trần Văn Giáp.Ơng có nêu tiểu sử nghiệp tác giả Ngô Giáp Đậu phần 1: “Ngô Giáp Đậu (1853?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, nhà văn, nhà giáo sử gia đời vua Thành Thái lịch sử Việt Nam Ngô Giáp Đậu sinh làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng cũ Nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Ơng thuộc dịng dõi Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Chí Năm 1891 ơng thi đỗ cử nhân khoa Tân Mão trường thi Hà Nam (tức trường Hà Nội Nam Định hợp thi), bổ làm hành tẩu, sau chuyển sang ngạch học quan từ chức giáo thụ lên đến chức đốc học Ngơ Giáp Đậu năm khơng rõ”[2tr.257] Nói chung, Trần Văn Giáp nêu nét tiểu sử, nghiệp nhà văn Tác giả Trần Nghĩa có viết Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Việt Nam đăng tạp chí Hán Nơm, số (18)/1994 Bài viết đề cập đến thành tựu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại Đồng thời tác giả nhắc đến vài phương diện tác phẩm như: “Hồng Việt long hưng chí biên soạn xong vào năm Thành Thái Giáp Thìn (1904), tác giả Ngô Giáp Đậu (1853 -?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (Hà Tây) đậu Cử nhân năm Thành Thái thứ (1891) làm Đốc học Ngoài Hoàng Việt long hưng chí, ơng cịn tác giả số giáo trình sử Trung học Việt sử tốt yếu, địa lý Hiện Kim Bắc Kỳ địa dư… Hiện có Hồng Việt long hưng chí tàng trữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm ký hiệu A.23 (viết tay)”[3tr.6] Nhận xét nội dung tiểu thuyết Ngơ Giáp Đậu, tác giả cho rằng: “Hồng Việt long hưng chí bổ sung tiếp nối Hồng Lê thống chí Ở nét bút mờ nhạt phía chúa Nguyễn Hồng Lê Nhất thống Chí tơ đậm vẽ lại cách công phu, tỉ mỉ Nhất q trình Nguyễn Ánh xố bỏ nhà Tây Sơn, nhân lục đục không tự dàn xếp nội triều đình Quang Toản Tiểu thuyết cịn bao qt mười năm vị Nguyễn Ánh lúc Gia Long, nhằm tạo cho câu chuyện “trung hưng” nhà Nguyễn có vóc dáng trọn vẹn”[3tr.13] Tác giả Chang Hing – Ho có viết Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết chữ Hán đăng tạp chí Hán Nơm số 3(20)/1994 Tác giả dành phần viết để mô tả nhận định tác phẩm “Hồng Việt long hưng chí, gồm 34 hồi Câu chuyện bắt đầu việc dậy Nguyễn Văn Nhạc vào năm Lê Cảnh Hưng thứ 34 (1773) kéo dài năm Minh Mạng thứ (1820) Vấn đề tập trung trình bày trình hưng thịnh triều Nguyễn đăng quang Theo lời tựa sách, tác giả Ngô Giáp Đậu (1853- ?) soạn thảo tác phẩm khoảng thời gian từ năm Kỷ Hợi (1899) đến năm Giáp Thân (1904) triều Thành Thái, với nhiệm vụ tự đề bổ sung cho tác phẩm tổ tiên Nếu Hồng Lê thống chí gắn bó với triều đình nhà Lê, Hồng Việt long hưng chí lại cam kết với triều đình nhà Nguyễn Cả hai tác phẩm liên quan đến nhiều thời đại, cách tiếp cận rõ ràng khác nhau”[4tr.6] Từ điển Văn học Việt Nam ( từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ) (1995) Lại Nguyên Ân Bùi Trọng Cường có nhận xét Hồng Việt long hưng chí: “Tuy dựng tác phẩm theo lối truyện chương hồi, tác giả thường kể lại kiện lịch sử, chi tiết hố truyện kể, miêu tả, không thật trọng xây dựng nhân vật” [5tr.139] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam – Những vấn đề văn xuôi tự (1999) bất lợi hạn chế tác phẩm, chẳng hạn như: “bất lợi thứ hai Ngô Giáp Đậu, ơng khơng sống khơng khí hào hùng với chiến thắng trận hị reo giải phóng – tự dân tộc mà tằng tổ ông tắm Bởi vậy, ơng chất men chưa đủ độ say cầm bút” Về kết cấu chương hồi tiểu thuyết này, tác giả có nhận xét: “Với long hưng chí Ngơ Giáp Đậu thực công thức – công thức mở đầu, cịn cơng thức – cơng thức kết thúc, ơng hồn tồn bỏ Vì hồi khơng có sợi dây liên kết, khiến chúng rời rạc, thiếu hấp dẫn…”[7tr.129-133] Tác giả có so sánh với số tiểu thuyết khác qua mặt thành công hạn chế tác phẩm: “ So với Nhất Thống Chí, mặt nghệ thuật Long Hưng Chí thua nhiều mặt Tuy nhiên, khơng phải mà tác phẩm khơng có nhiều khả thủ…”[7tr.140] Trong Nghiên cứu Văn học, số 8/2010, tác giả Vũ Thanh Hà có viết Tính nguyên hợp thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam Bài viết nêu lên đặc trưng của văn học Việt Nam trung đại có nhắc tới tác phẩm Hồng Việt long hưng chí: “Trong tác phẩm Hồng Việt long hưng chí có nhiều chi tiết kể ly kỳ xảy với Thế Tổ nhà Nguyễn, chuyện nhờ có ba cá sấu chặn thuyền mà tránh bị quân Tây Sơn phục kích bầy rắn đội thuyền giúp Thế Tổ đêm biển, cá sấu hộ vệ sông Đăng Giang hay chi tiết Phò mã Trương Văn Đa bao vây đảo Cơn Lơn "tất đến ba vịng chiến thuyền Bỗng gió mưa lên, ban ngày trời đất tối sầm, sóng triều ầm ầm dâng đổ, thuyền quân Tây Sơn đắm dạt nhiều" Ngay nguy cấp biển khơi, dự trữ mà cần "ngước nhìn trời thầm khấn, vừa dứt lời gió ngừng sóng lặng, dịng nước vọt lên, Thế Tổ nếm thử thấy vị nước Đều chuyện tin Đây cách tác giả muốn khẳng định trời đất ngầm giúp Thế Tổ đạt báu” Như vậy, nghiên cứu đề cập đến tác phẩm Hoàng Việt long hưng chí cịn sơ sài, đặc biệt phương diện thời gian không gian nghệ thuật không nhắc đến Chúng thực đề tài với mong muốn giúp cho người đọc có nhìn toàn diện, sâu sắc tác phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Thực đề tài này, muốn sâu khám phá không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu Nhiệm vụ: với đề tài này, khảo sát tác phẩm, liệt kê phân chia kiểu không gian thời gian nghệ thuật khác để giúp người đọc thấy độc đáo, sáng tạo nghệ thuật viết văn Ngô Giáp Đậu Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành Phương pháp đối chiếu Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận triển khai làm Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam lại truyền mà kêu là: Quân Đồng Nai! Quân Đồng Nai! Vì quân Văn Dũng sợ hãi, rối loạn bỏ chạy, ngã xuống hang hố Viết Phước đem vài trăm quân xông vào đánh Quân Võ Văn Dũng thua to, quân Viết Phước đuổi theo chém giết, đoạt quân trang khí giới nhiều vô số Văn Dũng thu nhặt tàn quân, rút chạy Quảng Ngãi” [1tr.257] Nói đến khơng gian chiến trận nói đến khơng gian vịng vây, hướng tiến cơng, cịn có rượt đuổi, ẩn nấp, tập kích, bày binh bố trận Trong trận chiến này, quân Tây Sơn bị bao vây vòng vây gắt quân Thế Tổ, vòng vây ngày xiết chặt lại, khiến tâm lí binh lính trở lên hoảng loạn độ, khơng thể chạy mà khơng thể tiến cơng phá vịng vây Đồng thời cỗ máy chém giết, xiết chặt chém thủ cấp hàng trăm binh lính Tây Sơn Trong chiến trận, đơi sai sót tưởng chừng nhỏ lấy sinh mạng nhiều người, điển hình trận chiến Giữa khơng gian ban đêm, thứ tối mịt, quân Võ Văn Dũng vượt qua suối nhỏ, thấy nai ngơ ngác, binh lính kêu lên: “Nai! Nai!”, chẳng may lúc binh lính trạng thái hoảng loạn lại nhầm tưởng mà truyền quân Đồng Nai làm cho tất sợ hãi, bỏ chạy ngã hết xuống hang hố Viết Phước đem vài trăm quân vào đánh thắng trận Những kiện thuật lại tưởng chừng tất bẫy triều Nguyễn, quân Tây Sơn đường cứu viện ln lo lắng, sợ hãi, lịng quân không ổn rối loạn mà rơi vào cạm bẫy đặt trước Có thể nói chiến thuật vô lợi hại bắt trúng tâm lí bước kẻ địch Hồi thứ hai mươi mốt lên với kiện “Tống Viết Phước đánh chiếm núi Vân Sơn – Lê Văn Duyệt hỏa công cửa Thi Nại” Không gian hai trận chiến bật người đời sau vịnh rằng: “Ngũ doanh lâu lỗ trùng thành ngoại 45 Vạn khoảnh ba đào trận trung Hùng khoái dục lăng Lê tả tướng Chiến tâm tranh phó Nguyễn tiên phong”[1tr.281] Khơng gian chiến trận hòa chung xếp ngang với không gian vũ trụ bao la rộng lớn Chiến thuyền dàn thành lớp, vững thành lũy, sóng biển dâng cao, cao đến mức chực đổ tung Đặt hai khơng gian với cho người đọc thấy sức mạnh, vững lớp thành lũy dàn chiến thuyền trước thiên nhiên, vũ trụ, trước sóng biển dội dâng cao Cũng giúp người đọc hiểu rằng, khơng gian chiến trận khơng gian vũ trụ hịa hợp lẫn nhau, hỗ trợ cho để bao vây quân địch Dù hiểu theo cách điều thể sức mạnh làm chủ thiên nhiên người Vì thấy tài Nguyễn Văn Trương (Đọ tài theo sát Nguyễn Tiên phong), chí lớn mưu trí Lê Văn Duyệt ( So chí muốn Lê Tả tướng) Cuộc bao vây thành Quy Nhơn diễn năm Nổi tiếng trận chiến kiện Võ Tánh tự thiêu lầu Bát giác, Ngô Tòng Chu uống thuốc độc tự sát, giành thời cho đại quân Nguyễn Ánh đánh thu phục Phú Xuân Nguyễn Quang Toản phải bỏ chạy Thăng Long, đổi niên hiệu Bảo Hưng Khi Nguyễn Ánh đánh chiếm thành Phú Xuân có đoạn miêu tả sau: “Các vệ, thành binh, trấn binh thảy chúc giáo quy hàng Dân chúng xung quanh Kinh thành chạy đường reo hò: Ngụy triều Quang Toản sụp rồi! từ dân ta khơng phải đeo tín lệnh nữa!” [1tr.303] Để diễn tả khơng khí trang trọng hân hoan vui mừng dân chúng triều Nguyễn thu phục lại Phú Xuân: người chép dã sử có thơ rằng: “Phú Xuân thử địa diện Nam kinh Kiên ấp hà niên khởi Bắc bình 46 Thả khán long chu kim phản quốc Bất lao hỗ lữ tích cơng thành Quan thường hỷ phục uy nghi đổ Ngưu tửu hoan đồng phục lão nghênh Chỉ nhật Viêm giao khôi cựu nghiệp Thanh cao son thủy bái Hương, Bình”[1tr.306] Đoạn thơ bao qt khơng gian kinh thành Huế lúc giờ: dân chúng nô nức, vui mừng chúa Nguyễn thu phục lại kinh đô cũ, quan quân hân hoan, nâng chén ăn mừng Tất vui tươi, phấn khởi kể thiên nhiên “Sông Hương núi Ngự xanh cao” Như vậy, không gian chiến trận không gian bao trùm tác phẩm Hồng Việt long hưng chí, song khơng tác phẩm văn học Việt Nam thời đại Hồng Việt long hưng chí thiên thuật lại trận đánh, hướng tiến cơng, mưu kế hai phía, bao quát cách ngắn gọn mà không diễn tả cách chi tiết không gian, vật xung quanh Chính mà qua việc đọc tìm hiểu tác phẩm, ta phần hình dung không gian trận đánh cách khái quát, đa phần trận đánh Hồng Việt long hưng chí diễn không gian sông nước lẫn địa hình phức tạp hiểm trở đồi núi Thơng qua tính chất, quy mơ trận đánh ta hình dung mát, tổn thất binh lính cải trận chiến gây Đó tổn thất vơ lớn lao dân tộc 2.2.2 Không gian địa lý Bên cạnh không gian chiến trận không gian xuất nhiều, dày đặc xun suốt tác phẩm cịn có khơng gian địa lí, khơng gian địa lí nhắc đến nhiều tác phẩm chủ yếu nơi hiểm yếu, chọn làm nơi đóng quân, bày binh 47 bố trận, điều phần cho ta thấy phong phú địa giàu có sản vật nước nhà Ngay từ đầu tác phẩm nói đến việc chúa Nguyễn Hồng gặp Nguyễn Bỉnh Khiêm để hỏi kế sách mưu tính chuyện lâu dài chọn xứ Thuận Hóa, Quảng Nam làm nơi trấn thủ Địa hình nơi trấn thủ miêu tả sau “Phía bắc hai xứ có dãy Hồnh Sơn song Tiền Giang hiểm trở, phía nam có đèo Hải Vân Bi Sơn chắn ngang Trong núi có vàng, đồng, dười biển nhiều cá, muối…” [1tr.18] Đây nơi thích hợp để dụng võ, với địa hình xung quanh bao bọc núi non hiểm trở, khó tiếp cận, để xâm nhập phải vượt qua đèo Hải Vân ngăn cách Núi, biển vừa tường thành vững vừa nơi cung cấp cá, muối, đồng vàng Quả “Hoành Sơn đái, Vạn đại dung thân” (Hồng Sơn dải, mn đời nương thân) Hồi thứ hai nói chuyện Nguyễn Nhạc dấy binh đánh chiếm thành Quy Nhơn, sau đem quân đánh chiếm phủ Quảng Ngãi, Quảng Nam Trước tình hình đó, bên phía nhà Lê, “Hồng Ngũ Phúc (người xã Phụng Công, huyện Yên Dũng xứ Kinh Bắc, đem quân dẹp loạn Hồng Cơng Chất, Nguyễn Hữu Cầu) lệnh Trịnh Sâm đem quân tiến vào đánh Hà Trung Sau vượt qua song Thanh Hà, đánh dinh Bố Chính, áp sát lũy Trấn Ninh, sau lại đốc suất quân tiến đóng Hồ Xá” Hồ Xá miêu tả sau “ Hồ Xá thuộc địa giới tỉnh Quảng Trị, đồng lầy rộng lớn, chân núi chạy dài, trước nơi ẩn náu nhiều bọn giặc cướp, sau Nội tán Diên Thọ hầu tìm cách ngăn cấm được, dân địa phương có câu ca rằng: Thương anh em muốn vô Sợ truông nhà Hồ sợ phá Tam Giang Phá Tam Giang cạn Truông nhà Hồ, Nội tán lệnh nghiêm.” [1tr.39-40] Cả đoạn muốn nói “trng nhà Hồ” khó vượt với chân núi chạy dài, “phá Tam Giang” hiểm trở với đồng lầy rộng lớn, trước nơi trú ẩn lí tưởng bọn giặc cướp thành nơi thủ thành kiên cố, vững khó xâm phạm 48 Định Vương Nguyễn Phúc Thuần sau nhận thấy “phía trước có giặc Tây Sơn, phía sau có qn họ Trịnh, quân ta chua đầy nghìn, lương thảo thiếu thốn” định tiến vào Gia Định Miền Gia Định miêu tả “ xưa vốn đất Chân Lạp, triều chúa Nguyễn vào khai phá, nhập vào đồ nước ta, thường gọi xứ Đồng Nai Tên chữ hán Lộc Dã Phía đơng nam giáp biển, đất đai phì nhiêu; phía tây bắc giáp cao nguyên núi rừng trùng điệp, đất rộng người thưa, quân mạnh lương đủ Trấn giữ đất chế ngự vùng thiểu số, khống chế nước Xiêm, nước Lạp Quả thật miền phiên trấn hùng mạnh nước Nam ta” [1tr.51-52] Quả thật vùng đất thiên thời địa lợi nhân hịa, bên giáp biển, đất đai phì nhiêu, giàu có thích hợp cho ni trồng sản xuất phục vụ chiến trận, bồi dưỡng binh lính, sức dân Một bên địa hình hiểm trở che chắn, khó xâm phạm, thành nơi cho binh lính luyện tập loại địa hình đồi núi lẫn sơng nước Khi trấn giữ đất lại chế ngự vùng thiểu số, khống chế Xiêm, Lạc làm cho lực lượng ngày lớn mạnh Không gian nơi vơ thích hợp với hồn cảnh nhà Nguyễn lúc Ba Giồng địa danh nhắc đến Hồng Việt long hưng chí “Ba Giồng thuộc địa hạ trấn Định Tường, có núi chúa triệu, có núi Cai Lữ, có núi Kiến Định, tất ba gò núi đất cổ, tục gọi Ba Giồng, chạy xuyên quan địa phận hai huyện Kiến Hưng, Kiến Đăng, gò núi nhấp nhơ, cối um tùm Phía trước có sơng dài ngăn trở, phía sau vùng đồng lầy cỏ rậm…”[1tr.64-65] Ba Giồng miêu tả nơi có địa hình hiểm trở vừa thích hợp bày binh bố trận vừa ẩn nấp gặp khó, khơng khác “Rắn núi Trường Sơn ải Kiếm Các, hổ nép góc rừng bến nước Lương Sơn” Hồi thứ năm tác phẩm lại mở đầu không gian núi non sông nước hiểm trở núi Chiêu Thái “Lại nói núi Chiêu Thái cách trấn Biên Hịa phía Nam cao mười dặm, bình phong che chắn cho trấn thành Núi từ đồng đột khởi cao vút, phía đơng quanh co theo hạ lưu sông Phước Giang, chạy đến gị cơng (Khổng Tước), núi non trùng điệp, cổ thụ um tùm Quả nơi u nhã, hợp với cảnh thiền mà chỗ hiểm yếu đóng giữ lợi hại”[1tr.68] 49 Chính địa trời ban nơi mà Lý Tài chọn làm nơi đóng qn, tích trữ lương thảo, bàn mưu kế đánh úp Đỗ Thanh Nhơn khiến Đỗ Thanh Nhơn chống cự không nổi, lui đóng trại Ba Giồng Sau kiện Đơng cung lên ngơi, tự xưng Tân Chính Vương Được tin đó, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ đốc suất quân thủy vào đánh Quân Tây Sơn chiếm Long Xuyên, Tổ phải lui Sa Đéc Đất Sa Đéc miêu tả không gian hùng vĩ, thành trì vững : “Sa Đéc cách trấn Vĩnh Thanh năm mươi sáu dặm phía tây, phía nam có đồn qn đạo Đơng Khẩu, bên trái có Phố Tiên, bên phải có bãi Phượng Nga, bốn phía có thành đất che chắn, núi sông hiểm yếu, biên ải hùng vĩ”[1tr84] Đảo Phú Quốc nhắc tới tác phẩm nơi có địa hiểm yếu “Đảo Phú Quốc thuộc hải phận xã Phú Quốc, giáp gần với hai nước Xiêm Chân Lạp, đảo có nhiều hang núi hẻo lánh, ngồi khơi lại có đảo Thổ Chu đảo Hòn tre chắn giữ nơi lợi hại cho kẻ anh hùng náu binh”[1tr.115] Ngồi cịn có địa danh nhắc tới tác phẩm giới thiệu cách khái quát như: Gò Cơng “miền Gị Cơng đất đai màu mỡ, lại nhiều cồn gị ngịi lạch, thóc gạo nhiều mà địa lại hiểm yếu”[1tr.99], Thi Nại “xưa gọi cửa Thì Phú, phía nam cửa Trà Ơ, phía bắc cửa Tân Quan; núi Thì Phú, núi Bào Voi xa bày hai bên tả hữu”[1tr.179], hay “Ma Ly kề núi giáp biển, tiện lợi cho việc đóng quân”[1tr.199] Như vậy, địa danh nhắc đến tác phẩm khơng gian có địa núi sơng hiểm yếu, thích hợp cho việc bày binh bố trận điều cho thấy giàu có tầm quan trọng thiên nhiên đồng thời khẳng định, chiến trận bên cạnh yếu tố như: sức mạnh, chiến lược, chiến thuật Thì địa hình yếu tố vô quan trọng 2.2.3 Không gian kì ảo Trong Hồng Việt Long hưng chí có xuất đoạn, tình tiết mang yếu tố kì ảo, tâm linh Chính mà chúng tơi quy ước khơng gian kì ảo kiểu khơng gian tác phẩm Khơng gian kì ảo lên qua 50 tiên tri, dự đoán vận mệnh đất nước, qua niềm tin người giúp đỡ thần thánh lúc khó khăn Chẳng hạn hồi tác phẩm có đoạn Quang Tiền nói “Đi chổi hướng tây nam, binh đao dấy lên đất quảng nhiều năm nước nhà yên ổn, dân đến việc binh, ngày thường khơng có binh khí đánh giặc, họ trịnh đem qn vào đánh phá khơng cịn đất dung thân Thế chim én làm tổ mái nhà cháy hay sao” [1tr.28] Nhìn đốn mệnh gọi thuật chiêm tinh, biến đổi trời có ảnh hưởng trực tiếp đến kiện, biến cố lớn lịch sử việc truyền ngôi, nối ngôi, đất nước hưng thịnh hịa bình hay chiến tranh lớn, nhỏ nổ ra, hưng vong người tất có mối quan hệ đối ứng với vị tinh tú Và vậy, xuất chổi, đuôi hướng tây nam báo trước việc quân Tây Sơn lên, từ lịch sử Việt Nam bước sang trang “Chẳng cách bao lâu, biên trấn bay thư báo tin Nguyễn Văn Nhạc ấp Tây Sơn dấy loạn, đem quân chiếm thành Quy Nhơn” Ở hồi thứ tư có viết “ Quân Trịnh Quảng Nam gặp bệnh dịch bị chết đến nửa…Ngũ Phúc dẫn quân Thuận Hóa, chưa đến Phú Xuân bị ốm chết dọc đường Lúc trước Ngũ Phúc đem quân vào Phú Xuân, lên đường vào ngày mồng năm, có kẻ cuồng phu vin vào thành xe mà can rằng: -Tướng quân xuất binh hôm ngày xấu, đến ngày mười tám biết Phúc cho người điên nói nhảm, bỏ ngồi tai khơng nghe, đến ốm chết dọc đường, lời nói người điên ứng vào điềm xấu Thập bát tức chữ mộc, chữ mộc thêm nhật (ngày) thành chữ Cảo, ngự danh Thế Tổ (Nguyễn Ánh) Đó lời sấm báo trước triều Nguyễn ta lại thu phục Phú Xuân”[1tr.58] Từ xưa đến nay, theo quan niệm người phương Đông, trước làm việc đại phải xem xét, tính tốn, lựa chọn ngày tốt, tránh ngày xấu để việc diễn cách sn sẻ Tuy nhiên ngun lí để chọn ngày bí ẩn chưa thể giải đáp Và trích dẫn vừa nêu lí giải “Thập bát chữ mộc, chữ mộc thêm nhật (ngày) thành chữ Cảo, ngự danh tổ Nguyễn Ánh” dự báo trước triều Nguyễn lại 51 thu phục Phú Xuân, điều hoàn toàn trùng khớp với kiện diễn nhiên chưa có sở khoa học lí giải mà đốn người Và kiện Ngũ Phúc ốm chết dọc đường bệnh dịch trùng hợp ngẫu nhiên vào ngày Thập bát trước quân Trịnh Quảng Nam gặp bệnh dịch chết nửa việc bị lây nhiễm điều khó tránh khỏi Khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa “Thời gian đầu, chúa chiêm bao gặp nữ thần áo xanh, nhờ thần giúp mưu mà đánh thắng tướng Mạc Lập Bạo Về sau chúa lại linh phù thần mẫu, cho dựng chua Thiên Mụ” [1tr.18] Như vậy, đoạn văn lí giải lí chùa Thiên Mụ xây dựng dựa vào yếu tố tâm linh, đồng thời giải thích việc chúa Nguyễn Hồng đánh thắng Lập quận cơng nhờ có thần linh báo mộng giúp đỡ Những câu chuyện chiêm bao thần linh báo mộng khơng cịn q kì lạ chúng ta, phần thể niềm tin người vào cơng lí lực lượng siêu nhiên vơ hình bảo vệ cho lẽ phải Ở hồi thứ tư, sau ba anh em Nguyễn Nhạc dấy binh đánh đâu thắng đó, chúa Nguyễn phải chạy dạt khắp nơi, anh em họ Trịnh đánh giết lẫn nhau,trước sau đồ nhà Lê phải sụp đổ “Khoảng thời gian có điềm rồng vàng xuất phủ thành Quy Nhơn, vươn đầu ngóng phía Phú Xn, lượn vịng quanh thành biến nhân Huệ lại bào Nguyễn Nhạc rằng: Rồng điềm thiên tử đóng Thuận Hóa mà cai trị Nam Bắc hà Đã đến lúc anh em ta lấy thiên hạ đấy” [1tr.61] Rồng giai thoại loài linh vật tượng trưng thiên mệnh cao tối thượng, rồng biểu tượng Hoàng đế Vua thường mặc áo có hình thêu rồng (Long bào), ngai vàng, cung điện khắc chặm hình rồng Điềm rồng xuất tác phẩm dự báo có điềm thiên tử đóng Thuận Hóa, giành lại thống thiên hạ Sau kiện điềm rồng vàng xuất “Nguyễn Huệ cho đắp sửa thành Quy Nhơn đặt long án, tôn Nhạc Tây Sơn Vương Bấy ngày tháng ba năm Bính Thân, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 37 (1776)” 52 Đến hồi thứ năm, Đông cung bị đưa đến chùa Di Đà bí mật bàn mưu với giáo quý để tìm cách chạy trốn Trong đêm Đơng cung trốn khỏi chùa, xuống thuyền rời bến Hổ Ky : “bấy thuyền ngược gió, Đơng cung xuống thuyền tự nhiên gió thuận buồm xi, thuyền lướt nhanh bay” [1tr.70] Yếu tố kì ảo trùng hợp, nói lên, song thể niềm tin người vào giúp đỡ thần linh lúc khó khăn Không gian tâm linh tác phẩm lên vơ đa dạng, cịn thể lên qua việc vật biết nghe lệnh, người làm chủ đc thiên nhiên, vạn vật Khi Thế Tổ chạy trốn Hà Tiên “Lúc đáy thuyền tựa có vật dội lên, đến lúc trời sáng nhìn kĩ bầy rắn Quan quân tùy tong hoảng sơ, Thế Tổ bình tĩnh mà đuổi rắn Bầy rắn lời lặn khuất cả” [1tr103] Rắn trước quan niệm vât linh thiêng, người Việt Nam coi rắn lồi đáng sợ, nọc độc giết chết người tục ngữ có nhiều câu nói rắn “Khẩu phật tâm xà”, “đánh rắn phải đánh dập đầu’, “cõng rắn cắn gà nhà”…Chính mà xuất rắn khiến nhiều người hoảng sợ, tác phẩm Thế Tổ cao Hồng đế bình tĩnh đuổi rắn đi, bầy răn nghe lệnh lặn khuất Qua chi tiết tác giả muốn chứng tỏ sức mạnh uy lực làm chủ trời đất bậc quân vương Hay “Thế Tổ từ Ba Giồng lại dời đến vùng Lật Giang, khơng tìm thuyền phải lội qua sơng mà sang Đến sông Đăng Giang nơi nhiều cá sấu, bơi sang Thế Tổ liền cưỡi trâu sang sơng Ra dịng nước xiết, trâu bị nhấn chìm Thế Tổ may thay cá sấu hộ vệ nên chết”[1tr.112] Ở có hư cấu lên cá sấu hộ giúp Thế Tổ thoát nạn Khi Thế Tổ đến đảo Phú Quốc, bị quân Tây Sơn rượt đuổi phải lênh đênh biển khơi suốt bảy ngày bảy đêm, nước dự trữ thuyền hết kiệt, quân sĩ khát bỏng cố, Thế Tổ ngước nhìn lên trời thầm khấn: “Nếu tơi có mệnh làm quốc vương cầu trời cứu mệnh cho người thuyền này” “Vừa dứt lời gió ngừng sóng lặng, dịng nước vọt lên, Thế Tổ thử thấy vị nước Quân sĩ thuyền thỏa sức uống lúc hết khát Thế Tổ sai hứng đầy bốn năm chung dự trữ, sau nước 53 biển lại mặn cũ”[1tr.116] Rõ ràng nước biển biến từ mặn thành điều không thể, khơng có nghiên cứu khoa học chứng minh Nhưng đây, quân Thế Tổ lâm vào tuyệt vọng phải lênh đênh biển bảy ngày bảy đêm, nước dự trữ cạn kiệt qua câu cầu khấn Thế Tổ vọt lên dòng nước ngọt, binh lính uống nước thỏa sức, lại lấy làm nước dự trữ Tất xong xuôi nước biển lại mặn cũ Yếu tố tâm linh kì ảo vừa để chứng minh cho việc Thế Tổ Nguyễn Ánh có mệnh làm vua, trời đất công nhận, vừa thể niềm tin người vào giúp đỡ thần linh lúc tưởng chừng tuyệt vọng Trong trận Long Xuyên thuộc hồi thứ mười “Khi Thế Tổ thua trận phải chạy đến Trà Sơn, Trương dẫn quân đuổi theo Bỗng thấy núi lúc khơng có gió bão mà to bật gốc đổ xuống làm tắc đường Trương cho Thế Tổ có thần linh phù trợ, dẫn quân quay lại đóng giữ Long Xuyên”[1tr.144] Như thấy qua lời kể tác giả, Thế Tổ đến đâu có hỗ trợ thần linh, sức mạnh vô lớn lao giúp sức nhiều việc Nguyễn Ánh giành lại đất nước Và nhằm khẳng định niềm tin người chống lại thiên mệnh Khi nói chết Nguyễn Huệ, tác giả dung yếu tố tâm linh để lí giải: “Nguyễn Huệ khởi binh tiến đánh nhà Thanh, bống lâm bệnh nên không thực Một tối Huệ ngôi, tối tăm mặt mũi thấy cụ già đầu bạc từ không bước xuống Cụ già khoác áo trắng, chống gậy sắt, mắng Huệ rằng: “Ông cha sinh đất Nguyễn chúa, đời đời dân Nguyễn chua, dám phạm đến lăng tẩm?” Nói đoạn cụ già cầm gậy đánh vào thái dương Huệ Huệ xây xẩm ngã vật xuống, hồi lâu tỉnh Sau Huệ nói cho Trung thư Trần Văn Kỷ biết, bảo Kỷ: “Phú Xuân đất thần kinh, ta lo sống lâu được” Rồi Huệ cho gọi Trấn thủ Nghệ An Nguyễn Quang Diệu bàn việc dời Chưa bàn định xong bệnh tình Huệ ngày tang lo buồn mà chết”[1tr.186] Cho đến này, nhiều giả thuyết nguyên nhân chết vua Quang Trung đưa chưa giả thuyết có chứng xác thực, 54 đủ sức thuyết phục Ghi chép Ngô Giáp Đậu dựa vào sách Ngụy Tây liệt truyện tài liệu sử Sử quán triều Nguyễn”, nhiên ghi chép đánh giá có phần hư cấu để nâng cao mê tín vào “thiên mệnh” triều Nguyễn Nhưng phần cho thấy vua Quang Trung bất tỉnh đột ngột có lẽ trấn thương tai biến vùng não Như mô típ thần linh giúp đỡ hay trừng phạt xưa thường thấy văn chương, phần hư cấu để lí giải đề chưa có lời giải đáp Chính mà Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu có diện yếu tố hư cấu, không gian tâm linh Phải nói rằng, khơng gian tâm linh vừa góp phần lí giải kiện kì lạ lịch sử, vừa thể niềm tin, tôn sùng người vào “thiên mệnh” đồng thời tạo khơng gian kì ảo, hấp dẫn thu hút người đọc tìm hiểu khám phá Đây đặc trưng tiểu thuyết chương hồi – Bảy thực ba hư (bảy phần thực, ba phần hư cấu) 55 KẾT LUẬN Như Hoàng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu năm tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam, so với tác phẩm bật Hoàng Lê thống chí tác phẩm chưa đánh giá cao Tuy nhiên tác phẩm có giá trị thể loại Khơng gian thời gian nghệ thuật dấu hiệu quan trọng để nhận diện tác phẩm Ở Hoàng Việt long hưng chí, cách thức tổ chức khơng gian thời gian nghệ thuật có đặc trưng riêng, điều góp phần tạo nên giá trị tiểu thuyết làm nên nét đặc sắc riêng so với tác phẩm khác thể loại Đặc điểm chung thời gian nghệ thuật trải dài xuyên suốt tác phẩm, kiện Nguyễn Nhạc dấy binh, phong trào Tây Sơn bùng nổ đến kết thúc trình “long hưng” vua Gia Long băng hà Thời gian kiện, thời gian trận đánh thời gian hồi tưởng ba kiểu thời gian nghệ thuật tác phẩm kiểu thời gian tất yếu tiểu thuyết chương hồi Thời gian Hồng Việt long hưng chí kể theo kiện, trận đánh nối tiếp nhau, người đọc hình dung tiến trình thơng qua dấu hiệu nghệ thuật riêng tác giả Nét đặc sắc cách thức xây dựng thời gian việc tác giả dựng lên kiện diễn song song, đan xen với thời gian Điều giúp người đọc có hình dung cụ thể tồn cảnh xã hội Việt Nam lúc Thông qua lăng kính nghệ thuật cuả Ngơ Giáp Đậu tất diễn biến kiện lịch sử Việt Nam năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX lên cách vô cụ thể, sinh động Không gian nghệ thuật tác phẩm bối cảnh vô rộng lớn với không gian chiến trận, khơng gian địa lí khơng gian kì ảo Khơng gian chiến trận tác phẩm dù không miêu tả cách chi tiết, cụ thể thông qua cách trần thuật tác giả người đọc hình dung giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc qua điểm nhìn khác Trước Ngơ Giáp Đậu chưa có tác phẩm phản ánh cách tương đối đầy đủ trình thất bại phong trào 56 Tây Sơn trình hợp đất nước dựng nên triều Nguyễn vua Gia Long Đặc biệt tác phẩm, tác giả có sử dụng kiểu khơng gian kì ảo để lí giải kiện kì lạ chưa có lời giải đáp xác, kiểu khơng gian góp phần tạo nên tính li kì, thú vị lơi ý, theo dõi người đọc Đây thành công Ngô Giáp Đậu mặt nghệ thuật Tóm lại, việc tìm hiểu cách thức tổ chức thời gian không gian nghệ thuật giúp khẳng định vị trí tác phẩm Hồng Việt long hưng chí thể loại tiểu thuyết chương hồi, đồng thời cho thấy đóng góp, đặc sắc nghệ thuật Ngơ Giáp Đậu viết tác phẩm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Giáp Đậu (2013), Hồng Việt long hưng chí, Nxb Hồng bàng Trần Văn Giáp (1972) , Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội Trần Nghĩa (1994) tạp chí Hán Nơm số 1, viết Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Việt Nam Tác giả Chang Hing – Ho (1994), viết Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, tạp chí Hán Nơm số Lại Ngun Ân Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển Văn học Việt Nam ( từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), Nxb Văn học Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo Dục Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 10 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 11 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxh Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Tạ Ngọc Liễu (2008), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên 15 Vũ Thanh Hà (2010), nghiên cứu Văn học, số 8, viết Tính nguyên hợp thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam 16 Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Khoa Học Xã Hội 17 Ngơ Gia Văn Phái (2014), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 18 Nguyễn Đắc Xuân (2015), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 19 Nguyễn Khoa Chiêm (2017), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Nxb Khoa Học Xã Hội 20 Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Wikipedia ... “Hồng Việt long hƣng chí? ?? 16 Chƣơng 2: CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG VIỆT LONG HƢNG CHÍ” CỦA NGÔ GIÁP ĐẬU .18 2.1 Thời gian nghệ thuật. .. khám phá không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu Nhiệm vụ: với đề tài này, khảo sát tác phẩm, liệt kê phân chia kiểu không gian thời gian nghệ thuật khác... hưng chí? ?? Ngơ Giáp Đậu 2.1 Thời gian nghệ thuật 2.1.1 Thời gian kiện 2.1.2 Thời gian trận đánh 2.1.3 Thời gian hồi tưởng 2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.1 Không gian chiến trận 2.2.2 Không gian

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Giáp Đậu (2013), Hoàng Việt long hưng chí, Nxb Hồng bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt long hưng chí
Tác giả: Ngô Giáp Đậu
Nhà XB: Nxb Hồng bàng
Năm: 2013
2. Trần Văn Giáp (1972) , Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện các tác gia Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
4. Tác giả Chang Hing – Ho (1994), bài viết Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, tạp chí Hán Nôm số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam
Tác giả: Tác giả Chang Hing – Ho
Năm: 1994
5. Lại Nguyên Ân và Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển Văn học Việt Nam ( từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX ), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân và Bùi Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
6. Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1996
7. Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam – Những vấn đề văn xuôi tự sự
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
8. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử xứ Đàng Trong
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
9. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2003
10. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
11. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxh Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2005
12. Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định xưa
Tác giả: Huỳnh Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
13. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn Học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
14. Tạ Ngọc Liễu (2008), Danh nhân trong lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Tạ Ngọc Liễu
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
16. Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2013
17. Ngô Gia Văn Phái (2014), Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lê nhất thống chí
Tác giả: Ngô Gia Văn Phái
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
18. Nguyễn Đắc Xuân (2015), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Đắc Xuân
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2015
19. Nguyễn Khoa Chiêm (2017), Nam triều công nghiệp diễn chí, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam triều công nghiệp diễn chí
Tác giả: Nguyễn Khoa Chiêm
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2017
3. Trần Nghĩa (1994) tạp chí Hán Nôm số 1, bài viết Sơ bộ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán của Việt Nam Khác
15. Vũ Thanh Hà (2010), nghiên cứu Văn học, số 8, bài viết Tính nguyên hợp của thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam Khác
20. Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w