1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tập thơ trăng non của r tagore (2017)

101 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐINH THỊ THU HÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON CỦA R TAGORE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS Bùi Thùy Linh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Bùi Thùy Linh - giảng viên tổ văn học nước ngoài, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ văn học nước ngồi, thầy khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Đinh Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Bùi Thùy Linh, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Người thực Đinh Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON 1.1 Trẻ em - Những thiên thần sáng 1.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình 1.1.2 Vẻ đẹp tâm hồn 15 1.2 Nhân vật người lớn- “Tấm gương” bị phản chiếu 26 1.2.1 Cha mẹ - Tình yêu thương trách nhiệm 27 1.2.2 Thế giới người lớn nói chung - Sự tương đồng tương phản 32 Chương 2.: KHÔNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON 38 2.1 Không gian nghệ thuật 39 2.1.1 Không gian thực - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp 39 2.1.2 “Thế giới bé” - Cuộc du hành không gian 46 2.2 Thời gian nghệ thuật 50 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ấn Độ đất nước rộng lớn, phía Bắc có dãy Himalaya hùng vĩ, phía Nam bao quanh sông Hằng, sông Ấn Bên cạnh tài nguyên thiên nhiên có trữ lượng phong phú, Ấn Độ có văn hóa phát triển từ lâu nơi xem nôi văn minh nhân loại Những thành tựu văn hóa - nghệ thuật xem bước ngoặt lớn sáng tác văn học Ấn Độ thúc đẩy trình giao thoa văn học Việt Nam Vì vậy, việc học tập nghiên cứu thơ ca Ấn Độ góp phần phổ biến văn hóa Ấn Độ Việt Nam 1.2 Một đỉnh cao văn học Phục hưng Ấn Độ đại thi hào Rabindranath Tagore (1861- 1941) Ơng mệnh danh “ngơi sáng Ấn Độ phục hưng”, “người lính canh vĩ đại” đất nước Ấn Độ Sau bảy mươi năm lao động miệt mài, R.Tagore để lại cho nhân loại di sản đồ sộ tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú đa dạng: 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 2000 ca khúc (trong có quốc ca Ấn Độ), 63 tập tiểu luận gần gần 3000 tranh Ông coi biểu tượng văn hóa Ấn Độ Năm 1913, R.Tagore người Châu Á giải thưởng Nobel văn chương cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) Với tập thơ này, ông xem phát thơ ca kỉ, “kỳ cơng thứ hai tạo hóa sau Kalidasa” văn học Ấn Độ, “một biểu tượng vĩ đại phối hợp hai nguồn tinh túy Á - Âu” 1.3 Từ năm 1984, sau cố gắng tâm huyết nhiều nhà Ấn Độ học Việt Nam mà tiêu biểu giáo sư Cao Huy Đỉnh, Lưu Đức Trung, văn học Ấn Độ thức đưa vào giảng dạy hệ thống trường trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học… Ở bậc trung học sở, tác phẩm giới thiệu giảng dạy thơ Mây sóng, trích tập Trăng non Đây tập thơ viết cho thiếu nhi, thuộc ba nội dung sáng tạo thơ ca Tagore Việc lựa chọn tác phẩm vào giảng dạy bậc trung học có phù hợp với lứa tuổi ý nghĩa giáo dục thơ Có thể thấy, trẻ em hệ tươi đẹp mà chất chứa bao lòng yêu thương người lớn dành cho lứa tuổi tuyệt vời, cần chăm sóc Tình cảm u thương dành cho trẻ em ln chân thành mà cảm nhận trái tim Hình ảnh trẻ em tập thơ Trăng non R.Tagore khắc họa đậm nét qua chi tiết, nên để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Thơng qua trang viết trẻ em, tác giả dành hết tình u thương lòng chân thật để gửi gắm niềm tin sống đến em Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tập thơ tập trung vào số vấn đề cụ thể mà chưa sâu vào giới nghệ thuật tồn tập thơ Bên cạnh say mê văn chương R.Tagore nên đến với tập thơ khám phá Đó lý để định chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tập thơ Trăng non R.Tagore để làm rõ Lịch sử vấn đề Năm 13 tuổi, với tập thơ Bông hoa rừng in tạp chí Bharati (1876), R.Tagore tiếng văn đàn Ấn Độ Đến năm 1913, Thơ Dâng trao giải Nobel R.Tagore thực trở thành tượng văn học Ấn Độ nhiều nước giới Năm 1909, Tagore xuất tập thơ viết cho trẻ em gồm 40 bài, có tên Sisu (Trẻ thơ) Năm 1915, ông tiến hành dịch tập thơ từ tiếng Bengali sang tiếng Anh đặt tên The Cressent Moon (Trăng non) Tờ The Golbe nhận xét tập thơ là: “Một khám phá sâu sắc tinh tế, huyền ảo Thơ Dâng” (a revelation more profound and more subtle than that in the Gitanjali) [chuyển dẫn từ 11, tr.3], tờ The Nationcủa Anh nhận thấy “Một trí tưởng tượng tuổi thơ tương tự tác phẩm William Blake văn học chúng ta” (a vision of childhood which is only paralleded in our literature by the work of William Blake) [chuyển dẫn từ 11, tr.3] Như vậy, Trăng non đời mở phương diện khác tài nghệ thuật R.Tagore khiến cho nhà nghiên cứu, độc giả hâm mộ thơ ông ý cách đặc biệt đến thi phẩm dành riêng cho trẻ thơ Thời gian xa ông giới nghiên cứu sâu tìm hiểu đời nghiệp sáng tác, mà thơ ca thành tựu xuất sắc ông Nghiên cứu Trăng non - tập thơ viết cho trẻ em Tagore có số cơng trình: Lê Từ Hiển nói tập thơ Trăng non viết Nguyên sơ ánh trăng non nhận định: “Đó giới thơ ngây kể giọng trẻ thơ mà ngân vang bao điều vũ trụ, nhân sinh, tình mẹ mn đời… Dệt nên hình tượng tuyệt vời lòng nhân hậu bao la” [22] Theo nhận định trên, Lê Từ Hiển ca ngợi vần thơ thật ý nghĩa Trăng non R Tagore thể tâm lí trẻ thơ quy luật sống tình yêu thương, tình mẫu tử Cao Huy Đỉnh, dịch giả có uy tín thơ R.Tagore, viết lời giới thiệu cho dịch Thơ Tagore nhận xét khái quát tập thơ Trăng non: “Đó thơ hồn nhiên sáng, tranh mĩ lệ tâm lí nhi đồng” [21, tr.29] Nhận xét nhà nghiên cứu, dịch giả Đào Xuân Quý ý đến “ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú” mà R.Tagore sử dụng Trăng non Ông khác biệt độc đáo Tagore V.Hugo thi phẩm viết trẻ thơ: “Nhà thơ Ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ em Tagore sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ am hiểu tâm hồn kì diệu em để mô tả giới trẻ thơ này, Tagore dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú Nhưng mặt khác, đọc kĩ ta thấy thơ viết cho trẻ em R.Tagore loại thơ có nhiều suy nghĩ gắn liền với thực tiễn đau buồn đất nước Ấn Độ”[13, tr.211] Trong cảm nhận Lưu Đức Trung, Trăng non lại ấn tượng sâu sắc cách sử dụng hình ảnh câu chuyện kể phù hợp với em Theo ơng, hình ảnh, câu chuyện mang âm hưởng cổ tích bộc rõ am hiểu tâm lí trẻ thơ R.Tagore: “Tagore muốn đem tâm hồn sáng, chất chân - thiện - mĩ tồn trẻ em đối lập với chất xấu xa, đê tiện đáng khinh xã hội đồng tiền quyền lực chi phối” [19, tr.158] Đỗ Thu Hà Tagore, văn đời đưa nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật tập Trăng non: “Tagore viết thơ để trả lời để lí giải cho em với lời thơ dịu dàng, thơ mộng tràn đầy tình u thương, đó, ơng sử dụng bút pháp đặc biệt Ông người kết hợp cách nhuần nhuyễn thực huyền ảo Để thể hiện thực R.Tagore dùng huyền thoại, viền giát xung quanh thực sống, đem lại cho chiều sâu có tầm vũ trụ” [8, tr.73] Tập thơ Trăng non nhiều học viên, sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: + Luận văn thạc sĩ Thế giới trẻ em sáng tác văn chương Tagore Nguyễn Phương Liên [11] sâu vào nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật R.Tagore sử dụng việc xây dựng giới trẻ em thể sáng tác văn chương R.Tagore ba thể loại: thơ, văn xuôi kịch Tác giả khẳng định: “Nhiệm vụ phân tích tác phẩm thơ, văn, kịch R.Tagore viết trẻ em, thủ pháp khác mà Tagore vận dụng ba phương thức sáng tác để thấy tính đa dạng tài Tagore” [11, tr.2] + Khóa luận tốt nghiệp Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non R.Tagore Trần Kim Dung [3] quan tâm đến tác dụng thủ pháp huyền ảo, làm cho giới Trăng non lung linh, huyền diệu giàu màu sắc + Khóa luận tốt nghiệp Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non Nguyễn Thị Ngọc Diệp [4] chủ yếu vào khai thác nội dung tư tưởng, tình cảm giành cho trẻ nhỏ thể tập thơ + Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật so sánh tập thơ Trăng non Trần Thị Hồi Phương [12] tập trung tìm hiểu nghệ thuật biểu tập thơ qua thủ pháp so sánh để làm bật sáng tạo độc đáo R.Tagore việc xây dựng giới trẻ thơ hồn nhiên kì diệu Những ý kiến, nhận định cho thấy việc nghiên cứu tập thơ Trăng non R.Tagore số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu mang đến nhiều kết khoa học Tuy nhiên, cơng trình nhận xét chung chung tập trung vào khía cạnh định Chúng trân trọng ý kiến nhận định cơng trình nghiên cứu tập thơ Đó gợi mở hướng để sâu vào nghiên cứu cách tổng thể tập thơ Mục đích nghiên cứu Qua luận văn chúng tơi mong muốn tìm hiểu rõ giới nghệ thuật tập thơ Trăng non tập trung thể giới nhân vật không gian, thời gian tập thơ Trăng non giá trị mà tập thơ vốn có Từ góp thêm tiếng nói khẳng định tài thơ ca mà tiêu biểu mảng thơ dành riêng cho thiếu nhi R.Tagore Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tập thơ Trăng non R.Tagore Phạm vi khảo sát Phạm vi nghiên cứu khóa luận dịch Mảnh trăng non Phạm Bích Thủy Phạm Hồng Nhung, NXB Đà Nẵng, năm 1997 Trong Lúc bốn chiều, tơi trường về, tơi nhìn qua cổng nhà … Khi tròi sẫm tối, mẹ bảo tơi ngủ, tơi nhìn qua sổ mở toang thấy người gác đêm qua lại đường…” (Khuynh hướng) [21, tr 628] Như vậy, thấy thời gian tập thơ Trăng non chủ yếu kiểu thời gian cụ thể Việc miêu tả thời gian hoàn toàn phù hợp với đối tượng trẻ thơ Cách miêu tả thời gian cho thấy quan sát tỉ mỉ, tnh tế am hiểu R.Tagore tâm hồn trẻ Ở chặng đường phát triển, trẻ có phát triển quan sát hiểu biết Khi bé thơ, trẻ nhận thức thời gian qua thay đổi ánh sáng, cảnh vật Nhưng lớn dần lên trẻ nhận biết thời gian cụ thể Những khoảng thời gian tác phẩm gắn liền với hoạt động hàng ngày trẻ ăn, học, ngủ… Từ nên có xếp thời gian cho trẻ cách phù hợp, điều độ hoạt động vui chơi học tập trẻ Bên cạnh việc miêu tả mốc thời gian cụ thể sinh hoạt hàng ngày, R.Tagore miêu tả thời gian kì ảo, xây dựng từ trí tưởng tượng trẻ Kiểu thời gian chủ yếu gắn với trí tưởng tượng trẻ du hành không gian Thời gian thơ Trường hoa gắn liền với không gian mà trẻ tưởng tượng ra: “Khi mây giông ù ù mưa hè rào rào đổ xuống Gió đơng thổi tới lững thững giải đất hoang trỗi kèn rặng tre … Mùa mưa tới kì nghỉ hè chúng Cành chen rừng, xào xạc gió dại…” (Trường hoa) [15, tr 60 - 61] Trong đoạn thơ, thấy có xuất thời gian qua dấu hiệu mưa hè, kì nghỉ hè…Nhưng khơng phải thời gian có thực diễn Mà thời gian tưởng tượng bé Bé cho bơng hoa có sống Khi “mây giơng ù ù mưa hè rào rào đổ xuống” lúc “bầy hoa” nẩy sinh nhảy múa thảm cỏ Những bơng hoa đến trường bé Và kì nghỉ hè chúng vào mùa mưa, gió dại sấm reo vang Khi ấy, hoa vội vã ùa sà vào vòng tay mẹ, trở nhà Trong câu chuyện tưởng tượng bé, thời gian không cụ thể miêu tả sinh động phù hợp với tâm lí trẻ Điều cho thấy liên tưởng phong phú logic nhận thức trẻ Cũng câu chuyện tưởng tượng khác trẻ, thời gian thời gian kì ảo: “Mẹ ngồi cáng, cưỡi hồng mã nước kiệu theo sau Trời chiều, mặt trời lặn dần, đồng hoang xám nhạt trải trước mặt Đất nghèo cô quạnh.” (Anh hùng) [15, tr 74] Trong chuyện tưởng tượng này, mẹ bé qua vùng hoang mạc lạ lẫm hiểm nghèo Đây vùng đất khơng có thật nên gắn với khoảng thời gian khơng có thật Khi đến lúc “trời tối mặt trời lặn” Trong lúc ấy, bọn cướp xuất người lo sợ Chỉ có bé kiên định nhanh chóng đánh đuổi bọn cướp Và bé trở thành “anh hùng” mẹ Những việc câu chuyện, khơng gian thời gian mang tính kì ảo, khơng có thực Khơng phân biệt rõ ràng hai kiểu thời gian cụ thể thời gian tưởng tượng, mà đơi hai kiểu thời gian tồn song song với Đó thơ Thủy thủ: “Chúng hân hoan dong buồm vượt bẩy biển mười ba sông sứ xở thần tiên Chúng kéo buồm lên ánh sáng ban mai Trưa đến, lúc mẹ tắm ao, chúng vào xứ vị vua lạ Chúng chèo qua vũng lội Tirpurni, bỏ lại sau sa mạc Tepantar…” (Thủy thủ) [15, tr 57] Trong thơ xuất hai kiểu thời gian tồn song song Thời gian cụ thể vào buổi trưa, người mẹ tắm ao Nhưng thời gian câu chuyện tưởng tượng trẻ tiếp tục “chèo qua vũng lội Tirpurni” Dường hành động mẹ bé diễn khoảng thời gian Và “khi thuyền trở trời xẩm tối”, khoảng thời gian khơng có thật lại miêu tả mốc thời gian cụ thể câu chuyện trẻ Trời tối lúc việc làm tạm ngừng lúc chuyến du hành bé kết thúc Sự tồn song song hai kiểu thời gian cho thấy bé hồn tồn hòa nhập vào du hành tưởng tượng coi giới thực TIỂU KẾT Không gian nghệt thuật tập thơ Trăng non R.Tagore vừa tranh thực vừa khơng gian kì ảo, lí thú tưởng tượng trẻ.Gắn với kiểu khơng gian thực hay khơng gian kì ảo kiểu thời gian thực với mốc thời gian cụ thể thời gian xây dựng từ tưởng tượng trẻ Từ tạo nên thống không gian thời gian thơ Đôi tác giả lại sử dụng đan xen, kết hợp hai kiểu thời gian tạo nên phong phú trí tưởng tượng trẻ Sự kết hợp hài hòa kiểu khơng gian, thời gian thơ tạo nên màu sắc riêng cho tập thơ, vừa thực lại vừa huyền ảo Điều khơng cho ta thấy tài hoa bút pháp nghệ thuật R.Tagore mà cho thấy ơng người có lòng u thương hết mực, thấu hiểu suy nghĩ tâm lí trẻ KẾT LUẬN Thơ viết cho trẻ em mảng thơ ca quan trọng có góp mặt nhiều tác giả tiếng, có R Tagore Tập thơ Trăng non góp phần làm nên thành công cho tên tuổi, khẳng định tài thơ ca R.Tagore Với tập thơ này, R.Tagore khơng nhà thơ tình xuất sắc, nhà thơ nhân dân lao động, mà ơng nhà thơ nhi đồng Tập thơ viết từ lòng u thương, trân trọng trẻ thơ tác giả đem lại cho người đọc cảm xúc sâu sắc Thế giới nhân vật tập thơ thật phong phú đa dạng Nhân vật trung tâm trẻ em với nét ngoại hình đáng yêu, ngộ nghĩnh tâm hồn ngây thơ, sáng Tác giả cho thấy tuổi thần tiên tâm hồn trẻ, tâm hồn sáng, thánh thiện không bị ràng buộc, chi phối giá trị thông thường Khi đọc thơ, độc giả dường trải nghiệm, sống lại khoảng thời gian thơ ấu với nhũng trò chơi khám phá trẻ, với kỉ niệm mà trải qua Bên cạnh đó, có nhân vật người lớn khác nhân vật cha mẹ, nhân vật tiêu biểu xã hội người có quyền lực, tiền bạc hay người lao động giản dị, chất phác Trẻ thơ không để tâm trước cám dỗ, lợi danh xã hội, giữ tâm hồn sáng Trẻ trân trọng người nhỏ bé xã hội với công việc thầm lặng đầy ý nghĩa họ ước mơ tự Từ đó, trẻ trở thành gương sáng vẻ đẹp tâm hồn tình yêu thương mà người lớn cần phải noi theo Tập thơ mang đến triết lí sâu sắc tình mẫu tử, tình u thương người với Trẻ thơ quà mà tạo hóa ban tặng cho cha mẹ Vì người lớn hay yêu thương, trân trọng có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp, ln giữ gìn tâm hồn sáng cho em Đối với người, R.Tagore mong trẻ thơ cầu nối yêu thương, giúp cho người yêu thương chân thành từ trái tm, khơng tranh giành, đấu đá Không gian nghệ thuật tập thơ gồm hai kiểu khơng gian chính: khơng gian thực, tranh thiên nhiên Ấn Độ tươi đẹp rực rỡ sắc màu; không gian tưởng tượng trẻ Việc xây dựng hai kiểu không gian này, R Tagore mang đến cho bạn đọc hai giới có khác biệt, có lại đen xen với tạo nên tranh thú vị đẹp đẽ Qua đó, bạn đọc cảm nhận thiên nhiên đất nước Ấn Độ tươi đẹp, đồng thời thấy trí tưởng tượng phong phú trẻ thơ Tương ứng với hai kiểu không gian hai kiểu thời gian: kiểu thời gian thực gắn với mốc thời gian cụ thể kiểu thời gian xây dựng từ trí tưởng tượng trẻ Sự kết hợp hài hòa kiểu khơng gian - thời gian tạo nên màu sắc riêng cho tập thơ, vừa thực vừa kỳ ảo Sự nghiệp thơ ca R Tagore với ba nội dung lớn: thơ triết luận, thơ trữ tình thơ viết cho trẻ em khẳng định vị trí ơng văn đàn giới Ở nội dung nhà thơ để lại dấu ấn phong cách riêng độc đáo Thơ thiếu nhi ông chan chứa tinh thần yêu thương rộng lớn, ca ngợi điều quý giá sống, đặc biệt ca ngợi trẻ em - chồi non đất nước Không vậy, qua tập thơ R Tagore mang đến thơng điệp đầy ý nghĩa Đó học sâu sắc nhân sinh, sống mà tác giả gửi gắm qua tập thơ: vấn đề lớn người vấn đề tự do, vấn đề hạnh phúc…Chính thế, tập thơ xa cách nhiều năm viên ngọc sáng văn đàn Ấn Độ giới, tập thơ ln có giá trị lòng người đọc PHỤ LỤC Bảng thống kê không – thời gian tập thơ Trăng non (Tagore) Như vậy: + Không gian thực 35/40 = 87,5% + Không gian tưởng tượng 9/40 = 22,5% + Thời gian thực với mốc thời gian chiếm 30/40 = 77,5% + Thời gian giới tưởng tượng trẻ 6/40 = 15% STT Tên Không gian Không gian thực Nhà X Trên bãi biển X Nguồn X Đường trẻ X Đám rước không ngờ Kẻ ăn trộm giấc ngủ Buổi sơ khai X X Không gian tưởng tượng Thời gian Thời gian thực (mốc thời gian) X X X X X X X X 10 Thế giới bé Bao Vu oan 11 Quan tòa 12 Đồ chơi X X 13 Nhà thiên văn X X 14 Mây sóng X X 15 Hoa Chăm - pa X X 16 Xứ thần tiên X X X X X X X TÀI LIỆU THAM KHẢO X Thời gian tưởng tượng X 17 Ngày mưa X 18 Đất trích X 19 Thuyền giấy X 20 Thủy thủ 21 Bở bên X 22 Trường hoa X 23 Chú lái bn 24 Cảm tình X 25 Khuynh hướng X X 26 Tài giỏi X X 27 Tác quyền X X 28 X X 29 Người phu trạm độc ác Anh hùng 30 Chung X X 31 Gọi lại X X 32 X X 33 Những nhài Cây đa X X 34 Ban phước X 35 Món quà X 36 Bài ca mẹ X 37 X X X X X X X X X X X X X X X X X Em bé thiên X X thần 38 Bản hợp đồng X X cuối Nhật Chiêu (1991), Những ngả đường sáng tạo R Tagore, Tạp chí 39 Mười hai X X Người lớn bé nhỏ Tổng 40 X X 40 35 30 văn, số Phạm Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản (1991), Tagore - Người tình đời, NXB Hội nhà văn Trần Kim Dung (1995), Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non,(Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Ngọc Diệp (1997), Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non (Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm, TP HCM Cao Huy Đỉnh (chủ biên) (1961), Ra- vin- đơ- ra- nat Ta- ga- rơ, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Tâm Đắc (2002), Văn hóa ấn độ, NXB TP HCM Nguyễn Mạnh Hạnh (2000), Thiên nhiên thơ Dâng, Tạp chí văn học, số Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - Văn người, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Thái Doãn Hiểu (biên soạn) (1996), Giai thoại nhà văn giới, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Phương Liên (2006), Thế giới trẻ em sáng tác văn chương Tagore (Luận văn cao học), Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Trần Thị Hoài Phương (2006), Nghệ thuật so sánh thiên nhiên Trăng non Tagore (Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm TP HCM 13 Đào Xn Q (1981), R Tagore, nhà thơ trí tuệ mn màu, Báo văn nghệ số 21 14 Lưu Thị Khánh Thơ - Đông Mai (Tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, NXB phụ nữ Hà Nội 15 Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Nhung (dịch) (1997), Mảnh trăng non, NXB Đà Nẵng 16 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục 17 Lưu Đức Trung (1996), Văn học Ấn Độ Việt Nam, Văn học nước số 18 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn học Ấn Độ, NXB giáo dục Hà Nội 19 Lưu Đức Trung (2001), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục 20 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Chân dung nhà văn giới, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu) (2004), R Tagore tuyển tập tác phẩm tập 2, NXB hội lao động - trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 22 Tài liệu mạng: Lê Từ Hiển, Nguyên sơ ánh Trăng non, http://minhkhadhqn.wordpress.com/2012/04/27/nguyen - s %C6%A1m%E1%BB%99t-anh-trang-non-bai-c%E1%BB%A7a- th %E1%BA%A7y-let%E1%BB%AB-hi%E1%BB%83n-2/ ... đề tài Thế giới nghệ thuật tập thơ Trăng non R. Tagore để làm r Lịch sử vấn đề Năm 13 tuổi, với tập thơ Bơng hoa r ng in tạp chí Bharati (1876), R. Tagore tiếng văn đàn Ấn Độ Đến năm 1913, Thơ Dâng... thời so sánh với số thơ khác viết trẻ em R. Tagore tác giả khác Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tập thơ Trăng non R Tagore sử dụng số phương... nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tập thơ Trăng non R. Tagore Phạm vi khảo sát Phạm vi nghiên cứu khóa luận dịch Mảnh trăng non Phạm Bích Thủy Phạm Hồng Nhung, NXB Đà Nẵng, năm 1997 Trong q trình phân

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản (1991), Tagore - Người tình của cuộc đời, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagore - Người tình của cuộcđời
Tác giả: Phạm Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1991
3. Trần Kim Dung (1995), Yếu tố huyền ảo trong tập thơ Trăng non,(Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố huyền ảo trong tập thơ Trăng non
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 1995
4. Nguyễn Ngọc Diệp (1997), Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non (Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp
Năm: 1997
5. Cao Huy Đỉnh (chủ biên) (1961), Ra- vin- đơ- ra- nat Ta- ga- rơ, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra- vin- đơ- ra- nat Ta- ga- rơ
Tác giả: Cao Huy Đỉnh (chủ biên)
Nhà XB: NXBVăn hóa
Năm: 1961
6. Nguyễn Tâm Đắc (2002), Văn hóa ấn độ, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ấn độ
Tác giả: Nguyễn Tâm Đắc
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2002
7. Nguyễn Mạnh Hạnh (2000), Thiên nhiên trong thơ Dâng, Tạp chí văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên trong thơ Dâng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hạnh
Năm: 2000
8. Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - Văn và người, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagore - Văn và người
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2005
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
10. Thái Doãn Hiểu (biên soạn) (1996), Giai thoại nhà văn thế giới, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai thoại nhà văn thế giới
Tác giả: Thái Doãn Hiểu (biên soạn)
Nhà XB: NXBvăn hóa dân tộc
Năm: 1996
11. Nguyễn Phương Liên (2006), Thế giới trẻ em trong sáng tác văn chương của Tagore (Luận văn cao học), Trường Đại học khoa học và xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới trẻ em trong sáng tác vănchương của Tagore
Tác giả: Nguyễn Phương Liên
Năm: 2006
12. Trần Thị Hoài Phương (2006), Nghệ thuật so sánh trong thiên nhiên Trăng non của Tagore (Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật so sánh trong thiên nhiênTrăng non của Tagore
Tác giả: Trần Thị Hoài Phương
Năm: 2006
13. Đào Xuân Quý (1981), R. Tagore, nhà thơ trí tuệ muôn màu, Báo văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Tagore, nhà thơ trí tuệ muôn màu
Tác giả: Đào Xuân Quý
Năm: 1981
14. Lưu Thị Khánh Thơ - Đông Mai (Tuyển chọn) (2003), Xuân Quỳnh cuộc đời và tác phẩm, NXB phụ nữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh cuộcđời và tác phẩm
Tác giả: Lưu Thị Khánh Thơ - Đông Mai (Tuyển chọn)
Nhà XB: NXB phụ nữ Hà Nội
Năm: 2003
15. Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Nhung (dịch) (1997), Mảnh trăng non, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh trăng non
Tác giả: Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Nhung (dịch)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
16. Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương văn hóa phương Đông
Tác giả: Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
17. Lưu Đức Trung (1996), Văn học Ấn Độ ở Việt Nam, Văn học nước ngoài số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Ấn Độ ở Việt Nam
Tác giả: Lưu Đức Trung
Năm: 1996
18. Lưu Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn học Ấn Độ, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Ấn Độ
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
19. Lưu Đức Trung (2001), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Ấn Độ
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
20. Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Chân dung các nhà văn thế giới, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các nhà văn thế giới
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXBgiáo dục
Năm: 2003
21. Lưu Đức Trung (tuyển chọn và giới thiệu) (2004), R. Tagore tuyển tập tác phẩm tập 2, NXB hội lao động - trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Tagore tuyển tậptác phẩm tập 2
Tác giả: Lưu Đức Trung (tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: NXB hội lao động - trung tâm văn hóa ngôn ngữ ĐôngTây
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w