1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tập thơ lối nhỏ của dư thị hoàn

64 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 721,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ KIỀU OANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ LỐI NHỎ CỦA DƯ THỊ HỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ KIỀU OANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ LỐI NHỎ CỦA DƯ THỊ HỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết – người tận tình hướng dẫn đưa nhiều hướng gợi mở để em có định hướng viết khóa luận tốt nghiệp tốt Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ môn chuyên ngành Lý luận văn học trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khóa luận Tơi mong nhận đánh giá, góp ý thầy để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Thế giới nghệ thuật tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Mai Thị Hồng Tuyết Tôi xin cam đoan rằng: Các tài liệu sử dụng khóa luận trung thực có dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Cấu trúc giới nghệ thuật 1.2.1 Không gian nghệ thuật 1.2.2 Thời gian nghệ thuật 1.2.3 Nhân vật văn học 11 1.3 Vai trò giới nghệ thuật tác phẩm văn học 12 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG LỐI NHỎ CỦA DƯ THỊ HOÀN 18 2.1 Con người cô độc, lẻ loi trước biến động đời 20 2.2 Một người mang ý thức sâu sắc giới 25 2.3 Một người mẹ giàu tình yêu thương, đức hy sinh cao 28 2.4 Một người phụ nữ thấu hiểu lẽ đời, khao khát hạnh phúc bình dị 32 2.5 Một người cầm bút trách nhiệm, cao thượng 39 CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG LỐI NHỎ CỦA DƯ THỊ HOÀN 42 3.1 Không gian nghệ thuật Lối nhỏ Dư Thị Hồn 42 3.1.1 Khơng gian cao, rộng gắn với cảm giác lẻ loi, hữu hạn 42 3.1.2 Khơng gian nhỏ, khép kín đầy nỗi niềm tâm 45 3.2 Thời gian nghệ thuật tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn 48 3.2.1 Thời gian ngưng đọng, u uất đêm tối…………………………… 48 3.2.2 Thời gian chảy trôi…………………………………………… 52 KẾT LUẬN 555 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thi pháp học hướng nghiên cứu giàu giá trị Nó Trần Đình Sử giới thiệu vào Việt Nam từ năm 80 kỉ XX hưởng ứng rộng rãi năm gần Thi pháp học trọng đến “hình thức mang tính quan niệm”, sâu vào khai thác văn không trọng đến vấn đề nằm văn như: tiểu sử, nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật… Trong phạm trù thi pháp học, giới nghệ thuật phạm trù quan trọng Thế giới nghệ thuật giới hình tượng sáng tạo, xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật theo nguyên tắc tư tưởng – thẩm mĩ định người nghệ sĩ Nghiên cứu giới nghệ thuật để phát sáng tạo người nghệ sĩ, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật họ đời thông qua tác phẩm 1.2 Sau năm 1975, xuất nhiều bút thơ làm cho văn học Việt Nam thêm phong phú đa dạng, nhiều màu sắc với cá tính sáng tạo độc đáo Trong gương mặt ấy, Dư Thị Hoàn tạo nên dấu đậm nét với “cách viết táo bạo, có tính khiêu khích, lạ”: “Đọc thơ Dư Thị Hồn vài lần khơng có đáng ý, khơng đẹp rực rỡ câu chữ, khơng có độc đáo nhạc điệu, tiết tấu Nhưng đọc nhiều lần, vấn đề hấp dẫn bề sâu chất thơ chị lại ra: hiền dịu mà không dễ dãi, lặng lẽ mà dội ngầm, đau buồn mà đầy tin yêu, hy vọng… Giữa đối lập lòng nhân ái, ước mơ hướng thiện, sống có văn hóa Chị khơng chạy theo cảm xúc dễ dãi vay mượn người khác cách giả tạo Thơ chị tiếng lòng chị thể cách nghệ thuật” [3– tr.74] Có thể thấy, gắn liền với quan niệm thẩm mĩ mẻ, Dư Thị Hoàn mở giới thơ “nỗ lực rời bỏ ta để tìm lại tơi tiếng thơ nữ quyền” Cũng với hệ nhà thơ thời khác như: Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh… Dư Thị Hoàn tạo cho thơ phong cách thơ riêng khơng trỗn lẫn với 1.3 Thế giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hoàn vấn đề thú vị Do đó, việc tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật qua tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn” mở cánh cửa để vào giới thơ chị cách bao quát toàn diện Lịch sử vấn đề Trong phát triển thơ ca dân tộc, thơ nữ ln có bước tiến song hành, hịa văn học dân tộc Song, đóng góp nhà thơ nữ thời kỳ đổi thổi gió tới thơ ca đại dân tộc trở thành đối tượng nghiên cứu giới phê bình văn học Dư Thị Hồn nhiều đại diện cách tân tiêu biểu cho văn học thời kì đổi Qua khảo sát, chúng tơi tìm thấy nhiều nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hồn cơng trình, nghiên cứu mang tính chất khái lược thơ chị, nghiên cứu đặt đưa hướng tiếp cận về: ngơn từ, hình ảnh mang tính biểu tượng, tình yêu, tình dục… Tiêu biểu viết tác giả: Nguyễn Thanh Tâm, Hồ Thế Hà, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thụy Kha, Lê Lưu Oanh, Phong Lê, Bích Thu, Nguyễn Đăng Điệp… Qua viết này, tác giả đưa nhận xét, đánh giá chung vị trí đặc điểm thơ Dư Thị Hoàn – thơ chị hướng vào tơi cá nhân, khẳng định người cá nhân Nói đề tài hình tượng tơi đầy táo bạo, lĩnh đầy say đắm thơ Dư Thị Hoàn, Nguyễn Thanh Tâm cho rằng: “Với Dư Thị Hồn Lối nhỏ, thân kháng cự, lựa chọn để diễn dịch đầy đủ sắc cá thể mình” [15– tr.319] Còn với Lưu Khánh Thơ “Thơ số gương mặt thơ Việt Nam” có nhận xét: “Bài Tan vỡ Dư Thị Hoàn lần bị lên án nhắc nhở Đến nay, khía cạnh nhìn nhận mức Có lẽ phần cách biểu nhà thơ, phần tâm lý thị hiếu người đọc ngày đa dạng đại hơn” [17– tr.20] Bên cạnh cịn có số viết đề cập đến số phương diện hình thức thơ Dư Thị Hồn như: ngơn ngữ, giọng điệu, hình tượng… Trên tạp chí Tia Sáng (2006), Văn Tâm nhận định: “Với nội dung đặc thù, thơ Lối nhỏ va đập mạnh tâm thức độc giả chủ yếu chữ khơng phải từ Nhiều lúc tác giả hy sinh từ (kể vần nhạc tính)” [14] Cũng bàn vấn đề này, nhà phê bình Chu Văn Sơn nói cụ thể hơn: “Đọc thơ Dư Thị Hoàn thấy hình thức lạ, tồn ngắn, câu ngắn Khước từ thể cách nhiều vần điệu Không nệ tiết điệu nhạc tính thơng thường Y lời – nói – thơ, hiểu theo nghĩa: lời nói thường có chất thơ, thơi” [11] Còn Hồ Thế Hà cho rằng: “Với lòng bao dung, nhân ái, Dư Thị Hoàn gây thiện cảm người đọc Thơ chị không cầu kỳ, kênh kiệu làm dáng câu chữ cách trống rỗng mà lựa chọn nghệ thuật xuất phát từ thực tế, suy tư người thân cách chân tình Và vậy, giản dị, gần gũi với đời thường Chính sức mạnh ý tứ, vẻ đẹp tâm hồn giúp cho thơ chị bỏ qua số quan hệ: vần điệu, tiết tấu để đến thẳng với độc giả chiều sâu suy nghĩ, liên tưởng mẻ” [3 –tr.78] Mặt khác, số nghiên cứu, tác giả có cảm nhận đánh giá phong cách thơ Dư Thị Hoàn: Luận văn thạc sĩ Đặc trưng nghệ thuật thơ tự Lê Thị Mây, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên tác giả Văn Thị Kiều Vương (năm 2010) khẳng định: “Thơ Dư Thị Hoàn nỗi ám ảnh không nguôi thận phận kiếp người cõi nhân sinh Đó thân phận long đong mình, người phụ nữ bạc mệnh, số phận bất hạnh, hẩm hiu, thiệt thòi kiếp người nhỏ bé xã hội thông qua loạt hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao” [19– tr.83] Luận văn thạc sĩ Tình yêu thơ nữ Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ cá tính sáng tạo mang đặc điểm giới tác giả Trần Thị Thu Hằng (năm 2006) có nhận xét: “Dư Thị Hồn đến với tình u giọng thơ mạnh mẽ, đầy cá tính Xuất thi đàn chưa nhiều chị sớm khẳng định chỗ đứng lòng độc giả khám phá sáng tạo Chị tạo cho lối riêng không phẳng, dễ dàng Thơ chị viết tình yêu biến thái thăng trầm đời Trong trang viết chị có niềm vui mà thấm đẫm nỗi buồn trước nhân tình thái Đó nỗi đau mà trái tim nhạy cảm cảm nhận Thơ chị tiếng nói sẻ chia trước nghịch lý, bi kịch tình yêu người phụ nữ Vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân chị thổi vào vần thơ gần gũi, đời thường dễ độc giả tiếp nhận” [5– tr.57] Qua việc tìm hiểu nghiên cứu viết liên quan đến nhà thơ Dư Thị Hồn, chúng tơi thấy độc đáo cá tính sáng tác nhà thơ nữ Đó giọng điệu riêng với nét mẻ mảng sáng tác thơ tình yêu, tự ý thức giải phóng tơi cá nhân đầy liệt thân nhà thơ Song nhìn chung, phần lớn ý kiến, viết dừng lại khía cạnh riêng lẻ giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hoàn Trên sở kế thừa, tiếp thu phát triển ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình trước, chúng tơi mong góp tiếng nói nhỏ bé để khẳng định đầy đủ, sâu sắc giới nghệ thuật qua tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Qua tập thơ Lối nhỏ, làm rõ vấn đề giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hoàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu – Tác phẩm: Tập thơ Lối nhỏ (Hội Văn học nghệ thuật Hải Phịng xuất bản, 1988) – Khóa luận vào khía cạnh giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hồn như: khơng gian, thời gian nghệ thuật, nhân vật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Em tiễn anh ga Giữa mịt mù bụi vôi, gạch vỡ Em chẳng biết nói lời thương nhớ Tàu chạy bỡ ngỡ vẫy bàn tay (Hát với tàu) Cũng "con đường ga cát bụi", người hồi hộp chờ đến lúc đi, kẻ mịn mỏi trơng người thân trở Cũng có người vĩnh viễn khơng trở lại hình ảnh tiễn đưa ngày với khuôn mặt người thân, với tàu, sân ga mãi trở thành kỷ niệm khơng thể phai mờ lịng người lại Xuân Quỳnh lo theo lo người đồng chí, người yêu, người vợ lần đưa tiễn để chị hồi hộp tư người thực nhiệm vụ cách mạng giao: Sân ga chiều em Bàn tay da diết nắm Vừa thống tiếng cịi tàu Lịng Nam, Bắc (Sân ga chiều em đi) Người đọc bắt gặp thơ Dư Thị Hồn khơng gian địa lý trải dài Bắc Nam với hình ảnh đồn tàu vượt đèo Hải Vân – không gian mở tác giả chứng kiến trắc trở, gập ghềnh bao số phận người chuyến tàu đêm: Tàu xuyên hầm chui qua núi Vừa chạm vào luồng sáng nhức mắt Chưa kịp trở lại thở Đoàn tàu nghiêng nghiêng mỏm cao (…) Các cụ già nhắm nghiền mắt tụng kinh Chị ngồi bên ghì chặt lịng… 44 Đèo Hải Vân lại đón hồi cịi dài quen thuộc – Tàu Bắc Nam (Qua đèo Hải Vân) Dường như, hối sống, khốn khổ kiếp mệnh long đong mà tâm hồn thi sĩ nhạy cảm hơn, trầm mặc Chị mở rộng lòng để đón nhận hương sắc thiên nhiên bắt gặp hình ảnh hoa lăng phố: “Ta mê mải dọc hè phố – Hàng ngùn ngụt hoa tím nở – Hương hoa theo ta xuyên qua gió – Bằng lăng – Đừng nhạo báng ta – Dáng mải mê đến dại khờ… – Mê mải nở – Giữa ồn phố xá” (Hoa lăng) Sắc hoa lăng “ngùn ngụt tím nở” trải dọc phố phường mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng thủy chung người phụ nữ tình u Khơng gian phố phường ngập tràn sắc tím lăng ấy, quyện với “ta” mê mải đến dại khờ khiến người ta có cảm giác cô độc, lẻ loi phố thị ồn 3.1.2 Khơng gian nhỏ, khép kín đầy nỗi niềm tâm Không không gian rộng lớn, người ta bắt gặp nỗi trầm buồn Dư Thị Hồn gắn với khoảng khơng gian nhỏ hẹp, khép kín mà nỗi ám ảnh lớn ln đọng lại sâu thẳm tâm trí nhà thơ không gian Trong bệnh viện tâm thần: Buổi sáng, bác sĩ lại khám bệnh Buổi tối, ngủ thuốc an thần Càng ngại cho người chuyên cần phục dịch vây quanh Tôi khỏi bệnh Lại dịu dàng hát bên khung thêu ngày Không cần bác sĩ Không cần viên thuốc đắt tiền Chỉ cần đôi bàn tay run rẩy mang đến… nhành hoa dại Đây quãng thời gian khó khăn đời Dư Thị Hồn áp lực cơng việc, gia đình đè nặng lên đơi vai người phụ nữ bé 45 nhỏ khiến chị có rơi vào trạng thái trầm cảm nặng, cân sống Nhưng nơi chật hẹp, tù túng bệnh viện tâm thần ấy, Dư Thị Hồn có hội để ngẫm đời mình, khao khát khỏi bệnh Điều quan trọng chị mong nhận tình thương Tình thương, quan tâm người với người quý tiền bạc, hiệu nghiệm gấp so với thứ thuốc đắt tiền Nhà thơ cảm sống đại vật chất đủ đầy tinh thần lại tẻ nhạt, lòng người dường lãnh đạm, thờ Cũng mang nỗi đau bệnh tật Dư Thị Hoàn Hàn Mặc Tử mặc cảm mắc phải chứng bệnh phong nan y thời Ông sống với tâm trạng người sống mà biết chết đến với ngày, bệnh phong quái ác ngày đêm hành hạ thân thể nhà thơ: Thịt da sượng sần tê điếng Tơi đau rùng rợn đến vô biên (Hồn ai) Nhiều lúc, Hàn Mặc Tử cịn cảm thấy người điên người dại chẳng dám ước mơ, bỏ thú say mê, sợ khơng gian, sợ thời gian Ơng coi kẻ hành khất cầu xin đời, cầu xin thượng đế cứu giúp để thoát khỏi bệnh hiểm nghèo: Bây dại điên Chắp tay lạy miền không gian (Một miệng trăng) Không có vậy, người ta cịn bắt gặp thơ chị mạch suy tưởng vật, tượng bình dị, đời thường khái quát lên thành tứ thơ có sức gợi mở lớn: Căn phịng hẹp không chỗ kê bàn ghế Mâm cơm dọn sẵn đặt lên sàn xi măng 46 Bồn chồn đôi chân đợi ngõ Trở vào nâng nhẹ lồng bàn Canh cua bể nấu miến trương sình Đĩa mực xào khơng cịn bốc khói Hai bát hai đơi đũa chờ Nhận lời anh không tới (Xa dần kỷ niệm) Từ “căn phịng hẹp” khơng đủ “chỗ kê bàn ghế”, Dư Thị Hoàn liên tưởng đến vật phẩm thật bình dị “mâm cơm”, “canh cua bể”, “đĩa mực xào”, “hai bát…” Dường như, khoảng không gian hẹp, người phụ nữ lại có nhiều nỗi buồn khơng biết bày tỏ ai, mong ước bữa cơm gia đình trọn vẹn xa vời kỷ niệm Tâm trạng chị nỗi buồn chung bao người phụ nữ đời này, họ cảm thấy đơn cơi, buồn tủi sống ngơi nhà Khơng gian nhỏ bé, chật hẹp cịn tái qua hình ảnh năm người đàn bà ngồi xe ngựa mang tâm tư, dáng vẻ ưu phiền khó bày tỏ: Năm người đàn bà ngồi xe ngựa Tay ôm đầy vật tế lễ Người thứ thở dài: – Tội nghiệp người đàn bà không chồng! Người thứ hai chép miệng: – Vô phúc người đàn bà không con! Người thứ ba cười buông: – Bất hạnh người đàn bà khơng khóc trước mặt chồng! Người thứ tư điềm đạm: – Tuyệt vọng người đàn bà không cười thấy con! Người thứ năm: 47 – Mô phật (Đi lễ chùa) Không gian xe ngựa bé nhỏ bộc lộ nỗi niềm tâm trạng năm người đàn bà qua nét mặt, cử chỉ, hành động: “thở dài”, “chép miệng”, “cười buông” Cả năm người đàn bà chuyến xe ngựa lễ chùa hôm dù mang trạng thái xúc cảm khác giống khát khao có yên ổn tâm hồn Qua hình ảnh năm người đàn bà, Dư Thị Hồn thể nỗi niềm thương cảm với người phụ nữ, chị giúp người đọc hiểu may rủi, hoạ phúc đời vô thường người ta cần tĩnh tại, từ tâm để cảm thấy nhẹ nhõm trước đời vốn thăng trầm Như vậy, không gian nghệ thuật thơ Dư Thị Hồn khơng đơn khơng gian thiên nhiên, sống mà cịn chất chứa chiêm cảm chị trước thực đời 3.2 Thời gian nghệ thuật tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hồn Cũng giống khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học thời gian cảm nhận thể cách nghệ thuật Thời gian nghệ thuật có đủ chiều: khứ, tương lai đảo ngược Thời gian nghệ thuật có tính liên tục liên tục đổi thay có ý nghĩa đơi lúc cảm nhận bước thời gian, màu thời gian… 3.2.1 Thời gian ngưng đọng, u uất đêm tối Mỗi tác phẩm văn học đời có hồn cảnh thời gian định Thời gian tác phẩm văn học phông cho ý tưởng tác giả mà thời gian hình tượng để tác giả gửi gắm tâm tư Đọc tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn, người ta bắt gặp thơ chị không thời gian vật chất mà cịn có thời gian tâm trạng Nhà thơ xây dựng hình ảnh “đêm” trải dài Lối nhỏ để ta thấy 48 khoảng thời gian chị trở thực mình, bộc bạch tâm cảm đời, nỗi buồn riêng tư, cô đơn, u uất Trong Bước chân chậm, người ta thấy nỗi đau khắc khoải đêm nhân vật “em” đợi chờ, mong mỏi “anh” đến thăm: Khi em đứng tựa lan can ngắm buổi chiều Khi em ngồi đèn hết dầu chìm yên ắng Cả viên thuốc ngủ đặt em nằm vặt ghế bang Em mong có tiếng gõ cửa Cũng gọi giấc ngủ đêm Dẫu mê nối dài sáng (…) Anh đến với em… muộn Những câu thơ thấm đẫm ước muốn mong có chăm sóc, quan tâm người u thương Nỗi đau bệnh tật chẳng thấm vào đâu nỗi đơn, buồn tủi quẩn quanh bao trùm tâm can Đã bao “đêm trắng vần vụ với ta” mà thực nhiều đau khổ đè nén lên người chị Thuốc ngủ chẳng có tác dụng thể người mang nhiều ưu tư: “Đêm ngủ ngào – Báo tử tế bào vỏ não – Ta không dại dột đâu – Hỡi viên thuốc ngủ – Chớ dở trò quyến rũ” (Đêm trắng) Đêm tối tĩnh lặng cịn cho ta bắt gặp hình ảnh người mẹ lặng thầm đan mũ đợi “thiên thần nhỏ xíu” chào đời khiến người đọc khơng khỏi xúc động: Một đêm đơng, ngón tay buốt cóng Quả cầu chân lăn nhanh vơi nhanh (…) Dưới đôi mắt mơ màng Đôi que đan cần mẫn 49 Đêm thăm thẳm Hiện lên rõ ràng (Tặng người đàn bà ngồi đan) Không xuất thơ Dư Thị Hồn, hình ảnh “đêm” đến trở trở lại thơ nhiều thi sĩ Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm danh thơ Trung đại xưa viết khúc Tự tình để bày tỏ cõi lịng mình: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhân với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn Ngán nỗi xn xn lại lại Mảnh tình san sẻ tí con! Bài thơ tiếng nói địi quyền hạnh phúc, tiếng nói bênh vực cho thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội, thể thấu hiểu, đồng cảm nhà thơ với cảnh ngộ éo le, khốn khổ xã hội cũ Hay Hàn Mặc Tử – nhà thơ đêm trăng viết Tình thu, mượn thời gian “đêm” để mở đầu cho câu thơ đầu khổ thơ: Đêm qua ả Chức với chàng Ngưu Nhắc chuyện yêu đương cầu Kể lể năm tình vắng vẻ Sao em buồn bã suốt canh thâu? Đêm trăng thu vui vẻ lạ! Người ta cười nói đến nhân dun! Sao ta khơng dám nhìn rõ Gặp gỡ bên đường thản nhiên? 50 Đêm trước ta ngồi bãi trông Con trăng mắc cỡ sau cành thông Buồn buồn ta muốn về, trăng hỏi: Thu đến lịng em có lạnh khơng? Những "đêm qua, đêm ấy, đêm trước" đêm thuộc khứ có lẽ đêm chẳng thể quên “ta” “em”, đêm để lại nhiều niềm thương nỗi nhớ Xâu chuỗi đêm qua để đúc kết lại tạo nên xúc cảm mãnh liệt đêm minh chứng cho đam mê, cuồng nhiệt tình yêu: “Đêm ta lại phát điên cuồng - Quên hổ thẹn thuồng” Cịn thơ Dư Thị Hồn, chị lại chọn bóng đêm để giải tỏa ưu phiền mình, chị mượn trăng để gửi mong muốn tìm bạn tri kỷ, người tâm giao thấu tỏ nỗi lịng: Chén rượu sóng sánh Cái liếc nhìn em Ngập tràn ánh trăng Một uống cạn Rồi ngước lên Trăng lẫn vào mây Bờ rào em khuất bóng Trăng đâu Em đâu? (Tự khúc trăng) Như vậy, cảm nhận nhà thơ, cảm giác trống trải nỗi buồn khiến thơ chị mang nhiều tâm trạng, thời gian thơ trở thành thời gian tâm trạng người dường mải miết đằm nỗi u sầu, tĩnh mịch chưa thể thoát 3.2.2 Thời gian chảy trôi 51 Thời gian nhân chứng lịch sử chứng kiến xảy đời người Thời gian hồi tưởng xuất mà ý thức bên người tác giả xuất hiện, mà nhà thơ mang nỗi đau nhớ lại khứ đau thương Dư Thị Hồn vốn có tuổi thơ khơng bình yên, tuổi trẻ lại đầy vất vả nên thơ chị phảng phất nỗi buồn thân phận ám ảnh không nguôi đời, chiến tranh biên giới 1979 Cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt 1979 đem đến khổ đau cho đất nước, người Việt Nam: Các anh nằm lại Biên cương Bảo vệ Tổ Quốc, chống phường Bắc Kinh Chúng tràn sang giết dân Cướp phá, tàn sát cảnh tình thảm thương… Trẻ em, phụ nữ, dân thường Đập chết ném giếng… Đủ đường dã man Căm quân bành trướng làm càn Âm mưu nham hiểm phá tan nước (Hồng Thị Như Hoa– cựu chiến binh) Nỗi đau thương không ám ảnh người dân Việt mà niềm đau thương với người dân Trung Hoa vơ tội, có thân phận Dư Thị Hồn Cha chị trận hồi chị nhỏ, mẹ tần tảo chăm sóc, ni dưỡng chị em, mà khoảnh khắc chị ly biệt với người mẹ già lần cuối chị mẹ đời trở thành tổn thương lớn tâm hồn chị: Sao đêm mẹ hứa trở Sẽ lại ru cháu ngủ Sẽ lại chăm đàn gà Để vào nhà máy (…) 52 Sao mẹ giấu khơng nói thật Rằng chuyến tàu đêm chuyến tàu Chở bà qua biên giới Việt – Trung Rằng lần lần cuối (Mười năm tiếng khóc) Hình ảnh chuyến tàu “đêm” lên tâm trí chị, “chuyến tàu đêm ấy” chia cách chị mẹ mãi “Đêm ấy” vốn mang thời gian khứ nỗi đau lại nối dài tương lai thường trực lịng chị có ngi ngoai Dẫu chia lìa, cách xa trái tim nhỏ bé chị thổn thức, hướng người thân Chia sẻ vui buồn cay đắng, đau khổ, day dứt, chị lên tiếng nói tận đáy lịng mình: Hỡi em Đang qy tụ bên bánh kem hình tháp Nhân ngày vui, dâng nến lựa lời thay chị Xin mẹ bớt âu lo Cho giọt máu xẻ chia miền đất xa tít tắp… (Bức thư người Hoa) Cảm nhận nỗi buồn mình, chị thấu hiểu quy luật thời gian đáng quý trân trọng biết nhường Thơ chị vọng niềm khát khao yêu yêu thực đời sống yêu lại chất chứa nhiều tâm sự: Em ngơ ngác căng đôi mắt mịn mỏi Nếu sống bên trọn đời Một đời người năm Một năm tháng Một tháng ngày 53 Một ngày phải lần say Nếu khơng có giọt men nồng cháy Chừng Anh thật anh (Anh ư?) “Em” mang nỗi buồn tình u khơng trọn vẹn, thời gian đời người vốn ngắn ngủi “một đời người năm” mà tình yêu anh đến anh say Tình cảm khơng xuất phát từ lý trí, lịng chân thành anh nên khiến cho trái tim em đau đớn buồn tủi, xót xa Thấy quy luật thời gian không trở lại, Dư Thị Hồn ln trân trọng khắc giây thời gian, chị dành nhiều thời gian cho lao động, sáng tạo mong thơ “chắp cánh bay cao” để đền đáp công ơn sinh thành mẹ: “Nếu mai sau - Bài thơ chắp cánh bay cao - Bằng lao động kiệt - Chị đền ơn mẹ” (Bức thư người Hoa) Mang cảm thức nhạy cảm thời gian, nhìn Dư Thị Hồn ln bao dung, thấu đáo trước vấn đề thực đời sống Chị nhận thức bé nhỏ, đơn trước dịng đời lại mang nhiều băn khoăn, day dứt thấu cảm nhiều đời người Bước vào giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hoàn bước vào giới hình tượng đa dạng, phong phú Đó giới người có nội cảm tâm hồn sâu kín viết đời lại đầy liệt, táo bạo Đó cịn hình tượng không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật với hình ảnh, biểu tượng mang nhiều tầng ý nghĩa, gây ấn tượng độc đáo lòng người đọc 54 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ thuật nhà thơ, nhà văn Nó thể quan niệm riêng người nghệ sỹ giới người Sự xuất Dư Thị Hoàn thi đàn văn học đương đại trở thành “hiện tượng” với quan niệm sáng tác nghệ thuật riêng, mẻ độc đáo Bốn mươi mốt tuổi chị bước vào làng thơ Lối nhỏ với “trực cảm thơ” riêng người phụ nữ trải, chẳng qua sách hay trường lớp Thơ chị gây ấn tượng cho người đọc, dư luận khẳng định đóng góp cho văn học nước nhà thêm phong phú đa dạng Dư Thị Hoàn bộc bạch: “Hồi bán cá chợ, vỉa hè nữa, buôn vải vóc quần áo, ca cốc, thuốc men, hoa quả, ngao ốc… thượng vàng hạ cám, khơng thiếu thứ gì, xơng xáo tháo vát Nhưng lại sượng sùng phải bán thơ” [1] Thế biết cá tính Dư Thị Hoàn vậy, liệt, rõ ràng, đầy kiêu hãnh Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Dư Thị Hoàn, người đọc thấy tiếng thơ chị hịa với quy luật chung q trình đổi thơ ca đại Chị mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều vấn đề phức tạp mẻ xã hội Trái tim nhạy cảm chị tập trung nhiều vào nỗi đau số phận người, xót xa đồng cảm cho nỗi bất hạnh họ phải gánh chịu ẩn sâu tâm cảm lại nói Đặc biệt, Dư Thị Hoàn quan tâm tới số phận người phụ nữ Chị gửi gắm khát vọng yêu đương, ước mong làm vợ, làm mẹ với đòi hỏi đáng người phụ nữ Chị quan tâm tới đề tài tình u, thể tất tư cảm xúc thật Tình yêu thơ chị mang đầy đủ sắc màu với biến thái “tinh vi” trái tim: có ngào, đớn đau, có hạnh phúc tan vỡ, có tin yêu lừa dối có nhu cầu hạnh phúc đời thường… Dư Thị Hoàn thể chân thực tất ước muốn người đàn bà sống, hạnh phúc – tiếng nói sịng phẳng, thẳng thắn, dũng cảm phơi bày bi kịch, nỗi đau Đọc thơ Dư Thị Hoàn, ta cảm nhận sức nặng 55 ý thơ bề mặt câu chữ mà cịn tạo nên khoảng lặng để người trăn trở, suy ngẫm thực đời người Đồng thời, Lối nhỏ, Dư Thị Hồn cịn xây dựng nên không gian, thời gian nghệ thuật nhuốm màu tâm trạng, chất chứa nỗi buồn cô đơn xuất phát tâm hồn chủ thể trữ tình khao khát u đương, hạnh phúc bình dị Khơng gian thơ Dư Thị Hoàn dù rộng lớn hay bé nhỏ, khép kín gợi nỗi đơn “ngột ngạt”, đắng cay chồng chất với bao biến cố từ hồn cảnh lịch sử tới gia đình sinh hồn thơ khát khao sẻ chia nồng nàn Khơng có vậy, thời gian thơ chị thường thời gian đêm tối, khoảng thời gian mang cảm giác lẻ loi, đơn côi muốn bộc bạch, giãi bày thể đón nhận tâm hồn đồng điệu Thời gian chảy trơi gắn với kỷ niệm gia đình, người mẹ, người tình lại bộc lộ tiếc nuối, đớn đau tâm hồn day dứt trước thực đời Dư Thị Hoàn bén duyên với thơ ca không sớm chị dũng cảm sâu vào “ngõ ngách” tâm hồn để làm nên sức nặng cho thơ, để thơ khơng cịn “cái ao đời phẳng lặng” mà thơ ca đời, phong phú, đa sắc màu đỗi dung dị, đời thường Với mong muốn đóng góp thêm tài liệu cho tìm hiểu thơ Dư Thị Hồn, chúng tơi hi vọng khóa luận góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá khái quát để làm sở tiền đề cho việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ nữ đương đại Đồng thời, mong muốn khóa luận nguồn tài liệu bổ ích cho tìm hiểu phạm trù giới nghệ thuật, đặc biệt vấn đề giới nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình Vì vậy, xuất đề tài có ý nghĩa bổ trợ quan trọng cho khu vực nhiều chỗ trống 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2006), Dư Thị Hoàn sượng sùng phải bán thơ https://vnexpress.net/giai–tri/du–thi–hoan–suong–sung–khi–phai–di–ban– tho–2142022.html Aristotle (2007), Nghệ thuật Thy Ca, NXB Lao Động Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Thu Hằng (2006), Tình yêu thơ nữ Việt Nam 1986 đến nhìn từ cá tính sáng tạo mang điểm giới, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Văn Hịa (02/04/2017), Dư Thị Hồn “Lối nhỏ” thơ Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, Hội văn học nghệ thuật Hải Phòng Dư Thị Hoàn https://www.thivien.net/searchauthor.php Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Khánh Phương (15/02/2003), Tôi muốn mã hố tìm kiếm http://amvc.fr/Damvc/GioiThieu/DuThiHoan/DuThiHoanTuTruyen.htm 11 Chu Văn Sơn (2001), “Thơ Dư Thị Hồn, 15 năm nhìn lại” Kỷ yếu Hội thảo Thơ Hải Phòng 15 năm đổi phát triển, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phịng 12 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận Thi pháp học Văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Lí luận Văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Văn Tâm (1990), “Bạn đọc chưa, thơ Dư Thị Hoàn” http://tiasang.com.vn/–van–hoa/ban–da–doc–chua–tho–du–thi–hoan– 1397 15 Nguyễn Thanh Tâm (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 (Diện mạo thành tựu), Nxb Hội nhà văn 16 Nguyễn Thanh Tâm, Sự cám dỗ viên thuốc an thần (Đọc thơ Dư Thị Hoàn) http://vanhoanghean.com.vn/chuyen–muc–goc–nhin–van–hoa/nhung– goc–nhin–van–hoa/su–cam–do–cua–nhung–vien–thuoc–an–than–doc–tho– du–thi–hoan http://toquoc.vn/du–thi–hoan–va–nhung–loi–nho–trong–tho– 99171994.htm 17 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Hình tượng văn học kí hiệu (chuyên luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Văn Thị Kiều Vương (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ tự Lê Thị Mây, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ... nhỏ bé để khẳng định đầy đủ, sâu sắc giới nghệ thuật qua tập thơ Lối nhỏ Dư Thị Hoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Qua tập thơ Lối nhỏ, làm rõ vấn đề giới nghệ thuật thơ. .. chung giới nghệ thuật Chương 2: Nhân vật trữ tình Lối nhỏ Dư Thị Hồn Chương 3: Khơng gian thời gian nghệ thuật Lối nhỏ Dư Thị Hoàn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm giới. .. GIAN NGHỆ THUẬT TRONG LỐI NHỎ CỦA DƯ THỊ HOÀN 42 3.1 Không gian nghệ thuật Lối nhỏ Dư Thị Hoàn 42 3.1.1 Không gian cao, rộng gắn với cảm giác lẻ loi, hữu hạn 42 3.1.2 Không gian nhỏ,

Ngày đăng: 06/04/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w